Theo dõi cách chữa bệnh của Trần Thị Kim Phượng

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Theo dõi cách chữa bệnh của Trần Thị Kim Phượng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 10 04, 2017 3:50 pm

vvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 10 04, 2017 11:55 pm

Con chúc mừng thầy càng ngày càng có nhiều học trò giỏi đáng nể phục. !!

Chỉ có điều các thầy thuốc trẻ mới ra nghề nên lưu ý:"Bệnh nhân nào bệnh nặng qúa, đến nhờ mình, nếu thấy họ có quyết tâm thì mình mới đành bán mạng của mình(không được đồng xu nào) để cứu họ. Còn những bệnh nhân nào, tự bản chất đã lỡ vướng nghiệp BA KHÔNG (Không chịu ăn đồ bổ máu-Không có can đảm uống Đường-Không buồn Tập) thì mình nên tránh xa vì cứ dính vào, mình không có giờ lo cho mình, cho người thân thì "Thầy non vừa mới ra ràng" sẽ "Phiêu Lưu về miền Cực Lạc" trước bệnh nhân .

Kính Thầy
chau


Cô Phương này giỏi thật thưa thầy, nếu con ở gần đó thế nào cũng phải đến để chúc mừng, cổ võ cô học trò này của thầy và xin cô cho học hỏi thêm nhiều vị thuốc mà cô đã từng có kinh nghiệm lâu năm chữa cho bệnh nhân. Con đề nghị các thành viên của KCYĐ nếu có dịp đi chơi nên ghé cô để học thêm kinh nghiệm. Con chưa hề biết cây thuốc này, có dịp ai về VN, con thử nhờ mua cây Nắp Ấm này xem sao.

Còn bướu cổ, nói như thầy là do bao tử không tiêu nên mới bị vậy. Có đắp thuốc gì đi nữa cũng chỉ là chữa bên ngoài, chỉ phụ trợ thêm để đốt giai đoạn chữa trị. Điều chính là ăn uống vừa phải, tránh đồ ăn bị nhiễm độc, không ăn tối trễ qúa, phải vuốt bụng, đi cầu thang, Kéo Gối, Khí Công toàn bài để chữa bên trong thì bướu mới xẹp. Nếu chỉ đắp thuốc hay được thầy giỏi vuốt cổ, thầy có mát tay cỡ nào đi nữa mà ăn xong không tập được thì bướu ngày hôm sau vẫn sưng lại như thường. Đây là kinh nghiệm của con thưa thầy.

Kính Thầy
chau
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 10 20, 2017 8:38 pm

Thưa thầy, bây giờ là 4 giờ sáng ở Việt nam, con đã dậy học, thưa thầy hiện giờ con đang bất mãn và muốn chết, tại vì buồn gia đình và đường đạo, con nghĩ minh quá cực khổ kiếm từng miếng thuốc, để cứu cho họ. Nếu hết bệnh con không cần tiếng và tiền, thầy biết không khi đang làm mà người ta xỉu con cũng muốn xỉu theo, nhiều lúc lễ máu cho họ, máu phun vô mặt vô miệng, con cũng không sợ chết. Thầy nghĩ đi, ở đời ai không sợ chết, nhưng con lại không sợ, vì con rất chán đời, mấy năm nay vô đường thuốc này con đã đổi hết tất cả, từ chồng con nó đã lấy người khác, còn con nó không nghe lời vì lo cứu mọi người mà con không luu ý, còn về làm ăn con cũng bỏ luôn vì nếu ra đời minh phải hơn thua, nhưng đã vô đạo thi cái gì cũng sợ tội, cái gì con cũng thua người ta, sức khoẻ con không có, bệnh càng ngày thi đông, con bị áp lực gia đinh bây giờ con cũng không biết phải làm sao, con muốn chết thầy ơi .

