Tiểu đường 94.Bác sĩ cũng bị máy thử đường lừa gạ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 94.Bác sĩ cũng bị máy thử đường lừa gạ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 3 20, 2021 11:19 pm

Tiểu đường 94.Bác sĩ cũng bị máy thử đường lừa gạt nên chữa sai cho bệnh nhân.

Video : https://youtu.be/muyjSoENyYQ


Bệnh nhân xin tư vấn :

Con kính chào Thầy tổ Đỗ Đức Ngọc.Con tên là Minh Phương sinh năm Ất mùi -1955-nữ. Con biết đến môn KCYD và rất thán phục THẦY. Con đã tham gia 1 khoá học do Thầy Vương Văn Liêu dạy. Nhưng trình độ của con hạn chế nên chưa được hiểu và áp dụng chắc là sai ở đâu đó nên chưa có hiệu quả. Con thuộc Quốc tịch Việt Nam, ở Hà Nội, nhiệt độ hôm nay là 24 độ, độ ẩm 90%..
Con cao 1m57,nặng có 47kg( rất muốn tăng cân nhưng chưa tăng nổi).
Năm 2015, ĐH con là 7.2. Bs có ghi tiểu đường tuýp 2 và cho uống thuốc.Con đã uống 1 năm, sau đó biết đến KCYD con đã tự bỏ và có bắt đầu uống đg vàng chỉ 1, 2 thìa cà phê to, ko phải thìa phở....Sau vài năm con chỉ tập nhì nhằng vì ko hiểu.
Đến năm 2018, con uống tăng vì đã sinh hoạt ở CLB Kcyd và hiểu hơn chút.( Có đợt con uống 1kg/ 3 ngày) nhưng đo Đh cứ tăng dần, ví dụ sáng dạy từ 9., lên dần 12...và hiện giờ sáng dạy đo lên tận 19, 20, 21mmol/l..con vẫn tập chăm chỉ đều đặn mỗi ngày sau ăn 30p : lăn 15p, Cúi lạy Phật 15 p. Hoặc có đợt con tập sau ăn 30p:nktt ,keg,nktt..Có đợt lại bó chân đi cầu thang theo hướng dẫn của CLB.nhưng đh đo vẫn cao vọi.
Hôm nay con đo trước ăn30p :TT:119-68-64. TP:117-70-66.Nhiệt độ đầu ngón tay út:35.9.Đh:21.9= 400mg/DL..
Con đi tiểu BT đôi khi ít, buốt. Đại tiện bt, đôi khi hơi táo - 2 ngày 1 lần.
Con ăn chưa ngon miệng, chuyển hoá hay nghịch, chậm. Chưa bao giờ HA vào chuẩn theo tuổi của KCYD.
Trên đây là một số thông tin của cá nhân con, con viết còn lủng củng, con mong Thầy bỏ qua cho con,.Con rất mong nhận được sự hồi âm của Thầy để con biết và điều chỉnh ạ.
PH của con :7.
Con mong được vào tập đoàn Group của Thầy lắm để con học hỏi được thêm cho sức khỏe cải thiện hơn .Con kính chào Thầy và kính chúc Thầy luôn khỏe, nước da hồng hào, video Thầy giảng thật là hài hước.
Kính Thầy : con _ Bùi Thị Minh Phương. TB: con đã chú ý uống thuốc bổ máu: uống B12, uống Protein AST sports, rượu Đương quy tửu, canh gà mà vẫn gầy, yếu.

Trả lời :

Phân tích tình trạng bệnh :

I-Con cao 1m57, nặng có 47kg ( rất muốn tăng cân nhưng chưa tăng nổi).

Người có chiều cao 1,57m phải có trọng lượng tương xứng của người nữ khoảng 52-55kg
Tình trạng không tăng cân do 3 nguyên nhân :
a-Ăn lượng thức ăn ít
b-Thức ăn không có chất bổ máu để nuôi tế bào phát triển cơ thể
c-Không đủ đường huyết chuyển hóa hết thức ăn trong bao tử thành chất bổ máu mà biến thành đàm

II-ĐH con là 7.2mmol/l. Bs có ghi tiểu đường tuýp 2 và cho uống thuốc
Lỗi sai của tây y hiện nay tự động hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết, so với tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979, khi đói đường từ 6-8.0mmol/l, khi no đường từ 8-11, với tiêu chuẩn này thì đường 7.2mmol/l khi đói là không bị bệnh tiểu đường, còn 7.2mmol/l sau khi ăn là đang thiếu đường để chuyển hóa thức ăn.
Còn nguyên nhân tại sao 7.2mmol/l bị kết tội tiểu đường thì ai cũng biết là tất cả chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường để phải uống thuốc.

