CẢNH BÁO : Bệnh Đường-huyết thấp nguy hiểm chết người âm thầ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

CẢNH BÁO : Bệnh Đường-huyết thấp nguy hiểm chết người âm thầ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 11 14, 2015 10:33 pm

CẢNH BÁO : Cơ thể thiếu đường trở thành bệnh Hypoglycemia rất nguy hiểm gây ra nhiều bệnh nan y và làm chết người trong âm thầm

Tây y đôi khi cực đoan, hù dọa những bệnh nhân béo phì nguyên nhân do đường-huyết cao hyperglycemia, tích tụ trong mỡ, tạo ra mỡ lỏng là cholesterol, và mỡ đặc là Triglyceride có nguy cơ bệnh tim mạch, làm cho những người Việt Nam chúng ta, đa phần là những người gầy ốm nhiều hơn những người mập vì thiếu đường, bị ảnh hưởng những thông tin hù dọa làm cho sợ đường và kiêng đường lại gây ra bệnh thiếu đường Hypoglycemia làm mất sức do thiếu năng lượng đường chuyển hóa nuôi tế bào và là nguyên nhân tạo ra nhiều cái chết rơi vào hôn mê trong giấc ngủ ban đêm, sáng không tỉnh dậy hồn lìa khỏi xác âm thầm lặng lẽ mà không ai biết là hậu quả của bệnh thiếu đường, đường tụt thấp đến mức chết 50mg/dL về ban đêm. Nếu ban ngày bệnh nhân thấy mệt thì mọi người biết sẽ có thể cứu tỉnh lại bằng cách cho uống 3 thìa đường cát vàng với nước nóng ấm được.

Dưới đây là những hậu quả của bệnh thiếu đường gây ra nhiều bệnh nan y và cách chữa theo tây ỵ

PHẦN I :
Thử đường bao nhiêu là người bị bệnh thiếu đường, và biến chứng nguy hiểm của bệnh thiếu đường ?

Hạ đường huyết là rất phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường. Hiệp hội tiểu đường Mỹ cho biết nó có thể xảy ra khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dL , nhưng trên thực tế, đường-huyết dưới 90mg/dL là đã có dấu hiệu triệu chứng của bệnh thiếu đường .

1-Tiêu chuẩn đường dưới 90mg/dL=5.0mmol/l là bệnh Hypoglycemia

2-Đo đường 1 lần ở tay không đúng sự thật.

Nhiều người đang dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường, lúc nào đo đường cũng thấy nằm trong tiêu chuẩn tốt từ 5.0-6.0mmol/l (80-100mg/dL) mà người lúc nào cũng mệt, không có sức, thiếu calorie.
Một thắc mắc lớn nhất ai cũng lấy làm lạ mà tây y không giải thích được là tại sao không ăn đường, kiêng đường, và uống thuốc hạ đường, thì đường ở đâu trong người ra mà khi đo đường vẫn tốt ?

Thật ra, cơ co bóp tim, bao tử vẫn cần lượng đường căn bản để giúp máu tuần hoàn, vừa giúp cơ bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, nên cơ thể tự động rút đường dự trữ trong mỡ, khi hết mỡ, chúng lấy đường trong cơ bắp thịt làm teo cơ bắp, rồi lấy đường từ vỏ xương làm xương bị xốp, ( khi va chạm dễ bị gẫy xương ), lấy đường trong tủy nơi cột sống làm thoái hóa đốt sống cổ, lưng..do đó khi đo đường vẫn trong tiêu chuẩn, nhưng đường dự trữ trong cơ thể hao hụt dần mất calorie, mất năng lượng nên sức khỏe yếu dần, đau nhức thần kinh gân cơ, đau nhức toàn thân....

Tại sao thử đường ở 1 ngón tay không đúng sự thật ?
Chưa bao giờ tây y thử đường ở cả 5 ngón tay để biết sự thật là đường trong máu đủ hay thiếu. Chúng ta có thể trả lời tại sao có sự khác biệt trong trường hợp này không?

Thưa Thầy Ngọc,

Con có sự thắc mắc đã xảy ra nhưng con không hiểu:

Giữa các ngón tay cùng bàn tay hoặc khác bàn tay có sự sai biệt về đường huyết quá lớn. Tất cả đo cùng một lần với máy Contour cuả Nhật nhưng kết quả khác nhau rất lớn.
Con đã đo cho con và mấy người khác đều bị như thế. Đây là một ví dụ:
- ngón giữa: 106
- ngón áp út: 199
- ngón trỏ: 122
2
Và sự khác biệt này là gì?
Con rất mong được sự chỉ dạy của
Kính Thầy,
tuanphuoc@yahoo.com

-------------

Trả lời :

Bài này đã giảng nhiều lần về nguyên nhân rồi :
Trong 1 tô nước, đổ 1 thìa đường vào tô nước, rồi thử đường trong tô nước ở các chỗ khác nhau sẽ có kết quả khác nhau. Tại sao ? Vì tô nước không khuấy đều để đường hòa tan đều trong nước
Đường đối với cơ thể cũng vậy. Đường trong máu các chỗ khác nhau, vì không tập khí công để dùng khí đẩy máu tuần hoàn giúp hòa tan đường đều trong máu, đó là do lười tập những bài căn bản :
1-Tập bài Nằm Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng giúp thông khí toàn thân chuyển hóa thức ăn và đường trong bao tử vào máu
2-Tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp giúp đường hòa tan chia đều ra 5 ngón tay.

Nếu thử đường trên 2 đầu lông mày để khám xem mắt có bị mờ hay sắp mù do thiếu đường lên mắt không, thì KCYD gọi đường đo ở tay là nguồn đường cung cấp từ thức ăn có đủ tiêu chuẩn của WHO năm 1979 không, có nghĩa là khi bụng đói, nguồn đường đo ở ngón tay sau khi ăn từ 140-200mg/dL, nhưng nếu đường được gan chuyển hóa, thì chức năng gan phải điều chỉnh đường vào nuôi các dây thần kinh thị giác vẫn luôn giữ ở mức đói từ 100-140mg/dL thì thị giác tốt, mắt vẫn luôn sáng.
Khi mắt mờ thì đường trên mắt tăng do tăng nhãn áp, trên 140mg/dL, còn mắt sắp bị mù dần do kiêng đường, nguồn đường từ thức ăn thấp hơn tiêu chuẩn khi đói dưới 100mg/dL thì không đủ đường nuôi thần kinh thị giác, nên đo đường trên mắt dưới 70mg/dL là mắt đang mù dần.

