NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 3 16, 2016 3:19 pm

NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
CÁCH ĐỀ PHÒNG VÀ CÁCH CHỮA


Cảnh báo cho những người bệnh tiểu đường do kiêng đường và tiêm insulin lâu dài khiến đường xuống qúa thấp gây ra biến chứng mù mắt, suy tim phải mổ tim, suy thận phải lọc thận.
Chúng ta cần phải suy xét lại biến chứng của bệnh tiểu đường bị mổ mắt, mổ tim, lọc thay thận có trước khi uống thuốc trị tiểu đường hay sau khi uống thuốc trị tiểu đường ? sau khi nghiên cứu kỹ 4 giai đoạn này để biết rõ đâu là sự thật :

Giại đoạn 1 :
Chưa bị kết án có bệnh tiểu đường, đường huyết cao từ 8-12mmol/l, người vẫn khỏe, vẫn năng động, thừa năng lượng làm việc, không bệnh tật, và hiện nay những người này không đi khám, không chữa bệnh tiểu đường bốn chục năm như tôi chưa hề bị bệnh và những ai có lượng đường 8-12mol/l chưa thấy ai bị biến chứng tiểu đường làm mù mắt, suy tim, lọc thay thận, vì sau khi hoạt động nặng, thể dục thể thao, vận động cơ thể, sẽ mất năng lượng, đường huyết tụt thấp khi cơ thể xuất mồ hôi thì đường huyết xuống còn 6mmol/l, cơ thể mệt, thèm đường lại thích uống đường, ăn ngọt phục hồi năng lượng lên 8-12mmol/l, để có sức khỏe vận động hàng ngày, luôn giữ đường ở mức thấp nhất là 6 cao nhất là 12mmol/l , tập thể dục thể thao đều đặn thì không bao giờ bị bệnh tật.

Đường cao từ 8-12mmol/l chỉ nguy hiểm đối với những người già nằm nhà già, hay lười vận động, cứ ăn rồi nằm đường huyết bữa ăn sáng chưa tiêu lại thêm đường có trong thức ăn chiều, làm lượng đường trong máu tích lũy càng cao dần đến trên 20-30mmol/l mới có những biến chứng hoại tử da, phải cưa chân, mờ mắt, cũng làm suy tim, thận.

Giai đoạn 2 :
Bị tây y tuyên án bị bệnh tiểu đường cao so với tiêu chuẩn tây y đường phải dưới 6mmol/l mới tốt, trên 6,5 mmol/l là phải uống thuốc hạ đường. Những bệnh nhân này bị hoảng sợ và cho rằng mình may mắn, hạnh phúc được phát hiện ra mình bị tiểu đường sớm.

Giai đoạn 3 :
Từ khi uống thuốc hạ đường xuống dưới 6.0mmol/l, tinh thần vẫn vui vẻ, càng thấy hạnh phúc hơn khi đường huyết trong khoảng 5-6mmol/l, cho đến khi đường huyết xuống dưới 5mmol/l tự cảm thấy chóng mặt, tim hồi hộp, không dám đi xa, mất sức thiếu năng lượng hoạt động, mắt mờ, ù tai, suy tim, sưng phù, không biết là mình đang trở thành người có bệnh đường thấp (hypoglycemie) do hậu qủa của thuốc chữa bệnh tiểu đường đang làm hại tim mạch, mắt mờ, mệt mỏi, chứ không còn là do bệnh đường huyết cao.(hyperglycemie)
Biến chứng này có sau khi dùng thuốc chữa tiểu đường mà trước kia ở giai đoạn 1 chưa bị phát hiện bệnh tiểu đường thì cơ thể vẫn khỏe mạnh hoạt động hăng hái, đi xa không bị mệt như bây giờ, không bị mờ mắt hại tim, suy thận như bây giờ, làm nhiều người chưa bị bệnh tiểu đường hiểu lầm là ông A bà B bị bệnh tiểu đường bây giờ bị mổ tim, mổ mắt, hư thận... Thật ra không do đưởng cao mà do nguyên nhân đường huyết thấp, khiến những người khác sợ bị bệnh tiểu đường nên cũng kiêng đường lại dẫn đến bệnh khác là thiếu máu thiếu đường tế bào không được nuôi dưỡng đầy đủ trở thành tế bào ung thư chứ không cần phải dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường mà bị biến chứng của thuốc tiểu đường phải mổ tim, lọc thận.

Giai đoạn 4 :
Tiêm thuốc insulin hết hiệu lực mặc dù kiêng đường, mà đường huyết càng ngày càng cao do thoái hóa dạng tinh bột làm tăng đường, làm dầy vách thành tim, dầy vỏ thận, bít màng lưới lọc thận trở thành thận chết gây phù nề, phải lọc thận hay thay thận.

Các vị đang dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường cần suy nghĩ lại cách dùng thuốc chữa tiểu đường để đề phòng biến chứng kể trên :
Khi đo đường cao thì uồng, khi đường thấp 6.0mmo/l =100mg/dL thì ngày hôm đó ngưng uống, mục đích chữa tiểu đường chỉ là điều chỉnh lượng đường huyết không cao quá 10mmol/l, không thấp quá 6.0mmol/l thì không bao giờ sợ biến chứng suy tim, lọc thận.


PHẦN 1 : NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM SUY THẬN

1-THIỀU MÁU

Dấu hiệu suy thận theo tây y là cơ thể suy nhược mệt mỏi nhanh chóng do thiếu máu.

Khi thận khỏe mạnh tạo ra hormon tên erythropoietin giúp cơ thể tạo ra nhiều tế bào hồng cầu mang oxy nuôi cơ và nuôi não. Thận suy sẽ sản xuất ít hormon này thì cơ thể thiếu tế bào hồng cầu mang oxy khiến cơ thể thiếu máu. Theo đông y là chứng hỏa thủy bất giao tâm thận hư.
Dấu hiệu thiếu lượng máu tuần hoàn là số tâm trương đo áp huyết bên tay phải thấp dưới 60mmHg, thí dụ 110/60mmHg nhịp tim cao hơn 100 có cảm giác trong người khô nóng mà ngoài tay chân da lạnh, nên đông y gọi là chứng âm hư (=thiếu lượng máu) nội nhiệt.
Có trường hợp lượng máu không thiếu mà thiếu máu tuần hoàn về tim, thí dụ lượng máu trong cơ thể 4 lít, do thói quen uống thêm 2 lít nước mỗi ngày, ngoài số nước trong cơm, canh, thức ăn rau trái, cà phê, trà,... làm loãng máu tăng lượng máu trong cơ thể, thận thải lọc có giới hạn làm ứ nước sưng phù chân, hở van tĩnh mạch chân, nặng bàng quang chèn ép động mạch háng gây tắc tuần hoàn máu về tim gây nên hậu qủa áp huyết đo ở 2 bên cổ chân trong có tâm trương cao hơn 100, tắc khí nơi động mạch háng nên tâm thu cao trên 200mmHg, nhịp mạch chân lại thấp, thí dụ áp huyết đo ở cổ chân trái là 210/110mmHg nhịp mạch chân 85, ở cồ chân phải 195/120mmHg nhịp mạch chân 83.
Áp huyết đo ở cổ chân có nghĩa là đo chức năng thận trái, thận phải, tâm thu chân trái cao (210) là khí lực ép vào động mạch háng bên trái cao hơn bên phải (195) làm đau tê mất cảm giác ở háng đùi, số tâm trương chân trái 110 là tĩnh mạch chân trái bị phình to làm hở van tĩnh mạch chân trái ít hơn van tĩnh mạch chân phải phình to hơn 120, vừa làm chân tê sưng đau nhức, nhưng điều đó không nghiêm trọng bằng lượng máu ứ đọng ở chân khoảng 1 lít không được các van tĩnh mạch bơm đẩy lượng máu này vể tim, do đó tim phải đập mạnh, co bóp vào mạnh để bơm máu đỏ đi, và mở qủa tim lớn ra để hút máu đen về tim, khiến bị mệt, lâu dần van tim sẽ bị hở, đập nhẩy mất nhịp, không do nguyên nhân cholesterol, triglycerid mà do nguyên nhân thiếu máu cục bộ mà tim không thu hồi về được, biến chứng sau này sẽ suy tim và suy thận, ngược lại đo áp huyết ở tay trái 133/94mmHg nhịp mạch 80, ở tay phải 140/100mmHg nhịp mạch 79 là chức năng co bóp tim tâm thu bình thường, chỉ hiện ra tâm trương tay trái cao 94, tay phải 100mmHg cũng là dấu hiệu hở van tim.


2-SUY TIM
Chứng Tâm hư : (172)

Tâm động nên hồi hộp, đoản hơi, đau dưới tim, có khi lên cơn kịch phát, mất ngủ, mất sức, đổ mồ hôi, suy nhược thần kinh, bất an, sợ sệt, nói sàm, ý mông lung không chú tâm, hay quên, mắt thiếu máu, gai sốt, chân tay gía lạnh, lưỡi nhạt rêu ít. Tùy theo tâm khí hư hoặc tâm huyết hư sẽ có dấu hiệu riêng của mỗi loại để phân biệt.
Nhiễm acid do ăn dư thừa chất chua, làm tăng biên độ hô hấp thở nhanh dài và sâu gây hậu qủa nguy hại cho sự sống tất cả các mô quan trọng như tim, thận, não, gây ra suy sụp toàn diện, tình trạng cơ thể giảm sút, suy hô hấp, co giật liên tục, cần phải hồi sức tim mạch.
Bệnh suy tim có liên quan đến khí lực, huyết lực. và đường trong máu.
Thiếu máu làm suy tim khi đo áp huyết tâm trương thấp dưới 60mmHg, có dấu hiệu hẹp van tim do thiếu máu mà không do cholesterol làm hẹp van tim
Suy thận làm suy tim có dấu hiệu hở van tim và thiếu máu mà tâm trương cao trên 95
không do nguyên nhân cholesterol.
Suy tim nhịp tim đập chậm dưới 65, mà tay chân da lạnh, không thiếu máu, nhưng hay mệt, là do thiếu đường, còn nhịp tim đập chậm 55-60, đầu ngón tay bàn tay, da thịt ấm, đường huyết đủ là người khỏe do có tập thể dục thể thao đều đặn như các lực sĩ

3-SUY THẬN :
Ngừa bệnh suy thận do tiểu đường phải thường theo dõi đường-huyết, áp huyết, lipid huyết, ăn giảm chất protein, cữ thuốc lá, bia, rượu.

IMG_0916.JPG
IMG_0916.JPG (110.3 KiB) Đã xem 27970 lần


a-Suy giảm chức năng tuyến thượng thận :

Tuyến thượng thận nằm trên 2 qủa thận, tiết ra những kích thích tố adrenalin, cortison, dihydroepiandrosterone (DHEA), aldosterone, ACTH (adrenocoticotropic)
Adrenalin làm giảm căng thẳng tức thời làm tăng nhịp tim và tăng huyết áp, còn cortison làm tăng lượng đường, giảm căng thẳng lâu dài, có tác dụng chuyển hóa các acid amin không có đường biến thành đường glucose từ protein đóng vai trò điều khiển hệ miễn nhiễm của cơ thể.
Suy thận tăng calci-huyết, phosphor-huyết giảm, calci-niệu tăng và phosphat-niệu tăng.

Viêm thận kẽ kèm nhiễm calci-thận trong bệnh sạn calci, hội chứng calci-huyết uống qúa nhiều sữa hoặc thuốc kiềm trị bao tử, thừa vit.D, tăng calci-huyết cận ung thư gây ra ung thư phổi và ung thư thận.

Đường giúp hệ miễn nhiễm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm căng thẳng. lNếu chúng ta kiêng không ăn đường, cortison cũng phải chuyển hóa các protein thành đường để duy trì sức đề kháng chống bệnh cho cơ thể, do đó cơ thể thiếu đường tuyến thượng thận phải tiết ra nhiều cortison lâu dài khiến chức năng tuyến thượng thận suy giảm dẫn đến suy thận.
Kích thích tố DHEA giúp tăng cường sửa chữa các mô tế bào bệnh, và nó có thể chuyển hóa thành kích thích tố nam hay nữ testosteron và oestrogen.
Nếu u vỏ tuyến thượng thận làm xáo trộn chức năng làm biến đổi tính nam như nữ, nữ như nam.
Kích thích tố aldosterone điều chỉnh các chất khoáng như muối, potassium để cân bằng lượng chất lỏng và áp huyết cho cơ thể.


ACTH (adrenocoticotropic) là loại kích thích tố chính điều khiển tuyến thượng thận sản xuất 3 loại hormon kể trên, khi tinh thần căng thẳng ACTH tăng, khi hết căng thẳng ACTH giảm, do đó phương pháp thở thiền có khả năng điều chỉnh kích thích tố ACTH phục hồi chức năng tuyến thượng thận.

