Phong trào thống kê hậu quả nhiều bệnh do thiếu đường

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Phong trào thống kê hậu quả nhiều bệnh do thiếu đường

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 5 Tháng 1 29, 2015 2:03 pm

Phong trào thống kê 1000 bệnh nhân có hậu quả nhiều bệnh nan y và ung thư do đường-huyết thấp (hypoglycemia) mà tây y không để ý hậu qủa của bệnh (hypoglycemia) nhiều nguy hiển hơn bệnh đường cao (hyperglycemia)

Sự quan trọng về tiêu chuẩn của đường-huyết giữa bác sĩ điều trị thuộc ngành y và tiêu chuẩn của ngành dược chưa thống nhất gây hậu qủa suy nhược cho bệnh nhân.
Theo tiêu chuẩn của ngành dược, một người không có bệnh tiểu đường nằm trong tiêu chuẩn từ 6.7-8.4mmol/l của hãng Contour (xem hình đính kèm) nếu hiệp hội ngành y hạ tiêu chuẩn thấp hơn, nên những ai có đường-huyết như trên là phải uống thuốc trị bệnh tiểu đường sẽ làm đường-huyết trong cơ thể bị hạ thấp sẽ có hậu qủa lâu dài làm mù mắt như bài dưới đây :

viewtopic.php?f=51&t=4438

Ngoài ra cơ thể chúng ta như một chiếc xe, trước khi lái xe ai cũng phải xem lại lượng xăng có đủ chạy ít nhất là 30 phút không, nếu xăng không đủ phải đổ thêm xăng cho đủ, nhưng khi chúng ta chạy qúa lâu, thì xăng trong xe chúng ta hết sẽ phải nằm đường, như vậy xăng là năng lượng giúp cho xe chạy.

Trong cơ thể chúng ta cũng vậy, đường là năng lượng giúp chúng ta làm việc không mệt mỏi, sáng kiểm tra đường huyết 6.0mmol/l xem là tốt, nếu chúng ta không vận động chân tay hay làm việc, hay tập thể dục chạy bộ, đi chợ, làm bếp...thì lượng đường vẫn là 6.0mmol/l, nhưng khi chúng ta làm việc thì cơ thể mất năng lượng làm tiêu hao đường khiến chúng ta bị mệt, nếu chúng tôi nói rằng anh chị thiếu đường, họ sẽ cãi lại, sáng tôi đo rồi 6.0mmol/l làm sao mà thiếu đường được ?
Cứ cố chấp lối suy nghĩ của mình như thế, rồi nói rằng : sáng tôi đo đường tốt, rồi chạy bộ hay tập khí công, áp huyết tôi dạo này tốt lắm, nhưng người dạo này thấy yếu, chân tay nhức mỏi, mắt mờ, mau mệt không hiểu tại sao ?
Chính là khi tập cơ thể tiêu hao năng lượng đường làm cho đường-huyết trong cơ thể tụt thấp, mà chúng ta không chịu đo lại ngay lúc mệt để biết sự thực, cứ ngoan cố cho rằng tôi đo đường buổi sáng rồi vẫn còn cao đến 7.0mmol/l chẳng hạn, có biết đâu khi làm việc nhiều, vận động nhiều đường đã tụt xuống còn 4,5mmol/l, đi bác sĩ hỏi thì bác sĩ nói đường huyết tốt.

Thậm chí có người không biết lượng đường-huyết thay đổi mỗi ngày theo thức ăn và mất đi do vận động nhiều hay ít mỗi ngày, họ không chịu đo đường mỗi khi mệt, nên họ còn nói : Tôi không tin ông nói, vì tháng trước tôi đi bác sĩ, bác sĩ nói đường-huyết tôi tốt.
Tôi thường trả lời rằng : Thế từ tháng trước đến giờ mình không ăn uống hay vận động sao, hay nằm ngủ không ăn uống nhúc nhích cử động trong một tháng ? Nếu thế thì đường-huyết giữ nguyên không thay đổi.

Nếu cơ thể thiếu đường dần do uống thuốc hạ đường hay do kiêng đường, cứ thế mà cơ co bóp tim suy nhược đập nhịp yếu dần, đầu ngón tay chân tê lạnh tím đau nhức, xương thoái hóa, mất trí nhớ, rụng tóc, sụp mí mắt, thần kinh mặt mắt co giựt như tai biến mạch máu não nhưng áp huyết bác sĩ nói không phải tai biến, má cứ tê giựt giựt, bụng ăn không tiêu, ợ hơi, biến chứng thành bệnh gastro đau bao tử, vì thiếu đường duy trì năng lượng và nhiệt lượng cho bao tử đủ nhiệt 41 độ C để làm chín nhừ thức ăn để chuyển hóa thức ăn thành chất bổ, thiếu đường là thiếu năng lượng cho các cơ trong cơ thể hoàn thành chức năng tuần hoàn, tiêu hóa, các tế bào suy yếu dần trở thành tế bào ung thư sinh ra nhiều khối u cứng trong ổ bụng, hay mù mắt.....

Khi đi hỏi bác sĩ thì bác sĩ bảo rằng phải đi khám chuyên khoa mắt, bao tử...không liên quan đến bệnh tiểu đường vì đường đã nằm trong tiêu chuẩn 5.0-6.0mmol/l là tốt rồi khiến bệnh nhân không biết cơ thể mình càng ngày càng suy yếu là do nguyên nhân gì vì bác sĩ nói đường tốt, áp huyết tốt, mà bệnh càng thêm bệnh đi khám không tìm ra nguyên nhân, cho đến một ngày nghe tin sét đánh ngang tai : bác sĩ nói : sorry, ông bà bị ung thư thời kỳ chót, mà thực ra nguyên nhân do thiếu đường mà vẫn phải uống thuốc tiểu đường và thuốc áp huyết suốt đời cuối cùng vẫn dẫn tới những bệnh nan y như trên .

Phân biệt tai biếm mạch máu não 2 loại hoàn toàn khác nhau :
Chỉ có áp huyết cao mới bị Stroke làm đứt mạch máu não gây ra xuất huyết não.
Còn áp huyết thấp và đyường thấp, khí lực và máu không đủ và tim suy do thiếu đường không đủ lực co bóp bơm máu lên não thì làm tắc máu não, do thần kinh gân cơ co rút thì bị bại xuội, chân tay yếu, bại xuội vì không có lực do áp huyết thấp chứ không phải tê liệt co cứng do áp huyết cao.

Cho nên chúng ta cần theo tiêu chuẩn đường của ngành dược đang bán que thử tiểu đường năm 2015 đã tăng tiêu chuẩn đường từ 6.8-8.5 mmol/l thì cơ thể mới khỏe không bị bệnh, trong lúc đường theo tiêu chuẩn ngành y 6.0 mmol/l gọi là bệnh tiểu đường nên phải uống thuốc trị tiểu đường làm đường thấp thì sẽ bị bại xuội chân tay vô lực hay bị té ngã, tây y chữa theo kiểu stroke áp huyết cao đứt mạch máu não là sai, mà chính do nguyên nhân áp huyết thấp thiếu lực đẩy máu lên não và thiếu đường làm teo thần kinh dẫn máu vào não.

Dưới đây tiêu chuẩn đường của ngành duọc ghi trên hộp que thử tiểu đường hiệu Contour đang bán trong ngành dược năm 2015
Trên hộp que thử tiểu của hãng dược Bayer, Contour tiêu chuẩn đường ghi là :
Normal (bình thường không bị bệnh) 6.8-8.5 mmol/l
Đường thấp Lo : 2.1-2.7 mmol/l
Đường cao Hi : 19.2-24.0 mmol/l
Lot : Ngày hết hạn sử dụng 2016-07

Do tiêu chuẩn ngành y hạ thấp hơn ngành dược, đã gây ra nhiều bệnh nan y, ăn không tiêu đầy bụng đầy hơi , thần kinh co giựt đau nhức, tê liệt mặt, mắt má miệng thỉnh thoảng giựt, thị lực kém dẫn đến mù dần, mất trí nhớ (hay quên), chân yếu không có sức đi hay bị té ngã, buồn ngủ, chóng mặt, làm việc hay mệt, mệt tim, suy tim, suy thận phải lọc thận gọi là hậu qủa của bệnh tiểu đường, loãng xương, rụng tóc. Khi bệnh nhân có những biến chứng như vậy, tây y không phải đền, nhưng nếu ngành dược hạ tiêu chuẩn ghi trên hộp theo ngành y, nếu bệnh nhân có biến chứng thì ngành dược sẽ bị thưa kiện phải đền rất nhiều tiền cho các bệnh nhân trên thế giới bị những biến chứng này. Nếu đường thiếu và áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn tuổi sẽ bị run tay chân, tây y chữa theo bệnh Parkinson là sai, bệnh càng nặng hơn.
Đông y chia bệnh run giật tay chân thành 2 loại : Loại thực chứng do cao áp huyết thì co giựt tay chân không kềm chế được, để bàn tay trên bàn có điểm tựa hay có người giữ tay, tay cũng bị giựt, tây y dùng thuốc hạ áp và thuốc ức chế thần kinh, còn loại run giật tay chân do hư chứng áp huyết thấp, do đường thấp, nhưng khi tay để trên bàn có điểm tựa thì không bị giựt, còn cử động không có sức, chữa theo thuốc trị Parkinson thì bệnh càng liệt hơn.

Riêng bản thân tôi suốt 20 năm ở xứ Tây Phương, vẫn giữ tiêu chuẩn đường theo ngành dược, mặc dù bác sĩ cho rằng tôi bị tiểu đường, tôi không uống thuốc, nên cơ thể luôn khỏe mạnh, khi bụng đói đường giữ ở mức 7.0mmol/l, sau khi ăn xong 30 phút đường lên 10.0mml/l, sau 4 tiếng đường lại xuống 6.0-8.0mmol/l do tiêu hao năng lượng khi làm việc, nếu thấp hơn phải ngậm kẹo, sau khi ăn đường lại tăng lên 10.0-12.0mmol/l rồi lại xuống 6.0-8.0mmol/l,

Như vậy, muốn cơ thể khẻo mạnh ít bệnh tật, tốt hơn chúng ta nên theo tiêu chuẩn ngành dược để tự bảo vệ sức khỏe cho chúng ta tránh được những biến chứng gây thêm nhiều bệnh nan y

Muốn phòng ngừa những hậu qủa gây ra bệnh nan y, khi cơ thể mệt cần phải đo lại đường-huyết phải nằm trong tiêu chuẩn của ngành dược, chứ không phải của ngành y.
Chúng ta chỉ sợ cơ thể thiếu đường không có năng lượng sức lực để làm việc, còn dư đường thì cần làm việc nhiều, chạy bộ, lên xuống cầu thang, tập thể dục cho xuất mồ hôi thì đo lại đường sẽ xuống thấp ngay.