Thưa thầy mấy bữa nay con làm việc mệt vì khách đông, nhưng con ngủ không được toàn thân con nhức và khó chịu, con không có khóc mà nước mắt con cứ chảy hoài, đường con uống một ngày cỡ 30 muỗng cà phê, con không biết bệnh thần kinh hay thiếu đường nữa,

---------
Đây là thử thách, Vượt qua đượcthì ơn trên gia cho sứ mạng, nên cần phải tự hỏi lòng mình xem :
Mình làm đúng bổn phận người vợ với chồng, người mẹ với con chưa.
Hai người này cũng chính là bệnh nhân của mình thiếu thuốc tình thương mình phải biết cách chữa.
Chữa bệnh không lấy tiền công nhưng cũng cần phải có 1 thùng cho bệnh nhân góp tiền công đức, ai có thì góp, không có thì thôi. Cũng là để đánh giá tài năng và tình cảm của bệnh nhân đối với mình.
Mỗi tối mở thùng tiền, chi phí ăn uống trong gia đình, còn dư mua thuốc cho bệnh nhân, thì phòng thuốc mới duy trì lâu bền.
Bệnh chán đời của mình mình không chữa được thì người khác có bệnh chán đời mình làm sao chữa được?

Tự mình phải chữa cho mình cả 3 phương diện
Tinh : ăn uống đầy đủ cho khỏe mạnh.
Khí phải tập luyện không bị bệnh,
Thần phải vui vẻ cho mình, cho gia đình mình, cho bệnh nhân, trong hòa khí yêu thương, mình làm gương tốt, thì cả gia đình theo.

Phải nghĩ rằng trước khi mình chết phải làm nhiều điều phước thiện, giúp được nhiều người, sau đó mình lại cảm thấy vui hết muốn chết sớm, nên sống chết tùy Trời Phật phán xét.

--------
Thưa thầy con không biết con chống chọi được bao nhiêu lâu nữa, thầy cho con lời khuyên nên phải làm sao,
--------------

Làm việc một cách mù quáng hủy hoại thân mình không có đủ sức khỏe giúp người thì lại càng có tội.
Cần phải dùng tiền trong thùng công đức mua máy đo AH và máy đo đường đo cho mình và cho bệnh nhân.
Làm việc phải có giờ nghỉ, giờ ăn, không thì người ta nói mình làm thầy không biết giữ gìn sức khỏe mà chữa cho người bệnh khác thì người ta không tin vào thầy thuốc mà ốm yếu như thế mà đòi làm thầy sao ?

------------


Thưa thầy, con đi chặt thuốc, con lo bốc thuốc, khi đem thuốc về con sợ hư, con phải ngồi rạt thuốc bằng máy tay, để mai có thuốc phơi, đi chặt thuốc thì sợ rắn cắn, ban ngày vô bốc thuốc trị bệnh cho người ta, thì giờ con không có dư 5 phút ngủ cũng không có,,nhiều người cũng cho tiền con, nhưng con không nhận vì, nếu nhận mình không nói được bệnh nhân, khi kêu ăn phở không ăn, uống đường không uống, thi con không nhận bệnh, nếu mình để thùng người ta ỷ, có bỏ tiền muốn sao thì muốn khó làm lắm thầy, với lại có người nghèo lắm, con kêu ăn phở tái người ta ngồi khóc, con phải cho lại tiền cho họ mua ăn, đường đạo này khó lắm thầy ơi, nhiều lúc mua thuốc con không tiền, con phải cố xoay sở để mua, một mình con phải lo tới 2 phòng thuốc, vì ở Đức Hoà Long An con có một căn nhà, con cho làm từ thiện, thuốc con cấp, tài trợ hết, có một thầy cũng bỏ công làm từ thiện nhưng người ta yếu nghề hơn con, vì không có học bên thầy, một mình con ôm nhiều thứ quá rồi chuyện này nọ nên con mới chán, tánh con kỳ lắm thầy nếu một người bệnh nặng hay nhẹ vô trị, con rất nhiệt tình khoảng 3 ngày thi khỏe liền, khi uống thuốc, được vài bữa hết đau, người ta không thèm uống nữa, vài tháng sau khi bệnh lại, người ta vô tiếp con không tri nữa, vì phải làm lại từ đầu, con cho khách về có năn nỉ con, con cũng không làm. Thưa thầy vậy là con cư xử đúng không, thầy cho con lời khuyên

--------

Đây là thử thách lòng từ bi trí tuệ kiên nhẫn bền bỉ cho một thầy thuốc giỏi, phải biết sắp xếp có người phụ, làm sao cho bệnh nhân trở thành thầy thuốc phụ tá mình thì phòng thuốc càng phát triển tốt mà mình khỏe không vất vả mất sức.