III-Có đợt con uống 1kg/ 3 ngày) nhưng đo Đh cứ tăng dần, ví dụ sáng dạy từ 9., lên dần 12.
Áp dụng cách chữa tiểu đường sai theo hướng dẫn của tây y:
Tây y đã dặn những người bị tiểu đường, không được bỏ bữa ăn, hay không được tập thể dục nhiều làm đường huyết bị tụt thấp.
Điều đó chứng tỏ chúng ta có thể làm hạ đường huyết bằng 2 phương pháp này.
Như vậy lỗi tại mình, khi sáng chưa ăn đường lên 9mmol/l, thì phải tập cho đường xuống tiêu chuẩn đói dưới 8mmol/l, nếu sau khi ăn đường lên 12mmol/l phải tập cho đường xuống tiêu chuẩn no dưới 10mmol/l.
Còn lười tập thì thay bữa cơm bằng ăn cháo, không làm tăng đường mà làm hạ đường.

IV-Hiện giờ sáng dạy đo lên tận 19, 20, 21mmol/l..con vẫn tập chăm chỉ đều đặn mỗi ngày sau ăn 30p
Cách tập không đúng lúc, và không thấy kết qủa đường huyết trước và sau khi tập.
Thí dụ : Đường cao 19mmol/l, tập bài Lăn Người 15 phút đo đường xuống còn 14mmol/l, thì tại sao không tiếp tục tập tiếp thêm 2-3 lần cho đường xuống tiêu chuẩn khi no hay khi đói.
Có nghĩa là tập không đúng lúc. phải biết cả hai cách uống đường để không bị bệnh tiểu đường :

1-Cách thứ nhất : Uống đường cao hơn tiêu chuẩn mới được tập để chuyển hóa đường thành năng lượng tăng thề lực.
Thị dụ sau khi ăn đường huyết 10mmol/l thì không cần tập, nhưng đường cao vượt tiêu chuẩn là 13mmol/l, thì tập bài Lăn Người, hay bài Kéo Ép Gối, hay bài Nhẩy dây...cho đường xuống 8mmol/l, rồi lại uống thêm đường lên cao hơn 10mmol/l, tập tiếp cho đường xuống 8, lại uống đường tập tiếp xuống 7mmol/l thì nghỉ. Như vậy chúng ta đã uống 3 lần 6 thìa là 18 thìa sau khi tập còn 7mmol/l, thì không bị bệnh tiểu đường.
Còn muốn lừa các bác sĩ thì cần cho đường thấp trước 1 tuần trước khi đi khám bác sĩ, không để đường cao trên 10mmol/l, mà tập cho đường xuống 6mmol/l.

2-Cách thứ hai : Uống đường làm tăng đường lọt vào tiêu chuẩn đói no, thì không cần phải tập.
Thí dụ lúc đói đưởng huyết 4mmol/l, thiếu đường phải uống 6 thìa cà phê đường cát vàng, cứ 2 thìa làm tăng 1mmol/l, uống 6 thìa đường huyết sẽ lên 7mmol/l. Nếu khi no đo đường có 7mmol/l thì không có năng lượng đường chuyển hóa thức ăn trong bao tử, thì thức ăn không tiêu sẽ lên men trào ngược thực quản, bướu cổ, và không thành dưỡng trấp đưa xuống ruột non để được enzyme trong ruột non chuyển hóa thành chất bổ máu, cần phải uống thêm 6 thìa đường cho đường huyết lên 10mmol/l, mà không cần tập, nhưng sau khi ăn phải vận động đi lại, không được nằm nghỉ.

3-Cách tập đường có xuống nhưng tập ít là lỗi tại mình.
Thí dụ sáng đường 9mmol/l là cao hơn tiêu chuẩn thì tại sao không tập, lại ăn tiếp xong thì đường lên 13, chì tập cho xuống 10, đến bữa ăn kế tiếp là đói thay vì phải tập cho xuống 7 rồi mới được ăn lại không tập, lại ăn tiếp thì 10 lên 15, chỉ tập ít cho xuống 12, lại ăn tiếp mà không tập cho xuống tiêu chuẩn đói, thì đường 12 tăng lên 18 rồi tập cho xuống 14, mà không chịu tập cho xuống tiêu chuẩn đói là 7, lại ăn tiếp để cho đường huyết càng ngày càng lên cao .