Dấu hiệu suy giảm tuyền thượng thận và cách phục hồi:

Mệt mỏi, yếu sức, giảm áp huyết, thèm muối, tinh thần dễ bị căng thẳng. Tập thể dục lại càng bị mệt, áp huyết đo ở thế đứng và thế nằm khác nhau nhiều, khi đang nằm đứng lên bị chóng mặt, nguyên nhân thiếu đường, vì chất cortison trong người thiếu, không chuyển protein thành đường glucose và trong thức ăn cũng thiếu đường, nó sẽ tự động lấy đường glycogen dự trữ trong gan, tuy nhiên cơ thể không đủ cortison để điều chỉnh lượng đường thích hợp cho nhu cầu cơ thể, nên thử đường huyết có lúc cao lúc thấp bất thường, cuối cùng suy thận làm mất đưởng dự trữ trong gan dẫn đến bệnh gan hư và suy tim.
Đông y dùng chất Cam thảo phục hồi chức năng tiết cortison làm tăng áp huyết và tăng đường phục hồi chức năng tuyến thượng thận, người cao áp huyết không dùng cam thảo được. Tăng cường thêm khí lực cho thận khí, dùng thên sâm, còn tây y dùng thêm vit.C và B5 là acid pantothenic và pantothenate, giúp thức ăn cơ thể chuyển đổi thành đường cung cấp năng lượng cho cơ thể, viên B5 có nhiều trong thực phẩm tự nhiên trích từ rau trái có bán trong tiệm thuốc tây, giá khoảng 5 đô la.

b-Những dấu hiệu khác chúng ta có thể thấy được :

Dấu hiệu suy thận làm ngứa phát ban, lupus ban đỏ ở da .
Do thận không lọc chất thải còn nằm trong máu gây ra những cơn ngứa gãi rách da chảy máu. (Theo đông y do chức năng gan thận hư)

Khi có dấu hiệu thở nông, ngắn hơi.khó thở.
Dấu hiệu này tây y chẩn đoán do suy thận, vì theo tây y trong thận có 2 dây thần kinh của phế-vị điều chỉnh chức năng thận khí, khi suy thận chất lỏng dư thừa trong cơ thể tích tụ trong 2 lá phổi do uống qúa nhiều nước, thận suy không thải lọc được, nguyên nhân khác cũng do thận suy làm thiếu máu, làm thiếu các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy cho phổi gây ra chứng thở ngắn như suyễn. (Theo đông y chức năng tỳ vị hư làm chức năng phế suy)

Dấu hiệu lúc nào cũng cảm thấy ớn lạnh.
Nguyên nhân thận suy làm thiếu máu không tuần hoàn ra đến ngoài da, và áp lực bơm máu thấp ( áp huyết tâm thu, tâm trương thấp) tay chân và ngoài da lúc nào cũng lạnh, nhưng trong người luôn cảm thấy khô nóng, đông y gọi là âm hư (thiếu máu) sinh nội nhiệt.

Dấu hiệu hoa mắt chóng mặt, mất tập trung.
Chức năng phế thận hư do thiếu đường giúp cơ co bóp chuyển hóa, thức ăn không biến thành máu, làm thiếu máu, não không được cung cấp oxy, dẫn đến mất trí nhờ, thiếu tập trung, hoa mắt, chóng mặt.

Dấu hiệu đau chân, đau lưng, đau cạnh sườn.
Do bệnh thận đa nang, các nang trong thận chứa đầy chất thải không thải lọc được sẽ thấy dù có uống nước nhiều mà đi tiểu ra ít, nhưng phải đi nhiều lần, khiến thận sưng to làm đau lưng, sườn, tăng áp huyết giả, hay đi tiểu đêm, đôi khi làm gan cũng sưng gây đau tức hông sườn. (Theo đông y thuộc chứng chức năng gan thận hư)
Suy thận theo tây y qua xét nghiệm máu, nước tiểu để tìm bệnh thì có những bệnh như :

Bệnh thận tiểu cầu :
Mạn tính : có tính cách miễn dịch sau bệnh nhiểm khuẩn.
Bệnh tiểu cầu đái tháo đường do thoái hóa dạng tinh bột, do lupus ban đỏ rải rác, do ban xuất huyết dạng thấp khớp.

Bệnh thận kẽ, viêm ống thận kẽ :
Do nhiễm khuẩn, do sạn thận làm tắc nghẽn, do hẹp niệu quản, sưng u tuyến tiền liệt, bệnh ở cổ bàng quang, xơ sau màng bụng, khối u ở đường niệu, do độc tố sử dụng phenacetin lâu dài. Viêm ống thận kẽ là máu nhiễm khuẩn làm hoại tử vỏ thận, viêm tĩnh mạch thận, u tủy, nhồi máu thận do viêm màng trong tim

Dấu hiệu thận mủ :
Đau vùng thận kèm theo sốt cao mà rét run, nhức đầu, nôn hay buồn nôn, bí tiểu hay tiểu rắt là thận có mủ do nhiễm khuẩn đường niệu, khi đi tiểu được thì trong nước tiểu ra mủ là đục thì sốt giảm.
Bệnh nặng thận sưng nổi gò cứng ổ thành bụng nhìn thấy rõ.

Bệnh thận do mạch :
Do thận xơ cứng, viêm quanh động mạch có cục, u nang thận, loạn dưỡng thận, loạn sinh acid oxalic

Suy thận do chức năng :
Tăng ure-huyết, mất cân bằng nước điện phân hay mất cân bằng trong tuần hoàn có dấu hiệu làm hạ áp huyết, mất nước, giảm kali-huyết, hoặc do thuốc kháng sinh gây ra.Thoái hóa xương xơ rỗng (fibro-géodique), sạn niệu.

Suy thượng thận cấp :
Hạ áp huyết, trụy mạch kèm vật vã hoặc bất động do bán hôn mê, suy nhược cực độ nguyên nhân do rối loạn tiêu hóa, ói mửa, thường tiêu chảy, mất nước nếp da nhăn, đau thắt lưng, vọp bẻ, đau bụng, sốt hay giảm nhiệt, giảm glucoza-huyết, giảm natri-huyết, tăng kali huyết
Tất cả nguyên nhân khác gây trụy :
Suy tim, mất nước, xuất huyết nội,
Albumin-niệu có dấu hiệu tổn thương thận :
Phù, tăng huyết áp, giảm hệ số thanh thải, tăng creatinin

4-UỐNG QUÁ NHIỀU NƯỚC

a-Dấu hiệu suy thận theo tây y là phù thủng.

Khi chức năng thận không loại bỏ được chất thải dư thừa, chất lỏng tích tụ trong cơ thể có dấu hiệu sưng phù ở chân, nhất là nơi mắt cá cổ chân, bàn chân, ở mặt hay ở tay.
Theo đông y thuộc chứng thận dương mệnh môn hỏa hư, có nhiều lý do liên quan đến lượng nước uống hàng ngày.
Trường hợp thân hư do uống nhiều nước tây y có tên gọi là do ngộ độc nước, không phải là nước có độc mà do dư thừa nước mà thận không lọc thải kịp.
Có trường hợp theo thói quen sáng uống 1 lần 1 lít, quá sức chứa của thận và bàng quang cũng gây ra bệnh suy thận khi lớn tuổi, ít hoạt động thể lực.

b-Cơ thể cần bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ ?

Tây y phân loại suy thận dựa trên 2 yếu tố xét nghiệm creatinin trong máu và trong nước tiểu so sánh với tiêu chuẩn chức năng mức lọc cầu thận (=mạch máu trong thận) còn khỏe chưa bị bệnh :

Tiêu chuẩn bình thường khi chức năng lọc máu của thận còn khỏe, thì dung dịch máu, nước có chứa các chất thải, cơ co bóp của thận ít nhất phải hút vào thải ra 6 lít trong 1 giờ đối với người có trọng lượng trung bình, còn theo tiêu chuẩn người tây phương to lớn hơn, tây y lấy tiêu chuẩn thận lọc 7,2 lít/1 giờ, như vậy trung bình một ngày 24 giờ thận lọc từ 144-172,8 lít, đổi theo đơn vị 1 phút lượng lọc chất thải trong máu của thận là 100-120 ml, nếu lấy tiêu chuẩn 120ml/phút thì số lượng creatinin có trong máu cho phép trong giới hạn từ 70-106 micromol/l tương đương với 0.8-1,2mg/dL so với lượng máu tuần hoàn trong cơ thể đầy đủ. mục đích lọc máu để thu hồi tái hấp thụ lại nước sạch, đường và máu 99%, còn 1% là nước tiểu chứa chất thải, nên nước tiểu có mầu vàng nhạt.

Cơ chế tạo ra nước tiểu ở cầu thận, máu từ tiểu động mạch chạy vào cầu thận tạo nên áp lực máu trong cầu thận cao hơn trong ống thận nên huyết tương từ các mao mạch cầu thận được lọc vào bọc Bowman tạo thành nước tiểu đầu 1/5, 4/5 còn lại qua tiểu động mạch để lại protid, lipid không qua được màng bọc Bowman do phân tử quá lớn, do đó số lượng nước 144-172,8 lít ống thận sẽ hấp thụ lại 99% gồm 0,17% glucose, 0,6% muối
vào lại máu, 1% là nước tiểu trong 1 ngày từ 1,2-1,5 lít, theo tiêu chuẩn 1cc/kg/1 giờ hay 24cc x trọng lượng cơ thể/ngày.

Những chất độc không được tái hấp thụ, chì có 85% nước sạch, và glucose, Na+, K+, Cl-, Ure, bicarbonat được tái hấp thụ nhiều hay ít tùy thuộc vào nồng độ ADH (Anti-Diuretic Hormone=kích thích tố chống lợi tiểu) trong máu.

Nồng độ ADH là kích thích tố sau tuyến yên điều hòa tái hấp thu nước của ống thận tăng lên, ngược lại chức năng thùy sau tuyến yên giảm gây ra bệnh đái tháo nhạt là nhiều nước tiểu loãng nhạt mà không có đường.

Như vậy ngoài lượng máu trong cơ thể không thay đổi, cơ thể cần thêm lượng nước từ ngoài vào qua thức ăn, hoa quả, nước uống, cà phê, trà..để bù vào số lượng nước bị thải lọc qua nước tiểu 1% có nghĩa là khoảng từ 1,5-1.8 lít/ngày.
Nếu tính theo trọng lượng cơ thể, công thức tính là 1 giờ thận lọc máu lấy ra được 1cc nước tiểu cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Một ngày được 24cc cho 1kg trọng lượng cơ thể.

Chúng ta có thể tính ra được số lượng nước uống hợp với trọng lượng cơ thể mỗi người khác nhau trong 1 ngày :
Thí dụ người có trong lượng 40 kg thì số nước bù cho nước tiểu thải ra là 24 x 40 = 960cc
Người nặng 100kg sẽ cần : 24 x 100 = 2,4 lít/ngày.

Đó là lý do tại sao chúng ta cân nặng 60 kg mỗi ngày uống 2 lít tại sao khi cân mỗi ngày vẫn chỉ nặng 60kg.

Tuy nhiên có 3 loại nước uống khác nhau :
-Uống nước trắng 2 lít, sẽ đi tiểu ra 2 lít, trọng lượng cơ thể mỗi ngày không thay đổi.
-Uống nước vắt ép như nước cam (orange jus) uống 2 lít, khi đi tiều không được thải lọc hết 2 lít mà thải lọc ít hơn như 1.8 lít, do đó uống nhiều ngày làm tăng trọng lượng cơ thể .
-Uống nước trà xanh 1 lít, khi đi tiều bị thải lọc ra nhiều hơn, như 1,2 lít, do đó lâu ngày trọng lượng cơ thể giảm.

c-Muốn biết chức năng thận hư hay không chúng ta để ý đến nước tiểu :
Nước tiểu ra mầu trắng là thận không lọc, ra mầu vàng nhạt là thận tốt.
Uống nước nhiều mà đi tiểu ngay sau khi uống là thận dư thừa nước, phải uống bớt nước.
Nước tiểu ra vàng sậm là thận thiếu nước cần uống thêm nước.

d- Theo dõi những thay đổi khi đi tiều để biết mình có bị bệnh suy thận hay không :
Thận tạo ra nước tiểu, do vậy khi thận bị hỏng, có thể có những thay đổi đối với nước tiểu như phải thức dậy vào đêm để đi tiểu, nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. nước tiểu ra nhiều lần hơn bình thường và có màu nhợt, hay số lần đi tiểu nhiều lần mà lượng nước tiểu ít, có mầu tối, có lẫn máu, đi tiều rắt, són.
(Theo đông y thuộc chứng thận âm hư)


5-DO THUỐC CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LÀM HẠ ĐƯỜNG QÚA THẤP

Dấu hiệu suy thận theo tây là nhiễm acid chuyển hóa .
Nước tiểu nhiều acid, giảm kiềm, áp lực pCO2 giảm trầm trọng, có dấu hiệu khó thở, chậm sâu và hôn mê dần, nguyên nhân do đái tháo đường nhiễm acid-ceton trong hơi thở, nhiễm acid-ceton do nhịn ăn, nhất là người nghiện rượu, đái tháo đường chữa bằng thuốc phenformin (insoral) hay bằng Metformin (Glucophage), tiêu chảy kéo dài, cơn co giật liên tục, lỗ rò tiêu hóa, thuốc gây acid hóa, do ngộ độc aspirin.
Cơ thể cần một số chất điện giải, trong đó có Na+ từ muối, thức ăn, và trong thuốc uống, khi xét nghiệm máu Na+ bình thường cho phép 135-145mmol/l
Nếu cao hơn là thừa muối gây ra bệnh thận, phù thận, u nang vỏ thượng thận. mất nước nhiều không qua thận mà qua phổi làm tăng nhịp thở và qua da mất nhiều mồ hôi.
Nếu Na+ giảm thấp hơn trong bệnh đái tháo đường cao, nhiễm cetonic, pH trong máu động mạch < 7,25, đi tiểu nhiều hay lạm dụng thuốc lợi tiểu làm mất Na+, K+ gây ức chế tái hấp thụ Na+ ở tế bào ống thận, có dấu hiệu tiêu chảy, xuất mồ hôi.
Nếu Na+ tăng gây phù thận, ảnh hưởng đến vỏ thượng thận
Bệnh đái tháo đường do chức năng thận hư ( là Tiểu đường loại 3 ?)
Khi thận mất chức năng kiểm soát Na+ làm đường trong máu cao, tây y gọi là bệnh đái tháo đường do thận, ngoài 2 loại đái tháo đường do tụy tạng và đái tháo đường loại 2 không do insulin.
Như vậy chức năng thận hư sẽ làm tăng đường gây ra bệnh tiểu đưởng và tăng ure trong nước tiểu.
Nhiễm cetonic trong bệnh tiều đường làm tăng K+ vì nhiễm acid và suy thận, nhưng sau khi trị tiểu đường bằng insulin thì hết nhiễm acid và bài tiết nước tiểu tốt thì K= lại giảm.