Chúng ta thử xem thống kê những người dân Cuba xứ đường mía ăn rất nhiều đường và dân xứ Mỹ kiêng đường lại còn phải uống thuốc cắt giảm đường, xem xứ nào có nhiều người bị bệnh bao tử ăn không tiêu và mù mắt nhiều hơn ?

Kết luận : Chúng ta nên theo tiêu chuẩn đường của ngành dựợc đúng hơn tiêu chuẩn ngành y giúp con người ít bệnh nan y hơn.

Xem thêm bài :
Cảnh báo nguy cơ kiêng ăn đường và thuốc chữa tiểu đường gây ra tiểu đường loại 3,4,5 mà tây y chưa biết nguyên nhân .
viewtopic.php?f=51&t=4377

Thân

doducngoc

-----------

Bài đọc thêm :

How low is too low?

Know how to recognize the symptoms of low blood glucose, and methods to deal with it.

Hypoglycemia (low blood glucose) happens when your blood glucose goes below 4 mmol/L. Hypoglycemia can happen for different reasons, including:1
More physical activity than usual
Not eating on time
Eating less than you should have
Taking too much diabetes medication
Drinking alcohol
There are common signs of hypoglycemia to be aware of. You may feel:1
Shaky, light-headed, upset stomach
Nervous, irritable, anxious
Confused, or unable to concentrate
Hungry
A fast heart rate
Sweaty, headachy
Weak, drowsy
A numbness or tingling in your tongue or lips
It’s important to know these symptoms so you can recognize them and take action right away. If you are hypoglycemic, the Canadian Diabetes Association recommends you eat or drink a fast-acting sugar, such as:1
15 mL (3 teaspoons) of sugar dissolved in water
15 mL (1 tablespoon) of honey
15 g of glucose tablets
175 mL (3/4 cup) of juice or non-diet soft drink
Afterwards, wait 15 minutes and then check your blood glucose again. If your glucose is still below 4 mmol/L, try one of the above methods again, and do another glucose test. If your next meal is more than one hour away, have a snack with both carbohydrates and protein.
If you keep having periods of hypoglycemia, talk to your healthcare professional. You can discuss ways to keep your blood glucose more in check, such as when you test and your meal plan.
1. Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines Expert Committee. Canadian Diabetes Association 2013 Clinical Practice Guidelines for the Prevention and Management of Diabetes in Canada. Can J Diabetes 2013;37(suppl 1):S1-S212.

-----------------

Thưa thầy,
Bs ai cũng biết "the risk of hypo", nhưng nếu họ kê khai hàng loạt triệu chứng ra cho bệnh nhân biết thì họ chẳng có giờ, vừa bệnh nhân sợ sẽ không chịu uống. Thế nên cứ đơn giản bảo:" khi chóng mặt thì uống đường vào", mà không chịu chỉ cho bệnh nhân cách gia giảm lượng thuốc mỗi ngày cho vừa với lượng đường tiêu chuẩn. Mà thật sự thì đâu phải ai cũng chịu khó để ý mà gia giảm, nhất là người lớn tuổi. Con nghe có trường hợp một người chăm mẹ, đường xuống ba chấm mấy là bà cụ chịu không nổi nên qua đời. Người con ra nói với bs, bs mới bảo:"Tại sao không nói cho tôi biết để tôi giảm lượng thuốc." Người già, nếu chịu khó đo AH theo cách thầy chỉ, để biết bao tử đói thì ăn nhiều, đang no thì ăn ít lại, vừa đỡ bệnh mà lượng thuốc tiểu đường sẽ được giảm rất nhiều, sẽ khoẻ hơn thấy rõ thưa thầy.

Mẹ con cũng nhờ có thầy chỉ(tăng khí, huyết, đường hơn tiêu chuẩn của bs) nên mẹ con mới thoát khỏi cảnh liệt giường rên la, đau đớn vì bị thoái hóa cột sống). Nghĩ lại con thấy tội nghiệp cho những người già, có lẽ đa số bị chết oan, lãng nhách với những lý do không đáng phải chết. Bố mẹ đến tuổi già cần con cái chăm sóc, nhưng phần đa con cái ai cũng đều có gia đình, đâu phải ai cũng có con còn độc thân, lại nữa vừa bước vào tuổi trung niên thì con còn bệnh hơn bố mẹ, ai có gia đình lại thêm gánh nặng gia đình riêng thì ai chăm cho ai được.
Có bà té bể xương mông, bs bảo ráng tập chứ không sẽ bị liệt giường. Bà rất tự tin bảo:"Tôi sợ gì, 10 đứa con chẳng lẽ không chăm được tôi sao." Bà không chịu tập, có lẽ một phần thiếu máu, thiếu đường nên không có sức tập, vừa ỷ y là có con." Sau bao nhiêu năm nằm một chỗ trên giường thật và cuối cùng cũng phải vào viện dưỡng lão(nơi mà bà có nằm mơ cũng không hề nghĩ đến) vì con cái không còn có sức để chăm sóc, vừa không có kinh nghiệm chăm bệnh nhân, vừa không chịu nổi tính khí giận hờn la mắng của bố mẹ ở giai đoạn bệnh tật, lãng trí.
Đây là một trong những sự thật đáng buồn trong cuộc đời của mỗi con người thưa thầy. Thế nên, không phải là bi quan, nhưng nếu ai không muốn vào viện dưỡng lão, nơi mà mình không muốn uống hay chích thuốc cũng bị đè ra bắt uống, có muốn chữa theo pp của thầy cũng đành chịu, thì nên bỏ ít thì giờ ra theo thầy tập ngay từ bây giờ. Làm sao ai có thể chắc chắn được con cái sẽ chăm sóc, lo lắng cho mình như mình đã từng "thí mạng bao nhiêu bận vì con cái."

Kính Thầy
chau
Tập tin đính kèm
glucosestandard.jpg
glucosestandard.jpg (65.89 KiB) Đã xem 17672 lần
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 9 09, 2015 9:04 pm

Bệnh nhân 1 :


Thầy kính mến.
Hiện nay KCYĐ do Thầy sáng lập ra càng ngày càng có nhiều người áp dụng và nhiều khi kết quả thật không thể ngờ nhanh như vậy.
Năm ngoái, 1 trường hợp là Nguyễn Văn Nghề từ Huế ra nhà em để chữa bệnh. Nghề mới 32 tuổi, đau lưng và đã chữa nhiều nơi, cả Đông Y và Tây y nhưng không khỏi( đã bị 5 năm) và do đau yếu nên Nghề phải bỏ việc làm ở cơ quan nhà nước.
Nghề đến nhà em buổi sáng, em khám bệnh và sau khi chữa chừng 45 phút thì bệnh gần như khỏi. Chiều, Nghề đã bắt xe về Huế. Đây là những dòng em vừa hỏi thăm trên facebook:
"
Vương Văn Liêu Chào Nghề. Từ ngày ở nhà tôi về, sức khỏe của Nghề thế nào?.
10 mins · Like
Nguyễn Văn Nghề : Dạ. em rất khỏe thầy a. thầy và gia đình thầy thật tốt. em rất biết ơn thầy ."

Vừa qua Thầy có giới thiệu cho cháu Bích, 36 tuổi đến nhà chữa bệnh trầm cảm. Cháu mắc bệnh đã mấy năm, đã chữa ở bệnh viện Tâm Thần Bạch Mai Hà Nội, châm cứu chỗ giáo sư Nguyễn Tài Thu 1 tháng cũng không ngủ được, đã uống ( theo lời cháu kể) tới nghìn thang thuốc bắc, nhiều lúc cháu muốn tự tử.
Khi đến nhà em, cháu vừa nói vừa khóc nức nở. Em an ủi cháu, nói sẽ chữa cho cháu theo KCY Đ của Thầy Ngọc, không phải tiền nong gì cả, cứ yên tâm chữa bệnh. Em đo HA thì khí và huyết kém; đo đường huyết sau ăn chỉ có 5.5 mmol/l- đây chính là nguyên nhân mà các thầy thuốc không tìm ra vì theo tiêu chuẩn Tây y là bình thường và họ không để ý nhiều đến điều này. Đó cũng là sai lầm lớn của các thầy thuốc hiện nay. Em cho cháu uống 2 thìa đường to và cho cháu nằm thiền, dẫn dụ theo lời nói để đưa cháu vào giấc ngủ. Một lúc sau cháu đã chợp mắt được. Cháu bảo đầu cháu nhẹ nhiều quá. Em hướng dẫn cháu về nhà tập thiền.
Một ngày sau cháu không đến.
Trưa nay cháu đến lại khóc nức nở, nói là cháu nhờ ông bác sĩ đo HA, huyết áp có 80/ 50 và Thầy Ngọc nói là như vậy đang mắc bệnh ung thư.
Em đã đo đi đo lại huyết áp cho cháu, huyết áp trước ăn tay phải là 108/ 65- 85, tay trái là 103/ 62- 84. ....
Sau đó em lại cho cháu nằm thở thiền, dẫn dụ theo lời nói tốt đẹp.... Một lúc em thấy đầu cháu nghiêng về một bên, em đoán cháu đã ngủ được rồi. Một lúc sau em hỏi, cháu bảo có chợp mắt được, đầu nhẹ.
Chiều nhân tiện có lớp học, em cho cháu đến nghe giảng luôn. Em dặn cháu phải uống thuốc bổ máu và ăn đủ đường.
Em nghĩ trường hợp này sẽ có tiến triển tốt.
Hôm qua em đi giảng Khí Công Trị Liệu ở Ba Vì, Sơn Tây- một vùng đồi núi xa trung tâm Thủ đô, dân cư thưa thớt. Em đã hướng dẫn mọi người chữa mắt mờ theo phương pháp đo đường huyết của Thầy, chữa 3 ca đều thành công, mọi người rất ngạc nhiên.
... Còn nhiều trường hợp thành công mà em nghĩ chỉ có nhờ phương pháp của Thầy mới có được. Thầy là vị Bồ Tát để chúng em đi theo.
Khi viết những dòng này, hình ảnh Thầy từ bi lại hiện lên trong óc em, em cảm ơn Thầy rất nhiều.
Cuốn sách HUYẾT ÁP GIẢ VÀ BỆNH UNG THƯ, em biên soạn theo tư liệu và sự hướng dẫn của Thầy, đã được nhiều người tìm mua ( em chưa nhận được sách biếu), nhưng học viên thông tin cho em biết, nhiều cửa hàng đã hết sách này rồi, tìm mua cũng khó.
Em chúc Thầy mãi mãi mạnh khỏe, hạnh phúc.
Học Trò
Vương văn Liêu
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 9 09, 2015 10:01 pm