Thân
doducngoc


3-Những dấu hiệu của bệnh thiếu đường :

Hiệp hội tiểu đường Mỹ định nghĩa hạ đường huyết khi lượng đường trong máu thấp bất thường. Các dấu hiệu và triệu chứng của hạ đường huyết, theo ADA, thường đến đột ngột có thể được gọi là sốc insulin. Các triệu chứng bao gồm cảm thấy đói, run rẩy, lo âu, ớn lạnh, đổ mồ hôi, lú lẫn, mê sảng, tim đập nhanh, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, suy giảm thị lực, buồn ngủ, rối loạn nhịp tim khi nhanh khi chậm, mặt không tươi sáng mà xanh xao, thần kinh dễ bị kích thích run rẩy co giật, buồn nôn. Nếu thiếu đường nặng hơn, chân tay mệt mỏi yếu, run giật thường xuyên trở thành bệnh Parkinson, làm mất trí nhớ, có thể trở thành vô thức, và đôi khi có thể dẫn đến hôn mê, bất tỉnh.


4-Nguyên liệu chính cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động nhiều hay ít, tùy thuộc vào lượng đường-huyết.

Nếu tính bằng calorie, như người già chỉ ăn rồi nằm, ít hoạt động thì cần ít lượng đường, hay những người làm việc văn phòng, tính theo calorie do thức ăn cung cấp thì chỉ cần 1500-2000 calories/ngày, nếu ăn nhiều, lượng đường dư nhiều thành bệnh tiểu đường. Nhưng những người hoạt động chân tay, lao động nặng, cơ thể cần nhiều năng lượng trên 2000-3000 calories/ ngày, nếu đo đường-huyết cao sau khi ăn như 200mg/dL, thì khi lao động nặng xuất mồ hôi lượng calorie mất đi, đường-huyết sẽ tụt thấp còn 100mg/dL =6.0mmol/l.

Nếu chúng ta không lao động nặng mà mỗi ngày tập thể dục khí công cho xuất mồ hôi thì cũng tiêu hao calorie, thì đường-huyết cũng tụt thấp. Còn những người đang dùng thuốc tiểu đường, cố giữ cho mức đường thấp theo tiêu chuẩn tây y hiện nay dưới 90mg/dL là tốt hay nhưng người không có bệnh tiểu đường mà tây y đo đường trên 100mg/dL tây y cũng cho là bị bệnh tiểu đường phải uống thuốc trị tiểu đường, làm hạ đường có nghĩa là làm mất năng lượng calorie để hoạt động, nên không có sức làm việc nặng như xưa.
Còn người thường xuyên tập thể dục hay làm việc nặng thì phải cần đến nhiều đường, nên không bao giờ sợ bệnh tiểu đường.

5-Tại sao bị hạ đương-huyết.
Có 5 lý do làm hạ đương-huyết :

a-Do bị uống thuốc làm hạ đường đối với những người bị bệnh tiểu đường. Trường hợp này cơ thể thiếu glucose trong máu để đưa glucose vào tế bào.

b-Do sợ bị bệnh tiểu đường nên kiêng sợ không dám ăn đường, ăn ngọt khiến đường-huyết thấp.

c-Do làm việc nặng nhọc xuất mồ hôi, hay xông hơi, tắm sauna để xuất mồ hôi làm hạ áp huyết và hạ đường.

d-Do nhịn bỏ bữa ăn trong khi cơ tim vẫn cần năng lượng đường để bơm máu tuần hoàn, nên đường-huyết tụt thấp.

e-Do lạm dụng rượu hay trong khi mang thai .

Nhưng có một lý do những người bị bệnh tiểu đường thường hay phạm phải rất nguy hiểm mà vô tình không biết đã làm tụt đường huyết nhiều lần trong ngày mà không chịu đo thử đường mỗi ngày, Thí dụ :
1-Sáng chưa ăn, đo đường 140mg/dL rồi uống thuốc làm hạ đường (lần thứ 1)
2-Bỏ bữa ăn sáng, đã làm hạ đường thêm lần thứ 2. không đo lại.
3-Uống 1 ly hạt CHIA (giống như loại hột É Việt Nam) đã làm hạ đường lần thứ 3, không đo lại đường
4-Trong bữa ăn, chuyên ăn canh chua, khổ qua xào hay kho.. đã làm hạ đường lần thứ 4, không đo lại đường
5-Tập thêm thể dục, đi bộ, hay ở nhà có thang lầu thường phải đi lên đi xuống nhiều lần, vô tình đã làm hạ đường lần thứ 5, không đo lại đường

Như vậy ngoài việc uống thuốc đã làm hạ đường, 4 lần sau cũng đã làm hạ đường thêm gấp 4 lần nữa, thì dù đường ban sáng đo 140mg/dL trừ cho 5 lần hạ đường thì cuối ngày còn 90mg/dL.
Vậy nếu sáng trước khi uống thuốc hạ đưởng chỉ có 100mg/dL là đường đã thấp, mà vẫn áp dụng như 5 cách trên đường sẽ xuống thấp hơn nữa, có thể chỉ còn 50mg/dL là tim sẽ ngưng đập. Đó là lý thuyết, thật ra đường xuống 70mg/dL là cơ thể đã mất sức, yếu mệt tim, phải đi nằm nghỉ rồi. Tuy nhiên đường thấp làm loãng xương chân đi yếu dễ té ngã gẫy xương.

6-Thử đường-huyết vẫn nằm trong tiêu chuẩn tốt của tây y 5.0-6.0mmol/l(80-100mg/dL), nhưng vẫn có những dấu hiệu bệnh đường thấp :

Như đau nhức thần kinh gân cơ, đau cứng thoái hóa đốt sống cổ, sống lưng, đĩa đệm, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, ngáp, bướu cổ, hay ngủ gục, ưa nhắm mắt, đêm mất ngủ, chân tay tê lạnh đau, run co giật tay chân, mắt mờ, hoa mắt chóng mặt, rụng tóc, loãng xương, mất trí nhớ, hôn mê...là các cơ quan nội tạng thiếu đường trầm trọng.

Như vậy thử đường trong tiêu chuẩn tốt là giả tạo. Muốn biết sự thực, uống thêm 3 thìa đường, thay vì đường-huyết sẽ tăng, nhưng ngược lại, chỉ cần tập 5-10 lần bài Kéo Ép Gối, thì thử lại đường thấy sẽ xuống thấp hơn lúc đầu, không phải là 100mg/dL mà chỉ còn 60-70mg/dL. Tại sao vậy? Vì khi uống đường, thì đường theo máu vào phục hồi lại những tế bào thiếu đường để bù lại số đường mà cơ thể đã rút ra từ tế bào mỡ, từ tế bào vỏ xương...khiến cho các tế bào dinh dưỡng teo nhỏ yếu dần trở thành tế bào ung thư .

