Tôi bị tiểu đường, uống thuốc đã bốn tháng nay mà đường khô

Tôi bị tiểu đường, uống thuốc đã bốn tháng nay mà đường khô

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 5 26, 2015 4:40 pm

Kinh thưa thầy

Tôi bị tiểu đường, uống thuốc đã bốn tháng nay mà đường không xuống, ăn không được. Đi tiểu nhiều lần 10 - 11 lần có khi hơn, ( đêm 3 lần ) lượng nước tiểu khoảng từ 170 - 200 mml ) có khi đi tiểu chạy không kịp, bị tiểu són.
Khoảng 3 tuần nay, hai chân thường lạnh vào buổi sáng, nhưng khó chịu nhất là miệng rất khô , lưỡi và vòm miệng hơi rát. Ban đêm hay sáng ngủ dậy miệng khô queo tới tận cổ họng, ban ngày ngậm nước. Thưa thầy có phải phản ứng phụ của thuốc tiểu đường không ? Tôi đã uống gần 5 tháng , tháng cuối này mới bị những triệu chứng này. Tiếc quá tôi bị điếc, nên không nghe được thầy giảng trên DVD.
Tôi đã bỏ hết các loại thuốc bổ centrum, Calci, thuốc xốp xương, thuốc đau bao tử dexilant cả tháng nay, hiện giờ tôi chỉ uống thuốc tiểu đường ngày 2 viên Metformin Hcl 500mg
Xin thầy làm phúc chữa bệnh cho tôi. Tôi cầu trời Phât phủ hộ cho thầy khỏe mạnh, sống lâu, giúp thế gian
Tôi năm nay 76 tuổi Thử ngày hôm nay :
HP sáng tay trái 125-81-93. Tay phải 122-71- 90.
Đường 143 lúc 6 am
127 lúc 7.30am
175 lúc 9. 30am (sau khi ăn sáng)

Trưa trước khi ăn
Tay trái 122-79 -99 Tay phải 120-74-97
Sau khi ăn Tay trái 119-71- 102 Tay phải 114-79-101
Đường sau khi ăn 2 giơ 131

7 giờ tối hôm trước uống một viên thuốc tiểu đường 500 mg
Thưa thầy bây giờ bị nặng bụng dưới và hơn một tiếng đã phải đi tiểu, nước tiểu ít hơn . Tôi lo lắng quá Thầy nhớ hồi âm cho tôi nhé
Thành thật cám ơn thầy . Chúc thầy và gia quyến bình an

Hương


Trả lời :

1-Bà không có bệnh tiểu đường, vì ngành dược của Pháp quy định bình thường 115-150mg/dL , nhưng ngành y tự động giảm tiêu chuẩn ai mà có đường-huyết 105 là bị bệnh tiểu đường, phải uống thuốc hạ đường.nên gây ra biến chứng khi cơ thể thiếu đướng sẽ bị bệnh ăn không tiêu, ợ hơi, mệt tim, mất sức, chóng mặt, mắt mờ, rụng tóc, đau nhức chân tay, thoái hóa đốt sống cỗ, lưng, đâu đầu, mất ngủ, người lạnh, tiểu đêm, ung thư vú, sưng tuyến tiền liệt, ung thư sọ não, ung thư tử cung. loãng xương.
Nhựng người bị tiểu đường cao 500mg/dL, chích thuốc insuline mỗi ngày 4 lần cũng không khỏi, nhưng bó bắp chân đi cầu thang 30 phút, đường xuống còn 140mg/dL.

2-Bà thử thí nghiệm xem, nếu bà bị cao 200 thì tập bài này trong 15 phút rồi đo đường lại sẽ thấy xuống thấp, nhớ rằng khi bị mệt không tập được là thiếu đường, phải uống 1 ly nước nóng pha 2-3 thìa nỏ đường cát vàng đườn cao trên 120 thì sẽ không bị mệt, ngưới và bàn tay chân sẽ ấm, không bị lạnh.

Đường của tôi khi đói là 120 khi no là 200 đã 40 năm rồi, không bao giờ đi khám bác sĩ, và không bao giờ phải uống thuốc tiểu đường hay áp huyết mà vẫn khỏe không bệnh tật, nhưng nếu tôi đi khám bác sĩ thì bác sĩ sẽ bảo là tôi bị bệnh tiểu đường.
Bây giờ mình muốn gạt bác sĩ cũng dễ :
Muốn cho bác sĩ nói mình có bệnh tiểu đường thì trước khi đi khám, uống thật nhiều đường, bác sĩ sẽ chẩn bệnh sai.
Còn mình có tiểu đường cao, đi cầu thang 1 giớ và nhịn ăn đường 1 ngày, khi đi khám đường rất thấp, thì bác sĩ bảo mình không bị bệnh tiểu đường.
Như vậy tiểu đường cao hay thấp do mình tự biết cách chữa, không cần phải uống thuốc.

Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm 30 phút
http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
(Đi chậm vừa đi vừa hát, lâu 30 phút, để sau khi đi xong nhịp tim 70-80 là đúng, cao hơn là sai)
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA
http://youtu.be/z5-B4eZ6_Rc
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

3-Đi tiểu nhiều do uống nước nhiều mỗi khi uống thuốc, và đi tiểu đêm do uống nước trước khi đi tiểu, và nguyên nhân quan trọng là thiếu đường là thiếu năng lược giúp cơ thể chuyển hóa thức ăn biến thành khí và máu, do đo khí lực tâm thu thấp không điều chỉnh van tiểu đúng lúc, khi cần thì mở tống nước tiểu ra, khi chưa cần thiết thì đóng giữ van tiểu, nay khi lực co bóp cơ tim, co bóp ruột và bàng quang yếu, nên bàng quang lúc nào cũng mở ngỏ và khí lực co bóp ruột yếu gọi là liệt cơ co bóp thì phân ra ít và nhỏ bằng ngón tay, đó là hậu qủa của đường-huyết thiếu.
Còn nhịp tim đập nhanh sau khi tập khí công là dấu hiệu bình thường, nhưng sau khi tập cảm thấy mệt là do tụt mất đường, nên sau khi tập phải đo kiểm chứng lại áp huyết 2 tay và đo đường lại, nêu áp huyết tăng khi tập bài làm tăng áp huyết thì đúng, nhưng đường thấp làm mệt thử đường sẽ thấp dưới 100, lúc đó cần phải uống 1/2 Coca thường làm tăng áp huyết tăng đường lên 140mg/dL thì hết mệt, tim sẽ đập đều lại bình thường.
Thưa thầy
Hai hôm nay tôi bị đi tiểu liền liền ngày cả hai chục lần và cũng buồn đi cầu luôn nhưng chỉ đi được 3 , 4 lần , bụng dưới chằng và nặng ,đi ra phân chỉ bằng ngón tay
Ban đêm thức dậy miệng thật khô và vòm miệng và lưỡi rất rát , tôi phải uống một ly nước đầy rồi mới đi ngủ tiếp , tính dậy đi tiểu lần tiếp lại y như vậy và phải đi tiểu ,thừa thẩy. Có phải đường lên không ạ .
Tới 7. 30 sáng và uống một viên thuốc tiểu đường Metformin 500 mg . Đ 10am thì thấy đỡ nhưng vấn còn hơi rát lưỡi và nặng bụng dưới và chỗ tiểu có cảm giác khô nóng.
Tôi tập 4 bài tập xong thì nhịp tim lên rất cao 104- 107 và tim đập liên hồi làm mệt
Xin thầy cho tôi biết tôi phải làm sao?
Thầy cho tôi biết địa chi phòng mạch của thầy để nếu thu xếp củng với con tôi sẽ tới khám bệnh.
Mong thầy cố giúp tôi , tôi ở Cali



Trả lời :


1-Bà là người đang bị thiếu đường, nên tập khí công đường xuống thêm thì bị mệt, cho nên khi mệt thì phải đo đường ngay xem đường xuống còn bao nhiêu ?

2-Tập khí công sai vì tập nhanh thì nhịp tim nhanh, cũng như chạy thì nhịp tim nhanh là bình thường, nhưng có người không bị mệt do đường-huyết còn đủ từ 120-140, còn có người mệt thì đường xuống thấp dưới 100.

3-Đi tiểu đêm nguyên nhân đầu tiên là uống nước trước khi đi ngủ, thì bình thường 2 giờ sau đi tiểu 1 lần, 2 giờ sau phải đi nữa nên dù có uống thuốc ngủ mà bọng đái đầu nó cũng làm mình thức để đi tiểu.

4-Còn đi tiểu nhiều lần do uống nhiều nước trong ngày làm hư thận.

5-Cổ họng khô miệng mình khô khát chứ chứ thận đâu có khát, vậy cách chữa chỉ cần làm cổ họng lúc nào cũng có nước làm cho mát mà bụng không bị đầy nước, có 2 cách :
Miệng ngậm 1 túi nước đá nhỏ bọc kín, chỉ cần làm mát mà không cần cho bọc đá vỡ
Ngậm 1 cục kẹo chanh mỗi khi khô khát, kẹo giúp tuyến nước bọt làm cổ họng ướt, lưỡi sẽ hết khô rát.

6-Đi tiểu đêm nhiều do uống nước nhiều, thắc mắc hỏi có phải đường lên sao không lấy máy đo đường khi khô khát xem đường bao nhiêu, sẽ không phải nghi ngờ.
Bà nhớ rằng bà là người thiếu đường chứ không phải dư đường.