6-DO PHẢN ỨNG PHỤ CÁC THUỐC KHÁC CỦA TÂY Y LÀM TĂNG CREATININ
Các thuốc có thể làm tăng nồng độ creatinin máu là: Amphotericin B, androgeri/arginin acidascorbic, barbiturat, captopril, cephalosporin, chlorthalidon, cimetidin, clofibrat, clonidin, corticosteroid, dextran, disopyramid, doxycyclim, fructose, gentamicin, glucose, hydralazin, hydroxyurea, kanamycin, levodopa, lithium, mannitol, meclofenamat, methicilin, methyldopa, metoprolol, minoxidil, nitrofurantoin, propranolol, proteinm pyruvat, sulfonamid, streptokinase, testosteron, triamteren, trimethoprim.

Cũng có các loại thuốc như aminoglycosides (vancomycin, gentamicin) có thể gây ra thiệt hại thận làm tăng creatinin. Các loại thuốc khác, chẳng hạn như cephalosprins (cefoxitin), có thể làm tăng nồng độ creatinin mà không phản ánh tổn thương thận.

7-THIẾU HAY THỪA CALCI :

Ca++ bình thường : = 1,0 - 1,3  mmol/l.
Ca giảm không ion hóa gắn với protid làm mất protein theo nước tiểu. cũng bị suy thận vì mất qua nước tiểu cùng với protein dấu hiệu thấy nước tiểu đục.
Ca máu giảm do giảm albumin máu, tăng phosphat máu, giảm calci ở ruột.
Nếu dư thừa, xét nghiệm máu dư calci làm tăng áp huyết, nhưng vẫn bị loãng xốp xương, và thận cũng không thải lọc hết còn nằm trong thận, niệu đạo, bàng quang sẽ trở thành sạn.

8-SẠN THẬN VÀ SẠN TRONG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU :

Hệ tiết niệu bao gồm 2 thận, bàng quang, 2 niệu quản, tuyến tiền liệt và niệu đạo.
a-Thận là tạng đặc nằm phía sau 2 bên xương sườn 12, thận bên phải cùng chỗ với gan nên vị trí thấp hơn thận bên trái 2cm, phần trên nằm tầng ngực liên quan đến phổi và khoang màng phổi che bởi xương sườn, nửa phần dưới nằm ở phần bụng, khi thận sưng to vượt ra khỏi vòm hoành sẽ sờ khám thấy. Thận bao phủ bên ngoài một nhu mô dầy, dai, chắc gọi là vỏ thận gồm 2 vùng lả vùng tủy chứa các tháp Malpyghi là những đài nhỏ chứa hệ thống ống vào trong ống góp dẫn vào đài thận, và trong vỏ thận chứa các tế bào chức năng thận chứa hơn triệu nephron mỗi thận. Giữa thận là rốn thận dẫn cuống thận vào thận.
Còn niệu quản là ống tròn đường kính 4-5mm có thể co giãn tối đa 7mm, nối dài 25-30cm dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bọng đái vào thành bàng quang kết thúc bằng 2 lỗ niệu quản.
Bàng quang là bọng chứa nước tiểu khi rỗng nó nằm ngay sau lớp mu, khi đầy nước có thể lên tới sát rốn chứa được 300-500cc, tối đa 1 lít.
Niệu đạo nam dài 14-16cm là đường đi chung của nước tiểu và hệ sinh dục khi xuất tinh, chia làm 2 đoạn, niệu đạo sau dài 4cm gồm niệu đạo tuyến tiền liệt dài 3cm, và niệu đạo màng dài hơn 1cm xuyên qua cận đáy chậu giữa, khi bị vỡ xương chậu thì dễ bị tổn thương, còn niệu đạo tuyến tiền liệt dễ bị tổn thương khi nội soi tiết niệu.
Niệu đạo trước dài 10-12cm trong dương vật, trong bìu và niệu đạo tầng sinh, có vật xốp bao quanh khi bị tổn thương dễ làm hẹp niệu đạo.
Niệu đạo nữ cố định dài 3cm giống như niệu đạo sau của nam giới liên quan với thành trước âm đạo.
Nguyên nhân hình thành sạn trong thận :
Do cơ thể dư thừa calci không được thận tái hấp thụ, do ăn nhiều thức ăn đồ biển như tôm cua, ốc, sò, do cholesterol và dư thừa các chất béo kết tủa, gọi là nguyên nhân rối loạn chuyển hóa.
Thành phần cấu tạo sạn có 2 loại :
Sạn vô cơ như sạn oxalat canxi: hay gặp mầu đen, gai góc cản quang rõ.
Sạn photphat calci: có mầu vàng nhạt hoặc trắng bẩn, dễ vỡ.
Sạn carbonat calci: có mầu trắng như mầu phấn, mềm dễ vỡ.
Sạn hữu cơ như :
Sạn urat: mầu trắng gạch cua, có thể không cản quang mềm và hay tái phát.
Sạn systin: nhẵn, mầu vàng nhạt, mền hay tái phát.
Sạn struvic: (amonium magnéium-phosphat) mầu vàng trắng, thường do nhiễm khuẩn đường niệu loại vi khuẩn Proteus.
Theo Boyce, Baker, Simon thì các sạn calci, acid uric đều có một nhân khởi điểm hữu cơ mà cấu trúc của nhân này là mucoprotein, là loại protein đặc hiệu rất giàu glucid.
Bình thường, mucoprotein có nhiều ở màng đáy ống thận.

Ngoài ra, do ống thận tắc, hẹp gọi là nguyên nhân dị dạng đường niệu do chức năng thận kém, thận ứ niệu làm giãn đài bể thận làm lắng đọng chất thải kết tủa thành sạn, nhất là khi có sạn thận tây y khuyến khích uống nhiểu nước cho trôi sạn không có lợi mà gây ra ứ niệu, tây y không biết cách áp dụng tập khí công giúp thận co bóp bơm chất thải ứ đọng trong thận ra ngoài, nên nước thừa tăng dần làm căng giãn chèn ép nhu mô thận khiến thận phình to nổi rõ sau lưng ấn đè vào đau, gây ra tình trạng suy giảm chức năng thận làm ra bệnh suy thận nguyên nhân do uống nhiều nước, tây y gọi là bệnh thận ngộ độc nước.....
Sạn thận còn gây ra bệnh viêm khe thận mãn tính phát sinh ra bệnh sơ teo thận làm huyết áp tăng cao, tùy theo kích thước của sạn làm thận suy mãn tính hay cấp tính.
Dấu hiệu bị sạn thận:
Dấu hiệu đầu tiên là cứng lưng, rồi đau lưng, nhìn thấy vị trí qủa thận sau lưng nổi cao, ấn vào đau, thời gian sạn kết tủa to hơn sẽ bị đau lan sang vùng rốn như có cảm tưởng đau bụng, cái đau từ rốn sang lưng từ lưng sang rốn làm khó thở, khó cử động, đi tiểu không thông.
Dấu hiệu bị sạn bàng quang :
Nguyên nhân do nín tiểu, do niệu đạo hẹp, do uống nhiều nước nặng bàng quang chèn ép tuyến tiền liệt, làm đau vùng bẹn, bí tiểu, tiểu rắt ít một, sót rát lỗ tiểu, tiểu ngắt quãng, tiểu lâu khó ra do tuyến tiền liệt đè tắc ống tiểu khiến phải đi tiểu nhiều lần, do những sạn nhỏ chạy qua, và tiểu ra máu lẫn nước tiểu làm nước tiểu đỏ hồng do sạn đi qua làm trầy xước ống tiểu.
Tây y khi thăm khám trực tràng lúc hết nước tiểu có thể sờ thấy sạn.
Theo đông y nguyên nhân hình thành sạn thận và tiểu ra máu gọi là :
Chứng sa lâm :
Có sạn sỏi trong bàng quang, nguyên nhân phần nhiều do nhiệt và thấp nung nấu ở hạ tiêu, tạp chất trong nước tìểu ngưng tụ kết thành sạn làm vùng bụng rốn co thắt lan sang một bên lưng, có từng cơn đau lan toả xuống bụng dưới và bộ sinh dục, khó tiểu hoặc đang tiểu bị tắc nửa chừng, tiểu đau, mầu nước tiểu vàng đục có lẫn cát, lẫn máu.
Chứng huyết lâm :
Bệnh tiểu ra máu, đái dắt, buốt, bụng dưới căng trướng đau âm ỉ do hạ tiêu bệnh ( thận và bàng quang ).
Nếu niệu đạo nóng mỗi khi tiểu là do bị thấp nhiệt nung nấu bức huyết đi càn.
Nếu khi tiểu, niệu đạo không nóng, và bụng dưới hơi đau là do nguyên nhân âm hư hỏa động, không có khả năng thu giữ huyết gây nên.

9-BỆNH GÚT

Do bệnh gout làm tăng nồng độ acid-uric tăng cao hơn 595mmol/l, không có bệnh gout thường thấp hơn 595mmol/l.
Acid uric-huyết tăng ở đàn ông đưa đến bệnh gout và sạn thận do ăn qúa thừa thãi, ít vận đõng thường ngồi một chỗ, ăn thừa lipid, uống rượu, ở bệnh máu như bệnh lách to dạng tủy, bệnh bạch cầu dạng tủy điều trị bằng hóa liệu pháp tiêu tế bào và liệu pháp corticoit, và tăng do thuốc trị ung thư, thuốc chống đông, do lạm dụng thuốc lợi tiểu, suy nhược, giảm trương lực cơ, ngủ gà, ý thức u ám, lẫn tâm thần rối loạn ý thức có thể dẫn đến hôn mê, chán ăn, buồn nôn, ói mửa, đau thượng vị, tim đập nhanh, chụp X-quang có dấu hiệu ăn mòn dưới vỏ xương đốt cuối ngón tay và xương dài, gẫy xương đột ngột, bệnh sạn thận hay nhiễm calci-thận, trong bệnh ác tính như ung thư vú, ung thư thận, phổi, tuyến tiền liệt, tuyến giáp, thực quản, đa u tủy

10-BỆNH TUYẾN TIỀN LIỆT :
Bệnh tuyến tiền liệt :
Nguyên nhân theo tây y do thay đổi mất quân bình tỷ lệ men dehydro-testosteron/nồng độ testosteron trong máu trong qúa trình tăng sản các mô tuyến và mô sợi, theo dõi diễn biến của bệnh có 3 giai đoạn :


-Lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang sau khi tiểu.
Biến chứng suy thận giai đoạn 1 nước tiểu tồn đọng dưới 50ml, thành bàng quang còn dầy, giai đoạn 2, nước tiểu tồn đọng trên 50ml, bệnh nhân cảm thấy tiểu không thoải mái, giai đoạn 3 tiểu không theo ý muốn, đái rỉ ít một, bí đái, trào ngược nước tiểu về thận làm giãn niệu quản, bể thận, làm suy thận, dẫn đến tình trạng rối loạn tiểu tiện, tiểu đêm nhiều lần, và trong ngày cũng tiểu nhiều lần, thăm khám trực tràng sờ thấy tuyến tiền liệt to.

Mức thang điểm định bệnh do tổ chức y tế thế giới quy định năm 1993 bệnh tuyến tiền liệt (IPSS=International Prostate Symptom Score) dựa trên 7 triệu chứng :
Mức độ nhẹ IPS <7 điểm. Đánh dấu là L : 1-2 nhẹ
Mức độ vừa IPS 8-19 điểm. Đánh dấu là L : 3-4 trung bình
Mức độ nặng IPS >20 điểm. Đánh dấu là L : 5-6 nặng.

Nếu không có dấu hiệu suy thận, chỉ do bệnh tại tuyến tiền liệt do hậu qủa thủ dâm, hay uống nhiều nước làm nặng bàng quang chèn ép niệu đạo và tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, sạn tuyến tiền liệt do ứ nước tiểu trong bàng quang, nguyên nhân do thức ăn có nhiều chất béo, chất vôi, do bia rượu, do lười vận động thể dục thể thao như các bài tập làm tăng cường sức cơ thành bụng và cơ tầng sinh môn ép tuyến tiền liệt nhỏ lại hay các phương pháp tăng nhiệt làm bốc hơi hay áp lạnh (chườm nóng hay lạnh).

11-THỪA MUỐI

Khi uồng nhiều nước thì thành phần nước trong máu tăng, thận sẽ tăng cường đào thải nước làm tiểu nhiều, khi ống thận tắc nước ứ tại thận làm sưng phù thận, suy tim, giảm tuổi thọ của thận làm suy thận phải lọc thận , tây y gọi là bệnh ngộ độc nước.
Ăn muối nhiều khi viêm thận sự đào thải ClNa kém, muối và nước ứ đọng trong các mô gây ra bệnh phù thủng.