Trong tế bào, có tế bào chất là thức ăn dự trữ nuôi nhân tế bào phát triển, chứa 3 thành phần dinh dưỡng chính là chất đạm, bột, đường (protid, lipid, glucid) tùy theo chức năng của tế bào mà tỷ lệ 3 chất khác nhau, để tạo ra tế bào xương, tế bào máu, tế bào thịt, tế bào da..trong tế bào còn có khổng chứa oxy, Y Học Bổ Sung KCYD gọi là Khí, Tế bào chất gọi chung là Huyết gồm nước, máu, mỡ, đường.
Khi tế bào chất đủ thành phần Khí+Huyết thì tế bào phát triển mạnh, khi tế bào thiếu cung cấp 3 chất từ thực phẩm thì tế bào suy yếu dần teo nhỏ lại kết thành mô tế bào chết gây trở ngại tuần hoàn máu, máu không lưu thông mà ứ tắc, đông y gọi là thống bất thông (đau do không thông), nếu những mô tế bào suy yếu này kết khối trong các cơ ở nội tạng, ở những rễ thần kinh, khi lớn dần, tây y phát hiện ra khối bướu ung thư thì đã quá muộn, mà dấu hiệu ban đầu xét từ tế bào chất đã thiếu 1 trong 3 chất dinh dưỡng từ lâu rồi..

Phục hồi chầt dinh dưỡng cho tế bào chất nhanh nhất là đường, đó là lý do tại sao khi cho uống đường hòa tan nhanh vào máu trong cơ thể, tây y nhìn thấy các tế bào háo khí háo đường được phục hồi, nên tây y cho rằng đường và máu sẽ làm tế bào ung thư phát triển, mà thật ra những tế bào này đã bị chủ nhân của nó bỏ đói lâu ngày do uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường. Nếu áp huyết và đường không bị hạ thấp dưới tiêu chuẩn thì tế bào đâu có bị mất tế bào chất để nuôi tế bào.?
Về nghiệp quả, do mình tạo ra nhân xấu là nhịn ăn, làm hạ đường, hạ áp huyết thì hậu quả các con chúng ta trở thành kẻ thù của chúng ta, là những oan gia trái chủ sẽ hành hạ chúng ta đau đớn cho đến chết mà nhân loại gọi là ung thư.


PHẦN II :
Cách chữa bệnh thiếu đường ( Hypoglycemia) theo tây y :


Khi đưởng-huyết thấp dưới 90mg/dL, cần phải điều trị kịp thời bằng cách uống 15 gram carbohydrate ( hay saccharide) hay glucide), có công thức phân tử C12H22O11 là nhóm phổ biến nhất trong bốn nhóm phân tử sinh học chính. Chúng có nhiều vai trò quan trọng như tích trữ và vận chuyển năng lượng (như tinh bột, glycogen) và các thành phần cấu trúc tế bào, có tính chuyển hóa nhanh, chẳng hạn như dùng một thìa đường hoặc mật ong, hay 3-4 viên nén glucose hoặc kẹo cứng, hoặc 4-5 bánh mặn, hoặc một nửa cốc soda ngọt, hoặc nước trái cây. Sau 15 phút, các bệnh nhân tiểu đường nên kiểm tra lượng đường trong máu của mình một lần nữa và nếu cần thì uống thêm 15 gam đường nữa nếu đường- huyết vẫn còn thấp.

Nếu đường-huyết trong máu giảm xuống dưới 70mg/dL là lượng đường trong máu thấp do bệnh nhân tiểu đường vẫn đang dùng thuốc làm tăng nồng độ insulin của cơ thể để tiếp tục làm hạ đường nên đường huyết bị hạ thấp thêm gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như kể trên.

Trường hợp này hay gặp phải là do mọi người bị nhiễm độc truyển thông hù dọa, sợ bệnh tiểu đường, chỉ tin theo tây y, kiêng ăn đường, nhịn bỏ bữa ăn, rồi lại uống thuốc trị tiểu đường, và có lối suy nghĩ quan niệm đường huyết càng xuống thấp càng tốt, mà không chịu kiểm soát theo dõi đường-huyết trước khi uống thuốc, nên đã có nhiều người già đã ăn ít, cơ thể không được cung cấp đường, lại không đo đường trước khi uống thuốc hay tiêm thuốc, có biết đâu trước khi uống thuốc đường-huyết đã thấp 70mg/dL thay vì không nên uống thuốc, nhưng bác sĩ dặn phải dùng thuốc suốt đời theo thói quen, nên khi uống thêm thuốc thì đường có thể xuống đến 50mg/dL, nếu sáng không tỉnh dậy, con cái mới hay cha mẹ mình đã chết trong giấc ngủ hôn mê sâu do tim ngừng đập. Những bệnh nhân chết âm thầm như vậy rầt nhiều trong cộng đồng Việt Nam chưa được thống kê .

Chúng ta cũng thường hay gặp nhất khiến đường-huyết tụt thấp do uống thuốc trị tiểu đường, mà nghe bác sĩ dặn phải đi tập thêm thể dục, tennis, khi đang tập mà bị té ngã chết giấc tây y thường gọi là đột quỵ là phổ biến của tình trạng tập thể dục quá nhiều làm mất nhiều năng lượng khiến đường-huyết tụt thấp nhanh.
Ngay cả ăn các bữa ăn không đầy đủ, bỏ bữa hoặc dùng thuốc quá nhiều, hay người uống quá nhiều rượu hoặc mắc các bệnh như viêm gan cũng có thể gặp hạ đường huyết.

Các bác sĩ gia đình thường không chú ý đến trường hợp bệnh đường thấp (hypoglycemia).
Ngược lại, các bác sĩ chuyên môn chữa bệnh hypoglycemia khuyên bệnh nhân luôn luôn phải thử đường thường xuyên để ngăn ngừa bị tụt đường trong máu, và luôn ăn thêm thức ăn nhẹ như 2 muỗng canh nho khô, ½ cốc soda giúp cơ thể hấp thụ chuyển hóa nhanh khi đường tụt thấp như ăn 4-5 cục kẹo cứng, 3-4 viên đường nén glucose hay 1 ống gel glucose, hay 15-20gram đường hoặc mật ong dưới lưỡi để hấp thụ vào máu nhanh chóng.

Các Hiệp hội tiểu đường Mỹ khuyến cáo rằng bệnh nhân lặp lại quá trình này cho đến khi trở về lượng đường trong máu của họ bình thường theo tiêu chuẩn của WHO năm 1979, khi đói 100-140mg/dL.
Các fructose tìm thấy trong toàn bộ trái cây có thể có ích cho một số người bệnh thiếu đường hypoglycemics vì nó không đòi hỏi insulin để cho các tế bào hấp thụ đường.
Còn protein từ nguồn động vật có chứa một lượng cao chất béo bão hòa và tạo ra nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim.