Bệnh nhân 2 :


Kính thầy :

Đầu thư con chúc thầy cùng toàn thể gia định mạnh khỏe
Con Chào thầy ạ!
Con đã có dịp may mắn biết đến thầy qua các video và qua tài liệu khí công y đạo, con cảm thấy Thầy đúng là Hoa Đà tái thế. nhưng con ngu rốt cũng không biết làm sao cho bệnh tình đỡ hơn con xin thầy chỉ bảo cho con ạ:
Con đi viện họ khám họ nói con viêm đa khớp được 2 năm rồi. ngày 17/8/2015 con đi khám lại và xét nghiệm máu đường trong máu là 4,7mmol/l
sau khi uống thuốc thời gian con thấy tim đập nhanh huyết áp giảm 
con năm nay 30 tuổi là nữ 
Huyết áp: trước ăn 30p + Tay trái; 87/53/102
                                   +Tay Phải: 81/53/102
              Sau ăn 30p     + Tay trái:  96/71/112
                                       +Tay Phải: 101/65/110

Khớp gối chân con có dịch, hai cổ tay nhức và tay phải giơ lên hơi khó.  
Cơ thể con cảm thấy lúc nóng lúc lạnh, có khi đứng lên đột nhiên vã mồ hôi và thở dốc. cũng có lúc người khác nóng mà con cảm thấy lạnh. con hồi buổi chiều tim thường đập nhanh và con cảm thấy mệt. Khi đi ngủ thì lạnh khi ngủ say thì nóng, gần đây con không ngủ say được bao giờ, giấc ngủ chập chờn
Con đi khám bác si bảo con nhịp xoang nhanh do con uống thuốc viêm đa khớp gồm có, thuốc giảm đau, thuốc diệt vi trùng, thuốc kháng sinh trị khớp, thuốc calci- b12
Con đi ngoài phân đen. Gần đây con biết bà thuốc canh gà, táo đen, táo đỏ, Bắc kì của thầy lên con uống được 1 tuần nay nhưng tim con vẫn đập nhanh và huyết áp vẫn thấp.
Bác sĩ nói nếu con có điều kiện thì nằm viện điệu trị bệnh viêm đa khớp, con phân vân chưa biết làm thế nào . Con xin thầy chỉ bảo giúp con 
con trân trọng cảm ơn thầy mong thầy sớm hồi âm cho con. 
 
Kính thầy
Con Lưu thị Bắc luubac137@gmail.com



----------
Bệnh nhân 3 :


Con chào thầy a,

Con thưa thầy, từ hôm 30/8 con có được nhân duyên nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy, hàng ngày con có tập các bài tập theo đường link thầy gửi và con có uống thêm nước đường đỏ. Hàng ngày con có đo huyết ap chỉ số huyết áp của con dao động có hôm được 108/70/65, có hôm được 111/65/70. 
Sáng nay còn đo đường huyết chỉ số là 5.5 (Huyết áp của con ở mail trước gửi thầy là 98/62/77, đường là 4.3).
Con xin được tri ân công đức của thầy đã chỉ dạy cho con a. Con sẽ cố gắng duy trì việc tap luyện hàng ngày a.

Con thưa thầy,
Con xin hỏi thầy về trường hợp của mẹ con a: Mẹ con năm nay 62 tuổi. Năm 2010 bị ung thư Tử cung đã mổ cắt hết tử cung và buồng chứng, đã điều trị xj trị gần 01 năm. Sau đó suốt những năm 2012,2013 mẹ con bị chảy máy qua đường hậu môn thường xuyên do tác dụng phụ của xạ trị trước đó. TRong suốt 2 năm đó mẹ con phải truyền rất nhiều máu (khoảng 20l máu a)
 Đến đầu năm 2014 thì mẹ con bị di căn lên phổi. Từ năm 2014 đến nay mẹ con đang truyền hóa chất điều trị phổi. Hiện nay như bác sỹ đánh giá thì mẹ con đang ở giai đoạn cuối. Hiện nay nẹ con ho nhiều, đau hết vùng ngực, đang phải dùng mocphin liều nhẹ uống 04h/lần.
Mẹ con từ ngày khỏe mạnh chưa bị bệnh thì huyết áp cũng vẫn thường là được 100 đến 110 cho đến hiện tại cũng vậy. Về đường huyết thì lâu nay mẹ con chưa đo.
Trường hợp mẹ con bị ung thư và luôn thiếu máu nhưng bác sỹ chỉ định không được ống thuốc có thành phần B12 (mà B12 lại là một thành phần tạo máu tốt)

Với trường hợp của mẹ con, con xin thầy chỉ bảo cho mẹ con nên làm gì để cải thiện được tình trạng bệnh không a. 

Con xin cảm ơn thầy a.
Con Bùi Thanh Huyền thanhhuyen0877@gmail.com
A Di Đà Phật!


-----------
Bệnh nhân 4 :


Con chào thầy!
Đầu thư con kính chúc thầy mạnh khỏe để giúp chúng con tự chữa bệnh cho mình. Qua đây con muốn thầy tư vấn giúp chị của con chữa bệnh ạ.
Chị con năm nay 50 tuổi. Chị đã bị bướu có nhân, u nang tuyến vú 6 năm nay. Ngoại tâm thu nhịp đôi 2 năm nay. Vừa rồi chị nằm viện 103 ở Hà Nội 12 ngày nhưng người vẫn không khỏe, Huyết áp lúc thấp lúc cao, đặc biệt nhịp tim luôn thấp. Hiện tại con đo được tay trái: 120/76/52. Tay phải 113/70/50. Người mệt mỏi đau đầu, ngủ ít. Con mong thầy tư vấn giúp chj để chị ấy tự chữa bệnh. Con cảm ơn thầy!
Con mong tin của thầy!

hoanthach09@gmail.com


-------------
Bệnh nhân 5 :


Dạ con chào thầy,chồng con 36 tuổi đang có khối u ở trực tràng cách hậu môn 5 cm ,bây giờ chồng con thấy rất rát ở gần hậu môn ,đi cầu có ra máu hồng và nhớt con xin thầy chỉ giúp con cách tập khí công và uống thuốc gì để mau lành bệnh.
Số đo đường huyết trước khi ăn là 5.2 mmol/l, sau khi ăn là 6.0 mmol/l, sau đó con cho uống 2 muỗng đường và tập .
và huyết áp con đo được theo số liệu
trước khi ăn :tay phải 112/77/75
trước khi ăn tay trái     117/83/76
sau khi ăn tay phải       117/83/90
sau khi ăn tay trái         118/81/86
 hàng ngày con vẫn cho chồng con uống nước táo đỏ ,uống bổ máu và tập luyện ,nhưng anh rất hay bị bón ,mấy ngày mới đi cầu được ,đi phân ít và rất rát ở khối u ,con muốn cho anh ăn những loại rau mát để dễ đi cầu nhưng hầu hết những loại rau đó đều có tính hàn và làm mất máu nên con chẳng biết chọn loại rau gì cho  anh ăn gì, xin thầy chỉ giúp con ăn gì để khỏi táo bón và khối u nhanh teo .
Con cám ơn thầy.
dang thusuong <dangthithusuong@yahoo.com>


Con đã tập theo hướng dẫn khí đã lên và máu cũng lên nhưng nhịp tim của con không kiểm soát được.
Sáng con vội chưa kịp đo lúc trước ăn.Sau ăn sáng : T 101 / 75 / 89    P 105 / 76 / 91.

Sau kéo gối 200 cái. T 104 / 76 / 95    P 104 / 74 / 88

Trước ăn buổi trưa : T 111 / 76 / 92    P 108 / 77 / 91    chân T 129 / 88 / 93    P 132 / 84 / 87

Sau ăn                    : T 109/ 75 / 97     P 106 / 74 / 94    chân T  125 / 84 /90    P 123 / 81 / 90

Đường sau ăn 8.0 mmol 
Con thấy đường chưa đủ tiêu chuẩn nên uống nước ấm 2 thìa mật ong.Con thấy nhịp tim cao nên day huyệt hạ quan nhưng vẫn không xuống được.Con tập thở tiếp nằm thổi hơi ra.Nằm ngủ chút buổi trưa mà không ngủ được.
Con đo lại huyết áp T 111 / 77 / 98     P 109 / 75 / 93     vẫn cứ cao.
Chiều có tập công toàn bài.
Buổi tối trước ăn  : T 112 / 82 / 87     P 108 / 77 / 89
Con thấy tay trái cao hơn tay phải nghĩ là bao tử bị thực nên ăn rất ít chỉ một chén nhỏ.
Sau ăn và kéo gối 200 cái : T 108 / 77 / 91        P 103 / 76 / 88 
Đường sau ăn 7.0 mmol,con pha thêm 1 ly sữa đặc uống và kéo gối 100 cái đo lại là
T 109 / 79 / 82   P 109 / 78 / 87
Mạch đập của con vẫn thất thường,có lúc mệt hơi khó thở,bàn tay vẫn ấm nóng.Thầy ơi uống mật ong mấy lần ngày như vậy có bị bón không a.?con có thể thay mật ong bằng sữa hay trái cây ngọt hay chè không?sau khi uống ngọt hay ăn đồ ngọt thì có phải kéo gối không a.?và kéo bao nhiêu cái a.?
Con còn nhiều bệnh khác kèm theo nên con bị rối không biết bắt đầu từ đâu.
Con bị đi tiểu ít ,nước vàng nhạt trong, không thấy khát nước nhưng miệng khô.
Sáng ngủ dậy con hay bị đau lưng,trong ngày hay bị khó chịu tức tức hạ sườn phải.
Con bị suy tĩnh mạch 2 chân dạng sâu,con đã chích lể máu thấy đỡ hơn.
Sau khi ăn nằm nghỉ hoặc tập kéo gối thì phía bụng bên phải con có bị gồ lên như cục u cách rốn bằng ngón tay giữa,mấy phút sau thì xẹp,tối trước ngủ con xoa bụng cũng thấy nó gồ lên rồi lại xẹp.
Tay chân con hay kêu lạo xạo nhất là chân và khớp háng cứ kêu cóc.
Kinh nguyệt của con hay ra máu bầm đen có sao không a.?đến ngày sắp hết thì nó màu nâu,con cũng bị đau bụng kinh ngày đầu tiên đau hết 1 ngày mới thôi.
Bẻ các đầu ngón tay thì ngón giữa bên tay phải của con rất đau,không bẻ được.
Con thỉnh thoảng có đau sau gáy bên trái.
Con thường hay đọc bài của thầy,có cái con áp dụng rất tốt có cái con áp dụng không thành công là do con áp dụng bài chưa phù hợp với mình.
Mong được thầy giúp đỡ và chỉ bảo thêm cho con.
Con xin chân thành cảm ơn thầy nhiều lắm a.