-------------

Dạ thưa thầy con sẽ nghe lời thầy dạy, nhưng người bỏ thuốc, không ăn phở và uống đường, và tập, mình không nhận có đúng không thầy, vì làm cực lắm thầy

Thưa thầy bên con có nhiều thuốc hiếm lắm, ngải bó, với cây mỏ quạ, nếu nhức mười mấy năm hay bệnh khớp nhiều năm, bệnh viện không trị hết, con bó một ngày là bớt, mấy ngày là hết, nếu ai ở Việt nam cần thuốc, con sẽ cho thầy, vì con có quen những đồng đạo trên núi, thuốc hiếm nhiều lắm thầy, nếu ai cần thầy cho con biết con sẽ gởi cho họ, con không nhận tiền gi .
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 10 21, 2017 11:42 am

Châu
gửi tới : trankimphuong7.

Thưa thầy,
Thầy cho con được góp tí ý kiến với các Huynh, Đệ, Tỉ , Muội của KCYĐ và đặc biệt riêng cho cô Phương ạ:

Thầy chữa bệnh cho người khác, nếu thấy mệt qúa thì phải đóng cửa không tiếp bệnh nhân để lo cho mình, cho đến khi nào mình khoẻ mới mở lại. Mạng mình có còn thì mới tiếp tục giúp bệnh nhân được. Thêm nữa, người thân trong gia đình là những người mình phải có bổn phận và trách nhiệm với họ trước tiên. Đừng để cho người khác trách mình như:"Bác ái nơi nao mà để cầu ao rách nát...". Có nhiều trường hợp các bà, các cô công việc nhà không làm nhưng lại suốt ngày lên phụ nhà thờ, nhà Chùa để cho vợ chồng, con cái suốt ngày lục đục gây gỗ nhau.
Về ăn uống, một con gà nuôi(nửa chừng xuân hay già cũng được)hầm lấy nước nấu phở nếu không mua xương bò hay bò tái để nấu phở bò được thì phở gà cũng tốt. Hay Gà nấu với đậu; trứng +với Flax seeds; soup bông cải xanh nấu với cà chua. Cá ăn chung với khoai tây; chè bí nấu với đậu xanh hột. Đây là vài món nấu chung với nhau, tây họ nghiên cứu và bảo là một sự kết hợp tuyệt mỹ. Món nào hợp, ăn vào cơ thể sẽ thấy khoẻ liền.Trong ngày ăn kèm theo chè đậu đỏ.
Bệnh nhân nào không có khả năng thì lấy Đậu Đỏ(Vua của các loại đậu), đậu đỏ có nhiều chất bổ, ví dụ như 100gr đậu đỏ có từ 15-24gr protein v.v Đậu đỏ thay cho thịt, nên là món ăn mỗi ngày cho người ăn chay. Thỉnh thoảng có thể thay thế những món đậu khác, nhưng đậu đen dễ bị đầy bụng. Đậu xanh làm lạnh người, như thầy nói là áp huyết thấp thì kiêng, nhưng khi nấu chè bí với tí đậu xanh, áp huyết thấp ăn cũng thấy khoẻ. Rau thì trồng trong nhà. Đó là mình đã giải quyết được phần ăn uống cho bệnh nhân, nghèo cỡ nào cũng có thể mua đậu đỏ được. Người có bướu cổ không hợp với đậu hủ, đậu nành, ăn vào lạnh. Không hợp với bắp cải nữa.
Về Khí, không có sức Kéo Gối hay lười thì cũng phải Cúi Lạy ngồi, cách này tiết kiệm thời gian. Những người tiểu đường tay chân giơ không nổi hay những phụ nữ có bướu Tử Cung, Buồng Trứng thì thế này là thế bắt buộc để bướu mau tan. Ung thư yếu cũng có thể tự tập thế này, vì chẳng ai có thể giúp cho Kéo Gối ngày ba bữa được. Không mua được ba qủa cầu gai của Diện Chẩn thì làm ba trái cầu bằng gỗ, cũng lởm chởm như vậy, cho vào sát da ở phần bụng dưới, chỗ tử cung. Chồng hai gối hơi cứng