Bạn đang xem trang 1 / 1 trang

Gạo lứt âm hay dương

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 Tháng 3 21, 2016 11:22 pm
gửi bởi Le Anh
Kính thưa thầy và các anh chị trong diễn đàn,
Con có một câu hỏi nhỏ về gạo lứt.
Khái niệm âm dương ở đây thực tế có phải nói về tính kiềm và axit không ạ? Tương đương với âm= axit, dương= kiềm.
Trong ăn thực dưỡng Oshawa, gạo lứt tính dương = nhiều kiềm?
Nay con được bạn cho một tài liệu về sức khỏe của Đức, trong đó có nêu tính kiềm và axit của một số loại thức ăn, trong đó có loại gạo chưa xát (gạo lứt?), lại có tính axit? Giữa rất nhiều luống thông tin, trái ngược nhau thế này, con có chút bối rối. Thầy và các anh/chị ở diễn đàn, có thể giải thích xác định giúp con được không ạ?
ĐỒ UỐNG :
Bia Pilz-------------------------------------------------K=-0,2
Bia trắng-----------------------------------------------A= 0,9
Rượu vang đỏ----------------------------------------K=-2,4
Rượu vang trắng-------------------------------------K=-1,2
Cô la----------------------------------------------------A= 0,4
Cà phê Epresso--------------------------------------K=-2,3
Cà phê đen--------------------------------------------K=-1,4
Nước chè xanh----------------------------------------K=-0,3
Nước khoáng------------------------------------------K=-1,8
Nước cam vắt ( nguyên chất )--------------------- K=-2,9
Nước chanh--------------------------------------------K=-2,5
DẦU, MỠ :
Bơ--------------------------------------------------------A= 0,6
Dầu hoa hướng dương-------------------------------N
Dầu Oliu-------------------------------------------------N
CÁC LOẠI HOA QUẢ:
Dứa -------------------------------------------------------K=-2,7
Táo--------------------------------------------------------K=-2,2
Mơ---------------------------------------------------------K=-4,8
Chuôi------------------------------------------------------K=-5,5
Xoài--------------------------------------------------------K=-3,3
Cam--------------------------------------------------------K=-2,7
Dưa hấu---------------------------------------------------K=-1,9
CÁC LOẠI RAU:
Xúp lơ------------------------------------------------------K=-4,0
Xúp lơ xanh-----------------------------------------------K=-1,2
Cà chua----------------------------------------------------K=-3,1
Cà tím------------------------------------------------------K=-3,4
Dưa chuột -------------------------------------------------K=-0,8
Cà rốt non, tưoi-------------------------------------------K=--4,9
Xu hào------------------------------------------------------K=-5,5
Rau xà lách nói chung-----------------------------------K=-2,5
Tỏi-----------------------------------------------------------K=-1,7
Hành củ-----------------------------------------------------K=-1,5
Giá đỗ-------------------------------------------------------K=-3,4
Đậu phụ-----------------------------------------------------K=-0,8
Hạt đậu xanh, tưoi ( đậu Hà lan )----------------------K=-3,1
Các loại hạt đậu khô--------------------------------------A= 3,5
CÁC LOẠI NGŨ CỐC, MÌ, BÁNH MÌ và BỘT
Gạo không xát ( gạo lứt ? )------------------------------A= 12,5
Gạo đã xay xát---------------------------------------------A= 4,6
Gạo nấu thành cơm---------------------------------------A= 1,7
Bột mì--------------------------------------------------------A= 6,9
Mì Spagheti-------------------------------------------------A= 6,5
Mì trứng------------------------------------------------------A= 6,4
Bánh mì trắng-----------------------------------------------A= 1,8
Bánh mì nâu ( giữa trắng và đen )----------------------A= 3,8
Hạt lạc khô---------------------------------------------------A= 8,3
Hạt ngô-------------------------------------------------------A= 3,8
SỮA, TRỨNG và CÁC SẢN PHẨM SỮA:
Phó mát--------------------------------------------------------A= 13,2
Sữa đặc--------------------------------------------------------A= 1,1
Sữa bò tươi, 1,5% chất béo--------------------------------A= 0,7
Trứng gà-------------------------------------------------------A= 8,2
Lòng đỏ trứng gà --------------------------------------------A= 23,4
ĐỒ NGỌT
Sô cô la ---------------------------------------------------------A= 0,4
Kem hoa quả---------------------------------------------------K= -0,6
Đường mía nâu------------------------------------------------K= -1,2
Đường trắng----------------------------------------------------N
Mật ong----------------------------------------------------------K= -0,3
CÁC LOẠI CÁ :
Cá hồi-----------------------------------------------------------A= 9,4
Cá măng, cá quả...-------------------------------------------A= 7,0
Tôm-------------------------------------------------------------A= 7,6
Tôm to, tôm hùm---------------------------------------------A= 18,2
Cá chép---------------------------------------------------------A= 7,9
Cua--------------------------------------------------------------A= 15,5
Lươn hun khói-------------------------------------------------A= 11,1
CÁC LOẠI THỊT và SẢN PHẨM CHẾ BIẾn:
Các loại xúc xích, lạp sườn---------------------------------A= 7,0
Thịt gà-----------------------------------------------------------A= 8,7
Thịt vịt,----------------------------------------------------------A= 8,4
Thịt ngan-------------------------------------------------------A= 13,0
Thịt bò----------------------------------------------------------A= 8,0
Thịt lợn----------------------------------------------------------A= 7,9
Gan động vật nói chung--------------------------------A= 15,0..

Re: Gạo lứt âm hay dương

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 Tháng 3 21, 2016 11:59 pm
gửi bởi admin
Khí Công Y Đạo không tính cố định như thế không hợp vời tình trạng bệnh mình cần chữa.
Đông y tính theo 3 tiêu chuẩn âm dương trong con người :
1-Tiêu chuẩn nhịp tim chỉ tính hàn nhiệt ở mạch, đổi sang máy đo áp huyết là nhịp tim 70-80 là không hàn không nhiệt.
Dưới 70 là hàn gọi là âm, trên 80 là nhiệt gọi là dương
2-Tiêu chuẩn Huyết lực đo áp huyết là tâm trương, trong tiêu chuẩn tuổi là không hàn không nhiệt. Thấp hơn là thiếu âm, là thiếu máu trong người nóng, gọi là ăm hư nội nhiệt, người ốm gầy. Dư máu, nhiều máu mập thì người mát.
3-Về khí lực, đúng tiêu chuẩn tuỗi là âm dương quân bình, cao hơn tiêu chuẩn là dư dương, thấp hơn tiêu chuần là thiếu dương

Dựa theo thực phẩm âm dương định âm-dương nhiều nước khác nhau, nên cần theo tiêu chuẩn quốc tế là máy đo áp huyết để xác định âm-dương .

Thí dụ những điểm không hợp lý, thịt bò là A= 8.0 ăn nhiều bổ máu, tâm trương tăng, và tăng áp huyết, người mập nhiểu mỡ, ăn gạo lức muối mè theo Oshawa nói rằng chúng ta ăn thịt là nhiều âm qúa phải ăn chất dương là gạo lứt muối mè để cho mất mỡ, ốm lại và làm giảm áp huyết thì kết qủa đúng, trong khi bảng ghi gạo lứt là A=12,5 là sai.
Nước cam chua chanh chua là acid, trong bảng lại ghi là K=2,5-2,9 như vậy không đúng với âm-dương trong chữa bệnh của đông y, thì thắc mắc làm gì.