12-QUAN TRỌNG NHẤT LÀ THIẾU KHÍ CHUYỂN HÓA GÂY RA MỌI BỆNH

Theo xét nghiệm của tây y, yếu tố gây ra bệnh suy thận do Chứng thoái hóa dạng tinh bột. (Amyloidosis) là sự thay đổi chức năng sinh hóa trong cơ thể làm lắng đọng chất bột trong máu trở ngại tuần hoàn máu làm tổn thương dây thần kinh ngoại biên, tổn thương tim mạch, suy tim, suy thận và các cơ quan nội tạng khác như sưng khớp cổ chân, gan lách to, lưỡi to, ban xuất huyết.

a-Nếu rối loạn thần kinh ngoại biên :
Cảm giác tê cóng, rát bỏng, ở đầu tay chân có cảm giác tê đau như châm chích, từ bàn tay dần lên tới đỉnh đầu do các sợi thần kinh thường gặp trong bệnh tiểu đường, làm mỏi, khó co duỗi ngón tay bàn tay và ngón chân cái yếu dần, bước đi khó khăn.
Các dấu hiệu khác theo thời gian như co cứng cơ thắt lưng, co cơ và teo cơ, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tim mạch, giảm áp huyết ở thế đứng, bất lực ở nam giới, liệt ruột, do hậu quả của thuốc điều trị tiểu đường.
Sự lắng đọng chất dạng tinh bột trong ống máu, mao mạch, giữa các sợi và bó sợi, trong vách thành của các mạch máu... gây nên tình trạng thiếu máu, thiếu oxy, nhất là mạch máu não gây nên tình trạng xuất huyết não.

b-Thoái hóa dạng tinh bột cũng thấy trong bệnh suy tim ứ huyết khi siêu âm tim có dấu hiệu bất thường dầy vách tâm thất, rối loạn chức năng tâm trương, rung nhĩ, nhịp nhanh nhĩ, ngoại tâm thu thất.

c-Thoái hóa dạng tinh bột cũng là nguyên nhân tìm thấy trong bệnh suy thận, trong tổn thương ống tiêu hóa làm giảm sự co thắt nhu động ruột. làm tiêu chảy, bón hay xuất huyết, gan to do nhiễm chất dạng tinh bột lắng đọng trong gan, lắng đọng dạng tinh bột làm thoái hóa các khớp.

d-Dấu hiệu thoái hóa dạng tinh bột có thể nhận biết dễ dàng, có thể gọi là bệnh tiểu đường loại 4 do trong máu có nhiều tinh bột làm đường-huyết tăng.

Chúng ta để ý, khi chúng ta uống thuốc hay chích insulin mỗi ngày, và kiêng nhịn đường, thay vì chỉ số đường trong máu phải thấp, mà thử đường càng ngày càng cao, chính là chúng ta đang ở thời kỳ nặng, thiếu khí làm suy chức năng co bóp cơ tim nghẹt tim phải mổ tim thay ống mạch, chức năng co bóp cơ thận, chức năng co bóp gan, bao tử, phổi, ruột, nên tất cả thức ăn bị thoái hóa dạng tinh bột, thử đường các nơi trong cơ thể như đầu ngón tay, chân, lưng, bụng, nơi bị thấp khớp, xương sống lưng xương cổ bị thoái hóa đều cho ra trị số nhiều ít khác nhau.

Đã phát hiện 4 loại tiểu đường ?

Như vậy bệnh tiểu đường loại 1 là loại do chức năng tỳ hư ( tụy tạng thường gọi là lá lách không tiết insulin).
Loại 2 không do insulin.
Loại 3 do chức năng thận hư làm tăng ure trong nước tiểu, miệng có vị kim loại và xông ra mùi khai, gây ra triệu chứng buồn nôn hay nôn, chán ăn, sụt cân, hạ áp huyết, nếu tiếp tục dùng thuốc hạ áp huyết làm mệt tim gây ra buồn nôn nhiều hơn.
Loại 4 do thoái hóa dạng tinh bột, càng tiêm insulin không có kết quả đường huyết vẫn cao, mau làm chết thận, phải lọc thận hay thay thận.

Nếu biết cách tập khí công bài Kéo Ép Gối, bài Làm Tan mỡ bụng, Vỗ Tay 4 Nhịp, Cúi Ngửa 4 nhịp, Vặn Mình 4 nhịp, Đứng tấn ngũ hành, để chuyển hóa đường, để ngăn ngừa thoái hóa dạng tinh bột, ngừa sạn thận và bàng quang, ngừa ung thư tuyến tiền liệt, mạnh chức năng lọc thận, mạnh tim, bao tử, phổi, thận, gan, thì cơ thể sẽ không bao giờ bị bệnh tật.



(Còn tiếp...)
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 3 19, 2016 12:12 am

PHẦN 2 : CẤP DỘ SUY THẬN VÀ CÁCH THỬ NGHIỆM THEO TÂY Y :

Phần này có lợi cho những người đã đi xét nghiệm máu trên giấy liệt kê kết quả những thành phần máu được ghi H (high = cao hơn tiêu chuẩn) hay L (low=thấp hơn tiêu chuẩn) để biết có ý nghĩa như thế nào, bệnh gì, giúp mình biết cách phòng bệnh, tự điều chỉnh cách ăn uống và tập luyện bổ sung cho thuốc uống để bệnh mau hồi phục.

A-CÓ 4 CẤP ĐỘ SUY THẬN :

Tây y phân loại suy thận dựa trên 2 yếu tố xét nghiệm creatinin trong máu và trong nước tiểu so sánh với tiêu chuẩn chức năng mức lọc cầu thận (=mạch máu trong thận) còn khỏe chưa bị bệnh :

Bệnh viêm thận thì máu vào thận ít làm tăng áp huyết.
Áp huyết giảm làm áp lực mao mạch cầu thận giảm nên bài tiết ít nước tiểu, các chất dộc không được thải ra ngoài làm bị choáng cũng làm suy thận.

Tuyến thượng thận tiết ra adrenalin, nếu tiết ra ít sẽ làm giãn động mạch vào và co động mạch ra của cầu thận, nên áp lực máu trong tiểu cầu thận tăng thì bài tiết nước tiểu tăng.

Thận tiếp nhận nhánh dây thần kinh phó giao cảm và giao cảm của phế vị sẽ làm co mạch ở thận, làm giãn hoặc ngưng bài tiết nước tiểu.

Dấu hiệu thông thường của suy thận như nôn, buồn nôn, lú lẫn, hôn mê, đau lưng, tiểu ra máu.
Xét định mức độ suy thận phải qua xét nghiệm máu và nước tiểu :

Được chẩn đoán suy thận là cơ co bóp thận không đủ sức co bóp hút để lọc máu và nước được nhiều như trước mà càng ngày càng ít đi, mà creatinin tăng dần, tùy theo lượng máu và nước qua thận thì chúng ta có thể biết được chức năng thận suy ở mức độ nào theo bảng tiêu chuẩn dưới đây :

1-Suy thận độ 1 :
Dung dịch máu được lọc 60-41ml/phút creatinin 107-129mcmol/l= 1,3-1,4mg/dL
có lượng máu hơi thiếu không đáng kể.

2-Suy thận độ 2 :
Dung dịch máu được lọc ít dần 40-21ml/phút creatinin tăng dần 130-299mcmol/l=1,5-3,4mg/dL có thiếu máu nhẹ.

3-Suy thận độ 3a :
Dung dịch máu được lọc ít dần 20-11ml/phút, creatinin tăng cao hơn 300-499mcmol/l=3,5-5,9mg/dL, có dấu hiệu chán ăn, thiếu máu vừa.

4-Suy thận độ 3b :
Dung dịch máu được lọc 10-5ml/phút creatinin 500-900mcmol/l=6.0-10mg/dL
chán ăn, thiếu máu nặng, chỉ định lọc máu.

5-Suy thận độ 4 :
Dung dịch máu được lọc ít nhất 5 ml/phút creatinin cao hơn 900mcmol/l= cao hơn 10mg/dL
Thiếu máu trầm trọng, urê-máu cao, chức năng thải lọc của thận còn 10-15% bắt buộc phải lọc thận.


B-CREATIN VÀ CREATININ LÀ GÌ :

Tây y định nghĩa creatin có nhiều trong thịt đỏ, là một hợp chất bổ cần thiết, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể, do thức ăn cung cấp và được chức năng của gan, tụy, thận, chuyển hóa sản xuất thành một chất có năng lượng cao gọi là ATP (viết tắt của adenosine tri-phosphate) để được dẫn đến nuôi cơ bắp qua đường máu giúp phát triển cơ, khi nó đến cơ, nó chuyển hóa thành phosphocreatin (creatine-phosphate) làm tăng sức mạnh cơ bắp chịu đựng được việc vận động lâu hơn, cần thiết cho các lực sĩ. Khi cơ thể tập luyện, năng lượng ATP giảm xuống thấp dần thì creatin chịu trách nhiệm phục hồi lại mức ATP cho cơ thể. Creatin điều chỉnh acid trong tế bào, nhất là acid lactic làm giảm sự mỏi cơ, điều hòa mức calci giúp điều khiển sự co giãn cơ, giúp cho các vận động viên tăng khả năng tập luyện lâu bền dẻo dai hơn, tăng sức mạnh cho cơ bắp.

Lượng creatin có khoảng 140mg/100gr cơ đang hoạt động, giống như chất glutathione là 2 chất chống oxy hóa tự nhiên do cơ thể sinh sản giúp cơ thể chống lại những gốc tự do có hại cho cơ thể, tây y thường cho dùng thêm các vitamine B2, B6, B9, B12 giúp creatin trong qúa trình chuyển hóa methyl giúp tế bào phát triển khỏe mạnh, nhất là tế bào cơ bắp, cơ tim, thận, bao tử...nhưng nếu cơ thể thiếu vận động cơ bắp thì qúa trình chuyển hóa không tốt, tế bào sẽ trở thành ung thư.
Khi cơ bắp mệt mỏi do tăng acid thì chất creatin giúp điều tiết acid cân bằng độ pH, điều hòa chất vôi calci trong các mô co giãn của cơ.

Trung bình, cơ thể người chứa 120 grams creatin và 95% lượng creatin này nằm trong cơ bắp. Nhưng khi vận động nặng, cơ thể có thể dung nạp thêm đến 30-40grams cùng với đường glucose..

Theo tây y, các vận động viên cần dung nạp creatin và đường glucose để nuôi cơ bắp hoạt động tốt sau khi tập luyện theo một chế độ hướng dẫn sau :
Sáng 5gr creatin với nước trái cây hay nước đường glucose.
Trước khi tập 5gr vối nước đường hoặc đường
Sau khi tập, 5gr với Carb-Glycemic và Whey protein.
Tối, 5gr với nước trái cây hay nước đường.

Tuy nhiên, chất creatin có nguồn gốc từ thức ăn gọi là ngoại sinh, còn nội sinh do gan tổng hợp từ arginin và methionin hiện diện trong máu, cung cấp cho các cơ bắp hoạt đõng co bóp không mệt mỏi và chất thải từ cơ bắp là creatinin, do sự phân hủy hợp chất creatin, hay ngược lại ăn dư thừa creatin mà cơ thể không được vận động thì creatin cũng bị thoái biến trong các cơ, bị phân hủy thành creatinin nằm trong máu và chất này được đưa trở lại tuần hoàn, rồi được thải trừ qua thận, nên creatinin cũng có trong nước tiểu sẽ làm suy thận. Vì vậy, tây y căn cứ vào lượng creatinin cao hay thấp trong máu và trong nước tiểu để đánh giá mức đõ suy thận.

Ở thận, creatinin được lọc qua cầu thận và không được ống thận tái hấp thu. Vì vậy, giá trị của creatin phản ánh toàn bộ khối cơ của cơ thể, trái lại giá trị của creatinin phản ánh chức năng cơ co bóp lọc thận của bệnh nhân.
Dấu hiệu bệnh khi gia tăng creatinin có thể hơi sốt nhẹ, mệt mỏi, phù nề quanh mắt và mặt, tay chân, mất cảm giác ngon miệng, thay đổi cân nặng, đau đầu, khó thở, đau lưng dưới, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu giảm, và tinh thần mệt mỏi.


D-CÁCH XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THẬN :
Xét nghiệm creatinin trong máu được sử dụng cùng với xét nghiệm Urea, còn được gọi BUN (urea nitrogen Blood ) để đánh giá chức năng lọc của thận.
Cách thử nghiệm định bệnh suy thận trong phòng thí nghiệm tính theo hệ số thanh thải của creatinin ( viết tắt creat.) khi lấy mẫu nước tiểu ( viết tắt U.creat), thể tích nước tiểu trong 24 giờ, (viết tắt V), và máu (viết tắt P.creat)
V: là lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút), là lượng nước tiểu đong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong một ngày (24 x 60= 1440 phút). Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24h thì V = 1200/1440 = 0,833 ml/ phút.

Hệ số thanh thải của creatinin = U creat x V/P creat.
Cách này có thể bị sai khi không có sự hợp tác của bệnh nhân để lấy đủ nước tiểu trong 24 giờ..

Cách tính thứ hai theo tuổi và trọng lượng cơ thể bệnh nhân :

Hệ số thanh thải của creatinin = (140-tuổi) x trọng lượng cơ thể (kg) /7,2 x P.creat (mg/dL)
Hệ số thanh thải tốt = Nam : 80-120ml/phút. Nữ : 70-100ml/phút

đối với bệnh nhân nữ phải nhân lấy kết qủa 85%.