Họ khuyến cáo, nếu đường-huyết thấp mà đi ra ngoài có thể có nguy cơ bị động kinh co giật đi vào hôn mê


Nguồn tài liệu tham khảo :
What are the symptoms of hypoglycemia?
http://get.smarter.com/qa/health/sympto ... d&o=32838#



PHẦN III :
Thống kê những bệnh do nguyên nhân thiếu đường, và cách chữa là uống thêm đường rồi tập khí công để khỏi bệnh mà vẫn không bị tăng đường huyết để bị bệnh tiểu đường :


Trong thống kê này có những điểm mà chúng ta cần nhận xét :

1-Trong các bài tập khí công, thì luôn luôn cơ thể đổi đường ra năng lượng mới có sức tập mà không mệt, khi tập xong đường-huyết lúc nào cũng xuống.
Chúng ta áp dụng tiêu chuẩn đường-huyết an toàn của WHO năm 1979 :
Khi đói đường-huyết từ 100-140mg/dL
Khi no từ 140-200mg/dL
Dựa vào tiêu chuẩn này và kinh nghiệm của KCYD, trước khi tập thể dục khí công, lấy tiêu chuẩn đủ đường để tập khí công không bị mệt tim là 140mg/dL, ai thiếu thì phải uống đường cát vàng trước khi tập, cứ 1 thìa cà phê đường cát vàng pha với 1 ly nước nóng ấm, thì đường- huyết tăng lên 10mg/dL.
Trước khi tập, ai có đường huyết cao hơn 140mg/dL thì không cần uống thêm đường.

2-Chúng ta chú ý đến công dụng của các bài tập giống như một vị thuốc, có bài làm tăng áp huyết, có bài làm giảm áp huyết, có bài chữa thoái hóa cột sống cổ, lưng, thần kinh tọa, có bài chữa sáng mắt, bệnh run tay chân Parkinson,....nhưng dù tập bài nào cũng làm tiêu hao năng lượng xuất mồ hôi làm đường huyết hạ thấp, phải uống bù lại đường bị mất, do đó tập khí công không bao giờ sợ bệnh dư đường làm thành bệnh tiểu đường hyperglycemia hay làm béo phì dư triglycerid làm tắc nghẽn tim mạch, nhưng loại bệnh này ít người chết hơn là bệnh thiếu đường Hypoglycemia khiến cơ thể suy nhược chết âm thầm khi ngủ bị hôn mê bất tỉnh tim ngưng đập trong đêm mà không ai hay biết.

3-Một chú ý quan trọng về đường chuyển hóa thức ăn, khi cơ thể thiếu đường giúp co bóp bao tử chuyển hóa thức ăn, thì sau khi ăn áp huyết bên tay trái có tâm trương cao hơn tiêu chuẩn tuổi, tâm trương này cao do thức ăn như ăn nhiều không tiêu, không chuyển hóa phân loại được nước, máu, mỡ, đường trong thức ăn. Trong khi tâm trương bên gan theo KCYD là lượng máu trong gan lại thấp hơn tiêu chuẩn.

Nếu không tập khí công thì tình trạng này vẫn là tình trạng bệnh, bao tử trở thành thùng rác không co bóp, không chuyển thức ăn thì cũng không chuyển những thuốc uống vào máu để chữa bệnh, khiến bao tử đẩy hơi, ợ chua đắng, trào ngược thực quản, bướu cổ, cuối cùng là ung thư bao tử..

Muốn chuyển hóa thức ăn thành máu, phải mượn thêm đường xúc tác, uống thêm đường cho đủ khi thử nguồn đường ở tay thấy thấp chưa đủ 140mg/dL, rồi mới tập bài khí công căn bản chuyển hóa thức ăn là bài Nằm Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần cho trán xuất mồ hôi, trong khi đang tập mà mệt phải thử lại đường, thiếu thì uống thêm cho đủ 140 mg/dL rồi tập tiếp.
Kết quả chúng ta sẽ thấy, thử lại đường thấy đường tụt thấp, đó là lý do tập khí công không bao giờ sợ bị bệnh tiểu đường, nhưng được uống thêm đường ngừa bệnh thiếu đường.

Kết quả mà chúng ta cần lưu ý là tâm trương bên tay trái của bao tử chứa thức ăn, trước thì cao nay thì thấp dưới tiêu chuẩn, không đáng ngại, đó là thức ăn trong trong bao tử được chuyển hóa thành máu, bổ sung cho gan, ban đầu tâm trương bên gan thấp, sau khi tập tâm trương bên gan cao là gan được tăng lượng máu để cung cấp cho tim tuần hoàn.

Mục đích vừa chữa bệnh bằng đường cho những bệnh nhân thiếu đường, để chứng minh đường được chuyển hóa thành năng lượng để tập thể dục khí công sẽ không bị mệt tim, vừa được khỏi bệnh, vừa không bị tăng đường vượt tiêu chuẩn để bị bệnh tiểu đường. Người có đường-huyết cao chỉ cần tập khí công phù hợp với bệnh cần chữa.
.
Thống kê kết quả những Phật tử trong Niệm Phật Đuòng Cực Lạc/Houston 2015 và trích trong mục Thư Hỏi Bệnh trong Forum KCYD
Trong những thống kê này chúng ta cũng lưu ý, vì mọi người kiêng sợ đường nên không biết mình đang bị bệnh thiếu đường Hypoglycemia gây ra đủ các loại bệnh mà bệnh nhân đã khai, chưa được ngành tây y quan tâm để tập hợp vào những dấu hiệu bệnh do thiếu đường, đợi 10 năm sau cơ quan có trách nhiệm về sức khỏe mới công nhận thì thế giới đã chết nhiều người mà không tìm ra nguyên nhân bệnh.
Chúng ta hãy theo dõi đường-huyết trong thống kê, những dấu hiệu bệnh thiếu đường khi đói đều dưới 100mg/dL, khi no đều dưới 140mg/dL là nguyên nhấn gây bệnh
Những chứng bệnh do bệnh nhân khai dưới đây được thống kê chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp gây ra nhiều bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson, bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, vẹo cột sống, lòi điã cột sống, đau nhức tê vai, lạnh đầu ngón tay chân, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng. đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. đau nhức toàn thân. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, đi tiểu rất nhiều lần, nhức đầu, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, liệt mặt méo miệng, lỗ tai ù, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm khoảng chút xíu, U xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ , u lành tính tái phát tại chỗ, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần. ....

Do đó tự mình phải bào vệ sức khỏe cho mình, mà thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?
Những bệnh nhân thống kê dưới đây được dấu tên, và dấu cách chữa bệnh, chỉ thồng kê kết quả tự nhiên do hậu quả áp huyết và đường thấp gây ra nhiều tên bệnh khác nhau, trước khi uống đường và tập khí công.

Bệnh nhân 1 :
Sau khi ăn : Áp Huyết Tay Trái : 163/103mmHg 67, TP : 165/95mmHg 65, đường 9.4mml/l.
Sau 45 phút tập Kéo Ép Gối có kết quả như sau :
TT : 143/97mmHg 65 TP: 140/99mmHg 64 đường 5.1mmol/l

Nhận xét :
a-Tâm thu khí lực 2 bên đều xuống, TT từ 163 xuống còn 143
b-Tâm trương tay trái do ăn nhiều thức ăn khó tiêu làm tâm trương cao 103, nếu không tập khí công, thức ăn sẽ đưa hơi lên cổ làm khó thở, nghẹn ngực, bướu cổ, suyễn, đầy hơi tức bụng, mệt tim..
Nhờ tập khí công, số tâm trương 103 giảm xuống còn 97, thì thức ăn được chuyển hóa thành chất bổ máu cho gan, nên tâm trương tay phải là gan từ 95 tăng lên thành 99.
c-Đường-huyết trước khi tập 9.4mmol/l, sau khi tập, đường-huyết giảm xuống còn 5.1mmol/l

Lưu ý :
Bất cứ tập thể dục khí công nào mà trán xuất mồ hôi thì cơ thể mất calorie làm đường-huyết tụt thấp, nên cần phải uống thêm đường là thêm calorie cho cơ thể để chuyển hóa thức ăn thành chất bổ và làm giảm khí lực tâm thu do khí của thức ăn không tiêu làm tăng áp huyết, mặc dù chúng ta vẫn dùng thuốc trị bệnh áp huyết cao mà không có kết quả.