Bà xem 3 bài này sẽ hiểu hơn tầm quan trọng của đường mà tây y đã không biết nguy hại của đường thấp :

Cảnh báo nguy cơ kiêng ăn đường và thuốc chữa tiểu đường gây ra tiểu đường loại 3,4,5 và ung thư mà tây y chưa biết nguyên nhân .
viewtopic.php?f=51&t=4377

Sự quan trọng của đường-huyết
viewtopic.php?f=14&t=4448&p=10236#p10236

Chúng ta cần áp dụng phương pháp chữa bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn của ngành dược hiện hành năm 2015 (trên hộp que thử tiểu đường hiệu Contour ghi hết hạn sử dụng 2016-07)
viewtopic.php?f=14&t=4466


Nhờ vào bảng tiêu chuẩn áp huyết của KCYĐ, chúng ta sẽ biết tại sao sức khỏe sa sút vì 3 số đo áp huyết có nghĩa rõ ràng :
Số thứ nhất tâm thu gọi là khí lực, bệnh nhân thấy suy giảm dần.
Số thứ hai tâm trương là lượng máu qua tim thấp dần do thức ăn không đủ bổ máu. Làm lượng máu cơ thể thiếu dần do thức ăn như chỉ ăn rau, ăn gạo lức muối mè, tuởng là khỏe, thật ra chỉ khỏe đối vơi người áp huyết cao, mập, dư máu, vì nó làm cho ốm, giảm khí lực bơm máu, giảm lượng máu do ăn chay không dư thừa chất bổ máu, khi khí lực thấp dần hay huyết lực thấp dần dưới tiêu chuẩn thì phải xét lại thực phẩm ăn uống có đúng đủ theo nhu cầu cần của cơ thể hay không.
Số thứ ba là nhịp tim quan trọng nhất, nó lệ thuộc vào những yếu tố sau đây :

1-Nhịp tim và đường, có 4 trường hợp :

a-Nhịp tim thấp và đường thấp là chuyển hóa thuận :
Thí dụ khi đo áp huyết có nhịp tim thấp hơn tiêu chuẩn 70-80 thì đường-huyết 6.0mmol/l tương đương nhịp tim 70, đường-huyết 8.0mmol/l tương đương nhịp tim 8.0mmol/l.
Thí dụ nhịp tim 60 thì đường-huyết 4.0-5.0mmol/l.
Khi đường thấp có dâu hiệu đầu tay chân tê lạnh đau, đôi khi đau khớp cổ tay, cồ chân, thoái hóa đốt sống cổ, lưng, gối...khô khớp xương co rút gân, tây y phải mổ gân mạch, nếu đo nhiệt kế nơi đau tê lạnh nhiệt kế chỉ duới 34 độ hay chỉ Low (thấp) không bắt được nhiệt.
Theo Y Học Bổ Sung không cần mổ, chỉ cần uống 3 thìa đưòng cát vàng với 1 ly nước nóng ấm, sau 5-10 phút bàn tay chân và ngón tay chân ấm nóng lên, nhiệt kế đo được 38 độ, bàn tay chân ngón tay chân hết tê đau lạnh, cử động khớp tay chân, ngón tay nắm mở co duỗi hết đau.
Bệnh tê lạnh đau ngón tay chân và thoái hóa xương khớp cổ lưng...tây y không biết là do thiếu đường, chỉ có phương pháp mổ là chữa ngọn, mà gốc là thiếu đường nên vẫn bị dau. Lý do duy nhất là tây y sợ đưòng cao, bệnh nhân phải uống thuốc chữa tiểu đường cho đường thấp, nên gây ra nhiều biến chứng thiếu đường làm suy cơ co bóp tim yếu dần, thấp dần, và liệt cơ co bóp bao tử khiến ăn không tiêu, thức ăn cũ đọng trong bao tử lên men là ra bệnh trào ngược thựa quản, ung thư bao tử...

b-Nhịp tim cao và đường cao là chuyển hóa thuận :
Thí dụ nhịp tim 90 thì đường phải cao là chuyển hóa thuận tương đương 10.0-15.0mmol/l.
Theo Y Học Bổ Sung, muốn hạ đường không cần phải uống thuốc hạ đuòng, mà chỉ cần tập 1 trong 2 bài tập làm hạ đường :

Hạ đường và chữa áp huyết thấp thành cao :
Thí dụ đường-huyết 20.0mmol/l áp huyết tâm thu thấp 100mmHg: Tập Bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 100-200 lần, sau khi tập thì áp huyết tâm thu tăng lên 130-140mmHg, đường huyết xuống còn 10-0mmol/l, nghỉ ít phút cho áp huyết xuống rồi tập lại thêm một lần nữa, thì đường xuống còn 6.0mmol/l, áp huyết lại tăng lên 120-130mmHg.