Có 2 loại creatinin trong máu và trong nước tiểu trong tiêu chuẩn bình thường :

1-creatinin huyết thanh :
Nam 0,7-1,3mg/dL hay 62-115mcmol/l
Nữ : 0,5-1,0mg/dL hay 44-88mcmol/l
Trẻ em : 0,3-1.0mg/dL hay 26-88mcmol/l

2-creatinin niệu :
Nam : 1-2g/24gio72 hay 20-25mg/kg/24 giờ
Nữ : 0,8-1,5g/24 giờ hay 15-20mg/kg/24 giờ

Có 2 loại creatin trong máu và trong nước tiểu :

1- creatin huyết thanh : 0,2-0,9mg/dL hay 15-69mcmol/l
2- creatin niệu : 2-5mg/kg/24 giờ

E-SUY THẬN NGUYÊN NHÂN TĂNG CREATININ TRONG MÁU :

Tây y phân loại bệnh lý của thận trong 3 trường hợp riêng có nguyên nhân khác nhau :

1-Suy thận nguồn gốc trước thận :
Nguyên nhân do : suy tim, mất nước giảm khối lượng tuần hoàn do dùng thuốc hạ áp huyết và thuốc lợi tiểu, xuất huyết làm mất máu, hay hẹp động mạch thận.
(Theo đông y là chứng tâm hỏa hư)

2-Suy thận nguồn gốc thận :
Nguyên nhân do tổn thương cầu thận, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh nhiễm amyloid thoái hóa dạng tinh bột, viêm cầu thận, bệnh lupus ban đỏ, do thuốc ức chế men chuyển hóa angiotensin, lắng đọng men kháng thể hồng cầu IgA ( immunoglobulin A) tại cầu thận làm sưng thân, sưng chân, tổn thương ống thận, viêm thận cấp hay mãn, viêm nhú thận do đái tháo đường, sạn thận, đa u tủy xương, tăng calci máu, tăng ure máu, do các loại hóa chất độc từ thuốc...
(Theo đông y là thận âm dương lưỡng hư)

3-Suy thận nguồn gốc sau thận :
Nguyên nhân do sạn thận, ung thư tuyến tiền liệt, khối u bàng quang, khối u tử cung, xơ hóa sau phúc mạc.
(Theo đông y can tỳ hư)

F-GIẢM NỒNG ĐỘ CREATININ TRONG MÁU :

Nguyên nhân do hòa loãng máu, hội chứng tiết hormon chống bài niệu (=antidiuretic-hormone ADH) không thích hợp, suy dinh dưỡng nặng, do bệnh teo mô cơ, có thai.
Các thuốc có thể làm giảm nồng độ creatinin máu là: Cefoxitin, cimetidin, chlorpromazin, marijuana, thuốc lợi tiểu, nhóm thiazid, vancomycin.

G-URE MÁU VÀ URE NIỆU :
Urê được tổng hợp ở gan từ CO2, NH3, ATP.CO2, là sản phẩm thoái hóa của protid. Trong lâm sàng, xét nghiệm urê máu và nước tiểu được làm nhiều để đánh giá chức năng lọc cầu thận và tái hấp thu ở ống thận. Tuy nhiên, xét nghiệm này bị ảnh hưởng của chế độ ăn như khi ăn giàu đạm (tăng thoái hóa các aminoacid) thì kết quả tăng sẽ sai lệch.
Bình thường:
Nồng độ urê máu: 3,6 - 6,6 mmol/l.
Nồng độ urê  nước tiểu : 250 - 500 mmol/24h.
Bệnh lý:
Urê máu tăng cao trong một số trường hợp suy thận, viêm cầu thận mạn, u tiền liệt tuyến.
Urê máu 1,7 - 3,3 mmol/l (10 - 20 mg/dl) chỉ ra chức năng thận bình thường.
Urê máu 8,3 - 24,9 mmol/l (50 - 150 mg/dl) là tình trạng suy chức năng thận nghiêm trọng.
Xét nghiệm máu creatinin được sử dụng cùng với xét nghiệm urea, còn được gọi BUN (urea nitrogen Blood) để đánh giá chức năng thận.
Nếu các xét nghiệm creatinin và BUN kết quả bất thường hoặc nếu có bệnh tiểu đường, ảnh hưởng đến thận, sau đó hai xét nghiệm này có thể được sử dụng để theo dõi sự tiến triển của rối loạn chức năng thận.
Tỉ lệ urê/creatinin máu bình thường nằm trong khoảng 6:1 đến 20:1.
Đề phòng suy thận, cần theo dõi nồng độ urê và creatinỉn máu trước khi dùng bất kỳ một thuốc nào được biết có thể gây độc cho thận.

Như đối với bệnh tiểu đường loại 2 đang dùng thuốc Metformin phải thử nồng độ creatinin máu mỗi năm 1 lần, vì thuốc có thể lảm suy thận gây nhiễm acid lactic.
Đa số bệnh nhân lớn tuổi có bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, bị kết tội oan là suy thận mạn trong khi suy thận cấp hoặc đợt cấp suy thận mạn hoàn toàn có thể hồi phục trở lại chức năng thận ban đầu. 

H-CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI :

K+ bình thường : =  3,5 - 5,5 mmol/l.
Nều tăng cao hơn là bệnh viêm thận, suy chức năng vỏ thượng thận làm giảm sự đào thải K+ qua thận.
Nếu giảm thấp hơn tiêu chuẩn, do mất Kali gây ra bởi bệnh nhiễm cetonic trong bệnh tiểu đường do thận có dấu hiệu lúc đầu tăng K+ vì nhiễm acid pH thấp và suy thận, nhưng sau khi điều trị tiểu đường bằng insulin hết nhiễm acid thì bài tiết của thận tốt lại làm K+ giảm cũng gây ra suy thận, giảm K+ cũng do lạm dụng thuốc lợi tiểu làm suy thận.
Protein toàn phần trong huyết tương bình thường= 60 - 80 g/l. Là chức năng lọc của cầu thận tốt
Nếu giảm thấp hơn nguyên nhân do màng lọc cầu thận bị tổn thương trong bệnh viêm thận, viêm cầu thận mạn, thận nhiễm mỡ.
Protein nước tiểu 24 giờ bình thường = 0 - 0,2 g/24h.
Protein có trong nước tiểu  chủ yếu gặp trong các bệnh thận, gặp khi màng lọc cầu thận bị tổn thương, các lỗ lọc rộng ra, protein (albumin) lọt qua.
Đặc điểm của protein niệu do bệnh thận thường > 0,3 g/l.
Tăng protein niệu gặp trong các bệnh thận như:
Tăng cao nhất trong thận hư nhiễm mỡ: từ 10 - 30 g/24h, có thể cao hơn (50g/24h).
Nếu protein niệu > 2g/24h kéo dài nhiều ngày cần theo dõi và chú ý tới hội chứng thận hư.
Viêm cầu thận cấp do nhiễm độc thuốc hoặc hóa chất độc.
Hoại tử do thủy ngân (Hg): tăng 20 - 25 g/24h.
Viêm tiểu cầu thận: thường lớn hơn  2 - 3 g/l.
Viêm thận - bể thận mạn: Thường thấy xuất hiện protein niệu gián đoạn, ở mức 1 - 2 g/l.
Ngoài ra, protein niệu còn gặp trong bệnh xơ cứng thận, xung huyết thận, cao huyết áp ác tính.
Nguyên nhân có protein niệu trong bệnh thận là do tổn thương màng siêu lọc cầu thận làm tăng tính thấm cầu thận đối với protein.
Tỷ trọng nước tiểu
Xác định tỷ trọng nước tiểu dựa trên sự giải phóng proton (H+) từ polyacid với sự có mặt của các cation có trong nước tiểu. Proton (H+) được giải phóng gây ra sự thay đổi màu của chất chỉ thị bromothymol bleu từ xanh đến xanh lục rồi tới vàng. Cường độ màu tỷ lệ tỷ trọng niệu.
Tỷ trọng nước tiểu bình thường: 1,01 - 1,020 (nước tiểu 24h của người lớn ăn uống bình thường có tỷ trọng từ 1,016 - 1,022).
Xét nghiệm này nhạy với các giai đoạn sớm của giảm chức năng thận, nhưng một kết quả bình thường cũng không thể loại trừ các bệnh lý khác của thận. Nó không chính xác trong các trường hợp mất cân bằng nước-điện giải nghiêm trọng, chế độ ăn kiêng ít protein, chế độ ăn nhạt, các bệnh mạn tính của gan, phụ nữ mang thai…

I-PHÂN BIỆT HAI LOẠI SUY THẬN CẤP VÀ MẠN :

1-SUY THẬN CẤP :
Có 3 giai đoạn :
a-Giai đoạn sớm :
Có dấu hiệu nước tiểu ít, dưới 50ml/ngày trong vòng 2 tuần, ure-máu tăng từ 21mg-49mg/dL (3.4-8.2mmol/l), creatinin máu tăng, hạ calci-máu, có thề tăng men tiêu hóa amylase và lipase trong máu ở tụy tạng, amylase là chất men có trong tụy và tuyến nước bọt giúp chuyển hóa thức ăn thành đường, và lipase cũng có trong tụy giúp chuyển hóa chất béo, và có dấu hiệu nhiễn acid chuyển hóa.
b-Tuần thứ hai :
Sau vài ngày có dấu hiệu sớm thì lượng nước tiểu trong và tăng nhiều, vài ngày sau ure-máu tăng kèm theo mức độ nhiễm acid chuyển hóa tiếp tục tăng, thận mất chức năng thải Kali-máu làm tăng kali-máu nhiều hơn 9mmol/l.
c-Giai đoạn 3 đa niệu :
Tiểu nhiều loại kali trong nước tiểu làm giảm nồng độ kali-máu, nồng độ Na-niệu giảm (50-70mmol/l), tăng calci máu nếu bị tổn thương cơ, và làm tăng cao đường huyết trong bệnh đái tháo đường do thận. (tiểu đường loại 3)

2-SUY THẬN MẠN
Ở giai đoạn đầu của suy thận mạn (độ 1, độ 2): chỉ biểu hiện nhẹ và vừa, triệu chứng lâm sàng không rõ như chán ăn, thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, tức hai bên hố lưng. Trong giai đoạn này bệnh nhân thường không biết là mình đã bị suy thận.

Giai đoạn 3: bệnh đã nặng, các biểu hiện lâm sàng bắt đầu xuất hiện rõ bao gồm: chán ăn, buồn nôn, nôn, nấc cục, xuất huyết tiêu hóa, xanh xao, tăng huyết áp, đau đầu, phù nề mí mắt, ngứa, nặng hơn là khó thở, lơ mơ, co giật, hôn mê, dung dịch máu được lọc giảm xuống dưới 20 ml/phút, creatinin máu tăng trên 300 micromol/l.

Giai đoạn 4 là suy thận nặng, có đầy đủ các biểu hiện về lâm sàng của suy thận về tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, da và máu.
Chức năng thận giảm có dấu hiệu hay đi tiểu đêm, tiểu nhiều, uống nước nhiều
Urê và creatinin máu tăng, có protein-niệu, tiểu ra máu có hồng cầu niệu và bạch cầu niệu làm nước tiểu mầu đục lẫn máu.
Tỷ lệ của BUN/ creatinin bình thường là 10:1 hay 20:1 ( Nếu dùng tỉ lệ Urea/Creatinin ). Một tỷ lệ tăng có thể là do nguyên nhân gây ra sự suy giảm dòng chảy của máu đến thận, chẳng hạn như suy tim, sung huyết hoặc mất nước. Nó cũng có thể được nhìn thấy khi tăng tiêu thụ protein qua ruột do xuất huyết tiêu hóa, hoặc tăng protein trong chế độ ăn uống. Tỷ lệ có thể được giảm với bệnh gan (do giảm sự hình thành urê) và suy dinh dưỡng.

Hồng cầu-niệu (trong nước tiểu có hồng cầu) cũng do bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp
Natri máu giảm: việc giảm Na+ máu thường kèm theo tăng Na+ trong nước tiểu. Ngược lại Kali-máu tăng, nhiễm acid do giảm NH4 và mất nhiều bicarbonat, calci-máu giảm do giảm hấp thụ calci ở ruột và do giảm albumin máu, tăng phosphat máu khi độ thanh thải creatinin giảm còn khoảng 25ml/phút.
Creatinkinase-máu (CK) là loại men chuyển hóa năng lượng cho tế bào cơ tim, cơ xương, và trong não có thể tăng.
Khi thận suy thường thấy tăng mỡ xấu như triglycerid, cholesterol do tăng lipid-máu.
Protein-niệu tăng hơn 4,5g/24 giờ trong bệnh thận nhiễm mỡ làm tăng albumin-niệu, nhưng albumin-máu giảm thường dưới 25g/l, và protein máu giảm dưới 50g/l.
Creatinin cũng được đo cùng với protein để tính toán tỷ lệ protein / creatinin nước tiểu (UP / CR) và nó cũngđược đo cùng với microalbumin để tính microalbumin / creatinin (còn được gọi là tỷ lệ albumin / creatinin). Các xét nghiệm này được sử dụng để đánh giá chức năng thận cũng như để phát hiện các rối loạn đường tiết niệu khác.
Nồng độ creatinin trong máu tăng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chức năng thận bao gồm:Viêm mạch máu trong thận (viêm cầu thận), do nhiễm trùng hoặc các bệnh tự nhiễm, viêm thận bể thận do vi trùng, viêm hoại tử ống thận gây ra tế bào chết trong ống thận do thuốc, tắc nghẽn đường tiết niệu do u tuyến tiền liệt, bệnh sạn thận, hoặc nguyên nhân khác, giảm lưu lượng máu đến thận do sốc, mất nước, suy tim sung huyết, xơ vữa động mạch, hoặc các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Chấn thương cơ bắp cũng có thể làm tăng tạm thời creatinin trong máu không thuộc bệnh suy thận.

(Tiếp theo, Phần 3,4,5,6...)
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 3 19, 2016 10:22 am

PHẦN 3: NGUYÊN NHÂN BỆNH THẬN THEO ĐÔNG Y :

Nếu chia theo thời gian hình thành bệnh theo tây y, đông y dùng dấu hiệu triệu chứng lâm sàng đối chiếu với tây y có 4 nguyên nhân :
1-Do chính thận có bệnh gọi là bệnh tại thận.
2-Căn cứ theo ngũ hành tạng phủ nguyên nhân gây ra bệnh thận thủy do mẹ của nó là kim hay gọi là bệnh tại phổi.
3-Căn cứ bệnh thận theo ngũ hành do con nó là mộc gọi lả bệnh tại gan.
4-Do thực phẩm căn cứ vào chức năng bao tử và tụy tạng kém chuyển hóa gọi là bệnh tại tỳ vị tạo ra chứng thoái hóa dạng tinh bột..
Trong 4 giai đoạn bệnh theo đông y so với nguyên nhân thường gặp của bệnh suy thận theo tây y là do bệnh tiểu đường do chức năng chuyển hóa thức ăn của tỳ vị kém sinh ra bệnh tiểu đường, bệnh cao áp huyết, viêm thận, viêm cầu thận hay thận đa nang do thận khí không co bóp chuyển hóa do phổi yếu, không đủ phế khí đưa hỏa khí của tim xuống Mệnh Môn giúp thận khí bóp chuyển hóa co bóp thanh thải chất bẩn trong máu, và khi chính thận bị bệnh có thể ngưng hoạt động đột ngột (suy thận cấp tính) hay sau khi một chấn thương nghiêm trọng, hay do thời gian phẫu thuật phức tạp nghiêm trọng gây ra..

