Cảnh báo nguy cơ kiêng ăn đường và thuốc chữa tiểu đường gây

Cảnh báo nguy cơ kiêng ăn đường và thuốc chữa tiểu đường gây

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 1 20, 2015 3:07 pm

Cảnh báo nguy cơ kiêng ăn đường và thuốc chữa tiểu đường gây ra tiểu đường loại 3,4,5 mà tây y chưa biết nguyên nhân .


Nhân tiện có học viên thắc mắc hỏi về bệnh tiểu đưòng, chúng tôi viết bài phân tích 5 nguyên nhân của bệnh tiểu đưòng và cách chữa để phổ biến kiến thức Y Học Bổ Sung của môn học Khí Công Y Đạo.


Bệnh nhân Tiểu đường 1:
Đo đường sau khi ăn 30 phút 11.0mmol, tập đi cầu thang 1 bậc 30 phút, đo lại sau 1 tiếng 30 phút  là 13.2mmol. không biết tại sao không xuống mà lại lên thêm?

Bệnh nhân tiểu đường 2:
Bác bị rung tay chân và uống nhiều thuốc hổ trợ cho việc tác dụng phụ của thuốc tiểu đường, sau khi uống B12+tập KEG và đứng hát kéo gối, bác đã bớt rung tay chân và bỏ không uống thuốc tiểu đường và 6 loại thuốc khác. bác thắc mắc là sau buổi chiều ăn và tập xong đường xuống 7.5mmol nhưng sau sáng đo lúc mới dậy lại lên lại 8.2mmol? không biết đường từ đâu vì bác rất ốm?

Bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống cổ :
Khi ngước cổ lên xuống lúc tập bài “Vỗ tay 4 nhịp” nghe kêu cụp cụp ở cổ, con dò máy nhiệt kế ở cổ gáy thấy 35.7 độ , con châm nặn máu và cho uống đường khi tập, sau 2 ngày tập và uống đường, bệnh nhân nói không còn nghe kêu nữa.

Xin Thầy vui lòng chỉ dạy cho các bệnh nhân và học trò được biết các nguyên nhân trên và cách điều trị.
Kính chúc Thầy được nhiều sức khỏe và học trò ! Con cám ơn Thầy về tất cả!

dao nguyen thi ngoc <dao_nguyen1980@yahoo.com>


Trả lời :

Tôi đã nhắc lại nhiều lần khi hỏi bệnh hay các học viên khám định bệnh cho bệnh nhân cần 2 yếu tố là đo áp huyết 2 tay trước và sau khi ăn ở 2 tay và đo đường trước và sau khi ăn, hay đo áp huyết và đường trước và sau khi dùng thuốc hay tập khí công thay thuốc.

Trong ba thắc mắc này thiếu áp huyết đo 2 tay trước và sau khi ăn.

A-Tại sao cần phải đo áp huyết ?

Để phân biệt bệnh tiểu đường loại 1, do insulin là tại chức năng lá mía, tụy tạng mà đông y gọi chung là tại tỳ, hay không phải do tỳ mà do gan là loại 2, thì kết qủa đo áp huyết bên tay trái và bên tay phải sẽ hiện ra số tâm trương và nhịp tim sẽ khác nhau :

Loại 1 . do chức năng tỳ :

a-Chức năng tỳ hư hàn không tiết insulin hóa giải đường : thử đường sẽ cao nhưng nhịp tim sẽ thấp
b-Ăn dư thửa đưòng : thử đưòng cao, số tâm trương cao, nhịp tim cao chân tay nóng
c-Ăn thiếu đưòng mà vẫn uống thuốc chữa tiểu đưòng : số tâm truơng thấp, nhịp tim thấp, đầu ngón tay tê đau lạnh, cơ thể đau nhức, chóng mặt nhức đầu, không có sức làm việc.
d-Ăn dư đường mà thử đưòng vẫn thấp : số tâm truơng cao, nhịp tim thấp, bàn tay nóng vì đường không chuyển hóa.

Loại 2 : Do chức năng gan :

Nếu trong máu có nhiều đường khi về gan sẽ bị giữ lại, đường dư thừa từ glucose được chuyển thành năng lượng tên gọi là glycogen dự trữ trong gan và cơ bắp, và trong tế bào chất, tế bào máu đỏ, trong mỡ dưới da và hệ thần kinh, điều này chứng tỏ tế bào muốn khỏe mạnh cần máu và đường dưới dạng glycogen, nếu thiếu máu và glycogen là năng lượng dự trữ từ đường thì tế bào biến dạng thành tế bào ung thư, ngược lại khi thức ăn thiếu đường, tự chức năng gan lại chuyển glycogen dự trữ ra thành glucose để giúp cơ tim co bóp, nên thiếu đường, gan sẽ lấy đường từ glycogen ở cơ bắp làm cơ băp teo mất thịt dần, và tế bào suy thoái làm rối loạn chức năng thần kinh.
Glycogen cũng được tìm thấy một số lượng nhỏ trong thận, trong các tế bào thần kinh đệm ở các đốt sống cổ gáy, lưng, một ít trong não và các tế bào bạch cầu (máu trắng), trong tử cung cũng lưu trữ glycogen trong khi mang thai để nuôi dưỡng thai nhi.