Đứng hát kéo gối lên ngực : Thăng âm lên dương khí
http://www.youtube.com/watch?v=KO1PWscjaxU


Hạ đường và chữa áp huyết cao thành thâp :
Thí dụ đường-huyết 28.0mmol/l, áp huyết cao 200mmHg. Tập bài Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm trong 30 phút. Thử lại đường xuống còn 18.0mmol/l áp huyết xuống còn 160mmHg, tháo băng bó chân nghỉ 15 phút, rồi bó bắp chân lại tập tiếp 30 phút nữa, rồi tháo băng, đo lại đường xuống còn 6.0-8.0mmol/l, áp huyết xuống còn 130-140mmHg.

Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm 30 phút
http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
(Đi chậm vừa đi vừa hát, lâu 30 phút, để sau khi đi xong nhịp tim 70-80 là đúng, cao hơn là sai)
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA
http://youtu.be/z5-B4eZ6_Rc
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

Kết luận : Tập khí công làm hạ đường huyết. Do đó người đường huyết thấp đã không có sức tập khí công, vì khi tập làm đường-huyết xuống thấp sẽ suy tim, té xỉu, nhưng không tập thì không điều chỉnh được bệnh áp huyết cao hay thấp.
Riêng người già nằm một chỗ, áp huyết cao, mà không vận động thông khí huyết thì đường-huyết mỗi ngày càng tăng, khí huyết không lưu thông bị ứ đọng tại chổ nên da bị hoại tử, dù có chích insulin mỗi ngày 4 lần đường huyết vẫn cao, cũng không khỏi bệnh tiểu đường vì không chịu tập luyện khí công một trong hai bài trên.

c-Nhịp tim cao nhưng đường-huyết thấp là chuyển hóa nghịch :
Thí dụ nhịp tim 90-100, đường-huyết 4.0-5.0mmol/l
Đối vớ tiêu chuẩn đường theo tây y là tốt không có bệnh tiểu đường, thì trường hợp này theo đông y là bệnh nan y, đường thấp dưới 6.0mmol/l thì chân tay lạnh, đau nhức thần kinh tay chân và các khớp bị thoái hóa, người lạnh phải mặc áo lạnh, như da khô, môi khô cổ họng khô khát, mắt khô, người bị sốt âm, có nghĩa là cảm thấy nóng sốt nhưng đo nhiệt kế thì thấp khoảng 36 độ.
Nguy hiêm nhất khi thiếu đường làm suy cơ co bóp tim, áp huyết đo số tâm trương thấp do thiếu máu, nhưng số tâm thu lại cao, thí dụ 130/55mmHg nhịp tim 100, đường 4.0mmol/l, đối với tây y áp huyết và đường là lý tưởng, đối với đông y có tên bệnh là âm hư nội nhiệt.

Cách chữa : Phải uống thêm đường cát vàng, 2-3 thìa đường với nước nóng ấm,giúp năng luọng cho chức năng bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn thành chất lỏng biến thành máu làm tăng số tâm trương cho đủ máu, thì khí lực tâm thu mới đẩy bơm máu lưu thông ra đến ngoài da, thì đầu ngón tay chân sẽ ấm lên, bên ngoài da sẽ ấm, bên trong người sẽ mát.

d-Nhịp tim thấp, đường-huyết cao là chuyển hóa nghịch :
Thí dụ nhịp tim 50, đường-huyết 12.0mmol/l, trường hợp này theo đông y là bệnh nan y, chân tay ấm, nhưng trong người lạnh, đo nhiệt kế ngoài da nóng 37.5-38.0 độ. Thí dụ áp huyết đo được 120/65mmHg nhịp tim 50, số tâm thu khí lực thấp đông y gọi là bệnh nan y hàn giả nhiệt do thiếu máu, số tâm trương 65 so với tiêu chuẩn tuổi 65-70 là thiếu, nếu tâm trương là 55 thiếu máu nhiều thì đông y gọi là bệnh nan y âm hư nội nhiệt, số tâm thu thấp 90 là dương hư ngoại hàn, thí dụ 90/55mmHg nhịp tim 50 là âm hư nội nhiệt, dương hư ngoại hàn hay gọi là âm dương lưỡng hư thì trong cơ thể nóng ngoài cơ thể lạnh , ddù đường-huyết cao 12.0mmol/l như nhiệt độ chân tay thấp dưới 35 độ hay máy chỉ Low, là bệnh ung thư máu, đường huyết càng tăng càng nhức, xương tủy khô không sinh sản máu và hồng cầu.

Cách chữa :
Cần uống B12, ăn uống nước súp phở bò, thức ăn bổ máu, nước súp hầm đậu đỏ đậu đen, tập bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 200 lần làm tăng tâm thu, tâm trương, nhịp tim, nhưng làm hạ đưùng-huyết, ngừa được các lại bệnh ung thư.