4-So sánh uống 1kg đường trong 3 ngày mà đường vẫn cao mà vẫn ăn không tiêu, không tăng cường sức khỏe, so với người cứ uống đường rồi tập cho xuống 6-7 rồi lại uống tiếp tập tiếp, dù uống 500g đường/ngày mà tập vẫn xuống 6-7mmol/l, thì người nài khỏe hơn, mau đói hơn, ăn nhiều hơn, tăng cân hơn. So với người chỉ giữ đường 6mmol/l để không bị bệnh tiểu đường, không cần tập thì ai khỏe hơn.


V-Hôm nay con đo trước ăn30p :
TT:119-68-64. TP:117-70-66. Nhiệt độ đầu ngón tay út: 35.9.Đh:21.9= 400mg/DL..

A-Về đường huyết :
Ban đầu có uống đường mà đường huyết cao là tập sai không đúng lúc theo tiêu chuẩn đói no như đã hướng dẫn ở trên.
Nhưng khi sợ đường, kiêng đường, không uống đường mà sau khi ăn đường huyết vẫn tăng càng ngày càng cao, mà người càng yếu gầy, ăn không tiêu, tay chân càng lạnh, là chúng ta và cả bác sĩ chữa bệnh cho chúng ta cũng bị máy móc khoa học lừa chúng ta, chính là máy thử đường.

Đường là năng lượng giúp cơ tim và thần kinh não hoạt động mỗi ngày không thể thiếu. Mục đích của máy thử đường là đo đường trong máu, có 3 trường hợp mà bác sĩ cũng không phân biệt được :

1-Không biết là đường cát vàng từ ngoài uống vào máu làm tăng năng lượng và nhiệt lượng là đường làm tăng nhịp tim, làm cơ thể ấm, làm nhiệt độ đo đầu ngón tay út và bàn tay ấm nóng trên 36 độ C, và thức ăn được tiêu hóa chuyển hóa thành máu.

2-Không biết là đường từ trong cơ thể mất đi do bị rút ra từ tế bào, từ cơ bắp, xương tủy, từ mỡ... làm cơ thể mất đi để duy trì cho tim não hoạt động, nhưng cơ thể mất năng lượng, làm nhịp tim hạ thấp dần, người lạnh dần nhiệt đo trên đầu ngón tay út là đo nhiệt của tim thấp dưới 35 độ C và thấp dần cho đến khi đầu các ngón tay bàn tay tê lạnh, thức ăn không được tiêu hóa tạo ra máu khiến sụt cân, chán ăn, trào ngược thực quản, thiếu máu cơ tim cục bộ tây y gọi là thiểu năng tuần hoàn tim mạch và não, và đột qụy. Tây y chỉ đo thấy đường huyết cao là kết tội bị tiểu đưởng phải uống thuốc hạ đường.

3-Không biết tại sao bệnh nhân kiêng không dùng đường chỉ ăn cơm, canh rau củ qủa là đường sucrose, thí dụ trước khi ăn đường huyết rất tốt chỉ có 5.9mmol/l tương đương 106.2mg/dl, nhưng sau khi ăn 2 đĩa bánh cuốn, đo đường tăng lên 300mg/dl mà bị kết tội bị tiểu đường thì vô lý, như vậy chúng ta và cả bác sĩ cũng đang bị lừa từ máy đo đường.
Dù máy đo đường mang tên là glucose-metre, gọi máy thử đường glucose, nhưng đường từ rau củ qủa là đường hỗn hợp vừa glucose C6H12O6 có trọng lượng phân tử là 18 vừa đường trái cây fructose C6H10O5 trở thành đường sucrose C12H22O11 có trọng lượng phân tử là 34,2
Thí dụ uống đường cát vàng là glucose đo đường được 106,2mg/dl thì chia cho 18 đổi ra mmol/l là 5.9mmol/l
Còn đường từ bánh cuốn cao 300mg/dl là đường sucorose thì chia cho 34.2 để đổi ra glucose chỉ có 8.77mmol/l là vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn đói so với tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới thì không phải bị bệnh tiểu đường. Tây y phớt lờ loại đường này, gây ra tai hại cho sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường oan làm cơ thể thiếu đường, thiếu máu, sụt cân, ung thư.
Tế bào của cơ thể cần 4 chất nuôi tế bào là glucose, protein, lipid, oxy, mất 1 trong 4 chất tế bào bị vỡ gọi lạ̀ hoại tử.
Khi chúng ta kiêng đường, đường đo cao, mà nhiệt độ tay chân thấp bị tê lạnh tay chân, chán ăn, sụt cân, mà vẫn bị bệnh tiểu đường là sai lầm của bác sĩ do máy thử đường lừa gạt cả bác sỉ̃ và cả bệnh nhân.
Thí dụ khi bác sĩ thử đường của chúng ta cao 160mg/dl là kết luận bị tiểu đường cao phải tiêm insulin, nhưng 160mg/dl là đường sucrose phải chia cho 34.2 thì chỉ bằng 4.57mmol/l là cơ thể đang thiếu đường trầm trọng, do đó khi tiêm insulin đường không hạ thấp mà lại tăng, vì tim và não vẫn cần đường để hoạt động duy trì sự sống cho chúng ta, nó tự động rút đường trong cơ thể ra cho đủ tiêu chuẩn no để bao tử chuyển hóa thức ăn thành máu nuôi tế bào, nên dù có tiêm insulin đo đường vẫn cao 180mg/dl chia cho 34.2 mới là 5.3mmol/l, lại bị insulin cân bằng mất đường, cơ thể lại rút đường ra, lại bị insulini cân bằng mất đường, cuối cùng các tế bào chức năng không được bổ sung đường từ ngoài vào mà đường trong cơ thể cứ hao mòn dần nên tế bào tim hư làm suy tim, tế bào thận hư làm suy thận, tế bào gan hư làm suy gan, tế bào thần kinh hư làm thần kinh suy nhược, cuối cùng các tế bào trở thành ung thư hay tim ngưng đập hay thiếu oxy não là não chết.
Đường cao nhất 400mg/dl mà nhiệt độ tay thấp, nhịp tim thấp 66 là đường sucrose thì chia chp 34.2 chỉ bằng 11.7mmol/l là đường trong cơ thể bị mất đi là mất năng lượng thì sức khỏe suy yếu dần.