Bệnh nhân 2 :
Nam bệnh nhân 53 tuổi, thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm
Trước khi tập bài khí công : Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 100 lần :
Áp huyết Tay trái 96/64mmHg 77 Tay phải 94/64mmHg 78 đường 130mg/dL
Sau khi tập : TT 106/65mmHg 80 TP 117/78mmHg 88 đường giảm còn 96mg/dL

Nhận xét của bệnh nhân :
Sau khi tập, thấy người tăng khí, thở mạnh, các nơi đau giảm nhiều, nếu tiếp tục tập ở nhà sẽ mau khỏi không cần dùng thuốc giảm đau, cổ cúi ngửa hết đau.
Tuy nhiên, mục đích của môn KCYD muốn truyền bá các bài tập mục đích giúp bệnh nhân tự tập khỏi các bệnh, nhưng nhớ một điều quan trọng, muốn có sức để tập tự chữa bệnh cần phải đo đường-huyết trước khi tập, ít nhất phải có calorie để tập thì lượng đường huyết trong máu phải trên 140mg/dL = 8.0mmol/l mới có sức tập, và khi đang tập bị mệt tim, chảy mồ hôi, cần ngưng lại đo lại đường thấp dưới 100mg/dL = 6.0mmol/l thì phẩi ngưng tập, còn muốn tập tiếp thì phải uống thêm đường, giống như xe đang chạy hết xăng, muốn xe chạy tiếp thì phải đổ thêm xăng..

Nếu muốn chữa khỏi những bệnh khác, thì lại phải uống thêm 3 thìa đường cát vàng với nước nóng ấm cho cơ thể tăng calorie mới tập tiếp. Còn những người khác sau khi tập đường huyết vẫn còn cao trên 140md/dL thì tiếp tục tập cho đến khi xuất mồ hôi trán thì ngưng, rồi đo lại đường sẽ thấy kết quả đường xuống lọt vào tiêu chuẩn.
Chúng ta cứ nhớ 2 câu sau :
-Dù đường cao, tập thể dục khí công cho xuất mồ hôi thì đường huyết xuống thấp.
-Tập thể dục khí công phải kiểm soát đường, dưới 100mg/dL phải uống 3 thìa đường, nếu không, cơ tim thiếu đường co bóp, tim sẽ ngưng đập.
Do đó những lực sĩ tập thể thao, khí công không sợ bệnh tiểu đường, ngược lại họ rất cần đường để nưôi cơ tim, cơ bắp chống lão hóa, làm trẻ hóa tế bào
Theo kinh nghiệm của KCYD, mỗi thìa cà phê đường làm tăng đường lên 10mg/dL, và mức đường chuẩn để tập thể dục khí công là 140mg/dL, sau khi tập thoát mồ hôi, thì đường tụt xuống còn 100mg/dl, nếu tụt thấp hơn là cơ thể mất calorie làm mệt phải bù lại lượng calorie bị mất, phải uống thêm 1 thìa đường cho đường huyết trên 100mg/dL mới khỏe không bị suy tim, hại thận.
Khi thận thiếu đường thì bị suy thận phải lọc thận.

Bệnh nhân 3 :
Nam bệnh nhân 51 tuổi, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn.
Áp huyết tay trái : 109/64mmHg 56 TP 121/62mmHg 60, đường 82mg/dL
Trước khi tập, uống 5 thìa đường, sau khi tập xong bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực làm tăng áp huyết :
Áp huyết TT : 132/76mmHg 60 TP : 128/73mmHg 62, đương-huyết 105mg/dL
Nhận xét của bệnh nhân : Người nóng ấm, toát mồ hôi mà từ trước đến nay không bao giờ ra mồ hôi, chân mạnh, hết đau chân gối, gót chân.

Bệnh nhân 4 :

Nữ bệnh nhân đang dùng thuốc hạ áp huyết và hạ đường.
Áp huyết TT : 105/66mmHg 80 TP : 100/65mmHg 78 đường-huyết 96mg/dL
Bà thích ăn cơm với canh chua, khổ qua là 2 loại thức ăn làm hạ áp huyết và hạ đường, sau khi ăn cơm, bà không kiểm chứng lại áp huyết và đường.
Tôi nói bà bị thiếu đường và áp huyết thấp qúa rất nguy hiểm làm suy tim, thấp nữa tim sẽ ngưng đập. Bà nói bà sợ đường, không dùng đường.
Tối đi ngủ, bà tiếp tục dùng thuốc hạ áp huyết hạ đường theo thói quen mỗi ngày

Đêm 3 giờ sáng bà tỉnh dậy đi vệ sinh rồi vào giường, chóng mặt, ngã nằm trên giường nệm bất tỉnh hôn mê ngay lập tức
Các bạn đồng tu gọi tôi đến cứu bà, bà nhắm mắt, thở thoi thóp, đo áp huyết tay phải 50/24mmHg, đường 50mg/dL, bà thở hơi ra ba lần sau đó tim ngưng đập, ấn bụng bà xẹp xuống mà không còn phồng lên, là hơi ra mà không vào nữa. Tôi nói với mọi người, bà đi rồi, không thể chữa được. Cầu chúc bà được vãng sanh Tây Phương Cực Lạc.
Trong gia đình chúng ta, cha mẹ ông bà chúng ta vẫn mắc phải sai lầm này, vì tin rằng thuốc cần phải uống suốt đời, nên dù cao hay thấp vẫn cứ phải uống thuốc hạ áp huyết và hạ đường mà không chịu đo kiểm soát, nên thường bị bất tỉnh hôn mê ban đêm đi vào giấc ngủ ngàn thu vĩnh biệt mà không ai biết nguyên nhân này để thống kê.

Bệnh nhân 5 :

Bênh nhân này đã bị stroke, áp huyết đã ổn định, TT 126/94/84 TP 139/87/84, vì đường-huyết thấp thường xuyên dưới 90mg/dL làm chóng mặt tay run rẩy, chân yếu đi không vững, mất thăng bằng, hai chân dính chặt dưới đất không nhấc chân được, đi người muốn ngã chúi phía trước, khi ngồi thì té ngã bật ngửa ra sau. Nhờ uống thêm đường lên 140mg/dL chân tay hết run, đi được một mình vững, tự ngồi 1 mình không bị ngã.
Bệnh nhân này tập bài đi cầu thang khi mệt ông uống thêm đường rồi tập suốt 1 ngày thì ông đi được vững không cần xe lăn.