Cũng nhờ gan khai khiếu ra mắt nên dù khi ăn no hay khi đói, lượng đưòng trên mắt vẫn được chức năng gan điều chỉnh lên mắt đúng tiêu chuẩn 6.0-8.0mmol/l thì mắt không bị mờ khi đường trên mắt cao hơn 8.0mmol/l và không bị mù khi đường trên mắt dưới 4.0mmol/l.
Nếu chức năng gan hư hay thực do dư đường lên mắt làm mờ mắt cao hơn 8.0 lên đến 30.0mmol/l, thiếu đưòng lên mắt dưới 6.0 xuống đến 3.0mol/l thì mù mắt. Và đường đo trên mắt sẽ khác với đưòng đo được ở ngón tay cao hơn thí dụ là 5.0mmol/l do có uống thuốc trị tiểu đường, nên đường trên mắt thiếu dần dẫn đến mù mắt.

Thực ra theo lý thuyết khí hóa ngũ hành tạng phủ của đông y, bệnh tiểu đưòng do 5 nguyên nhân, đông y gọi chức năng hấp thụ và chuyển hóa 5 tạng, sự khí hóa ngũ tạng thật ra đồng nghĩa với tây y là sự biến đổi thức ăn từ hợp chất tổng hợp là chất đạm (protid), chất béo (lipid) và chất đường (glucid) bằng quá trình điện giải thức ăn tổng hợp thành đơn chất và các nguyên tố vi lượng, trong đó chất đạm đưọc phân chất là do sự hình thành của các đơn chất C,H,O,N,S (carbon, Hydro, Oxy, Nitơ, Lưu huỳnh), chất bột gồm đưòng và bột, có những thành phần đơn chất C,H,O, theo tỷ lệ 1O, 2H, và chất béo là mỡ nằm dưới da và bám vào các tạng phủ, chứa các nguyên tố C,H,O.
Trong thức ăn tổng hợp gồm chất hữu cơ là chất đạm, chất béo, chất đừờng và 1 ít chất vô cơ là muối khoáng giúp cho qúa trình điện giải mà đông y gọi là khí hóa để biến thức ăn thành máu Fe2O3, và một số kim loại khác trong thức ăn giúp tạo máu tạo xương...

Nhờ khoa học mà ngày nay đã liên kết chứng minh sự khí hóa hay điện giải cùng một quan điểm qua máy đo áp huyết, thức ăn chứa chất đạm biến thành năng lượng là khí lực và máu khi điện giải, biến chất béo thành máu và mỡ dự trữ gọi là huyết lực, và chất đưòng duy trì năng lưọng và nhiệt lượng cho cơ thể, tạo ra nhịp tim.
Ba yếu tố Chất đạm/chất béo/chất đưòng tạo ra khí lực/huyết lực/nhịp tim, trùng với kết qủa máy đo áp huyết và máy đo đường.
Do đó nhờ máy đo đưòng chúng ta tìm ra nguyên nhân bệnh dễ dàng, nhưng chúng ta phải đồng ý chấp nhận một định đề là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo tuồi thì mới có thể khám phá tìm nguyên nhân bệnh và cách chữa bệnh đúng vào gốc bệnh được.

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Nhờ vào sự khí hóa tạng phủ của đông y, nói theo khoa học là khi cơ thể điện giải thức ăn thành những nguyên tố cần thiết đi nuôi tế bào, thì tế bào cần 3 chất chính là oxy, máu, và đường dự trữ glycogen để phát triển nhân bào và duy trì chức năng hoạt động của tế bào truyền tải những nguyên tố khác nhau cho các cơ quan tạng phủ.