Trả lời :

Mật ong không lên đường., sữa đạc cũng không lên đường nhanh bằng uống 3 thià đường cát vàng
Máy thử đường tên là Glucose mét, uống mật ong hay trái cây là đưòng fructose, nên thử máy không phải đường glucose nên đường-huyết không tăng.
Tất cả các bệnh do thiếu đường mía (đường cát vàng)
Áp huyết 2 tay đầu thấp.
Áp dụng đúng theo hướng dẫn 4 bước rồi tập theo cách chữa phần B trong bài hướng dẫn :
Cần mua máy đo áp huyết và máy thử đường, tự khám và tự chữa bệnh cho mình theo hướng dẫn
PP căn bản để tự chữa khỏi các loại bệnh, trừ bệnh lười.
Cách chữa tất cả các bệnh chỉ nằm trong 2 bài, tuỳ theo áp huyết, phải chọn 1 là phần A hai là Phần B, Áp dụng đúng theo hướng dẫn trong 1 tháng sẽ có kết qủa
viewtopic.php?f=14&t=4960.

Bệnh chữa không khỏi tại không có máy đo áp huyết và máy thử đường để theo sát từng giai đoạn :
1-Đo áp huyết 2 tay và đường trước khi ăn là bao nhiêu ? Đường đủ hay thiếu ?.
2-Đợi 30 phút sau, đo lại áp huyết 2 tay và đường xem có ăn đúng hay sai, làm tăng hay giảm khí, máu, đường ?
3-Trước khi tập thiếu đường, phải bổ sung đường lên 9-10mmol/l rồi mới tập.
4-Sau khi tập, đo lại áp huyết 2 tay và đường, đường tụt thấp dưới 6.0 thì phải uống thêm đường lên đến 7.0 là mức an toàn khi nghỉ không bị mệt.
Còn trong lúc đang tập mà mệt thì ngưng, đo lại đuờng dưới 6.0mmol/l thì uống thêm đường rồi tập tiếp.

Violet Violet <tinhnongkhophaivt@yahoo.com.vn>

---------

Bệnh nhân 6 :


CON CHÀO THẦY,

Con lại làm phiền Thầy mong THẦY hoan hỉ chỉ con đôi điều để con có thêm kiến thức chữa bệnh bản thân và giúp đỡ bạn bè, người nhà.

Theo hướng dẫn của THẦY dưới đây con đã thực tập bài tập PHẦN B  làm tăng huyết áp. Hàng ngày con tập các bài theo thứ tự:  đứng hát kéo gối lên ngực, nạp khí trung tiêu, ép gối thở ra làm mềm bụng ( con tập trước và sau khi ăn 30 phút). Thở mệnh môn
 
Dưới dây là áp huyết và đường huyết của con ngày 6/9/15:
Trước ăn, tay trái: 96/60/64, tay phải: 100/59/62, đường 4.5
Sau ăn, tay trái: 98/50/58, tay phải: 97/52/59, đường huyết 7.0
 
Con hiện tại bị nang thận và viêm amidam hốc mủ con có tìm kiếm các bài thuốc chữa hai căn bệnh này ở trang của THẦY nhưng không thấy. Con có thể dùng bài: Câu hỏi 227 : Ứ đờm mủ viêm họng để chữa bệnh viêm amidam hốc mủ được không THẦY? Mong THẦY NGỌC chỉ báo con.
 
Còn viêm nang thận có bài thuốc nào không THẦY hay hàng ngày con chỉ cần thở MỆNH MÔN là được rồi? con có thể mua BỔ THẬN ÂM uống để bổ thận được không Thầy (con năm nay 37 tuổi).
 
Áp huyết con tăng được 4-10 sau khi tập kéo gối và đá mông nhưng vẫn chưa lọt vô tiêu chuẩn chung, con có thể uống thêm thuốc THĂNG ÁP làm tăng áp huyết ? Hàng ngày con vẫn đều đặn ăn chè long nhãn để bổ máu và ăn phở và bún bò HUẾ 1 lần/tuần nhưng chỉ số thứ hai của con vẫn thấp.
 
Con mong nhận được sự chỉ bảo của THẦY.
 
Con đội ơn THẦY, mong THẦY thân tâm được nhiều an lạc.
Cindy Tran <cindy.tran@jglww.com>


-------------

Bệnh nhân 7 :

Kính chào thầy!

Còn muốn được thầy giảng giải thêm cho con được hiểu về huyết áp của con. không biết tại sao khi còn ngưng tập một ngày thì huet áp hôm nay tự rưng tụt xuống dưới mức 100 và con tập lại thì nó lại lên trên 110, và trước khi ăn, đo thì tay trái vẫn luôn cao hơn tay phải, nhưng còn tập kéo gói trước khi ăn 100lan xong thì tay phải có cao hơn tay trái một chút, và ăn xong 30 phút thì tay phải vẫn cao hơn, xong tập 300 lần thì đo lại thì thấy tay phải thấp hơn tay trái, và tập tiếp bài đứng hát thì đo huyết áp, tay trái trên 120 tay phải dưới 120 và cũng giống như những ngày vừa qua tập, huyết áp đều tăng rất nhanh quá tiêu chuẩn có lúc mới tập xong đo trên 130. Và Con không biết tại còn quá căng thẳng hay xào ma đo h áp thay đổi không giống nhau mỗi lần đo một khác, nên đặt khó nhận biết đau là kết quả chính xác, lúc đo nằm thì nhịp tim chậm và đo ngồi thì nhịp tim nhanh hơn nhiều, còn dùng máy điện tử đo bắp tay. Và không biết thế nào là huyết áp giả hay huyết áp thật, ma xào có lúc huyết áp tăng lên rồi nhưng không hiểu xào tình trạng buồn nôn và khả năng tập trung tinh thần vẫn không cải thiện, nhưng xào ngưng tập một ngày, nó tụt nhanh vậy, và trường hợp của con, nên có cách tập nào không cho tăng quá không, hay phải tập cả bài làm hạ áp nữa, còn về đường trong máu, trước ăn đường 4,2 sau ăn 5.2 mmol/lđã uống ba lần đường chưa tập nhung giờ đường lại tụt xuống 4.7 mmol uống thêm lưng cốc nước đường đo được 4.8 . Bữa tối chỉ ăn thịt lợn và rau muống, không có canh chua nhung xao đường chẳng thể lên cao được hiện tại từ lúc ăn tối xong con chưa tập vì đường thấp quá, với cả buồn nôn nữa, con không biết phải làm sao cho đường lên cao  luôn bị thấp trước ăn không khi nào được 6 mmol cả như bữa tối nay trước ăn 5, 5mmol/l sau ăn bữa nay có tốt hơn xong đo được 8 mmol. tập xong bài đầu tụt xuống dưới 6 mmol, uống đường và coca xong mới tập tiếp và tập xong tiếp đo đường huyết vẫn thấp và vẫn phải uống bổ sung thêm như mọi khi.
Mong thầy có gắng bớt chút thời gian quý báu mà dành thời gian, giúp con được yên tâm khi tập luyện, còn cảm ơn thầy.
Gửi từ hoảng tinh

-------------

Bệnh nhân 8 :

Thưa thầy con có đọc bài phân tích cua thầy. sau khi ăn con có tập kéo gối làm mền bụng 150 cái. nap khí trung tiêu 3 lần. vặn minh 4 nhịp và cúi ngửa 4 nhịp 20 lần thi thay tim đập nhẹ hơn .... sáng hôm nay con có đi xet nghiệm lượng đường trước khi ăn vào buổi sáng.kết quả: gluco 5,3mol/l .. hba1c; 5,1%... huyết áp đo trước khi ăn tay phải 109/ 77 nhip 86.. tay trái 113/75 nhip 89.. ! thưa thầy con có cần xét nghiệm đường sau khi ăn nữa không thấy. tại sau khi ăn cơm không 20 phút thì tìm con đều đập mạnh .bây giờ còn chẳng biết phải làm sao.. mong thầy chỉ giúp con với

nhat xinhtrai <xinhtrainhat01@gmail.com>
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 9 09, 2015 10:19 pm

Bệnh nhân 9 :

Ông em bằng phương pháp KCYD. Có một số chỗ làm em rất khó hiểu, xin quý thầy chỉ bảo giùm cho.
Ông em có áp huyết thấp, Cách đây 6 tháng áp huyết 2 tay trước khi ăn khoảng 100/60/58-60. Sau khi ăn thì áp huyết tay trái còn thấp hơn nữa khoảng 95/60/60-65. Những lúc ông cảm thấy mệt em đo đưởng ở tay khoảng 3.4 - 3.8 mol/l.
Tiểu đêm, tiểu giắt, có sót lại nước khi tiểu xong.
Bụng bên gan ấn vào thấy cứng và hơi đau
Khó ngủ
Đã từng có giai đoạn truyền hơn 40 chai nước biển mà nhiều lúc đứng không nổi, té xỉu
Da nóng, nhưng lúc nào cũng cảm thấy tay chân lạnh và phải đi tất suốt ngày.

--------------
Bệnh nhân 10 :

Hôm nay con rất vui báo cho thầy biết về kết quả trị bệnh của 3 mẹ con con về bài tập uống coca nằm kéo ép gối 600 cái.