A-CÁC CHỨNG BỆNH CỦA THẬN VÀ BÀNG QUANG THEO TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐÔNG Y :
Nguồn trích dẫn :
https://drive.google.com/file/d/0BzTtsb ... p=1&hl=en#

1-Chứng thận khí hư: (Bệnh chứng thứ 295 trong link trên)
Tiêu chảy, mình và thắt lưng lạnh, chân tay nặng, ù điếc tai, tê tay chân, chóng mặt, không muốn ăn, hay quên, tinh dịch bất túc, di hoạt tinh, suy sinh dục, đái không tự chủ, đái nước tiểu đỏ vàng, thường gặp ở người gìà, lão suy. Thận hư mãn tính làm ra chứng tinh cực gây ra bệnh tai điếc mắt mờ.

2-Chứng thận âm hư : (296)
Do thận tinh hao tổn quá độ, mất máu, mất tinh, mất nước, làm di tinh, ù tai, răng lung lay, đau mỏi lưng đùi ê ẩm, đầu gối yếu, liệt dương, ho lâu ngày, nóng về đêm, mồ hôi trộm, cơ thể gầy yếu suy nhược, âm hư hỏa vượng do suyễn, viêm nhiễm lâu ngày, vì mất dịch chất nên khô miệng, họng đau, váng đầu, tóc bạc hoặc hay rụng tóc, chóng quên, táo bón, tiểu ít, áp huyết tăng, hai gò má đỏ bừng, lòng bàn tay bàn chân nóng, chất lưỡi đỏ, rêu ít. Thận âm hư mạn tính làm ra chứng cốt cực gây ra bệnh răng trồi, chân yếu liệt.

3-Chứng thận dương hư : (297)
Thận chủ dương khí toàn thân khi bị suy yếu thì dương khí toàn thân hư, gọi là mệnh môn hỏa bất túc, hai chân lạnh, lưng gối lạnh mỏi yếu, sợ lạnh, mình nặng nề, khí nghịch, bụng đầy, hay tiểu đêm, đại tiện nhầy hay đi lúc gần sáng, miệng nhạt không khát, suyễn, mặt xạm đen, gầy còm, áp huyết thấp, ban đêm đi tiểu nhiều, nước tiểu trắng, lưỡi nhợt nhạt, rêu trắng trơn.

4-Chứng thận hư thủy phiếm: (298)
Do thận dương hư không làm chủ được thủy khiến bàng quang bị hại, tiểu tiện ít, ảnh hưởng đến tỳ không dẫn thủy, sinh tràn lan thành phù thủng, nhất là từ vùng lưng trở xuống ấn lỏm, lưng đau mỏi, sợ lạnh, tay chân lạnh, lưỡi nhợt bệu, rêu trắng trơn, thường gặp ở bệnh viêm thận mạn tính, phù thủng do biến chứng bệnh suy tim.

5-Chứng thận thực : (299)
Gan bàn chân nóng, khí nghịch làm ho suyễn, sợ gió, bụng dưới lớn căng đầy, tức ngực, chân sưng, hay sợ sệt, tiểu ra máu, đàn bà con gái sinh lậu huyết, lưỡi khô.

6-Chứng thận hàn : (300)
Do khí lạnh vào thận làm thận nở to, mắc đi tiểu luôn làm mất nước cơ thể bạc nhược, hàn khí không hóa được chất vôi bị kết thành sạn thận, đàn ông bị sưng hòn dái, di tinh, mộng mị, đàn bà bị huyết kết ở tử cung làm tắc kinh, kinh nguyệt không đều, đau tử cung, ngứa âm hộ, bệnh lâu ngày thành ung thư tử cung, chân đùi mỏi đau.

7-Chứng thận nhiệt : (301)
Hỏa ức thủy, đàn ông di mộng tinh, đái són từng giọt đau buốt, đàn bà sưng nóng âm đạo, tổn suy tinh lực, gan bàn chân nóng, có đường trong máu cao thành bệnh tiểu đường.

8-Chứng thận lao : (304)
Một trong 5 chứng lao (năm loại mệt nhọc quá đáng tổn thương cơ thể như nhìn lâu hại huyết, nằm lâu hại khí, ngồi lâu hại nhục, đứng lâu hại xương, đi lâu hại gân ). Thận lao là xương bị hại, trong xương nóng âm ỉ, sốt từng cơn, mồ hôi trộm, di tinh, đau lưng như gẫy, chi dưới mềm yếu không đứng được.

9-Chứng thận không nạp khí : (305)
Thận không thu nạp, khi phổi thở khí vào thì thận đẩy ra làm ho suyễn kéo dài, đặc biệt ở người già thận bị hư yếu thở ra nhiều mà hít vào khó khăn.

10-Chứng thận tí : (306)
Một trong ngũ tạng tí, xương mềm yếu không đi đứng được, còng lưng, xương sưng cứng đơ không co gấp được do cốt tí (đau nhức xương) lâu ngày không khỏi thêm cảm nhiễm ngoại tà ẩn náu ở thận khiến bệnh phát triển nặng.

11-Chứng bàng quang hư : (307)
Ðau nhức cẳng chân, ống chân, đau thắt lưng, bệnh trĩ, đau sau đầu do khí không thông.

12-Chứng bàng quang hư hàn : (308)
Chức năng khí hoá của Bàng quang yếu hoặc vệ khí ở phế và Bàng quang suy, bị cảm nhiễm hàn tà xâm nhập ảnh hưởng đến sự co thắt của bàng quang, có liên quan đến thận dương hư nên tiểu bất bình thường như đái són, đái vội gấp như muốn vãi đái mà đái không được, nước tiểu trong, đái nhỏ giọt không dứt, rêu lưỡi mỏng nhuận.

13-Chứng bàng quang khái : (310)
Khi ho bị vãi đái là bàng quang không đủ khí bảo vệ có liên quan đến thận dương.

14-Chứng bàng quang khí bế : (311)
Chức năng khí hoá của bàng quang tắc nghẽn có liên quan đến thận và tam tiêu làm bụng dưới đầy trướng, bí tiểu hoặc khó tiểu thuộc thực chứng.

15-Chứng bàng quang thấp nhiệt : (313)
Do cảm nhiễm thấp nhiệt ở biểu thuộc vệ khí của bàng quang làm bàng quang bệnh có dấu hiệu tiểu nhiều lần, đái vội, lượng ít, đái đau đường niệu, nước tiểu vàng sậm hoặc ra máu, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, thường gặp ở bệnh viêm bàng quang cấp tính.

B-CÁC BỆNH THUỘC PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN SUY THẬN.

1-Chứng phế hư : (258)

Nói chung phế hư là bao gồm cả phế khí và phế âm không đầy đủ có dấu hiệu hô hấp yếu, thở nông, họng khô, tai ù, chân tay lạnh, tê buốt da...,

2-Chứng phế khí hư : (261)

Có dấu hiệu hen, thở khò khè, âm thanh nhỏ yếu không có sức lực, ngắn hơi, thiếu sức, tự xuất mồ hôi, sắc mặt trắng nhợt nhạt, da khô nhăn, đờm trắng loãng, dễ cảm mạo, sợ gió, sắc lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, nếu để lâu không chữa sẽ có ảnh hưang đến Tỳ khí, tâm khí, thận khí bị hư.

3-Chứng phế hàn : (265)

Có dấu hiệu ho hoặc suyễn hàn , đờm trắng loãng ,da mặt nhợt nhạt, co thắt phế quản, dị ứng, không khát, môi không khô, nặng mí mắt, tức sườn ngực nằm ngửa đau, lưỡi ướt hồng nhạt, rêu trắng mỏng.

4-Chứng phế khí hàn : (266)

 Ngực lưng lạnh, ho đờm trắng lỏng trong, bệnh mạn tính thành suyễn hàn, bệnh nặng chỉ ngồi thở, nằm không thở được, lưỡi ướt nhạt.

5-Chứng phế ố hàn : (267)

Là hàn tà xâm nhập trực tiếp vào phế làm tổn thương dương khí phần vệ ở biểu, hoặc bên trong ăn uống các chất hàn làm tỳ vị hư hàn thêm làm hại chức năng thăng thanh giáng trọc của phế.

6-Chứng phế nhiệt điệp tiêu : (272)

Phế có uất nhiệt nung nấu kéo dài làm thành teo (nuy) có hai loại bệnh biến khác nhau :

Phế nuy :
Phổi teo, ho nhổ ra đờm dãi đặc có bọt kèm theo nóng rét, suyễn thở gấp, hồi hộp, môi miệng khô, tinh thần sa sút ủy mị, hoặc kèm theo một số bệnh khác do chữa sai lầm sinh biến chứng làm tân dịch hao tổn trầm trọng, âm hư nội nhiệt tổn thương đến phế khí, hoặc trong phế gặp hư hàn do thời tiết gây bệnh thêm sẽ có dấu hiệu dương hư, người bệnh nhổ ra nhiều dãi mà không ho, nhưng chóng mặt và tiểu són.

Cơ nhục nuy :
Da và cơ bắp chân tay teo khô vô lực không cử động được.

7-Chứng phế khí bế : (275)

Có dấu hiệu nghẹn thở, hông ngực đầy đau lan đến sườn, khí nghịch làm ho, hơi suyễn, phải ngước mặt lên mới thở được, tiểu không thông, có ít mồ hôi, nếu khó thở không nằm ngửa được là có thủy khí nghịch lên tràn dịch màng phổi tạo ra suyễn cấp tính.

8-Chứng phế bế suyễn khái : (276)

Do ngọai tà ủn tắc ở phế làm phế khí uất không thông, có dấu hiệu phát sốt, ho, thở gấp, cánh mũi phập phồng, sắc mặt trắng xanh, môi miệng tím tái, thường gặp ở bệnh trẻ em viêm phế quản, nguyên nhân do phong hàn ở biểu, do phong ôn phạm phế, do hỏa nhiệt bức bách phế, có thêm các dấu hiệu riêng biệt :

Do phong hàn ở biểu :
Phát sốt, sợ lạnh, đau đầu, không mồ hôi, ho như suyễn khí không đờm.

Do phong ôn phạm phế :
Sốt nhiệt, ố hàn hoặc không, có mồ hôi, ho suyễn sườn đau, lưỡi đỏ, rêu hơi vàng. 

Do hỏa nhiệt :
Hỏa nhiệt bức bách phế thành sốt nhiệt cao, tự ra mồ hôi, phiền khát, ho thở gấp gáp dồn dập. 

9-Chứng phế giãn : (278)

Là chứng co giật thuộc phế, khi lên cơn, sắc mặt trắng sạm, mắt trợn ngược, cổ gáy ưỡn cong, tay xòe, miệng há, lưỡi thè dài ra, kêu be be như tiếng dê, do phế hư nhiễm tà khí tổn thương can thận.

10-Chứng phế lao : (279)

Là một trong ngũ lao của ngũ tạng do phế khí tổn thương, có dấu hiệu ho, ngực đầy, đau vai, sợ lạnh, mặt héo vàng kém tươi, da dẻ khô khan. Nếu có cả ba tạng hư như tỳ hư không nuôi phế, phế hư không nuôi thận, là dấu hiệu của bệnh lao phổi.

11-Chứng phế thận lưỡng hư : (280)

 Do hai nguyên nhân khác nhau có dấu hiệu lâm sàng khác nhau :

Do phế thận khí hư:
Phế chủ hô hấp là ngọn của khí, thận chủ nạp khí là gốc của khí. Khi cả hai hư thì ngắn hơi, suyễn thở gấp, người ớn lạnh, tự ra mồ hôi, chân tay lạnh, ho có nhiều đờm, thường gặp ở bệnh viêm phế quản mạn tính, phế khí thủng .

Do phế thận âm hư:
Có nguyên nhân như phế hư không nuôi thận, có nguyên nhân thận hư không hóa khí hoặc hư hỏa hun đốt phế nên có dấu hiệu ho khan, ngắn hơi, họng khô, lưng gối mỏi, nóng âm ỉ trong xương, nóng từng cơn, di tinh, ra mồ hôi trộm, thường gặp ở bệnh lao phổi.

12-Chứng phế thận hư hàn : (281)

Tên gọi khác là kim hàn thủy lãnh vì phế khí hư liên lụy đến thận, hoặc thận dương hư liên lụy đến phế, có dấu hiệu chung khi ho khạc đờm trắng loãng, thở suyễn, sợ lạnh, lưng gối lạnh, thủy thủng.

13-Chứng phế thủy : (282)

Là loại bệnh thủy thủng, trong phổi có hơi nước làm phế khó thở, toàn thân phù thủng, tiểu khó, đại tiện phân nhão lỏng.

14-Chứng phế trướng : (283)

Là phế khí đầy trướng có dấu hiệu ho suyễn, ngực đầy tức do phế khí không giáng, chia hai loại hư và thực, thường gặp ở bệnh viêm phổi, hen phế quản cấp tính, cảm nhiễm đường hô hấp..

Thực chứng :
Có tà khí đọng ở phế làm phế khí không giáng.

Hư chứng :
Phế thận đều hư nên thận không nạp khí của phế làm phế khí không xuống.