Phương pháp tập khỏi bệnh Parkinson, tê liệt, đi đứng khó khăn dễ té ngã
https://youtu.be/xkkPTac87Yc
Vào youtube, đánh chữ :
Phương pháp tập khỏi bệnh Parkinson, tê liệt, đi đứng khó khăn dễ té ngã
rồi click search.


Bệnh nhân 6 :
Nam bệnh nhân 75 tuổi, bệnh cholesterol, cao áp, gout, thần kinh tọa, bướu cổ, giảm trí nhớ.
Áp huyết TT 145/91mmHg 87 TP 146/86mmHg 85 đường-huyết 91


Bệnh nhân 7 :

Nam bệnh nhân 68 tuổi, vẹo cột sống, lòi điã cột sống.
Áp huyết TT 140/92mmHg 73 TP 139/92mmHg 68, đường-huyết 94mg/dL


Bệnh nhân 8 :

Nam bệnh nhân 62 tuổi, đau nhức tê vai tay chân.
Áp huyết TT 135/87mmHg 79 TP 139/79mmHg 82, đường-huyết 83mg/dL.


Bệnh nhân 9 :

Nam bệnh nhân 41 tuổi, liệt đường ruột.
Áp huết TT 110/78mmHg 73 TP 111/81mmHg 72 đường-huyết 92mg/dL.


Bệnh nhân 10 :
Nam bệnh nhân 37 tuổi, lọc thận 3 ngày/tuần
Áp huyết TT không đo được do có gắn dây truyền thuốc, TP 203/118mmHg 80
đường-huyết 76mg/dL. đường huyết càng thấp thì thận càng hư



Bệnh nhân 11 :
Nam bệnh nhân 55 tuổi, đau nhức cổ gáy vai
AH : TT 114/77mmHg 81 TP 112/68mmHg 79 đường-huyết 93mg/dL.


Bệnh nhân 12 :
Nam bệnh nhn 39 tuổi,, bệnh trĩ, mắt mờ,
AH. TT 133/94mmHg 81 TP 131/86mmHg 78 đường 91mg/dL.


Bệnh nhân 13 :
Nam bệnh nhân 46 tuổi , tê lạnh đau các ngón tay .
AH: TT 101/61mmHg 57 TP 102/64mmHg 58 đường-huyết 103mg/dL.


Bệnh nhân 14 :
Nam bệnh nhân 45 tuổi, nhức nữa đầu, dị ứng.
AH TT 113/69mmHg 68 TP 99/64mmHg 76 đường-huyết 95mg/dL.


Bệnh nhân 15 :
Nam bệnh nhân 75 tuổi, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng.
AH TT 135/70mmHg 73 TP 127/72mmHg 79 đường 108mg/dL.


Bệnh nhân 16 :
Nam bệnh nhân 81 tuổi, đau đầu chóng mặt.
AH sau khi ăn TT 106/61mmHg 79 TP 118/59mmHg 78 đường 108mg/dL


Bệnh nhân 17 :
Nam bệnh nhân 52 tuổi, bị ho hai chục năm rồi. Cách đây ba năm bị lao, hiện tại bị yếu bao tử huyết áp là:
9h00 ngày 05/11 tay trái (120/80/88 tay phải 115/77/88 ,
11h30 ngày 05/11 tay trái 113/75/85 tay phải 110/70/85,
12h10 ngày 05/11 tay trái 114/71/80 tay phải 109/72/77,
13h50 ngày 05/11 tay trái 106/70/81 tay phải 110/72/87,
Đường trong máu: 5.2mmol/l.
Hỏi tại sao đường của em thấp mà nhịp tim lúc nào cũng cao, tập cách nào cho khí lực và nhịp tim vào tiểu chuẩn. Em mong nhận được thư hồi âm của thầy.
Chân thành cảm ơn thầy.


Bệnh nhân 18 :
Bệnh nhân nữ 64 tuổi, bao tử ăn không tiêu, đi cầu ra phân sống.
AH: TT 155/100mmHg 75 TP 143/83mmHg 72, đường sau khi ăn 102mg/dL


Bệnh nhân 19 :
Nữ bệnh nhân 27 tuổi, bệnh tâm thần
AH : TT 91/75mmHg 95 TP 95/75mmHg 93 đường 81mg/dL


Bệnh nhân 20 :
Bệnh nhân nữa 76 tuổi, đang dùng thuốc chữa áp huyết và đường. Bệnh mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân.
AH TT 129/77mmHg 78 TP 129/74mmHg 76 đường 78mg/dL


Bệnh nhân 21 :
Nam bệnh nhân 74 tuổi, Thoái hóa đốt sống cổ, cứng cổ gáy vai, tê nhức tay.
AH TT 169/94mmHg 74 TP 165/80mmHg 71 đường 88mg/dL


Bệnh nhân 22 :
Nữ bệnh nhân 85 tuổi, áp huyết bất thường khi cao khi thấp, đang dùng thuốc trị áp huyết và tiểu đường, bị chóng mặt mệt tim.
AH TT 160/79mmHg 83 TP 168/90mmHg 84 đường sau khi ăn 95mg/dL


Bệnh nhân 23 :
Nam bệnh nhân 65 tuổi, đau nhức toàn thân.
AH TT 114/71mmHg 66 TP 115/68mmHg 72 đường sau khi ăn 108mg/dL


Bệnh nhân 24:
Nam bệnh nhân 55 tuổi, bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình. đang dùng thuốc chữa áp huyết
AH trước khi ăn : TT 163/94mmHg 76 TP 164/94mmHg 72 đường 91mg/dL


Bệnh nhân 25 :
Nữ bệnh nhân 51 tuổi, đau lưng xuống đầu gối, xuống chân và gót chân.
AH 129/79mmHg 61 TP 124/66mmHg 57 đường 82mg/dL


Bệnh nhân 26 :
Nam bệnh nhân 56 tuổi, bụng căng cứng to, ăn không tiêu
AH TT 107/73mmHg 79 TP 115/69mmHg 79 đường sau khi ăn 104mg/dL


Bệnh nhân 27 :
Bệnh nhân nam 53 tuổi bị thoái hóa xương cổ đốt 3,4,5, thoát vị đĩa đệm thắt lưng đốt 5,6
AH sau khi ăn TT 106/65mmHg 80 TP 117/78mmHg 88 đường 96mg/dL


Bệnh nhân 28 :
Nam bệnh nhân 65 tuổi, mất ngủ kinh niên, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được.
AH TT 102/65mmHg 66 TP 105/63mmHg 67 đưởng 87mg/dL

Bệnh nhân 29 :
Nữ bệnh nhân 54 tuổi :
Hay chóng mặt đau đầu
_ Hở van tim 2 lá + 3 lá (hở ¼)
_ Thoái hóa đốt sống cổ và 2 khớp vai lạo xạo đau khi giơ lên + Thoái hóa đốt sống lưng + gối lạo xạo
_ Hội chứng ống cổ tay
_ Đờm trắng xuống họng nhiều
_ Mắt thầm quầng đen rộng như bị ai đấm
_ Suy giản tĩnh mạch 2 chân, bị nặng ở chân trái
_ Bao tử yếu ( đã từng đi chữa, đã soi dạ dày)
_ Ngày đi tiểu rất nhiều lần

Số đo huyết áp :
+ Bữa trưa : Trước ăn : tay trái : 105 - 66 -66 tay phải : 108 - 68 - 67 đường 5.4 mmol/l
Sau ăn : tay trái : 99 - 69 - 75 tay phải : 111- 68 - 74
+ Bữa chiều : Trước ăn : tay trái : 106 - 67 - 66
tay phải : 112 - 65 - 66
Sau ăn : tay trái : 106 - 71 - 74
tay phải : 113 - 68 - 68
- cảm giác bàn tay chân và trán : bình thường không nóng không lạnh
- đi cầu bình thường.