B-Về áp huyết :
Sinh năm 1955 thì áp huyết nằm trong tuổi lão niên :
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Tình trạng áp huyết hiện tại là áp huyết thấp :Trước ăn TT:119-68-64. TP:117-70-66
Theo lý thuyết KCYD khi đói đo bên trái là bao tử trống rỗng có áp huyết tâm thu là khí lực co bóp bao tử tối thiểu 130mmHg, áp huyết tâm thu bên tay phải là gan phải làm việc trước, tiết dịch tiêu hóa sang bao tử để làm cho bao tử cồn cào xót bụng đòi ăn, thì tâm trương phải cao tối đa cao hơn bên bao tử 10mmHg trong hạn tuổi là 140mmHg.
Như vậy chúng ta đã tìm ra 2 vấn đề, lực co bóp bao tử yếu chỉ có 119mmHg, lực co bóp bên gan thay vì cao 140mmHg, thì lại thấp hơn bên bao tử, có nghĩa chức năng gan suy yếu, nên không biết đói và ăn không tiêu, thì thức ăn vào bao tử sẽ bị chuyển hóa nghịch, tức là thức ăn không trôi xuống ruột.
Theo khoa học, chất đặc đủ nhiệt độ chuyển thành chất lỏng, chất lỏng đủ nhiệt độ, chuyển thành chất khí tạo ra khí lực tâm thu, như vậy khí cũng từ vật chất sinh ra, nó cũng có trọng lượng phân tử riêng của mỗi loại khí.
Khác với giải thích của tây y chỉ biết là lực bơm máu từ tim đi ra, thì nó phải cố định không thay đổi, đằng này sau mỗi khi ăn chất đặc chuyển thành lỏng, chất lỏng chuyển thành khí làm thay đổi áp huyết, như vậy nguyên nhân bệnh áp huyết lệ thuộc vào thức ăn.