C-CÁC BỆNH THUỘC GAN LIÊN QUAN ĐẾN SUY THẬN :

1-Chứng can hư : (316)

Thị lực giảm do không đủ máu nuôi mắt, gân giãn, tay chân yếu, sa xệ trường vị, tử cung dây chằng, sinh dục giảm, nghẹt cứng dưới tim, tiểu nhiều lần do cơ vòng yếu, bụng căng sình, ù tai, thính lực giảm, hoa mắt, choáng váng, tê dại, móng chân tay khô, cảm thấy sợ như có ai bắt, huyết áp giảm. Can hư mãn tính làm ra chứng can cực gây nên co giật run.

2-Chứng can âm hư (Can âm bất túc ): (317)

Do huyết không đủ nuôi dưỡng gan làm đau đầu, chóng mặt, mắt khô, mờ, quáng gà, kinh nguyệt ít hoặc bế, thường gặp trong các bệnh cao áp huyết, bệnh mắt, bệnh thần kinh, bệnh kinh nguyệt. Can âm hư làm can dương bốc lên gọi là can dương thượng cang.

3-Chứng can huyết hư : (318)

Hoa mắt, váng đầu, tim đập nhanh, không sức, mệt mỏi, nhút nhát, suy nhược thần kinh, dễ bị nhiễm trùng gan như bệnh hepatit, móng chân tay ngả mầu tối xanh, sắc lưỡi nhạt, thường gặp trong bệnh xơ cứng động mạch, cao áp huyết, lão suy, bế kinh, tiền mãn kinh, sau khi sanh .

4-Chứng can thực : (319)

Cứng đau sườn ngực lan xuống bụng dưới, đau mắt, chóng mặt, nhức đầu, nóng lạnh, áp huyết tăng, nôn mửa nước chua, ho suyễn, thở kém, gân tay chân co rút, điếc do co thắt, trường vị co thắt, bón, ngoại vi ứ trệ, có bệnh liên quan đến sinh dục, ưa tức giận nổi nóng cáu gắt.

5-Chứng can khí hư : (323)

 Khí trong tạng can không đủ cùng xuất hiện can huyết bất túc làm mặt kém tươi, môi nhợt, ù tai, mệt mỏi, hay sợ sệt.

6-Chứng can khí uất nhiệt : (328)

Là can dương uất do tình chí không thoải mái, hay giận, uất ức, hay thở ra, đau đầu, hai bên sườn đau nhói đầy trướng, vùng ngực khó chịu, đau bụng, nôn ợ chua, mắt mờ, đỏ, tai ù, ăn ít, mệt mỏi, kinh nguyệt không đều, bón, tiểu sẻn đỏ, lưỡi đỏ nhạt, rêu trắng hoặc vàng hơi dầy.

7-Chứng can uất tỳ hư : (329)

Can khí uất kết chướng ngại khí hóa của tỳ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, khi tỳ hư làm đau sườn, chán ăn, trướng bụng, chân tay mỏi mệt, phân lỏng nhão. 

8-Chứng can hàn : (332)

Dương khí ở can suy sinh hàn, mệt mỏi, chân tay không ấm, khiếp sợ, ưu uất. Can tàng huyết, huyết bị lạnh sinh sán lãi quấy phá làm đêm mất ngủ, nếu hàn tà tích tụ lâu ở gan làm viêm, ung thư gan, hạ tiêu xuất huyết, kinh nguyệt làm băng, gân mạch bụng đau co rút xuống âm nang, đau tử cung, đau tức hòn dái, viêm tuyến tiền liệt, đau đỉnh đầu, ụa mửa nước trong, lưỡi xanh thâm, rêu trơn.

9-Chứng can huyết hư : (335)

Sắc mặt vàng uá, thị lực giảm, hư phiền, mất ngủ, kinh nguyệt không đều, thường gặp ở bệnh thiếu máu, bần huyết, bệnh thần kinh đau nhức, bệnh mắt, bệnh kinh nguyệt. Can huyết hư sinh phong làm rút gân, chân tay co quắp, da tê, kinh nguyệt ra ít mầu nhạt. 

10-Chứng can nhiệt thịnh : (339)

Hỏa thiêu cân, gân bị co rút, sưng đau cổ họng, bốc hỏa lên mắt làm mờ mắt, ngủ không yên sợ mê, phiền giận, tiểu vàng đỏ, môi khô, miệng đắng, đầu lưỡi và bià lưỡi đỏ thâm. 

11-Chứng can huyết lao : (340)

Huyết nhiệt tích lâu ngày trong can thận không khí hoá được làm thành huyết khô thường gặp ở bệnh phụ nữ đau bụng kinh, bế kinh, kinh ra ít, khó ra kèm theo dấu hiệu mặt mũi đen sạm, da khô tróc vẩy, gầy yếu, xương nhức âm ỉ, nóng từng cơn, ra mồ hôi trộm, miệng khô, gò má đỏ, hay sợ, đau váng đầu.

12-Chứng can đởm thấp nhiệt : (344)

Hàn nhiệt vãng lai, vàng da, tròng mắt vàng, đau sườn, miệng đắng, lòng buồn rầu, bụng trướng chán ăn, nước tiểu đỏ vàng, rêu lưỡi vàng trơn. 

13-Chứng can thận âm hư : (349)

 Một trong hai tạng suy đều có ảnh hưởng cả hai, nên dấu hiệu cả hai tạng đều xuất hiện cùng lúc như xây xẩm, tai ù, mắt mờ, lòng bàn tay bàn chân nóng, di tinh, mất ngủ, lưng gối mỏi, lưỡi đỏ ít nước bọt, thường gặp ở các bệnh nhiệt cấp tính thời kỳ cuối, bệnh rối loạn tiền đình, bệnh thiếu máu, bệnh thần kinh, bệnh nội thương, bệnh kinh nguyệt. 


D-CÁC BỆNH CỦA TỲ VỊ LIÊN QUAN ĐẾN SUY THẬN :

1-Chứng tỳ khí hư : (218)

Do tỳ khí hư nhược ở tạng người yếu, hoặc lao động vất vả, lại ăn uống kém, hoặc tỳ âm không đủ, có dấu hiệu tiêu hoá kém, bụng đầy, sôi bụng tiêu chảy, bệnh mạn tính làm vàng da, trung tiện, ăn ngủ không ngon, ăn không tiêu, hễ ăn vào bị trướng bụng, nặng nề mệt mỏi, tiêu chảy, gầy ốm, sắc mặt vàng héo hoặc trắng, hơi phù do suy dinh dưỡng, tứ chi lạnh, hay nằm, lười nói, không thích vận động, lưỡi nhợt nhạt rêu trắng.Tỳ hư mạn tính làm ra chứng nhục cực gây ra bệnh cơ bắp mềm yếu, uá vàng ,teo nhỏ. 

Khi điều trị, phân biệt hai trường hợp :
Do chức năng tỳ mất vận hóa thì có dấu hiệu bụng đầy, mạch hư.
Do Tỳ hư hạ hãm thì có dấu hiệu tiêu chảy, lỵ, sa xệ các nội tạng, mạch hư nhược.

2-Chứng tỳ âm hư : (219)

Là chỉ tỳ và vị âm hư có nghĩa âm dịch ở tỳ vị không đủ để làm nhiệm vụ thu nạp và chuyển hoá, có dấu hiệu môi miệng khô, miệng nhạt vô vị, ăn kém, thích uống nước, đại tiện táo kết, lưỡi đỏ rêu ít và khô hoặc lưỡi sáng trơn. 

3-Chứng tỳ dương hư : (220)

Là chỉ tỳ vị hư hàn, do tỳ khí hư hoặc do ăn thức ăn nguội lạnh, có dấu hiệu vị quản lạnh đau, bụng đầy trướng, mắc nghẹn, nôn oẹ, kém ăn, iả chảy hoặc lị kéo dài mệt mỏi, tiểu ít, phù thủng, gầy còm, lưỡi nhợt nhạt, rêu trắng, thường gặp ở bệnh loét bao tử, loét ruột, viêm gan mạn tính, lị mạn tính, thủy thủng, bạch đới. 

4-Chứng tỳ thực : (222)

Bụng căng có nước trong ổ bụng làm khó thở, ngực nặng, bức rứt tim, cẳng chân nóng, trúng thực nôn mửa, chân tay gầy nhưng cảm thấy nặng nề, mỏi bắp thịt, do đường trong máu cao làm miệng khô, cổ khát sinh bệnh tiêu khát, đái láu, tiểu đường.

5-Chứng tỳ hàn thấp : (224)

Do ăn uống thức ăn lạnh hoặc do cảm mưa lạnh, khí hậu ẩm thấp hại tỳ, có dấu hiệu bụng trướng, buồn nôn, phân lỏng, tiểu ít, phụ nữ ra huyết trắng nhiều. 

6-Chứng tỳ nhiệt : (225)

Môi đỏ, họng khô, ợ chua, chóng đói, chân răng sưng chảy máu, mồ hôi trộm, đại tiện bí kết, tiểu ít, nước tiểu vàng đậm do nhiệt tà hoặc do ăn nhiều thức táo nhiệt gây nên nhiệt chứng hoặc do viêm nhiễm ở gan mật ruột làm nhiệt khiến bao tữ nóng. 

7-Chứng tỳ bị thấp tà : (226)

Ðầu nặng như đè, bụng trướng đầy, không thích uống nước, thân nặng nề mệt mỏi, phiền muộn, không đói, miệng đầy nhớt có vị ngọt, iả chảy, bí tiểu, mạn tính sinh bệnh vàng da, lưỡi ướt nhầy, rêu lưỡi trắng trơn.

8-Chứng tỳ vị thấp nhiệt : (228)

Thấp nhiệt nung nấu ở tỳ vị có dấu hiệu mặt và thân thể đều vàng, bụng trướng, căng tức, trung quản tức đau, ăn uống giảm, lợm giọng, mệt mỏi, tiểu ít mà nước tiểu mầu vàng nghệ, rêu lưỡi vàng nhớt, thường gặp ở bệnh viêm gan,vàng da, các bệnh cấp tính về gan mật, bệnh ngoài da như thấp chẩn, bỏng rạ...

9-Chứng tỳ khí hư (hạ hãm): (229)

Có dấu hiệu mệt mỏi, uể oải thích nằm, chân tay yếu sức, thân gầy hoặc phù, ăn uống kém, khó tiêu, bụng trướng đầy, iả lỏng, nặng thì đại tiểu tiện ra máu, mặt vàng héo, chóng mặt, rêu lưỡi trắng nhạt, thường gặp ở bệnh loét bao tử, đường ruột, lỵ mạn tính và bần huyết. 

10-Chứng tỳ khí bất nạp : (230)

Chức năng tiêu hóa kém do can khí, do thấp tà làm hại tỳ dương, do ăn uống không phù hợp với tình trạng khí hóa của tỳ làm tổn thương tỳ vị bị ủng trệ làm vùng bụng và trung quản căng đầy trướng tức không tiêu hóa được sinh chán ăn.

11-Chứng tỳ dương bất túc (tỳ dương hư ) : (232)

Ðau bụng ngầm thích xoa, thích uống nước nóng, ăn không tiêu, hễ ăn thức ăn sống lạnh đau bụng ngay, nước phân trong, tay chân teo gầy, thân nặng nề, phù thủng, mệt mỏi, da không ấm, sợ lạnh, tiểu bí, lưỡi dầy rêu trắng nhạt.

12-Chứng tỳ thận dương hư : (239)

Có dấu hiệu tay chân lạnh, iả lỏng, phù thủng, do thận dương hư không làm ấm tỳ dương. 

13-Chứng tỳ thất kiện vận : (240)

Tỳ chủ vận hóa dưỡng trấp và thủy dịch, nếu tỳ dương hư làm mất chức năng kiện vận làm rối loạn tiêu hóa, sôi bụng, iả chảy, kém ăn. Bệnh mạn tính có dấu hiệu mặt vàng, teo cơ, chân tay vô lực, hoặc dưỡng trấp hóa đờm, hoặc thủy bị ứ thành phù thủng. 

14-Chứng vị hư : (244)

Bụng no, ợ hơi, sôi ruột, không thích ăn, vì ăn vào không tiêu sẽ bị tiêu chảy, mặt sưng húp, khô môi miệng,tân dịch khô, huyết kiệt gây nấc cục, nghẹn, sợ lạnh, chân lạnh, người nặng nề dễ mệt, lưỡi nhạt,rêu ít, giữa lưỡi rách nứt. 

15-Chứng vị âm hư : (245)

Tỳ có thấp nhiệt làm tổn thương âm chất do vị hỏa thịnh làm vị âm bất túc gọi là vị âm hư khiến môi miệng khô ráo, ăn không biết ngon hoặc đói bụng mà không muốn ăn, oẹ khan và nấc, đại tiện táo, tiểu sẻn, có sốt nhẹ, giữa lưỡi đỏ khô, rêu ít, do bệnh nhiễm trùng, sốt làm tổn thương tân dịch sinh ra vị khí yếu, thường gặp ở bệnh viêm phổi, viêm bao tử mạn tính, rối loạn tiêu hoá, bệnh tiểu đường.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 3 19, 2016 11:43 pm

PHẦN 4 : CÁCH CHỮA THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂY Y .


A-ĐIỀU TRỊ U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN :

U vỏ tuyến thượng thận dễ bị lây lan, nếu có hạch bạch huyết sẽ hại đến máu thì đời sống chỉ kéo dài được 2 năm, cho nên cần phải xạ trị.
Tuy nhiên xạ trị cũng ít thành công, nhưng kéo dài tuổi thọ được khoảng 10 năm sau khi phẫu thuật và xạ trị.
Nếu chữa bằng thuốc, ngày nay thường sử dụng thuốc glucocorticoid để duy trì sản xuất cortison nếu thiếu, hay ngược lại dùng mitotan để ức chế giảm tiết thừa cortison hay dùng loại thuốc antiglucocorticoid căn cứ vào xét nghiệm lượng cortison thừa hay căn cứ vào xét nghiệm nước tiểu.
Khi cơ thể đau đớn là do đường huyết thấp, tiêm cortison giúp cơ thể sản xuất tăng đường huyết cơn đau sẽ giảm, trong đông y có thuốc cam thảo công dụng tăng lượng đường-huyết cắt giảm các cơn đau, tây y dùng cam thảo chế ra thuốc Malox chữa bệnh đau bao tử, theo đông y bao tử thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

Các loại thuốc trị u vỏ tuyến thượng thận thường dùng là ketoconazol (Nizoral), metyrapon (Metopirone) và aminoglutethimid (Cytadren) có phản ứng phụ làm tăng áp huyết nên trong việc điều trị phải dùng thêm thuốc hạ áp huyết và thuốc lợi tiểu.