3 mẹ con con bệnh giống nhau là đều bị áp huyết  thấp đo lúc mới ngủ dậy duới 100, đuờng 4.8, nguời bị lạnh và hay bị đau cổ, vai, gáy. nhung từ ngày áp dụng uống coca và tập đến nay đuợc 15 ngày thôi mà 3 mẹ con con đều khỏe, nguời ít còn bị lạnh, huyết áp tăng lên trên 100. truớc đây tập 100 cái kéo ép gối là tay chân mỏi, không tập đuợc, nhung bây giờ áp dụng uống coca 1ly và tập 200 cái rồi uống 1ly và tập nhu vậy liên tiếp đến 600 cái vẫn thấy khỏe. uống coca 2 lon mà đuờng vẫn vô tiêu chuẩn 7.0 không cao. Con gửi báo cáo này cho thầy xem để nếu ai không có sức tập đuợc (giống mẹ con lúc truớc) mà muốn tập xin liên hệ số đt của con, con sẽ chia sẻ cách mà thầy đa dạy.

Ghi chú: mẹ con 55 tuổi, chị con 37 tuổi, con  35 tuổi
Có điều này con không hiểu lắm xin thầy giải thích và huớng dẫn con thêm:
Truớc khi tập đo tay phải: 100/64/67, tay trái 97/60/67, đuờng bụng đói 5.2
Sau khi tập 600 cái kéo ép gối ( tập lúc chiều truớc khi ăn ) xong, uống hết 1.5 lon coca Mỹ,

Đo huyết áp lên : tay phải 110/68/73, tay trái 106/65/68, đuờng 6.4 và con đa uống thêm 0.5lon nửa để trừ hao 2 giờ sau. nhung đến sáng ngủ dậy đo lại thì đuờng vẫn là 4.8

Câu hỏi:

1.Con không hiểu tại sao đuờng sau khi tập đa cao vô chuẩn nhung sáng đo lại vẫn thấp nhu truớc khi tập? (mỗi sáng con có uống B12, viên ong chúa vá uống đuong quy tửu mỗi bữa ăn)


2. Con tập bài uống coca và kéo ép gối đến khi huyết áp vô chuẩn và đuờng vô chuẩn thì ngung, khi nào hạ huyết áp lại thì tập lại hay con luôn luôn uống coca và tập 200 cái cho mỗi bửa ăn ( dù huyết áp và đuờng đa vô chuẩn)?

Con có đứa em trai họ năm nay 28 tuổi, em bị mù không thấy lúc 18 tuổi, lúc đầu mắt phải bị mờ không thấy, sau đó 3 tháng mắt trái cung bị không thấy.hiện nay chỉ thấy bóng.

Huyết áp đo lúc bụng đói    tay trái: 124/85/70, tay phải: 129/82/70
Đo nhiệt đầu chân mày trái : 37.3, giữa chân mày 36.9, con nguoi: 36.4
đầu chân mày phải: 36.8, giữa chân mày 36.9, con nguoi 36.4
Đo đuờng đo ở tay: 95 mg/dL  đo đầu chân mày trái: 85, giữa chân mày: 93,                                     đầu chân mày phải:94, giữa chân mày 89

Con định bệnh và cách chữa nhu sau xin thầy xem và chỉ dạy con thêm để con chữa cho em, nếu chữa đuợc cho em này thì sẽ chữa thêm đuợc cho 2 em nữa vì cả nhà em 3 anh em đều đến tuổi này là bị mù, con nguoi hoi lộ ra.

Em bị huyết áp cao bên gan (tay phải) khai khiếu ra mắt làm ảnh huởng tới mắt và đuờng trên 2 mắt đều duới 100 gây mù mắt.

Cách chữa:

Tập bài uống pepsi và kéo ép gối thổi ra làm mềm bụng 600 cái giúp hạ huyết áp và tăng đuờng,vỗ tay 4 nhịp 200 cái/ ngày để điều chỉnh van tim về mắt thì day 18 lần, ( vì thiếu đuờng) các huyệt mà trong bài làm sáng mắt tập thêm bài cúi ngửa 4 nhịp và vặn mình 4 nhịp 20 cái giúp tăng đuờng ở mắt.

Con huớng dẫn nhu vậy có trị đuợc không thầy, nếu không đuợc do tay nghề con còn thấp thì xin thầy cho con biết nên gặp thầy Si Thanh hay Thầy Trần Hữu để chữa .

Xin thầy thuong mà chỉ giúp! con cám on thầy. Chúc thầy luôn khỏe mạnh để đứng lớp tiếp tục.

Trả lời :

1-Trong bài giảng đa giải thích rõ, sau khi tập phải kiểm soát lại đuờng, nếu duới 7.0mmol/l thì phải uống thêm ngọt, vì co thể đang chuyển hóa sẽ tiêu hao mất luợng đuờng trong máu làm thấp xuống còn trên 5.0mmol/l thì an toàn không mệt tim.
Mật ong không làm tăng đuờng-huyết vì nó còn lắng đọng trong bao tử không hòa tan trong máu.
Phải thử đuờng huyết riêng với viên sữa ong chúa nó làm ta7ng hay giảm đuờng ?

2-Bài tập Kéo Ép Gối là căn bản cho việc chuyển hóa thức thức ăn, ai cung phải tập sau mỗi bữa ăn dù áp huyết cao hay thấp.
Tuy nhiên khi tập làm tiêu hao luợng đuờng trong máu sẽ làm mệt tim, do đó phải uống thêm ngọt bằng Coca hay Pepsi, cả 2 đều có chất ga làm mau tiêu thức ăn, nhung Coca làm tăng áp huyết dùng cho lúc đo áp huyết thấy thấp hon tiêu chuẩn, dùng Pepsi lúc đo áp huyết thấy cao hon tiêu chuẩn. Trừ truờng hợp đuờng đa cao thì chỉ cần tập mà không cần uống thêm ngọt.

Tập bài bài chữa mắt :
Tập bài uống pepsi và kéo ép gối thổi ra làm mềm bụng 600 cái giúp hạ huyết áp và tăng đuờng,vỗ tay 4 nhịp 200 cái/1 lần, ngày 4 lần để điều chỉnh van tim về mắt thì day 7 huyệt bổ 18 lần, mỗi ngày 3 lầ ( vì thiếu đuờng) các huyệt mà trong bài làm sáng mắt tập thêm bài cúi ngửa 4 nhịp và vặn mình 4 nhịp 20 cái giúp tăng đuờng ở mắt. Khi đuờng trên mắt từ 6.0-8.0mmol/l thì khỏi bệnh.

Thân
doducngoc

---------------------

Bệnh nhân 11 :

Một nữ bệnh nhân 58 tuổi, cô đã bị bệnh 20 năm đau nhức toàn thân, sưng thấp khớp, người mệt mỏi, tối không ngủ được, cô nói đã chữa 20 năm đi đủ các bác sĩ tây y, đông y, uống thuốc, châm cứu, đều không khỏi, cho đến giờ này bệnh biến chứng đau nhức nửa bên đầu trái, cả nửa thân người bên phải cả tay và chân nặng nề như tê liệt, tây y xét nghiệm máu, làm scan, MRI, đã phát hiện ra có ung thư vú, buớu trong não, đi đứng rất khó khăn không linh hoạt.
Khi đến nhờ tôi khám, tôi đo áp huyết và đường có kết qủa như sau :
Áp huyết tay trái : 103/66mmHg nhịp tim 62, tay phải 92/60mmHg nhịp tim 59, đường-huyết 4.5mmol/l
Nếu so với áp huyết tiêu chuẩn tuổi :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

Thì bệnh nhân khí lực thiếu, huyết lực thiếu, nhịp tim thiếu, nhất là bên phải, nên nửa người nặng nề.
Tôi bảo bệnh này dễ chữa nếu nghe lời tôi tuyệt đối, có nghĩa là phải uống rất nhiều đường, bệnh nhân nói nếu uống đường sơ bị bệnh tiểu đuờng thì sao, từ trước đến nay vì sơ bị bệnh tiểu đường nên kiêng không ăn ngọt, không ăn đường.
Tôi nói cơ thể thiếu đuờng thiếu máu mà không ăn đủ đường và đủ máu, thì không có sức tập khí công làm tăng khí lực được thì tôi cũng chịu thua không thể nào chữa khỏi được bệnh này, vì thiếu đường máu sẽ chạy chậm, không thể ra đến bàn tay ngón tay, tôi chứng minh bằng máy đo nhiệt cổ tay 33.5 độ C, lòng bàn tay và các ngón tay máy chỉ Low (thấp không bắt được sức nóng)
Bệnh nhân chịu uống nước đường, tôi phá 1 ly nước nóng với 3 thìa nhỏ đường, khi uống xong, đo đường huyết đo lại tăng lên 6.1mmol/l, đo nhiệt kế lòng bàn tay 34độ, nhưng ngón tay vẫn lạnh máy chưa bắt được đô. Cho bệnh nhân uống thêm 1 ly nước nóng với 3 thìa nhỏ đường nữa, thì nhiệt kế chỉ sức nóng bàn tay tăng lên 36.6 độ, và thử đường-huyết lên 7.5mmol/l.
Tôi hướng dẫn bệnh nhân tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng 100 lần, bệnh nhân tập được 50 lần đã thấy mệt, đo đường lại bị tụt xuống 5.2 mol/l, tôi bảo bệnh nhân uống 1 ly nước nóng pha 3 thìa nhỏ đường nữa, thử đường đã tăng lên 8.5mmol/l, và bệnh nhân tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng lại từ dđầu cho đủ 100 lần, trong khi tập bệnh nhân xuất mồ hôi trán, trán nóng 37 độ, mặt hồng hào.
Tôi bảo muốn máu thông lên não chữa nhức một bên đầu (migrain) cần phải tập kéo gối thêm 300 lần, nhưng không uống đủ dđường thì không có sức tập. Bệnh nhân từ chối không uống đường, tôi đo lại đường cho bệnh nhân, thì cơ thể đạ chuyển hóa đường ra năng lượng tập xuất mồ hôi, nên đường tụt xuống còn 5.5mol/l, mà muốn hết bệnh phải tập 300 lần, giống như xe hơi muốn chạy thêm 300m thì phải đổ thêm xăng cho đủ, do đó bệnh nhân uống thêm đường tăng đường-huyết lên 9.0mol/l rồi tập luôn 1 lúc không nghỉ 300 lần khiến toàn cơ thể nóng ấm, nhiệt độ trên trán 38.2 độ, đầu ngón tay 37.5, bệnh nhân cho biết tự nhiên hết đau đầu bên phải, đầu cảm thấy nhẹ, đo nhiệt độ 2 bên đầu để so sánh trước khi tập, nửa đầu bên trái đau nhiệt kế chỉ Low, nửa đầu bên phải chỉ 35.8 độ, sau khi tập nhiệt độ đo 2 bên nửa đầu gần bằng nhau 37.7 độ, 37.5 độ, nhiệt độ hai lòng bàn tay bằng nhau 37.3 độ, ngón tay 36.8, đo lại đường huyết xuống còn 6.6 mmol/l.
Tôi nói còn một bài tập làm tăng khí lực số tâm thu 92, 103 lên 130mmHg mới đủ khí lực đẩy máu tuần hoàn và làm nhịp tim tăng lên 90 mới bơm máu đi khắp cơ thể nóng ấm được, nên cần phải tập bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 200 lần, nhưng bài tập này làm hạ đường huyết rất nhiều, phải uống thên đường nữa lên đến 10mmol/l mới đủ sức tập 200 lần, bệnh nhân chịu uống đường tiếp tăng lên 9.6 mmol/l.
Sau khi tập bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực được hơn 100 lần bệnh nhân bảo mệt rồi cho nghỉ, tôi bảo người mình các tế bào thiếu đường từ lâu, nay nó nhận được đường thì chức năng hoạt động sẽ mạnh lên, nồng độ máu đủ 36.6-37.0 độ mới giúp máu tuần hoàn tốt, các mao mạch mới giãn nở dẫn máu dỏ và hồng cầu đến trao đổi oxy cho tế bào và tế bào cũ trả máu đen theo mao mạch về tĩnh mạch để hấp thụ thêm oxy từ tim lại theo dòng máu đỏ trong động mạch đi nuôi mao mạch và tế bào tạng phủ. Khi tập xong, đo lại đường xuống còn 5.9 mmol/l, cho bệnh nhân uống thêm 2 thìa đương nữa cho đưòng lên 7.0mmol/l.
Đo lại áp huyết thì khí lực tăng như tay trái 121/60mmHg nhịp tim 90, tay phải 130/60mmHg nhịp tim 88.