lên, qùy lên đó, cho một gối len dài 1m, cứng như đòn bánh tét để ngang bụng dưới, rồi cứ gập người ép mạnh, cúi lên, cúi xuống. Nhớ mặc quần thun, dễ hơn là quần xoa, để những trái banh không chạy lên trên. Nếu có bướu, khi ép vậy bụng sẽ đau mà có khi Kéo Gối không thấy đau. Cứ tiếp tục cúi lạy vậy nhiều khi cả 500-2000 cái, bướu xẹp, sẽ thấy đỡ đau, có khi hết luôn thấy rõ. Bài tập này, bệnh nặng sẽ đau và mỏi luôn cả tay chân, nhưng thời gian ngắn sau sẽ hết. Lúc đầu mới tập, nhiều khi cúi có mấy chục cái là tim đập mạnh đã muốn xỉu, vì đường xuống rất lẹ ở thời gian mới tập. Đã có bướu rồi, nếu không tập thế này mỗi ngày, chừng mươi bữa sau, bướu sưng lại, ép lại thấy đau. Lười qúa nữa thì đành cho thùng 10 kg lên bụng như thầy chỉ mà lắc cạnh thùng vào những nơi có bướu. Như vậy là giải quyết phần tập cho bệnh nhân.
Ai có khả năng mua mền Electric blanket của Japan, của tàu cũng được(nhưng mở ra vài tiếng nhớ tắt, hay mua loại mình vặn số giờ, là mền tự động tắt, chứ không cẩn thận mền chạm điện sẽ cháy), để cho ấm phần dưới lưng kích thích những huyệt mình mới massage. Thường người bệnh nặng, người rất lạnh, tối đi ngủ nên có mền này. Vừa có mền lại vừa chườm thêm đá nóng. Các bệnh nhân nếu không mua được đá chườm của thầy Dư Quang Châu thì ra biển lượm 4 cục đá, mỗi cục bằng bàn tay, dày từ 1 hay 2, 3phân gì cũng được, dày cỡ 1.5 cm là tốt nhất. Nướng 30 phút cho nóng lên rồi bọc khăn, hai cục để dưới lưng, hai cục vùng bụng. Ai bệnh phần nào nặng nhất, khi để đá phần đó sẽ thấy rất dễ chịu. Ví dụ như bệnh Tử Cung và bệnh Phình Tĩnh Mạch về chân thì hai cục ở dưới vùng mông, hai cục trên ở vùng bụng dưới. Từ từ mình muốn di chuyển đến vùng khác tùy mình có cảm giác dễ chịu hay không. Ai bị gan thì để trên gan như thầy DQChâu chỉ.
Bệnh nhân bệnh nặng qúa bắt buộc phải cho ăn đồ bổ máu và uống đường trước, rồi sau đó mới massage. Nhiều khi cứ vuốt phần chân xong là phải uống tiếp đường rồi mới qua phần khác của cơ thể, vì bệnh nhân kiêng đường lâu năm, nếu chỉ uống có một lần mà vuốt toàn thân sẽ xỉu ngay. Mới lần đầu chữa bệnh, họ yếu qúa thì có thể chỉ vuốt toàn thân thôi, hẹn mai tới rồi phải nương theo sức của bệnh nhân mà nói họ tập, chứ đừng bắt họ tập nhiều qúa theo đúng bài bản, buông ra đi về là họ sẽ té xỉu giữa đường luôn. Chữa theo KCYĐ, đòi hỏi bệnh nhân và người nhà giúp phải có quyết tâm cao độ và sự kiên trì. Một chị ở VN qua, con phải kèm, nhắc cho cả ngày trong hai tháng. Cứ lơi ra là chị như con nít không tập, cứ nói một đường, chị làm một nẻo, đó là chị đã từng có bằng Cao Đẳng. Sau hai tháng, chi quen là về tự chữa tiếp bệnh cho mình, bây giờ đã thành công chữa bệnh cho con cái trong nhà. Bởi vậy chữa cho một người không phải là chuyện dễ dàng gì, nên bắt buộc người nhà của bệnh nhân và nhất là bệnh nhân phải học ngay cách bấm huyệt, cách massage, cách nấu ăn, cách tìm kiếm mua, sắc thuốc để tự lo cho mình.
Tóm lại:

Sức người có hạn, Chúa Giêsu là con Thiên Chúa, hy sinh chịu Đóng Đinh trên Thập Giá nhưng Ngài cũng chẳng thể kéo hết mọi người lên Thiên Đàng với Ngài, huống chi mình là người trần mắt thịt. Nội lo sức khoẻ cho mình và thêm một người thân nữa, có lúc mình còn không nhận ra mình là ai nữa thì làm sao mình có thể ôm đồm hết cả bao nhiêu bệnh nhân cùng một lúc, lại cả bao nhiêu bệnh khác nhau. Thế cho nên, lên một lịch: thứ 2,3,4 chữa bệnh tiểu đường, mình chữa cho người bệnh nặng nhất, bắt người nhà và những bệnh nhân khác coi và họ tự làm theo. Mình chỉ cho người nhà cách giúp vuốt cho bệnh nhân, cách ăn uống v.v Nếu bệnh nhân được học ba ngày liên tiếp, họ quen, khuyến khích họ giúp đỡ nhau, người này biết chỉ cho người kia, về nhà họ hết bệnh, họ tự giúp người khác cho mình.

Thứ 5,6 chữa Ung Thư hay các loại bệnh nan y khác. Hai hay ba tuần liên tiếp như vậy, rồi mới qua những bệnh về chân hay đầu, mắt v.v

Dán một tờ Áp Huyết có số tuổi, cả tờ giấy về cách ăn uống lên tường cho bệnh nhân, để bệnh nhân nào tới tự động phải đi coi trước, tự ghi. Phải tập cho mỗi bệnh nhân có tính tự lập, nỗ lực vươn lên để tự cứu mình, chứ chẳng ai có thể có sức theo sát mấy tháng để giúp được.

Bệnh nhân hay có màn suy diễn, thầy cô nên để ý và nhắc ví dụ như: "Uống đường được vài bữa thấy khoẻ ngưng không uống nữa. Kêu bó gối đi cầu thang, thì cũng bó gối nhưng cứ đi tản bộ trong vườn, bảo rằng: cũng là tập, đi vậy cho thoải mái. Kêu ăn phở thì một tuần mới ăn có một lần v..v" Cho nên, phải làm sao, chữa cùng một loại bệnh cho nhiều bệnh nhân khác cùng đứng coi, mình chỉ mười mục, nếu mỗi người chỉ có thể nhớ một mục, sau đó họ ráp lại, họ tự giúp nhau cho đến khi hết bệnh. Mỗi bệnh có mỗi loại thuốc khác nhau, chỉ họ tự đi mua hay tự đi hái lấy chứ làm sao mình có thể giúp hết được. Khi bệnh nhân đã quen, tự tin rồi thì sau này bệnh có tái phát, họ cũng biết tự điều chỉnh. Bệnh nhân nào có khiếu về bệnh nào, sau này nếu mình bận qúa, có thể giới thiệu bệnh nhân khác tới nhờ người đó giúp.

Có những người có khả năng ủng hộ tài chánh thì mình cứ nhận, mình lo khoản tiêu xài trong ngày của mình. Đời này mình cũng phải thực tế một tí:"Có thực mới vực được đạo", chẳng ai uống nước lạnh mà có thể sống được. Khi mình túng qúa thì ai nghèo, mình chỉ lấy tiền que thử đường. Còn ai trách gì thì mình cũng đành chịu, vì chẳng ai có thể làm vừa lòng hết mọi người được. Cho nên mình cứ làm tròn bổn phận, trách nhiệm. Lương tâm không lên án mình là được.

Thầy có nội công thâm hậu, thì có giúp bao nhiêu bệnh nhân cũng là chuyện có thể đối với thầy, còn học trò nội công chưa có, có lòng nhưng lại không có sức, "Lực bất tòng tâm", phải biết liệu cơm gắp mắm, chứ không khéo lại làm hại người mà thiệt mình. Thêm nữa, sức yếu cũng đừng cố mà thức khuya dậy sớm để học thêm bài. Biết đến đâu, giúp người ta tới đó cũng chẳng ai trách mình.

Vài hàng gọi là một chút đồng cảm với tấm lòng vị tha, bác ái của cô Phương, con cầu mong mọi việc tốt đẹp sẽ đến với cô, để cô còn có thể tiếp tục giúp đời cũng như đóng góp nhiều kinh nghiệm quý báu cho anh chi em đồng môn.