Thân
doducngoc

Phản hồi của một đọc giả :

Nếu đi Bác sỹ về đường cao
Thì người ta test sau vô coi nữa mới phán là Bệnh tiểu đường hay Không. Thầy cái gì cũng chê Tây y, thế giới này không có Tây y đều chết hết. Thầy giúp chưa được bao nhiêu người mà thầy lúc nào cũng tự hào chê tây y. Đồng ý thầy có nhiều cái hay nhưng cũng rất nhiều người thầy cũng bó tay và thầy cũng chứng kiến nhiều người chết trước mắt thầy. Ai có đồn đoán gì trị ông này bà kia rốt cuộc gần chết cũng phải vào bệnh viện cấp cứu. còn mấy thằng lang băm cung bó tay cho uống lá này lá kia tùm lum hết giờ cuối cùng phải vô Bệnh Viện.

Trả lời :

Sự thật mất lòng :

1-Tôi đồng ý tây y chữa cấp cứu mổ xẻ hay, nhưng là bệnh cấp tính, còn mãn tính thì uống thuốc suốt đời thì không hay.

2-Nguyên tắc tây y có cho test đường mới quyết định là bệnh tiểu đường thì đúng, nhưng đa số mỗi bs chỉ khám bệnh dành cho bệnh nhân 5 phút/người thì hiện nay vẫn cứ thử đường trên 6.0mmol/l sẽ thản nhiên cho toa thuốc trị tiểu đường làm hại bệnh nhân nhiều hơn, tôi đã dặn bệnh nhân đem theo hộp test trips có ghi tiêu chuẩn của ngành dược từ 6.8-8.5mmol/l là bình thường, họ đều bị bs nói, tôi không cần biết tiêu chuẩn này. Đó là sự thật mâu thuẫn giữa ngành y và ngành dược gây ra hậu qủa bên Mỹ hiện nay có bệnh nhân đang thưa ngành dược cho rằng thuốc trị tiểu đường gây ra bệnh ung thư.
Nếu tôi là luật sư bào chữa cho ngành dược, sẽ yêu cầu cho xem hồ sơ mỗi ngày sau khi uống thuốc trị tiểu đường thì đường duy trì trong máu mỗi ngày đều dưới từ 70-90mg/dL thì ung thư do lạm dụng thuốc, và so sánh những bệnh nhân ung thư khác họ không có bệnh tiểu đường, sợ đường kiêng đường làm đường huyết cũng thấp từ 70-90 mới gây ra ung thư, như thế ngành dược không có trách nhiệm, vì đã cảnh báo có ghi tiêu chuẩn trên hộp thuốc, ngược lại tự ngành y hạ tiêu chuẩn đường thấp hơn ngành dược cũng không có trách nhiệm gì, vì đó là quyết định của tiêu chuẩn ngành y.
Tôi đã gặp nhiều bệnh nhân ung thư thiếu đường do kiêng đường, do uống thuốc hạ đường mà không chịu đo đường mỗi ngày, và ung thư do lạm dụng gạo lức muối mè làm hạ áp huyết xuống dưới 100mmHg mà vẫn uống thuốc áp huyết mỗi ngày không bỏ và đường dưới 80mg/dL mà vẫn uống thuốc hạ đường.
Bạn tôi đi khám một bác sĩ cũng là bạn thân của anh nói áp huyết và đường của anh tốt không cần phải uống thuốc áp huyết và tiểu đường, nhưng vẫn phải uống suốt đời không dám bỏ, nên người vẫn thấy đuối sức, chân tay bủn rủn, ngày hôm sau anh lại tôi. Tôi khám đo áp huyết và đường xong tôi bảo sức khỏe anh nguy kịch rồi. Qủa nhiên 5 ngày sau anh đi lảo đảo phải vào cấp cứu, bệnh viện không tìm ra bệnh, 1 tuần sau anh hôn mê do thiếu đường thiếu máu mà chết .

Trong số các bác sĩ trẻ chưa có kinh nghiệm thì thực hành theo đúng sách vở, còn các bác sĩ lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thì dù đường có cao 130mg/dL cũng chưa vội cho thuốc trị tiểu đường, hay áp huyết có cao 150mmHg cũng cho bệnh nhân theo dõi đo mỗi ngày trong 1-2 tuần áp huyêt không thay đổi mới quyết định cho dùng thuốc hạ áp huyết.
Những bệnh nhân này đã vào danh sách phong thần thì phải uống thuốc suốt đời là vô lý, khi thấp thì phải ngưng khi cao thì uống, nếu nói rằng bỏ ngưng thuốc áp huyết sẽ tăng vọt thì thuốc này chưa phải là thuốc chữa đúng bệnh mà cầm bệnh. Chẳng hạn mình đau bụng hay nhức đầu chữa mãi không khỏi, sau có một loại thuốc uống vào hết đau bụng, nhức đầu, sau đó bác sĩ nói rằng phải uống thuốc suôt đời để ngừa bệnh đau bụng nhức đầu thì có lý không?