Tôi hỏi bệnh nhân xem kết qủa có gì khác lạ không ?
Bệnh nhân trả lời khí lực tăng, nhịp tim tăng, nhưng tại sao huyết lực không tăng vẫn chỉ có 60.
Tôi trả lời. Cơ thể thiếu máu thì tập cách gì cũng vẫn là thiếu, máu tăng hay không là do có aăn đủ thức ăn bổ máu hay không, chứ không phải do tập, còn mới vừa tập xong thì nhịp tim tăng cao, chốc nữa nó sẽ hạ xuống tương xứng với đường-huyết, nếu thấp dưới 70 đầu ngón tay vẫn tê lạnh là cơ thể lại thiếu đường., cho nên đường rất quan trong cho sự sống của tế bào và hệ thống tuần hoàn máu trong mao mạch, giống như hai bàn tay ôm một qủa bóng, 5 ngón tay đụng nhau, cánh tay trái ví như ống động mạch, đến ngón tay phân thành nhiều nhánh nhỏ gọi là mao mạch của động mạch dẫn hồng cầu vào cơ quan tạng phủ ví như qủa bóng, và máu cũ trong tạng phủ bị máu mối vào đẩy máu cũ ra theo mao mạch tĩnh mạch, ngón tay bàn tay phải ví như mao mạch tĩnh mạch trở về cánh tay phải ví như trở về động mạch.
Mao mạch là những ống mạch máu nhỏ li ti, và những dây thần kinh, nếu cơ thể thiếu đường không giữ nồng độ máu đủ nhiệt độ ấm nên làm các mao mạch gân cơ co cứng teo nhỏ lại chứ không mềm và giãn nỡ để dẫn máu, thì các tế bào trong cơ quan tạng phủ sẽ thiếu máu, thiếu đường, thiếu oxy do hồng cầu đến trao đổi cho tế bào thay cũ đổi mới thì chúng sẽ suy yếu chết dần, gần như đông lạnh kết thành khối u gọi là tế bào ung thư.

Bệnh nhân này nói rằng từ trước đến nay không biết đói, không muốn ăn, bây giờ uống mấy ly nước đường, người thấy khỏe ra và đói bụng và bệnh nhân đã đi ăn được 1 tô lớn bún bò Huế rất ngon miệng.

----------

Bệnh nhân 12 :

Nữ, sinh năm 1984, đã bị chứng ăn vô độ và trầm cảm được 13 năm. Triệu chứng bệnh là lúc nào cũng thèm ăn như thèm chất nghiện, ăn không kiểm soát. Người mệt mỏi, buồn rầu, sống vo nghĩa. Con đã điều trị tây y, bệnh có thuyên giảm nhưng không khỏi hẳn
Huyết áp trước ăn:
Tay trái: 94/60/72
Tay phải: 95/58/74
Sau ăn:
Tay trái: 95/62/70
Tay phải: 97/57/73
Đường khi đói là 4.8
Vào mùa đông lạnh thì tay chân lạnh, mùa nóng thì tay chân cũng nóng. Trán có nhiệt độ bình thường. Con đi cầu hay bị táo bón
Con đã tập hơn 1 tuần, toàn dvd động công (trừ những động tác thầy Ngọc nói gây giảm HA) 1 lần một ngày.
Ngoài ra, con tập tăng cường các động tác : nạp khí trung tiêu ngày 10 lần, đá gót vào mông 1200 lần, hát kéo gối lên ngực 100 lần, thở đan điền thần. Những động tác này được chia 2 đợt trong ngày. Con rất chú ý để tập đúng và thở đúng
Tuy nhiên, sau khi con tập và nghỉ 10 phút, HA không hề tăng lên, nhiều khi còn giảm.
Con uống trà gừng mật ong sau mỗi bữa ăn. Con ăn khá nhiều đồ ngọt, tránh ăn chất chua, mát, lạnh, ăn nhiều đạm và chất nóng, mà bệnh không có phần thuyên giảm
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 9 11, 2015 12:22 am

Bệnh nhân 13 :

Khó thở, khô khớp xương cổ tay, háng, đầu gối, ra mồ hôi tay, nghẹn cổ họng, di tinh.

Nam 27 tuổi.
Trước ăn : T : 125/75/48 P : 132/84/49
Sau ăn : T : 124/76/56 P : 125/72/53
Đường 83mg/dL

-------------

Bệnh nhân 14 :

Bệnh Fibromatosis :

Con tên Sơn, nam 30 tuổi. Con có thắc mắc về bệnh của con, mong thầy và các tiền bối tư vấn cho con:
Từ năm 2002, con bị một khối u ở bắp đùi phía sau (khoảng từ nhượng chân kéo dài lên phía dưới của mông) và đi khám ở bệnh viện Ung bướu tp.HCM, được các bác sĩ chẩn đoán là bệnh FIBROMATOSIS (xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ). Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật nhưng 2 năm sau khối u lại tái phát, con lại phải tiến hành phẫu thuật và có xạ trị. Từ sau khi phẫu thuật, chân trái của con không thể co lên gập sát vào bụng nữa (Gần đây con có tập bài kéo gối ép hơi của thầy hướng dẫn nhưng chân trái con chỉ có thể kéo vuông góc so với cơ thể khi nằm thôi)
Lần phẫu thuật cuối cùng của con là năm 2005, đến nay đã được 9 năm.Gần đây khối u của con lại tái phát và chèn các dây thần kinh + mạch máu làm cho con thấy rất đau đớn ( nhất là khi trời lạnh, thời tiết thay đổi) và có cảm gíac lúc nào cơ đùi cũng bị căng cứng. Kích thước khối u của con hiện giờ có đường kính khoảng 9cm và dài khoảng 45cm ( gồm 3 cục u tròn nằm sát nhau dọc phía sau xương đùi trái, chèn giữa các bó cơ, nhìn giống như nhân 1 cây bánh tét)

Con có tìm hiểu trên mạng, các website tây y cũng chỉ có 3 cách trị là PHẪU THUẬT + HÓA TRỊ + XẠ TRỊ, nhưng khối u của con khá lớn, nếu phẫu thuật lấy trọn thì con sẽ bị mất hoàn toàn chân trái và xác suất bị liệt do đứt dây thần kinh cũng khá cao- Con đã đi một số bác sĩ nổi tiếng về U bướu cơ nhưng họ đều không dám nhận phẫu thuật vì rủi ro lớn quá.
Nguyên nhân bệnh FIBROMATOSIS hiện nay vẫn chưa rõ nhưng con đọc thấy họ phỏng đoán là do chấn thương ( lúc trước con có chơi JUDO-nhu đạo và vùng đùi của con thường xuyên va đập xuống sàn tập, con nghĩ có thể là do nguyên nhân này)

Các chỉ số huyết áp và đường con đo theo hướng dẫn của thầy :

Buổi sáng trước khi ăn : Tay trái 118/69mmHg58, tay phải 117/69mmHg 55
Chân trái bị đau 111/57mmHg 52, chân phải 113/62mmHg mạch 57
Đường-huyết 87mg/dL

-----------

Bệnh nhân 15 :

Đau cổ tay và cùi chỏ, các ngón tay bên phải tê đau nhức

Một bệnh nhân nữ khoảng tuổi trung niên, đau cổ tay và cùi chỏ, các ngón tay bên phải tê đau nhức, đã chữa đông tây y không khỏi, uống thuốc giảm đau không khỏi, tây y nói phải mổ cổ tay nhưng bệnh nhân không muốn, vì đã nhiều người mổ cổ tay xong thì bệnh vẫn tái phát như cũ. Bệnh nhân là nữ Phật tử cho rằng chắc tại nghiệp oan gia trái chủ đang hành hạ đòi nợ chăng ?

Thật ra không phải vậy. Khi cô đến tôi khám bệnh, tôi đo đường huyết chỉ có 4.5mmol/l, nhiệt kế đo ở cổ tay 37.8 độ, lòng bàn tay 35 độ, ngón tay chỉ Low không bắt được nhiệt độ. Đo áp huyết 2 tay thì không tệ, tay trái 125/67mmHg nhịp tim 60, tay phải 123/70mmHg nhịp tim 56. Tôi nói tôi cũng không chữa khỏi nếu cô không uống nước đường cho tăng lên 9.0mmol/l làm cho nồng độ máu tăng lên cho máu thông vào các mao mạch và làm tăng nhịp tim.