Kính Thầy

chau
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi nguyetnga1 » Chủ nhật Tháng 10 22, 2017 12:03 am

Tôi chỉ là một thành viên của hội KCYD khi đọc bài viết của cô Phương tôi rất xúc động. Mong cô khỏe mạnh và mở lòng từ bi nhiều hơn để giúp đời.
Vì không phải ai cũng học được đẻ làm được như cô
Chúc cô mạnh khỏe và bình an.
Nguyễn Thị Nga.
nguyetnga1
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 Tháng 8 31, 2017 9:11 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 10 22, 2017 9:30 am

Thưa thầy, cách đây mấy năm, con là người không biết gì, không hề biết thuốc gi, thì con có vô một cái chùa lớn ở Cầu Đôi, con thấy người ta bốc thuốc từ thiện, con mới xin vào gói thuốc, khi làm công quả một thời gian, con thấy từ thiện gì đâu mà cái gì cũng tiền, đã nói từ thiện mà ai lấy 6 thang thuốc đi ra, sư bà cũng kêu bỏ tiền vô thùng, lớp nước ngoài, trong nước, mạnh thường quân rót tiền vô chùa, bao nhiêu người đóng góp, nhưng thuốc thì bị mốc, đem ra cho con gói cho người bệnh uống. Khi con làm được một thời gian thì, con cảm thấy mình không đi đúng đường, trợ giúp người ta làm việc không tốt nên con mới rút lui,, con chuyển qua đi chặt thuốc, rồi phơi đem vô chùa cho tiếp, lúc đó con ở Đức Hoà Long An thuốc nhiều lắm thầy, cũng làm ngày làm đêm, lúc đó có hai ông thầy, một ông biết tri bệnh, nhưng không có bằng, một ông có giấy tờ, có bằng, nhưng không biết gì về thuốc, mới kêu con mở nhà thuốc cho họ làm bệnh từ thiện, con chịu liền, bỏ ra mấy trăm triệu mua thuốc và xin giấy tờ của chính quyền, khi hợp pháp mới mở ra làm, tiền lương mỗi thầy con phải trả là một tháng 3 triệu, nhà điện nước con lo, thuốc con lo, mỗi tháng con phải bỏ ra mấy chục triệu để lo cho bá tánh, tiền người ta bỏ vô thùng, tiền khách bo, Hai thầy tu chia, con không lấy thứ gi chỉ biết bỏ tiền ra thôi, làm được một thời gian, Hai thầy dành tiền. Rồi một ông đứng giấy tờ, không làm nữa, con có năn nỉ cũng không nghe, thì còn một ông làm, khách cũng đông lắm, con đứng ra bốc thuốc một ngày mấy trăm thang chỉ một mình con làm, thì lúc đó thầy này ỷ mình giỏi, nên kieu căng và lại không có tâm, nếu người giàu vô, ông niềm nở, còn nghèo thì ông không thèm nhìn, con thấy chán quá nên buồn mới về Bình Tân cũng là nhà của con luôn, nhưng,nhà ở Đức Hoà vẫn cho thầy làm thuốc từ thiện tiếp, khi về Bình Tân con có gặp một người chân sung phù, con mới lấy rừng xay ra bỏ dấm, vô bó thì bệnh hết, thì lúc đó con có quen một người chuyên đi qua Miên du lịch, người này cũng là thầy, nhưng thầy chuyên gỡ bùa, thầy này mới mua giùm con cây Nắp Nước, có thuốc rồi con mới cho người bệnh uống nhưng kỳ lạ bệnh gì cũng hết, người này đồn đến người kia vô kiếm con, nhung nói về cơ thể con người con không biết gì hết, con mới nguyện Mẹ Quan Âm, mẹ ơi nếu mẹ cho con làm thầy thì con sẽ là thầy tốt, Thi tình cờ con mở mạng ra xem con thấy thầy dạy lể, thoát vĩ đệm, con mới làm thử thì có kết quả nhiều, người này hết, giới thiệu người khác vô, con không nhận tiền vì con đã hứa với mẹ Quan Âm và người mua thuốc nắp nước giùm con, con hứa sẽ không mượn đạo tạo đời, nhưng con lại không tính bây giờ khách nhiều như vậy,, nhưng mẹ cũng đã chuyển con được gặp thầy và học, nên bây giờ con rất tự tin, con học ngày học đêm vì không có thời gian, nếu người trong hoàn cảnh như con người đó mới biết,, nếu nói ra thì dễ làm mới khó, thưa thầy, bước vô đường thuốc con không có ý tưởng trị bệnh giỏi để lấy tiếng hay tiền đâu, bản thân con tài sản không có nhiều nhưng cũng đủ sống còn tiếng được gi, tiếng có nuôi con được đâu. Hôm qua vì sự làm ăn con bị thất, nên con mới buồn, và thất vọng, nên nản lòng, chứ không phải nản bệnh nhân mà đòi chết, mỗi ngày mỗi chi phí mà làm không được nên buồn. Khi thầy gởi 3 tin nhắn con coi và hiểu nên và có suy nghĩ thầy dạy đúng, nên không thèm chết nữa. Hôm nay đoàn người bệnh ở Tiền Giang lên,khoảng mấy chục người, lên nhà thuốc của con, thôi con chào thầy, chúc thầy ngủ ngon, con bắt đầu giúp họ rồi, 