Tôi cũng hay vào câp cứu trong bệnh viện khi tây không tìm ra bệnh, họ cho phép mình được giúp bệnh nhân theo pp của mình, nên có nhiều kinh nghiệm.
Có một bệnh nhân khi cấp cứu vì khi đi trong nhà hay bị ngã do yếu chân mất sức vì đường thấp áp huyết thấp, nằm trong bệnh viện hơn 10 ngày kiệt sức dần, chân tay yếu không cử động nhúc nhích được. Tôi hỏi : bà dơ tay lên được không. Bà nói không có sức. Tôi nhìn vào phiếu theo dõi bệnh điều trị bệnh mỗi ngày, thấy áp huyết đo mỗi ngày, theo dõi lượng nước tiểu và phân mỗi ngày, áp huyết đo mỗi ngày thấy từ 100, xuống dần đến 80 rồi 5 ngày sau thì gạch chữ x,x,x,x,x,. Tôi hỏi y tá sao mấy ngày nay không đo áp huyết, y tá nói rằng thấp qúa không đo được, tôi hỏi nhưng áp huyết đã thấp mà mỗi ngày vẫn uống thuốc hạ áp, yêu cầu bác sĩ cho ngưng thuốc trị áp huyết. Họ trả lời không được, thuốc áp huyết và đường phải dùng mỗi ngày không được ngưng.
Tôi nói với người nhà bệnh nhân, nếu cô còn để mẹ cô tiếp tục dùng thuốc áp huyết và tiểu đường thì cụ sẽ chết. Cô nên xin cho cụ về nhà, tôi mới có thể cứu được.
May là cụ được cho về nhà. Cô ngưng thuốc trị áp huyết và đường, cho cụ ăn thức ăn bổ máu, uống B12, ăn thêm ngọt, sau 1 tháng cụ khỏe áp huyết và đường lọt vào tiêu chuẩn tuổi, và cụ đi về VN 1 tháng chơi thoải mái.

Một bệnh nhân khác vào bệnh viện cấp cứu trong 2 tuần, có 5 bác sĩ chuyên khoa chẩn bệnh, người nói phải lọc thận, người nói phải mổ tim, người nói phổi có nước, người nói phải mổ bao tử, y tá và bác sĩ ra vào khám cho thuốc tiêm thuốc... ông sợ qúa, chỉ có bệnh mệt khó thở, cao áp huyết mà được chăm sóc ưu đãi qúa mức, ông la lên phản đối và bèn gọi điện thoại về nhà gọi bà vợ đến ngay bệnh viện trong tối nay, ông dọa bà nếu không đến ông sẽ nhào xuống giường cho rớt xuống đất tự tử. Bà sợ qúa gọi điện thoại cho tôi hỏi phải làm sao. Tôi bảo bà phả đến để ông an tâm và nghe ông muốn nói gì thì bà cứ nói với bác sĩ như vậy. Sáng mai tôi sẽ vào bệnh viện. Tuy nhiên tôi dặn bà một điều quan trọng là trong đêm bà không cho y tá hay bác sĩ tiêm hay uống thuốc gì cả, nếu bà không đến ngay, ông cứ la hét mãi, người ta sẽ chích cho mũi thuốc ngủ ngàn thu ngay. Ngày hôm sau tôi đến bảo bà ần đè huyệt Khí Hải suốt ngày, ông cho biết hôm nay có cảm giác khí huyết xuống chân ấm, đầu trán mát, thở dễ. Tôi chứng kiến có 5 bác sĩ chuyên khoa đến khám bệnh, người nói, khỏi lọc thận, người nói không cần phải rút nuớc phổi, không cần trợ thở oxy, không cần mổ tim...Tôi bảo bà, bác sĩ chũa gì cũng được, ấn huyệt Khí Hải là quan trọng nhất, khi ông khỏe thì xin về rồi tập khí công cho hạ áp huyết và mạnh chân sẽ đi đứng khỏe mạnh lại bình thường. Hiện nay ông vẫn khỏe.

Một trường hợp khác, bệnh nhân nàm trong bệnh viện hơn 10 ngày, bị tê cứng từ lưng xuống chân không có cảm giác, không cử động được, tôi hỏi tại sao, anh ta trả lời không biết, nhưng ngồi được, nắm tay chặt gồng cứng bắp tay khoe với tôi : Em khỏe như thế này, ăn uống bình thường, nhưng tự nhiên chân cứng lạnh đi không được. Tôi vuốt huyệt 6 đường kinh chân và bấm huyệt Khí Hải, tập bài co gối cho mềm chân, cho đến khi anh ta có cảm giác và cử dộng được chân co vào duỗi ra được, tôi bảo y tá cho anh ngồi xe lăn, tôi bảo lãnh cho anh ta đi xuống lầu dưới vào phòng ăn ngồi chơi, và tránh xa y tá theo dõi để hướng dẫn anh ta tự bước đi cầu thang, xong tôi đưa anh về phòng và tôi nhìn thấy bảng ghi theo dõi điều trị của bác sĩ mỗi ngày, thấy toàn là tiêm morphine. Tôi bào nếu tiêm morphine thì tôi sẽ không chữa được nữa, bào người con ra nói với y tá không được tiêm morphine, họ trả lời nếu không chịu tiêm morphine thì đi về, bệnh viện không chữa. Người nhà đành nghe theo, sau 2 tuần con anh ta báo tin cho tôi biết bố cháu chết rồi.

