Tây y cho rằng pH trong máu cố định 7.35-7.45 là sai

Tây y cho rằng pH trong máu cố định 7.35-7.45 là sai

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 8 17, 2021 1:28 pm

Con chào thầy,
- Trong quá trình học tập, ngoài vấn đề đường glucose đã hiểu khá rõ, con còn có 1 thắc mắc khác mà hôm nay mạnh dạn xin phép viết email nhờ thầy hỗ trợ phương hướng nghiên cứu: Đó chính là pH mà thầy có giảng trong nhiều video tiểu đường hay y học thực dụng, rằng pH acid chính là nguyên nhân gây ung thư và các bệnh lý khác như tim mạch etc...Con có thắc mắc bấy lâu chưa hiểu rõ: Là pH trong máu luôn duy trì ở mức 7.35-7.45 đối với cơ thể sống (Ngoài khoảng này con người khó tồn tại). Thầy có nhấn mạnh là pH acid chính là do thức ăn chúng ta đưa vào cơ thể qua tiêu hóa (chủ yếu hấp thụ tại ruột non) và sau đó theo dòng máu chuyển tới các tế bào trong các hệ cơ quan; tuy nhiên pH máu luôn ở mức hằng định trên thì vì sao tại các mô như ung thư hay cơ tim (Na+/K+ để quả tim đập) lại có thể bị ảnh hưởng bởi pH thức ăn qua dòng máu thấp hay cao được (Mạch máu --> khoảng gian bào --> vào tế bào qua các kênh vận chuyển).
--> Nếu đứng trên quan điểm Tây Y thì người ta sẽ phản bác ngay và cho rằng đó là điều vô lý etc...Tuy nhiên con vẫn tin tưởng rằng phải có lý do nào khác mà con chưa lĩnh hội được về vấn đề pH trên. Mong thầy gợi ý để con tiếp tục tinh tấn học tập và nghiên cứu thêm!
Kính thư,
Ngọc Anh

Trả lời :

Thử pH nước bọt tương đương với pH máu từ 6.5-7.5 là trung tính không acid không kiềm
Còn pH luôn luôn hằng định là sai, vì thức ăn mỗi ngày khác nhau
Tim mách chỉ có chức năng tuằn hoàn, còn cơ s̉ở vật chết là các tế bào được nuôi bằng thức ăn hàng ngày lệ thuộc vào pH thức ăn thay đổi mỗi ngày, có khi sáng đo pH 6, sau ăn pH 8, hay trước ăn pH 7 sau ăn pH 5, nên không có lý thuyết hằng định.
Tim mạch vẫn hoạt động, nhưng khi tế bào tim mạch tăng pH thì tăng nhịp tim, pH thấp tế bào tim mạch đập chậm, nên tất cả đông y quy về âm-dương cao là dương thuộc nóng nhịp tim cao, âm là lạnh máu đông đặc nhịp tim chậm
Nên tế bào bị ung thư do môi trường máu acid nhiều thì âm nhiều thiếu dương thì đông y gọi là thấp hàn, hàn là lạnh , thấp là đìng đọng ứ trệ không thông thì không trao đổi oxy, là điều kiện làm tế bào kết thành mô tế bào cứng thành khối
Ý củ chữ Thấp trong thí dụ này. Dưới tầng hầm nếu có mở sưởi nóng lâu, xong tắt sưởi đi không mở nữa nhưng cửa đóng lại, bên ngoài phòng thì không khí lưu thông mát mẻ, còn mở cửa phòng ra bước vào thì mình cảm thấy nóng ngộp thở, đông y gọi khí này là thấp nhiột, nngười nào ở trong phòng này lâu ngày sẽ bị bệnh đau nhức phong thấp nhiệt, chữa thuốc tây y mãi cũng không khỏi, nhưng khi đi nghỉ mát vùng núi hay biển không khí thoáng mát mẻ thì không cần uống thuốc bệnh tự khỏi
Ngược lại trong pjòng lạnh lâu bị ẩm thấp ai ở trong đó một thơi gian sẽ bị đau nhức phong thấp hàn, khi đi tắm nắng du lịch xứ nóng bệnh tự khỏi không cần ống thuốc.
Như vậy trong cơ thể chúng ta pH cũng thay đổi tho thức ăn nhiệt làm tăng pH, hàn làm giảm pH thấy biết được do thử pH nước bọt
Phân biệt chức năng và cơ sở khác nhau , tế bào là vật chất là cơ sở đời sống của chúng lệ thuộc vào khí của môi trường, của thứ ăn, nên pH thay đổi
Theo tây y pH là hằng hữu không thay đổi thì cơ chế nào có thể giữ pH không thay đổi, nếu là hằng hữu thì làm gì có môi trường acid, thì làm gì tế bào bị ung thư.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6825
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Thắc Mắc bạn có trong khi tự học KCYD (Lý Thuyết / Thực Hành)

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến2 khách