+Buổi chiều
Trước ăn : Tay trái :109 - 69 - 81 Tay phải : 103 - 68 - 78
Sau ăn : Tay trái : 108 - 70 - 87 Tay phải : 108 - 71 – 89
Lượng đường : Trước ăn : 5.2 mmol/l Sau ăn : 7.0 mmol/l

Bệnh nhân 30 :

Nữ, 49 tuổi.

Cảm giác trong người rất nóng. Đo nhiệt độ ở trán chỉ có 34 độ C, lòng bàn tay và chân cũng dao động ở mức 34 độ. Đi cầu không bón cũng không tiêu chảy. Đau khắp người.
Bệnh nhân đã mổ ruột thừa và cắt túi mật. Vài tháng nay chỉ ngủ được 4h mỗi ngày, có khi ít hơn và bị bệnh liên quan đến thần kinh, hành vi khác lúc trước.
Các triệu chứng khác. Nhức đầu, ù tai. Mắt sụp, nhìn không có thần. Đau thần kinh tọa vùng thắt lưng. Hai chân nặng như đá, yếu. Đầu gối kêu lụp cụp, mỏi (đo nhiệt độ đầu gối là 32 độ C). Hai bả vai và cánh tay đau nhiều. Thường hay đi tiểu mà có khi chỉ tiểu ít. Gần đây ít đi đại tiện. Bụng cảm giác nặng, bị đau phần bụng ở xương bụng bên trái, bác sĩ nói là chấn thương phần mềm cho uống thuốc mà không thấy giảm
Áp huyết trước ăn 30 phút
Tay trái: 98-68-64 Tay phải:87-63-61
Chân trái: 136-93-61. Chân phải: 136-100-58
Sau ăn 50 phút.
Tay trái: 86-59-66. Tay phải: 89-62-69 Đường 6.0 mmol/l


Bệnh nhân 31 :
Nam, 61 tuổi.

Đo nhiệt độ ở trán, lòng bàn tay khoảng 36.7 độ, nhưng trong người thấy nóng. Đi phân bình thường.
Bác sĩ nói bị áp huyết cao, hở van tim. Lâu lâu, lỗ tai ù, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm khoảng chút xíu. Thường hay nhức nừa đầu phải, hay nổi mẩn ngứa vùng lưng, nổi thành từng mảng màu đỏ. Bụng yếu hay đi đại tiện khi ăn nhiều rau củ quả. Vùng bắp tay từ vai tới cùi chỏ bị đau, có cảm giác xưng lên. Bị hôi miệng nặng. Đi cầu thang hoặc làm công việc chút xíu là mệt.
Áp huyết trước ăn 30 phút
TT: 119-86-85 TP: 116-86-86
Áp huyết sau ăn 40 phút.
TT: 115-74-79. TP: 115-78-80 Đường 5.0mmol/l

Bệnh nhân 32 :
Nữ bệnh nhân 47 tuổi
U xơ tử cung 2 khối, một khối nhỏ và 1 khối lớn (52* 62)mm,tắc ống dẫn trứng, huyết áp đo hồi  sáng chưa ăn là :
Tay trái-121-89-82,tay phải-117-85-83),đường huyết đo  (ở tay :4,4mmol/L,bao tử:4.9mml/L, gan:4.8mml/L).


Bệnh nhân 33 :
Nữ bệnh nhân U bướu lành tính :
Từ năm 2002, con bị một khối u ở bắp đùi phía sau (khoảng từ nhượng chân kéo dài lên phía dưới của mông) và đi khám ở bệnh viện Ung bướu tp.HCM, được các bác sĩ chẩn đoán là bệnh FIBROMATOSIS (xơ hóa sợi cơ , u lành tính tái phát tại chỗ). Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật nhưng 2 năm sau khối u lại tái phát, con lại phải tiến hành phẫu thuật và có xạ trị. Từ sau khi phẫu thuật, chân trái của con không thể co lên gập sát vào bụng nữa (Gần đây con có tập bài kéo gối ép hơi của thầy hướng dẫn nhưng chân trái con chỉ có thể kéo vuông góc so với cơ thể khi nằm thôi)
Tay trái : 118-69-58
Tay phải : 117-69-55
Chân trái ( Chân bị đau):111-57-52
Chân phải : 113-62-57
Đường-huyết : 87mg/dL


Bệnh nhân 34 :
Nữ bệnh nhân 60 tuổi
U xơ tử cung , viêm gan :
1/ Bệnh: Viêm gan sieu vi C, thô gan, Các bộ phận khác siêu âm không thấy dịch.
2/ Bệnh U xơ tử cung
3/ Khi ngồi lưng cảm giác bị thụng xuống, nên thuờng bị đau
4/ Có bị va quẹt xe, nên đau bàn chân trái (phía từ cổ chân xuống 3 ngón chân thứ 3,4,5 , ba ngón chân không đau mà chỉ đau phần bàn chân). Trước đó thì đau ngón thứ nhất và thứ 2. Có đắp gừng giờ hết đau rồi.