-------------

Bệnh nhân 16 :

Choáng váng mệt mỏi

Nam 71 tuổi, gọi điện thoại hỏi bệnh.
Sau khi ăn và sau khi tập bài Cúi Lạy Phật 100 lần, tôi đo áp huyết rất tốt, nhưng không hiểu tại sao lại bị choáng váng mệt mỏi.

Sau khi ăn và trước khi tập : TT 140/85mmHg nhịp tim 80 TP 130/82mmHg nhịp tim 78
Sau khi tập : TT 132/79mmHg nhịp tim 73 TP 122/80mmHg nhịp tim 71

Phân tích áp huyết :
Sau khi ăn và trước khi tập áp huyết nằm trong tiêu chuẩn và lực co bóp của bộ tiêu hóa rất tốt. Nhìn vào nhịp tim trong tiêu chuẩn cũng tốt, tuy nhiên, mọi người quên rằng bài tập cúi lạy đã làm giảm áp huyết và đường.

Tôi yêu cầu đo đường huyết để xác nhận lý thuyết của KCYĐ. Ông đo đường huyết xong báo cho biết đường-huyết 70mg/dL

----------------

Bệnh nhân 17 :

Bướu cổ, bướu mỡ trong ổ bụng, áp huyết cao do thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

Bài học phân tích hôm qua về chuyển hóa chất dinh dưỡng rất hay, hữu ích và mới lạ, nay tôi xin tóm tắt như sau, mong thầy xem lại xem có chỗ nào sai thì xin thầy chỉ dạy lại cho.
Bài tập phân tích áp huyết tìm nguyên nhân bệnh và cách chữa 1
https://youtu.be/xQlT2ICb658

Thí dụ:
Trước khi ăn Tay trái 144/92/70 Tay phải 148/90/76 đường 92mg/dL
Sau khi ăn : 134/90/77 136/88/77 đường 90mg/dL

---------------

Bệnh nhân 18 :


Ăn nhiều không tiêu gây ra áp huyết cao và ho đàm suyễn nguyên nhân do thiếu đường.

Nam 70 tuổi
Ông đến phòng mạch khai bệnh ho nhiều ngộp thở như suyễn, uống thuốc ho tây y lâu hơn 1 tháng không khỏi, mệt tim, tập khí công không được, vừa tập 1-2 phút chóng mặt té ngã. Ông nhờ tôi chữa và chỉ cho cách tập cho hết ho.

Tôi nhìn bụng ông to căng cứng, đo áp huyết sau lúc ăn sáng được hơn 1 giờ :
Tay trái 224/105mmHg 72, tay phải 220/99mmHg mạch 70, thử đường 78mg/dL.

-----------

Bệnh nhân 19 :


Bướu mỡ trong ổ bụng (bướu lành tính), áp huyết tâm thu thấp, do thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

Nữ 38 tuổi.
Vào phòng khám, bệnh nhân khai, sờ ấn vào bụng và buồng trứng thấy hòn cục trong bụng, ruột và buồng trứng, có lúc to ra ấn đè vào cảm thấy đau có lúc nhỏ lại không đau.
Đo áp huyết sau khi ăn sáng dộ hơn 1 tiếng :
TT 115/70mmHg mạch 62 TT 110/68mmHg mạch 60, thử đường 87mg/dL
-------------

Bệnh nhân 20 :

Rối loạn nhịp tim do thiếu đường

Nam 65 tuổi.
Bệnh nhân khai bị rối loạn nhịp tim.
Tôi đo áp huyết tay phải, vì gan cung cấp máu cho tim. Máy bơm lêm 180 rồi ngưng, lại nhồi rồi bơm tiếp lên 240 rồi xả khí xuống dần 214 bắt đầu máy kêu “tít, tít, tít...để đếm mạch nhịp tim đập rất nhanh vài giây, rồi lại tí tít tít...chậm đều, rồi lại nhanh vài giây, rồi chậm đều, rồi máy mới cho kết qủa 188/102mmHg mạch 138. Tôi thử đường-huyết qúa thấp 77mg/dL .

-------------

Bệnh nhân 21 :


Bệnh migraine, u sọ não, tay chân run như bệnh Parkinson do thiếu đường.

Nữ 63 tuổi.
Gọi điện thoại từ Úc Châu hỏi bệnh, khai rằng : Chân tay vô lực, run chân tay, không cầm vật gì được, chân run không đi được, áp huyết tay trái 100/67mm/hg mạch 60, tay phải 95/62mmHg mạch 62, đường 4.7mmol/l, tây y chụp hình cho biết có khối u sọ não cần phải mổ, nếu không sẽ bị tê liệt suốt đời.

------------

Bệnh nhân 22 :

U nang thận phải, tây y hẹn ngày mổ.

Nam 50 tuổi
Bênh nhân từ VN lên online qua hệ thống Skypy hỏi cách chữa bệnh này.
Bệnh nhân khai đau lưng, ấn đè trước bụng có khối u to cứng đau, tiêu tiểu tốt.

Áp huyết sau khi ăn tối : TT 118/77mmHg 77 TP 105/65mmHg 66 đường 4.6mmol/l

----------

Bệnh nhân 23 :

Bướu buồng trứng.

Nữ 42 tuổi
Áp huyết tiêu chuẩn :120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
So với áp huyết thực sau khi ăn sáng:
TT 120/69mmHg 68 TP 127/68mmHg 67 đường 104mg/dL

---------------

Bệnh nhân 24 :

Mở bụng
Nữ 44 tuổi, người mập mỡ bụng. Đầu ngón tay lạnh.
Áp huyết tiêu chuẩn : 120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

Áp huyết thực tế :
Trước khi tập : Áp huyết TT :126/77mmHg 81 TP 138/88mmHg 82
đường 100mg/dL

------------

Bệnh nhân 25 :

Thoái hóa các khớp làm cứng khớp cổ gáy, lưng, háng, cứng bắp đùi ngoài, không cúi ngửa cổ lưng và không kéo co đầu gối vào bụng được.

Nam 46 tuổi.
Không áp dụng cho chân bị gẫy được ghép thanh kim loại hay ốc vít.
Trước khi tập, thử đường 5.7mmol/l
Áp huyết trong tiêu chuẩn, nhưng nhịp tim thấp
TT 122/75mmHg nhịp tim 66 TP 128/80mmHg nhịp tim 67

----------

Bệnh nhân 26 :


Parkinson do thiếu đường


1-Nam bệnh nhân bị bệnh Parkinson ở hai tay và đầu, thực chứng : áp huyết cao, đường thấp, càng uống thuốc trị Parkinson càng bị co giật toàn thân.
https://youtu.be/x-iDgR6PLzQ
Tôi đo áp huyết và đường :
TT 154/95mmHg 70 TP 146/94mmHg 71, đường 3.2mmol/l


Nữ bệnh nhân bị bệnh Parkinson ở chân, hư chứng, áp huyết thấp, thiếu đường, càng uống thuốc Parkinson 2 chân càng cứng không bước đi được, và làm liệt thần kinh vận nhãn, không khép mí mắt, chỉ nhìn thẳng không liếc qua lại hay nhìn lên nhìn xuống được, khiến mắt bị khô.
Chồng bệnh nhân khai bệnh, vợ ông bị bệnh mắt mờ, yếu sức từ 2 năm, tay chân run nhẹ, vẫn dùng thuốc chữa tiểu đường, khi đi khám tây y phát hiện bệnh mắt đứng tròng, thần kinh vận động mắt không hoạt động, mắt mở, chỉ nhìn thẳng không nhắm được mắt, và tây y cho dùng thuốc trị bệnh Parkinson chữa run tay chân.
Sau 2 năm, bệnh bà càng nặng hơn, yếu sức hơn, bà đứng được mà không tự đi được vì hai chân dính chặt xuống đất, không nhấc lên được, khi muốn đi thì người bị ngả phía trước mà chân cứ như có nam châm dính xuống đất khiến người bị té ngã, nên chồng bà phải nghỉ làm ở nhà nâng đỡ cho bà từ giường xuống xe lăn di chuyển từ phòng ngủ ra phòng ăn, phòng khách hay vào toilet.
Khi bà đi tái khám, bác sĩ cho biết, bà không phải bị bệnh Parkinson, mà là bệnh liệt cứng hai chân, hiện nay chưa có thuốc chữa, chỉ dùng tạm thuốc chữa Parkinson giúp đỡ được một phần nào thôi.
Tôi đo áp huyết và đo đường :
TT 109/77mmHg nhịp tim 82, TP 112/77mmHg nhịp tim 83, đường 5.1mmol/l.

------------

Bệnh nhân 27 :

Mắt mù dần :

Nguyên nhân tại sao thử đường-huyết thấp, thị lực kém mà da thịt nóng trên 38 độ C ?

Một nữ bệnh nhân tuổi trung niên có áp huyết tay phải 125/85mmHg nhịp mạch 92, tay trái 139/92mmHg nhịp mạch 102, đường-huyêt đo ở tay 87mg/dL, ở mắt huyệt đầu mày phải 77, ở đầu mày trái 74.


-------------


Bệnh nhân 28 :

Bị bệnh viêm gan siêu vi B đã lâu và bị gan thô, xơ gan

Tía con (giới tính: nam, 71 tuổi) bị bệnh viêm gan siêu vi B đã lâu và bị gan thô, xơ gan khoảng 5 năm. Cách nay 2,5 năm Tía con cảm thấy người không khỏe
Sáng trước khi ăn:
HA tay trái 119 / 88. Nhịp tim 64
HA tay phải 123 / 89. Nhịp tim 64
Sáng sau khi ăn 30 phút:
HA tay trái 119 / 78. Nhịp tim 67
HA tay phải 118 / 76. Nhịp tim 66
Chiều sau khi ăn 30 phút:
HA tay trái 115 / 80. Nhịp tim 75
HA tay phải 118 / 85. Nhịp tim 80
Đường trước đây là từ có khi 4 mmol/l, có khi 5,8mmol/l
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 9 11, 2015 11:58 pm

Bệnh nhân 29 :

Có bướu ở phổi, ho, bướu ở bụng chán ăn, ăn không tiêu, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, xuống cân.
Nữ bệnh nhân trung niên ở Quebec, đo áp huyết tay trái 100/65/58 tay phải 102/67/60, đường huyết 4.5mmol.l.