B-PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN :

Chạy thận nhân tạo là dùng máy lọc chất thải, muối và chất lỏng có hại từ máu khi thận không còn đủ sức khỏe để làm công việc này.
Khi chức năng hoạt động của thận yếu chỉ còn 10 đến 15% thì phải lọc máu bằng thận nhân tạo, để duy trì sự cân bằng thích hợp của chất lỏng và các hóa chất điện giài thích hợp khác nhau giúp cơ thể duy trì sự cân bằng acid-base để cho áp huyết ổn định.
a-Phương pháp cũ :
Chạy thận nhân tạo phải theo một lịch trình điều trị nghiêm ngặt, thường xuyên điều chỉnh thuốc và thực hiện các thay đổi trong chế độ ăn uống.
Trong qúa trình chạy thận nhân tạo cũng có những rủi ro làm thay đổi áp huyết lúc cao lúc thấp nếu đường huyết vẫn còn cao do thoái hóa dạng tinh bột phát sinh ra đường, nếu tiêm insulin thì áp huyết tụt thấp gây ra khó thở, đau bụng, chuột rút, nôn mửa, do sự thay đổi tần số và cường độ của máy chạy thận, ngược lại trong điều trị áp huyết tăng dẫn đến cơn đau tim hay đột quỵ
Tình trạng thông thường khi chạy thận nhân tạo có phản ứng phụ như ngứa, khó ngủ hay thỉnh thoảng hơi thở bị ngưng thở trong lúc ngủ, bị thiếu máu, loãng xương, suy tim, sưng phù phổi vì dù có bổ sung những chất này trong chế độ ăn uồng hay bổ sung thuốc nó cũng bị loại bỏ theo chất thải khi chạy thận, và thủ thuật chạy thận gây tổn thương nhiễm trùng máu đi ra khỏi cơ thể để được lọc và sau đó lại đi vào cơ thể, và tình trạng thoái hóa tinh bột càng nặng khi các protein trong máu tái thu hồi lại trở về khớp và dây chằng, gây đau, cứng và vào chất lỏng trong khớp. Tình trạng này là phổ biến ở những người đã nhận được chạy thận nhân tạo trong hơn năm năm.
Về tinh thần, bệnh nhân thường bị trầm cảm do lo lắng



Lọc máu bằng thận nhân tạo

Lọc máu bằng "thận nhân tạo", là hút máu từ cơ thể cho chạy qua một cái máy lọc lấy hết chất độc rồi lại truyền máu trở lại cơ thể, gọi là dialyzer hay hemodialysis. Vì cứ mỗi tuần lọc mấy lần, phải chích kim vào mạch máu tĩnh mạch để hút máu cho chạy vào máy lọc, cho nên phải kiếm cách làm cho gân máu lớn ra để chích lấy máu cho dễ.
Ở chỗ cánh tay thường chích lấy máu, người ta mổ nối động mạch với tĩnh mạch (gọi là AV= artery-vein fistula, có khi chỉ nói gọn là fistula). Giòng máu ở động mạch từ tim vọt ra cho nên chảy rất mạnh, còn máu ở tĩnh mạch chạy về tim thì chậm chạp nhẹ nhàng. Nay máu phùn phụt từ động mạch qua bên tĩnh mạch cho nên làm cho tĩnh mạch phồng to lên, thành ra chỗ lấy máu để chuyển qua thận nhân tạo rất dễ dàng.

Nếu nối động mạch với tĩnh mạch bằng một cái ống nhỏ đặt bên trong da, thì chỗ lấy máu phồng lên không gọi là fistula, mà gọi là graft. Từ lúc mổ để tạo fistula cho đến lúc dùng được, thì mất vài ba tuần lễ, còn graft thì phải đợi mấy tháng mới dùng được. Cái chỗ phồng lên để lấy máu, nếu để tay lên sờ, thì cảm thấy máu chạy "rà rà". Mới đầu thì thấy hơi kỳ kỳ, nhưng lâu dần rồi quen đi, cánh tay vẫn làm việc được như thường, kể cả chơi thể thao như bóng bàn, quần vợt.
Muốn lọc máu, người ta lấy máu ra bơm vào máy lọc, có pha một chút thuốc kháng đông cho máu khỏi đông. Về căn bản, máy lọc thận nhân tạo có một cái màng phân chia máu với một chất lỏng có thành phần hóa học tương tự như chất lỏng trong cơ thể người. Áp suất bên phía chất lỏng thấp hơn phía có máu. Cái màng có những lỗ nhỏ li ti, cho nên các chất cặn bã, chất độc cũng như nước thừa ở bên máu thấm qua màng sang bên kia và được lọc bỏ đi.

Nếu được tự lọc thận ở nhà, bệnh nhân sẽ được hướng dẫn dùng máy lọc nhỏ đơn giản hơn (dialyzer), tiện lợi có thể ngồi đọc sách xem TV hay ngủ ban đêm trong lúc đang lọc tuy nhiên thỉnh thoảng bị chuột rút ổ bụng và buồn nôn do chất lỏng dư thừa, nhưng cần phải được bác sĩ theo dõi điều chỉnh thuốc và chế độ ăn uống, theo dõi lượng ure, các chất điện giải, thuốc ngừa máu đông, kiểm soát áp huyết và tiểu đường, để tránh gây ra những phản ứng phụ và dùng thêm loại thuốc erythropoietin để kích thích tủy xương sản xuất các tế bào hồng cầu mới..
b-Phương pháp mới lọc màng bụng :
Là dùng một dung dịch đường glucose và muối bơm vào trong bụng để hút các chất độc từ cơ thể qua màng bụng rút ra ngoài, gọi là lọc máu qua màng bụng (peritoneal dialysis).


Lọc màng bụng phương pháp điều trị thay thế cho những bệnh nhân bị suy thận từ giai đoạn 3b. Đây là phương pháp lọc máu tại nhà. Sau khi thực hiện các kỹ thuật ban đầu tại bệnh viện, thay vì một tuần phải đến bệnh viện 3 lần để chạy thận nhân tạo, bệnh nhân có thể tự lọc máu tại nhà riêng. Hàng tháng bệnh nhân đến bệnh viện kiểm tra định kỳ một lần. bệnh nhân sẽ được phẫu thuật để đặt Catheter. và được hướng dẫn cách tự lọc màng bụng. bệnh nhân không phải thực hiện chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt như khi lọc máu bằng các phương pháp khác, ít xảy ra biến động huyết áp và không cần sử dụng kim tiêm. Tuy nhiên, bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối việc giữ gìn vệ sinh để tránh xảy ra nhiễm trùng.
Lọc máu qua màng bụng không phải mất thời gian chờ đợi làm cái fistula hay cái graft như trường hợp thận nhân tạo.
Người ta đặt một cái màng bao bọc các bộ phận trong bụng gọi là peritomeum, nên cách lọc này gọi là peritoneal dialysis. Cái màng này có tính chất như một cái màng lọc, diện tích khá lớn lại có một mạng lưới mạch máu phong phú. Vì vậy có thể lọc máu bằng cách bơm chất lỏng có pha thuốc vào trong bụng, để yên một thời gian cho các chất độc và nước thừa ngấm từ máu qua, rồi rút chất lỏng có chứa cặn bã ra khỏi bụng. Lọc máu cách này thì có thể hướng dẫn cho bệnh nhân hoặc thân nhân làm lấy tại nhà sau khi bác sĩ đã mổ gắn cho một cái ống thông vào trong màng bụng ló đầu ống ra ngoài, có một cái "nắp", khi dùng thì mở ra, xong rồi đóng lại.

Có nhiều kiểu lọc qua màng bụng.
Kiểu đơn giản nhất, không cần máy móc gì. Mới đầu hâm bịch nước lỏng trong microwave cho ấm lên. Treo cái bịch cao lên, rồi truyền từ từ vào bụng qua đầu ống ở bụng. Khi chất lỏng yên vị trong bụng rồi, thì đậy nắp ống lại, và có thể đi lại hoạt động như thường (hay gần như thường). Đợi năm sáu tiếng đồng hồ cho máu lọc xong, thì từ từ tháo nước ra.





Theo tài liệu của Bác sĩ: Vũ Quí Đài & Nguyễn Văn Đức

Ưu khuyết điểm của phương pháp chạy thận nhân tạo :
Ưu điểm :
Thay vì thận đã chết sẽ chấm dứt tuổi thọ, nhờ phương pháp lọc máu bằng thận nhân tạo tuổi thọ được kéo dài thêm.
Khuyết điểm :
Lọc máu bằng thận nhân tạo không giúp phục hồi lại được chức năng cơ thận co bóp tự lọc chất thải được, mà chỉ có giá trị như dùng hóa chất để bơm rửa lọc máu đẩy chất thải ra khỏi cơ thể qua thận nhân tạo. Còn thận thực vẫn có lượng máu chạy qua bị ứ nghẹt vẫn gây ra dạng thoái hóa tinh bột làm tăng lượng đường, và nước tiểu chứa ure trong thận và bàng quang vẫn cao, nên đôi khi thất bại cần phải thay ghép thận để duy trì cuộc sống được ngày nào hay ngày đó.
Trong cách lọc thận qua màng bụng bằng dung dịch đường và muối đưa vào cơ thể, thì thận cũng vẫn còn tự hoạt động yếu, vì thiếu cách tập khí công giúp thận co bóp tự lọc để phục hồi cơ co bóp của thận, nếu có tập khí công bài tập Làm Tan Mỡ Bụng giúp các cơ co bóp bao tử, gan, thận, ruột, bàng quang thì việc phục hồi chức năng thận có kết quả trở lại bình thường mà không cần thời gian điều trị lâu dài hay bị thất bại cần phải ghép thận.
C-ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU DO SUY THẬN MÃN :
Trước kia, giải pháp duy nhất để điều trị thiếu máu do suy thận mãn là truyền máu. Lượng hồng cầu thiếu hụt được truyền vào cơ thể, nhờ đó nâng cao khả năng vận chuyển oxy đến các cơ quan và giảm được các triệu chứng do thiếu máu. Tuy nhiên, hiện nay các chuyên gia thống nhất rằng không nên truyền máu lâu dài vì có thể dẫn đến nhiều nguy cơ cho bệnh nhân như: lây bệnh (viêm gan B, C, HIV), dị ứng, phản ứng tan máu, quá tải chất sắt, kích thích tạo kháng thể ảnh hưởng xấu đến ghép thận sau này. Do đó, việc điều trị hiện nay chủ yếu dựa vào bổ sung epoetin dạng bào chế qua đường tiêm.
Các thuốc epoetin có tác dụng giống như epoetin cơ thể, làm tăng sản xuất hồng cầu và nhờ vậy chữa được thiếu máu. Khi được điều trị, người bệnh sẽ cảm thấy khỏe hơn, ăn ngon miệng, bớt khó thở, hoạt động của tim và cuộc sống tình dục được cải thiện nhiều. Như vậy, epoetin giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân dù không chữa khỏi được bệnh thận.
Qua nhiều năm nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra nhiều công dụng của epoetin trong các bệnh lý khác nhau như suy thận, ung thư, sơ sinh, chấn thương, tim mạch. Riêng trong bệnh thận mãn tính, epoetin có thể được sử dụng cho bệnh nhân ở nhiều giai đoạn bệnh khác nhau: trước khi cần đến lọc máu, đã cần đến lọc máu và đã được ghép thận nhưng thận ghép chưa hoạt động tốt. Việc sử dụng epoetin sớm có thể đề phòng các triệu chứng thiếu máu nặng và tình trạng lớn tim, vốn có liên quan chặt chẽ với suy tim và tử vong.
Cơ thể bệnh nhân sẽ cần chất sắt để tạo hồng cầu sau khi được tiêm epoetin. Nếu lượng sắt trong cơ thể thấp (phát hiện qua thử máu), bệnh nhân cần được bù đủ bằng cách uống hoặc tiêm thuốc chứa sắt.
Riêng các bệnh nhân ung thư, nhất là ung thư máu do thận không sinh sản tế bào hồng cầu, cứ 1,2 tuần truyền máu lại mất hết máu do cơ thể yếu mất khí, không dung nạp được oxy để duy trì công thức máu Fe2O3, nên oxy bị mất theo thán khí CO2 chỉ còn lại chất sắt, khiến cơ thể dư thừa chất sắt mà vẫn thiếu hồng cầu.
Nếu ung thư máu hay các loại ung thư khác do thiếu máu được tiêm epoetin thay cho truyền máu và tập khí công tăng cường sự hấp thụ oxy và giữ lượng đường-huyết đủ tiêu chuẩn bảo toàn năng lượng thì cách chữa ung thư sẽ có kết quả dễ dàng hơn là dùng hóa xạ trị.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: NGUYÊN NHÂN BỊ MỔ MẮT, MỔ TIM, LỌC THẬN DO BỆNH TIỂU ĐƯỜ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 3 23, 2016 4:37 pm

Xem đày đủ bài gồm 9 phần ở link này. Mở ra xem chỉ đọc được chữ Khi download mới có hình.
https://docs.google.com/document/d/1mi6 ... kuICc/edit
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến8 khách

cron