Cho nên một người bị bệnh tiểu đường loại 1 hay 2, tây y cấm thức ăn có bột có đường, và còn bị thuốc trị tiểu đường lấy mất đường trong cơ thể nên mới gây ra biến chứng cơ tim thiếu đưòng để co bóp bơm máu tuần hoàn, vì vậy trong qúa trình điện giải liên tục tự cơ thể đã phải lấy đường dự trữ glycogen từ tế bào, từ mỡ dưới da, từ bắp thịt, từ tế bào xương cung cấp cho tim làm việc, do đó dù có tiêm insulin và không ăn đường mà khi thử đưòng-huyết vẫn cao, tạo ra tiểu đường loại 3,4, và 5 khiến cho cơ thể suy nhược.
Những người không có bệnh tiểu đường, không phải uống thuốc trị tiểu đường, nhưng sợ bệnh tiểu đường nên cũng kiêng ăn đường, thì hậu qủa như nhau, khi thử đường huyết thấp từ 3.0-5.0mmol/l, có nghĩa tế bào mất đường mất oxy và mất máu, chân tay tê đau lạnh buốt, đầu ngón tay tím tái, móng thâm đen có sọc dễ xước gẫy, mắt mù, sụp mí mắt, buồn ngủ, mắt lúc nào cũng nhắm không có sức mở mắt tỉnh táo, rụng tóc, mất trí nhớ, loãng xương, suy tim, hư thận phải lọc thận, nặng hơn nữa là hôn mê mất ý thức như người thực vật, người không có sức, không có năng lượng, liệt thần kinh vận động, nếu cơ thể không được tiếp máu và đường sẽ dẫn đến tử vong vì các tế bào mất máu, mất oxy và mất đường khi kết qủa đo áp huyết kiểm chứng cả 3 số tâm thu, tâm trương, nhịp tim đều thấp như trẻ sơ sinh.

B-Những biến chứng trong qúa trình khí hóa điện giải thức ăn hình thành bệnh tiểu đường loại 3,4 và 5. :

Khi chức năng gan hư hàn theo đông y thì có can khí hư hàn và can huyết hư hàn (số tâm thu thiếu là hư, nhịp tim thấp là hàn) có những trường hợp xẩy ra khác nhau :

a-Can khí hư hàn có tâm thu thấp, nhịp tim thấp, tâm trương cao, đưòng cao do gan chuyển glycogen dự trụ trong mỡ ra đường, mặc dù đã dùng thuốc chữa tiểu đưòng, tây y chưa phát hiện ra để xếp loại, trong tưong lai có thể có tên gọi tiểu đưòng loại 3.

b-Can khí hư hàn có tâm thu thấp, nhịp tim thấp, tâm trưong đúng tiêu chuẩn, đưòng cao, người gầy, do mẹ nó là thận khí hư, làm con nó là gan hư, mặc dù có dùng thuốc chữa tiểu đưòng, nhưng đường dự trữ glycogen bị lấy ra từ tế bào, trong tương lai có thể tây y xếp vào tiều đưòng loại 4

c-Can huyết hư hàn có tâm thu đúng tiêu chuẩn, tâm trưong thấp, nhịp tim thấp, đưòng cao, mặc dù có dùng thuốc trị tiểu đưòng và không ăn đường, nhưng huyết hư trong máu không có đưòng nuôi cơ bắp giúp tim co bóp, nên chức năng gan lấy glycogen dự trữ trong tế bào xương biến thành glucose nuôi tim, do đó xưong bị xốp, trong tương lai tây y có thể gọi là tiểu đưòng loại 5 do suy thận làm hư thận cần phải lọc thận.

C-Cách chữa 5 loại bệnh tiểu đường của môn KCYĐ :

Là phục hồi lại chức năng khí hóa ngũ tạng, và bù đắp những chất còn thiếu trong tế bào, và tập thể dục khí công bài “Bó bắp chân đi cầu thang” giúp cơ thể khí hóa khi điện giải chuyển đổi thức ăn tổng hợp thành năng lượng dự trữ glycogen, để sao cho khi kiểm chứng sự chuyển hóa có được 3 số đo áp huyết bên tay trái, tay phải, và đo đường huyết trước và sau khi ăn lọt vào tiêu chuẩn tuổi và tiêu chuẩn đường thì mọi bệnh tật được đẩy lui.
Dù cơ thể có dư đường, thửa đường huyết cao, nhờ tập khí công bài “Bó bắp chân đi cầu thang” đường dư thừa được dự trữ thành năng lượng, một phần tiêu hao bằng mồ hôi khi tập, một phần được cất giữ trong tế bào, do đo khi tập khí công cho cơ thể xuất mồ hôi là đường huyết tự động tụt thấp nên không cần phải dùng thuốc trị tiểu đường mà ngược lại cần phải ăn thêm đường chống mệt mỏi khi tập, thì đường dư sẽ biến mất.

Dưới đây là kỹ thuật bó bắp chân và kỹ thuật đi cầu thang 1 bậc hay 10 bậc, đi chậm trong thời gian lâu 30 phút không gián đoạn.