Bệnh nhân 30 :

Bướu tử cung, bướu vú, buóu ổ bụng, mất ngủ kinh niên.
Nữ bệnh nhân trung niên ở Quebec, đo áp huyết tay trái 90/68/70, tay phải 99/70/71, đường 5.1mmol/l

Bệnh nhân 31 :

Ung thư tuyến iền liệt vừa mổ được 1 tuần, đeo túi nước tiểu bên hông, bụng to, chân sưng yếu đi xe lăn. Nóng đau đầu gối, xương ống chân nòng bên trong, lạnh bên ngoài da.
Nam bệnh nhân 61 tuổi ở Quebec, đo áp huyết tay trái 115/92mmHg nhịp tim 80, tay phải 120/95mmHg nhịp tim 85, đường-huyết 4.9mmol/l

Bệnh nhân 32 :

Nhiều bướu cứng trong ổ bụng và bướu bên buồng trứng trái, ấn đè đau, bác sì đè tay cũng thấy, nhưng cho làm scan không thấy, bướu càng ngày càng to và ấn đau.
Nữ bệnh nhân trung niên ở Quebec, áp huyết tay trái 100/70mmHg 65, tay phải 102/69mmHg 67, đường-huyết 5.3mmol/l
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 9 12, 2015 10:05 pm

Bệnh nhân 33 :

Vũ thành Đồng 37t

Tt 111/67/94 Tp 110/66/95
Ct 122/56/89 Cp 120/57/95

Đường huyết: 4.3

U gan ác tính 10cm
Chữa PP toxy 2 tháng, biến chứng thành nhiều cục nhỏ
Suy thận, chân phù

Bệnh nhân 34 :

Trần Thị Phương 75 T

TT: 144/90/63 TP: 131/88/61
ĐH: 5.3 (sau ăn 2h)

Mất ngủ, khớp gối, mắt mờ, đau lưng, lúc nào cũng lạnh ngay cả lúc trời nóng


Bệnh nhân 35 :

Nguyễn Thị Mỹ 42T
0905499850
TT: 102/63/64 TP: 106/66/61
ĐH: 5.2 (đã uống 2 muỗng cafe đường trước đó 2h)
Mất ngủ, đau cổ gáy (gai ĐS cổ)

(Tấn Anh )
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 9 13, 2015 1:08 pm

Bệnh nhân 36 :


Thưa thầy, con ghi bệnh của con mấy năm trước (thời gian bị nặng):

Bướu trán, bướu cổ, bướu tử cung, phình tĩnh mạch chân.

-Toàn thân lạnh, nhất là tay và chân. Không có sức lực, đi trong nhà phải vịn tường mà đi.
-Thường xuyên nhức nửa đầu như búa bổ, phải ngủ nhiều ban ngày để đỡ đau. Mắt mờ, sổ mũi, khó ngủ.
-Bướu tử cung, nhiều khi sưng lớn làm đau, bị mất máu nhiều nên thiếu chất sắt.

Trung bình, áp huyết và đường : 94/51 81 ; 94/54 77 đường 4. Có khi tâm thu chỉ có 80 và tâm trương thường xuyên dưới 50, đường trong khoảng từ 4-5. Thời gian này, thỉnh thoảng con chỉ đo vậy thôi, nhưng không có điều kiện, thời gian đọc bài của thầy để lo sức khoẻ cho mình.

* Bây giờ, sau hơn nửa năm(trung bình một tháng uống từ 3-4 kg đường vàng sậm), ăn uống+thuốc bổ máu, kéo gối v.v và thời gian gần đây thêm vuốt chân và lưng nên hôm 10/9/2015:
AH sáng chưa ăn: 112/68 62; 122/76 62 đường vẫn còn thấp 5.4
Sau khi ăn: 129/73 74; 121/72 67 con quên đo đường. Nói chung sức khoẻ con khá hơn.

Hôm nào con tập được thêm Thập tam chân kinh, khí công Toronto, cúi lạy, tập nhiều thì ăn nhiều, uống nhiều đường không bị khó chịu nên áp huyết và đường, đều lọt vào tiêu chuẩn. Coi như muốn khoẻ hẳn là con phải tập suốt ngày. Còn có chuyện gì làm gián đoạn không tập chỉ một ngày là hôm sau bụng vừa xẹp khá nhiều lại bắt đầu sưng lớn, chân và đầu gối không đi cầu thang là bắt đầu đau (vì bệnh phình tĩnh mạch). Con sẽ ráng kiếm giờ, áp dụng Hà đồ lạc thư và diện chẩn(những bài thầy gởi) cho những nơi có bướu để xẹp hẳn luôn.

Nói chung, con nhờ được thầy chỉ dạy và gởi bài, nên con vẫn còn tồn tại trên trái đất này. Xin thầy nhận nơi đây lòng biết ơn vô cùng của con.

Kính Thầy
chau992014@gmail.com
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 9 13, 2015 8:27 pm

Bệnh nhân 37 :

1-Bị lỡ niêm mạc miệng 2 bên +miệng khô cảm giác niêm mạc bị dính với răng, cổ họng khô và ăn có đường thì bị chua miệng

Nữ 37 tuổi
Huyết áp trước khi ăn 30 phút chiều: tay trái: 105/60/82, tay phải: 111/65/80 đường : 91mg/dL
ăn cơm rong biển+uống b12+uống 250ml coca

sau khi ăn 45 phút: tay trái: 109/60/77, tay phải: 116/60/75

Bệnh nhân 38 :

Đi khám bi viêm sớt niêm mạc dạ dày ăn không tiêu 5-6 năm nay

Nữ, 47 tuổi, đo huyết áp. 2 tay trươc ăn là 100/60mmHg , sau ăn 95/60mmHg , glucose trong máu 4,9 mmol/L. Tay chân bị nóng, tê bì.


Bệnh nhân 39 :

Dạ thưa thầy, thầy giúp con với ạ. Con là nam, 27 tuổi.
Con đang bị sốt xuất huyết đã 4 ngày nay rồi. 
2 ngày đầu sốt 40 độ, đau đầu, choáng và mệt. con đi viện, bác sĩ chuẩn đoán dương tính với sốt xuất huyết, truyền nước và paracetamol. Cho thuốc sủi giảm đau và vitamin c 1g.
Ngày thứ 3 có giảm sốt còn 38-39 độ. Người mệt rụng rời, ăn không được gì, miệng đắng như mật. Đi cầu như đi tiểu, phân màu đen, miệng khát. Bụng đói mà không ăn được gì.
Hôm nay là ngày thứ 4, vẫn còn các triệu chứng trên ạ. bác sĩ có hẹn khám lại nhưng con sợ truyền paracetamol quá.
Thầy có cách nào giúp con với ạ. Con cảm ơn thầy ạ.
Huyết áp tay phải đo sau ăn trưa hôm nay là
121/68/74
Tay trái là 116/66/77
Nhiệt độ 38,9 độ c.
vì mệt quá nên con chưa đo kịp. Đường trong máu sau khi ăn tối 2 tiếng vừa đo được là 97mg/dl.

Trả lời :
Xem cách chữa sốt xuất huyết đơn giản không dùng thuốc trong bài này :
Thói quen uống nuớc nhiều lợi hay hại :
http://khicongydaotailieu.blogspot.ca/2 ... .html#more
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Sự quan trọng của đường-huyết, thiếu đường gây ra bệnh n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 9 14, 2015 9:30 pm

Bệnh nhân 40 :

U xơ tử cung :
Thầy cho con hỏi thêm là : người nhà con sinh năm 1968 mắc bệnh-u xơ tử cung 2 khối,một khối nhỏ và 1 khối lớn(52* 62)mm,tắc ống dẫn trứng,huyết áp đo hồi  sáng chưa ăn là :(tay trái-121-89-82,tay phải-117-85-83),đường huyết đo  (ở tay :4,4mmol/L,bao tử:4.9mml/L,  gan:4.8mml/L).Nửa tháng nay buổi tối hay,bị nhức mỏi chân, tay. Tháng trước mạch đập lên hơn 100 sau đó uống thuốc bắc đã xuống được như vậy.Thầy chỉ giùm con,cách chữa trị như thế nào?

Bệnh nhân 41 :

U bưới lành tính :
Từ năm 2002, con bị một khối u ở bắp đùi phía sau (khoảng từ nhượng chân kéo dài lên phía dưới của mông) và đi khám ở bệnh viện Ung bướu tp.HCM, được các bác sĩ chẩn đoán là bệnh FIBROMATOSIS (xơ hóa sợi cơ , u lành tính tái phát tại chỗ). Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật nhưng 2 năm sau khối u lại tái phát, con lại phải tiến hành phẫu thuật và có xạ trị. Từ sau khi phẫu thuật, chân trái của con không thể co lên gập sát vào bụng nữa (Gần đây con có tập bài kéo gối ép hơi của thầy hướng dẫn nhưng chân trái con chỉ có thể kéo vuông góc so với cơ thể khi nằm thôi)
Tay trái : 118-69-58
Tay phải : 117-69-55
Chân trái ( Chân bị đau):111-57-52
Chân phải : 113-62-57
Đường-huyết : 87mg/dL


Bệnh nhân 42 :

U xơ tử cung , viêm gan :
Con kính nhờ các thầy hướng dẫn con cách trị bệnh cho mẹ chồng con 60 tuổi. Con xin kể bệnh
1/ Bệnh: Viêm gan sieu vi C, thô gan, Các bộ phận khác siêu âm không thấy dịch.
2/ Bệnh U xơ tử cung
3/ Khi ngồi lưng cảm giác bị thụng xuống, nên thuờng bị đau
4/ Mẹ có bị va quẹt xe, nên đau bàn chân trái (phía từ cổ chân xuống 3 ngón chân thứ 3,4,5 , ba ngón chân không đau mà chỉ đau phần bàn chân). Trước đó thì đau ngón thứ nhất và thứ 2. Có đắp gừng giờ hết đau rồi.

Đây là HA hôm nay:
Trước ăn sáng. Trái: 107/69/67; Phải: 100/65/70. Đường huyết: 4.8 mmol
Sau ăn sáng 30 phút. Trái: 97/64/81; Phải: 99/57/80
Trán mát Tay mát. Chân hơi lạnh
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Trang kế tiếp

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến6 khách

cron