Còn nhiều chuyện trong bệnh viện không đáng chết bị chết oan tôi đã chứng kiến mà không thể giúp được vì mình không phải là bác sĩ tây y, tuy nhiên ngay cả bác sĩ tây y đang hành nghề, có chồng bị ho, đưa vào bệnh viện bị chẩn đoán là ung thư, bà bảo tôi khám cho chồng tôi rất kỹ không thấy có dấu hiệu ung thư, bà bị bác sĩ chuyên khoa la và bảo : "toi" là bác sĩ chuyên khoa hay "moi", thế là ông bị chữa ung thư phổi, nhưng khi chết không do ung thư mà do đeo máy trợ thở suốt ngày làm ngộp thở chết, chính bà cũng chê tây y và đi học thêm đông y, nhưng sau bà nói : Học đông y mà không dán áp dụng, ngành tây y mà biết sẽ mất bằng tây y.

Do đo tôi muốn nói lên sự thực chứ không phải chê người khen mình, bố tôi cũng bị chết oan trong bệnh viện, chiều hôm trước khỏe, bác sĩ nói ngày mai cho về, sáng hôm sau đến đón bố về thì đã nghe tin những bệnh nhân nằm cạnh giường nói đêm cụ dẫy dụa la lên vì không cần thở oxy, mà y tá cứ nhét ống thổi oxy vào mũi làm bố tôi ngộp thở chết.
Tôi chứng kiến nhiều chuyện thưong tâm từ bệnh viện là một thực tế nên không muốn những bệnh nhân bị oan qua kinh nghiệm của mình.

Có những bệnh nhân ung thư đã bị bác sĩ cho án tử hình như chỉ còn sống được vài tuần, nhưng khi họ gặp tôi, tôi bảo tại sao ông bà không dùng thuốc bổ máu, ăn thêm đường... Bệnh nhân trả lời, bác sĩ nói rằng bổ máu và ăn ngọt nhiều làm ung thư phát triển. Tôi bảo đàng nào mình cũng chấp nhận chết rồi vì tây y bó tay, cứ thử xem may ra khỏi thì sao. Bệnh nhân chấp nhận đề nghị của tôi, thì cơ thể khỏe dần, họ đòi đi tái khám, tôi nói khoan đã, đợi 3 tháng cho khỏe hẳn mới tái khám. Sau 3 tháng, họ tái khám xong về phòng mạch của tôi, họ khoe, bác sĩ nói không còn tìm thấy dấu vết ung thư, hiện nay họ vẫn sống khỏe.

Nếu qúy vị là bác sĩ cũng thông cảm cho tôi nói lên sự thực cái sai cái đúng cái hợp lý, cái vô lý của cả hai ngành đông tây y mà tôi đã có kinh nghiệm trải qua trong 30 năm hành nghề, nên tôi mới gọi môn này là môn Y Học Bổ Sung, để hy vọng các bệnh nhân cẩn thận lưu ý khi đi chữa bệnh trong đông y hay tây y vì hai bên đông tây không hòa hợp, tây y chê đông y và kỳ thị không bao giờ cho mở bệnh viện đông y hay cho các thầy đông y vào làm trong bệnh viện tây y, tuy cùng một mục đích chữa bệnh cho nhân loại, do sự kỳ thị này làm nhiều bệnh nhân ung thư chết oan, thí dụ theo tây y bệnh nhân phải chữa 1 liệu trình theo toa trong 3 tháng, nếu hợp thuốc thì khỏi, không hợp thuốc thì nặng hơn, lần sau đổi thuốc không biết tốt hay xấu phải đợi kết qủa 3 tháng sau, tốt thì may, xấu thì suy nhược thêm, nếu có thầy đông y giỏi biết đo áp huyết đường, chỉ số bơm máu mà không cần phải thử máu nhiều lần làm bệnh nhân mất sức, lúc đó nếu do ảnh hưởng của cách điều trị thấy tệ xấu hơn, bác sĩ đông y cảnh báo cho bác sĩ tây y biết để ngưng thuốc, nhưng chuyện hợp tác này không thể xẩy ra, cứ theo nguyên tắc máy móc mà chữa. Do đo bệnh nhân hoang mang cứ cho rằng mang bệnh ung thư là phải chết vì tây y giỏi như vậy đành bó tay. Đó là sự thực mất lòng mà ngành Y Học bổ sung đã tìm ra.