Thưa thầy, thầy đúng là thầy tốt, vừa trị bệnh ngặt nghèo, vừa trị về tâm lý, con rất phục thầy 
Kể từ ngày này con sẽ nghe theo những lời thầy dạy 

tranphuong
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Nỗi khổ của 1 cô thầy thuốc trẻ có lương tâm

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 12 12, 2017 12:23 pm

Thưa thầy Con chữa bệnh nhiều có kinh nghiệm nhiều rồi, dù uống rất nhiều đường, nếu tập thì hao, nhưng không tập đường cũng tự tuột,, có nhiều người bệnh của con,, có ngày uống nữa ký,, vô con vẫn có 112...130,.đường không cao đâu thưa thầy
Nếu viêm xoang, uống đường rất hiệu quả, hơn thuốc chữa viêm xoang

Tran phuong
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Theo dõi cách chữa bệnh của Trần Thị Kim Phượng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 11 13, 2018 8:46 pm

Thưa sư phụ, mấy tháng trước cái người ung thư máu, bán rắn đó,, sư phụ ko Cho Con trị,, và Keu con sám hối, bà vô tây Y trị tốn rất nhiều tiền,, hôm qua đã chết,, Con rất sợ sư phụ đoán bệnh,,, vì sư phụ đã biết trước những gì xảy Ra,, nếu một người tới số chết,, mình có giữ lại chỉ mang tiếng thôi ko cãi số họ được,, vì vậy bất cứ chuyện gì Con đều thông qua sư phụ, ko hề dám quyết định một mình thưa sư phụ
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Theo dõi cách chữa bệnh của Trần Thị Kim Phượng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 1 19, 2019 9:49 am

Thưa sư phụ, ông 48tuoi, bướu cường giáp, tiểu đường, trào ngược thực quảng, khối u bao bao tử, mới vô áp huyết, tay trái,,, 128/89/85.tay phải, 140/95/87.,,,,đường,,,, 109.nhiệt độ Bao tử,,, 367/....nhiệt gan,, 360...tập 6tieng,,, lăn,,, vô tay uống đường,,,, oi đàm,,, rất nhiều 200gam,,,,,,,, đo lại áp huyết tay trái ,127/85/112...tay trái 122/81/112...đuong,,, 88.,,,,uống đường thêm 100gam ngủ,,, hôm nay,,, đang, đói, tay trái, 120/70/91.tay phải 130'80/93...uống 6muong đường rồi,,, số đường 112..nhiệt độ 365..gan,, nhiệt độ Bao tử 367.đã khỏe,, Chưa cho uống thuốc
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Theo dõi cách chữa bệnh của Trần Thị Kim Phượng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 1 30, 2019 10:11 am

Thưa sư phụ, khối u bao tử bu như trứng hột gà,,, uống 100muong đường lăn vô tay 4nhip ỉa gần 10lan oi ra nhớt vàng,, khỏe rồi đó thưa sư phụ
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Trang kế tiếp

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến6 khách