Đây là HA hôm nay:
Trước ăn sáng. Trái: 107/69/67; Phải: 100/65/70. Đường huyết: 4.8 mmol
Sau ăn sáng 30 phút. Trái: 97/64/81; Phải: 99/57/80
Trán mát Tay mát. Chân hơi lạnh


Bệnh nhân 35 :

35 tuổi, đang bị suy thận độ 2, chỉ sổ Creatinine là 273 ( chỉ số bình thường 53 -123,7), Ure là 9.8 (chỉ số bình thường là 2,4-7,5mmol/l),
Huyết áp tay trái 112/ 74, huyết áp tay phải 122/75, đường huyết là 95mg/dL


Bệnh nhân 36 :
Nam bệnh nhân 55 tuổi, đau nhức vai kinh niên
AH TT 114/77mmHg 81 TP 114/68mmHg 79 đường 93mg/dL


Bệnh nhân 37 :
Nam bệnh nhân 37 tuổi, lọc thận 3 ngày/tuần

AH Tay trái không đo được có gắn ống truyền thuốc,
TP trước khi ăn 191/118mmHg 75 đường 77mg/dL
TP sau khi ăn 203/118mmHg 80 đường 76mg/dL


Bệnh nhân 38 :
Nam bệnh nhân 41 tuổi, liệt ruột

AH sau khi ăn TT 120/72mmHg 82 TP 124/76mmHg 87 đường 117mg/dL + uống 3 thìa đường cát vàng
AH sau khi tập TT 110/78mmHg 73 TP 111/81mmHg 72 đường 92mg/dL


Bệnh nhân 39 :
Nam bệnh nhân 68 tuổi : Vẹo cột sống, lòi đĩa đệm

AH sau khi ăn 148/96mmHg 75 TP 142/92mmHg 73 đường 94mg/dL


Bệnh nhân 40 :
Nam bệnh nhân 75 tuổi, mỡ trong máu, gout, thần kinh tọa, bướu cổ, giảm trí nhớ

Áp huyết trước khi ăn TT 145/91mmHg 87 TP 146/86mmHg 85 đường 133mg

Áp huyết sau khi tập TT 133/62mmHg 71 TP 139/88mmHg 72 đường 91mg


Bệnh nhân 41 :
Nam bệnh nhân 48 tuổi, Parkinson hai bàn tay run giật

Áp huyết trước khi ăn TT 126/94mmHg 84 TP 139/87mmHg 84 đường 96mg

-------------

Phụ thêm :

1-Cách chữa khỏi 2 bệnh nhân Parkinson do áp huyết và đường loại thực chứng và loại hư chứng

Parkinson thực chứng :

Áp huyết cao, đường thấp, càng uống thuốc trị Parkinson càng bị co giật toàn thân.
Bệnh nhân uống thêm đường rồi tập khí công
https://youtu.be/1xcCaR64Zo0
Vào youtube, đánh chữ : Cách chữa Parkinson run tay, rồi click search


Parkinson hư chứng,

Bệnh nhân này bác sĩ chẩn đoán là bệnh Parkinson Plus nặng hơn bệnh Parkinson thường, KCYĐ khám do áp huyết thấp, thiếu đường, càng uống thuốc Parkinson 2 chân càng cứng không bước đi được, và làm liệt thần kinh vận nhãn, không khép mí mắt, chỉ nhìn thẳng không liếc qua lại hay nhìn lên nhìn xuống được, không đi được, khi đi thì ý đưa đầu phía trước mà 2 chân dính chặt xuống đất nên người bị ngã rất nguy hiểm, phải nằm liệt giường một chỗ.

Lần thứ hai, một tuần sau, bệnh nhân đến phòng mạch tập lần thứ hai :
Tập đi cầu thang lầu, làm mạnh chân và điều chỉnh thăng bằng não bộ.Tập nắm thanh xà ngang bước lên bước xuống trên ghế cao 22cm, làm mạnh chân gối và kích thích bộ nhớ điều chỉnh phản xạ 2 chân.

Lần thứ 3, trước khi tập khí công, uóng 3 thìa đường cát vàng
https://youtu.be/0ltCsYow6Bs
https://youtu.be/V0jwGiNcNZg
Vào youtube, đánh chữ :
Cách chữa Parkinson hư chứng run chân, 2 chân dính chặt xuống đất không nhấc chân đi được
rồi click search.

Kết qủa : Bệnh nhân lần đầu tiên, đã có thể tham dự lớp tập thể dục khí công tập thể tại Trung Tâm Lajeunesse
Địa chỉ 7378 Lajeunesse, Montreal, Quebec vào Thứ bảy từ 13:30 đến 15:00 tại phòng tập số 212.
(Vào cửa tự do)
:lol:


2-Mắt từ từ mờ dần

Cụ ông 88 tuổi, có dùng thuốc hạ áp huyết và đường, mắt từ từ mờ dần, con gái là dược sĩ đưa cụ đi mổ mắt, cụ nói sau khi mổ thì mắt sáng được một thời gian, sau đó lại bị nặng hợn. Cụ kể lại rằng, cô con gái lại đưa cụ đi khám bác sĩ mắt, bác sĩ này giới thiệu lên bác sĩ thầy của mình, ông khám xong bảo chữa không được, lại giới thiệu đến một bà bác sĩ giỏi hơn người Hoa, bà khám rất kỹ, cũng nói khó chữa được, lại giới thiệu đến bậc thầy cao hơn, bác sĩ này cũng cho biết không chữa được.
Từ khi cụ biết pp KCYD bệnh mắt mù dần nguyên nhân do thiếu đường nuôi thần kinh thị giác, cụ nhờ một cô học viên KCYD chữa, cô cho uống thêm đường và day những huyệt dẫn máu và đường vào mắt, phục hồi thần kinh thị giác, cụ nói chỉ có 15 phút mắt cụ sáng lại cho đến bây giờ được hơn 1 năm rồi, nhưng cụ cười nói rằng, con gái cụ vẫn chống đối cụ, nó vẫn cố chấp nói là phương pháp này phản khoa học ...thì kệ nó mắt tôi bây giờ còn sáng hơn khi xưa mà không cần phải đeo kính nữa.

Thân
doducngoc

-----------


VIDEO BÀI GIẢNG :
Tập các bài khí công nhờ đường chuyển hóa thức ăn thành máu.
https://youtu.be/t0zQFFc2tiI
Vào youtube, đánh chữ :
Tập các bài khí công nhờ đường chuyển hóa thức ăn thành máu
rồi click search.


Nhận xét :
1-KCYD có các bài tập chữa bệnh khác nhau, tuy nhiên bài tập nào cũng làm hạ đường, nên tập thể dục khí công mỗi ngày phải cần đường cho năng lượng để tập không bị mệt khi đường bị xuống, nên không bao giờ sợ bệnh tiểu đường.
2-Khi tập, nhờ đường chuyển hóa thức ăn, nên thức ăn không tiêu làm đầy bụng được biết qua số tâm trương bên tay trái cao, được hạ thấp xuống, và lượng máu trong gan thấp được nhìn thấu qua số tâm trương bên tay phải thấp, đã được đường chuyển hóa thức ăn thành máu, làm tăm trương bên gan tăng cao hơn trước khi tập.
3-Nếu chỉ tập khí công mà không uống thêm đường thì thức ăn không được chuyển hóa.
4-Sau khi uống đường và tập khí công bài KEG, tâm trương tay phải không thay đổi hay bị tụt thấp hơn trước là do trong thức ăn không có chất bổ máu.

Lớp KCYD miễn phí tại Nhà Thờ Cộng Đòng Công Giáo VN,
Địa chỉ 1410-1420 đường Bélanger, Montreal.
Mỗi chiều Chủ Nhật từ 13:30-15:00 giờ, học lý thuyết
Từ 15:00-17:00 giờ, tập thể dục khí công chữa các bệnh áp huyết, tiểu đường, tiêu hóa, mất ngủ, đau nhức
Vào cửa tự do.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến13 khách

cron