Hiện nay nhiều bác sĩ trên thế giới cũng đã chịu đo áp huyết 2 tay, tôi hỏi bác sĩ học viên của tôi sao không chỉ cho họ đo áp huyết hai chân tìm nguyên nhân bệnh thận...
Tôi hy vọng các sinh viên y khoa nghiên cứu Y Học Bổ Sung đem thực tập đối chứng lâm sàng khi thực tập, để đúc kết kinh nghiệm làm luận án ra trường, thì hy vọng sau này họ trở thành giáo sư đem phổ biến kinh nghiệm cho nền y học thế giới hoàn thiện hơn không còn phân biệt đông tây y nữa, lúc đó chỉ có một ngành y thống nhất ai cũng phải học cả đông y lẫn tây y, chọn lấy cái hay, bỏ đi cái dở cho nhân loại được nhờ.

3-Ở VN hay Âu Châu, chỉ có bệnh nhân chết trong Bệnh viện mới vào nhà xác, đa số không bệnh hay bệnh viện bó tay trả về, được chết ở nhà, cho nên không phải ai gần chết cũng phải vào bệnh viện như ở bên đây, không phải là chữa trị mà là thủ tục mai táng bắt buộc.


Thân
doducngoc

Phản hôi của môt gia đình bệnh nhân :

Thưa thầy,
Có nhiều khi con muốn viết, kể cho thầy thật nhiều, nhưng chuyện này chuyện kia làm đầu óc mụ mẫm, nên ý tưởng lại bay đi đâu mất.
Đọc bài "Sự thật mất lòng" của thầy, làm cho con nhớ:
Bệnh của mẹ con là một bằng chứng hùng hồn, nhờ Đông y (qua cách chữa trị của thầy) được khoẻ mạnh, trong khi trước đó, tây y đã bó tay, hai bác sĩ và chuyên viên chụp xray tuyên bố không chữa được, chỉ chờ....
Sau mấy tháng gặp lại, bác sĩ đã kinh ngạc và nói với con: "Với cách chữa này thì phải thế hệ con cháu mới làm được..."
Kể ra, không phải là để phủ nhận hay phủi ơn gì ngành tây y, hay nói hùa theo thầy, vì con cũng đã từng được tây y cứu mạng khi còn nhỏ.  Nhưng nói như thầy, có những sở trường và sở đoản của hai nghành, nếu công tâm mà suy xét thì sẽ dễ nhận ra, dễ chấp nhận, để dung hoà hầu đạt đến mục đích tối hậu là "cứu mình, cứu người" nhưng tiếc thay !!!!!!..
Bác sĩ có hỏi con làm cách nào mà má con có thể (theo nhận xét của một cô ở phòng mạch lúc đó, sau khi hỏi tuổi má con rồi thốt lên: "Trời ơi, tuổi bà vậy mà nhìn thần thái còn khoẻ mạnh qúa.") Con chỉ trả lời được với bác sĩ: "Ngoài việc cám ơn gia đình đã hỗ trợ, chị phải cám ơn một người.  Nếu không có người này thì chắc chắn bây giờ má của chị và chị không còn có dịp đến phòng mạch này để gặp bác sĩ."  Con nói lời thật, không phải phóng đại.  Chỉ có điều, nhiều khi thầy ạ:" Sự thật bị ruồng bỏ, tội ác lại được nuông chiều!"
Thầy ơi, cũng chỉ vì thành kiến "Đông, Tây" con vẫn đang bị hạch hỏi, bị khó dễ ...nên có miệng mà không nói được một lời công đạo cho thầy, bênh vực cho lẽ phải, con thật hỗ thẹn và thấy có lỗi với thầy.  Con mong thầy lượng thứ cho.
Con cám ơn hai tuần nay thầy gởi nhiều bài hay cho con.  Mỗi ngày có bài của thầy là lại thêm một sự khích lệ, cổ võ cho con tiếp tục phải chiến đấu để chiến thắng chứ không thể chiến bại.  Con sẽ ráng tập cho mau khoẻ để đáp lại tấm thịnh tình, sự ân cần thầy dành cho các bệnh nhân trong đó cho riêng con.
Con kính chúc thầy một ngày mới an vui, hạnh phúc.

Kính Thầy
chau

tb: (Khi nào có dịp thầy dạy cho chúng con biết thêm cách thức an toàn khi bs cho các bệnh nhân thở oxy được không ạ.)


-----
Xem bài này :
Đề phòng máy trợ thở gây biến chứng hơi nước vào phổi làm chết người
http://youtu.be/MKjGddQo0gs
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Thư Hỏi Bệnh và Cách Chữa

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến9 khách

cron