Có 2 yếu tố cần lưu ý :
a-Trước khi tập phải đo áp huyết và đường, đường cao thì chỉ cần bó gối rồi tập đi chậm trong 30 phút, đi chậm có nghĩa là chỉnh nhịp tim để sau khi đi xong nhịp tim phải nằm trong tiêu chuẩn 70-80.
b-Trong khi tập thấy chóng mặt và mệt, có nghĩa là đường bị tụt thấp, do đó trước khi tập đo áp huyết và đường thấy thấp phải ngậm kẹo trong thời gian tập để chống mệt.

Kỹ thuật bó bắp chân :
http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
Đi cầu thang 10 bậc :
http://youtu.be/umMLS5nxfzg
Đi cầu thang 1 bậc :
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA


D-Biểu đồ chuyển hóa đường trong khi tập bài “Bó bắp chân đi cầu thang”

Hình ảnh

Trên biểu đồ có 2 đường cong của 2 loại bệnh nhân :
Bệnh nhân (1) có đường cao trước khi tập thí dụ 13mmol/l, sau khi tập được 15 phút, đường tụt thấp đến điểm A và tập tiếp cho đủ 22 phút đưòng xuống đến điêm B, khi đo thử lại đường sau khi tập chỉ còn 6.0mmol/l, nếu tập tiếp thêm thời gian sẽ bị mệt vì đường xuống qúa thấp còn 4mmol/l se bị xỉu

Bệnh nhân (2), có đường cao trước khi tập, thí dụ 10mmol/l, sau khi tập15 phút đường tăng cao thêm lên đến điểm C chỉ lượng đường trên 13mmol/l là do đường được chuyển hóa từ mỡ tan chảy khi cơ thể tập tăng nhiệt, glucogen chuyển hóa thành đường vào máu, nhưng nếu tập tiếp tục thêm đến phút 30 đường xuống đến điểm D, đến phút 35 đường xuống điểm E thử đường còn có 6.0mmol/l. lúc đó nhiệt lượng tăng, trán nóng, bắp chân ra mồ hôi, lưng bụng ra mồ hôi.

Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần tập cho đường xuống đến 7mmol/l là phải ngừng, vì trong vòng 2 giờ tiếp theo sau khi tập, cơ thể được kích thích sự khí hóa vẫn tiếp tục điện giải cho đến khi thân nhiệt trở lại bình thường thì đo lại đường-huyết sẽ xuống còn từ 5.0-6.0 mmol/l, mới an toàn, không nên để đường tụt xuống dưới 6.0mmol/l làm chức năng thần kinh suy yếu, vì dưới 5mmol/l thần kinh bị thoái hóa gây co rút các khớp và khô mòn đĩa đệm làm đau nhức thoái hóa đốt sống cổ lưng như câu hỏi thứ 3.

Hai đường biểu diễn trên đồ thị đã giải thích câu hỏi 1 và 2 ở trên, và câu hỏi 3 nhờ uống đường và tập bài “Vỗ Tay 4 Nhịp” theo 4 động tác : “mở, nâng, hạ, đóng”, kích thích chức năng phổi nạp oxy, kích thích tim co bóp như mở tim, nâng tim, hạ tim, đóng tim, chỉnh van tim, nhịp tim, mở bao từ và gan, nâng bao tử và gan, hạ bao tử và gan, ép bao tử và gan cho tiêu thức ăn, ngửa cột sống, cúi cột sống cho máu lưu thông đến nuôi tế bào đĩa đệm, tất cả các chức năng này đang giúp sự khí hóa điện giải chất đường được đồng bộ đi nuôi dưỡng phục hồi lại sự sống cho tất cả các tế bào trong cơ thể trở lại hoạt động bình thường.

Đó là lý do tại sao cần phải đo áp huyết để biết khí lực do tập khí công, huyết lực do thức ăn đúng hay sai, và thân nhiệt do đường đủ hay thiếu tạo ra nhịp tim thuận hay nghịch, và khi biết huyết lực thiếu thì cần phải điều chĩnh lại thức ăn cho số tâm trưong lên hay xuống, khí lực cao hay thấp cần biết chọn bài tập khí công để tập cho phù hợp, và kiểm soát lượng đường trước và sau khi tập phải giữ ở mức an toàn giúp chức năng khí hóa điện giải hoạt động đúng tiêu chuẩn áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi thì chúng ta không bao giờ bị bệnh tật.


Thân
doducngoc
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Thắc Mắc bạn có trong khi tự học KCYD (Lý Thuyết / Thực Hành)

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến2 khách

cron