Sự chênh lệch áp huyết tâm thu tay trái tay phải chênh lệch nhau 10mmHg, giống như 2 đĩa răng cưa của xe đạp, hay của máy xay gạo, mới tạo ra công suất lớn xay hết thức ăn hay nói khác đi mới làm thức ăn trong bao tử tiêu hóa hết xuống ruột 100%, còn tâm thu hai bênh chênh lệch có 2mmHg thì thức ăn trong bao tử chỉ được chuyển hóa nghịch 20%. thức ăn còn lại trong bao tử 80% không hóa lỏng, thì không hóa khí, nên áp huyết thấp, thức ăn này sẽ lên men sinh ra ợ chua lên cổ họng, lâu ngày trở thành bướu cổ là bướu khí, sau trở thành bướu mỡ. Tại sao.
Chúng ta để ý khi nấu ăn trên bếp, hơi nước trong thức ăn đang xào, nấu bốc hơi thành khí, máy hút hơi hút lên, lâu ngày chúng ta thấy cái hộp có chứa hai loại dầu mỡ loại lỏng là cholesterol, loại đặc là triglyceride, tương tự bao tử của chúng ta cũng nấu lại thức ăn nên cần phải có nhiệt lượng, đốt chất đặc thức ăn thành lỏng, nếu chuyển hóa thuận xuống ruột non trở thành dưỡng trấp đi vào cơ quan tiêu hóa để chuyển hóa thành chất bổ nuôi tế bào là đường, đạm, mỡ, oxy, tạo ra máu, ra hồng cầu, bạch cầu, tiều cầu ….
Như vậy, ý nghĩa của 3 số đo áp huyềt, số thứ nhất tâm thu là tổng cộng khí từ bộ tiêu hóa tạo ra lực bơm máu cho tim, và lượng thức ăn từ bao tử sẽ được chuyển hóa thành lượng máu, mỡ, đường và nước chứa trong gan là số tâm trương đo bên gan tay phải. Số thứ ba tây y gọi là nhịp tim không đúng lắm, theo đông y là mạch đập nhanh hay chậm của bao tử hay gan, nếu cao hơn 80 thì làm tăng nhiệt, nếu thấp hơn 70 là lạnh, do đó khi đo áp huyết 2 tay trước và sau khi ăn cũng làm thay đổi nhịp mạch đập khác nhau giữa gan và bao tử tùy theo thức ăn.
Trong trường hợp áp huyết trước ăn TT:119-68-64. TP:117-70-66
Số tâm thu 119 và 117 là thiếu khí co bóp của bao tử, của gan, thì lực co bóp bơm máu của tim yếu so với tiêu chuẩn tuổi 130-140mmHg
Số thứ hai tâm trương 68, 70 thấp so với tiêu chuẩn tuổi 80-90mmHg
Số thứ ba nhịp tim là mạch 64 bên tay trái thấp dưới 70 là bao tử lạnh, mạch 66 bên tay phải là gan hàn

Nhịp tim thấp, đầu tay chân tê lạnh, thì dù tâm trương cao hay thấp, người gầy ốm vẫn có bệnh cholesterol cao.
Thí dụ 1 tô nước phở đầy ví như tâm trương 80-90mmHg, hay nửa tô nước phở ví như tâm trương thấp 65 cũng vẫn bị máu có mỡ cao nếu nhịp tim thấp người lạnh
Chúng ta làm thí nghiệm tô nước phở đầy và tô nước phở vơi, Cả hai tô đun nóng, xong dùng lưới lọc mỡ, thì trên lưới không có cục mỡ nào, trong máu chúng ta có đủ nhiệt lượng cũng vậy, mỡ trong máu không bị đóng cục
Bây giờ để cho 2 tô nguội sẽ thấy mỡ đóng cục nổi lên trên mặt, lọc qua lưới thì lưới giữ lại rất nhiều cục mỡ, thì trong máu của cơ thể lạnh thì mỡ và máu đều đông đóng thành cục
Do đo đường ăn từ ngoài vào cơ thể làm tăng năng lượng tăng sức khỏe, tăng nhiệt lượng, tiêu hóa hết thức ăn thành máu mà không biến thành đàm mỡ.

VI-Con đi tiểu BT đôi khi ít, buốt. Đại tiện bt, đôi khi hơi táo - 2 ngày 1 lần.
Nhịp tim thấp thì người lạnh chất lỏng trong người trở thành đông đặc dần tạo ra sự đông máu làm hại tim não dễ bị tắc nghẽn đột qụy, thì nước tiểu và cặn vôi sẽ thành sạn thận, sạn bàng quang, nên đi ít và buốt.
Bí đại tiện là không có khí đẩy phân, và lượng thức ăn ít thì làm sao có nhiều phân mà đi mỗi ngày, táo bón là phân khô cứng thành cục, còn 2 -3 ngày đi 1 lần nhưng phân không khô cứng thì không phải táo bón mà do liệt ruột không có lực co bóp đẩy phân ra ngoài.

VII-Con ăn chưa ngon miệng, chuyển hoá hay nghịch, chậm. Chưa bao giờ HA vào chuẩn theo tuổi của KCYD. PH của con 7.
Đã giải thích ở trên, may mà PH 7.thì chưa bị ung thư

Hy vọng sau khi đọc và hiểu nguyên nhân bệnh, mọi người mới thấy đường glucose rất quan trọng, tây y hạ đường giống như người đang có sức chạy khỏe mạnh, hạ đường huyết ví như đánh gẫy chân cho hết chạy, thì bao tử cũng vậy, chỉ cần hạ đường huyết cho bao tử yếu đi không đủ đường chuyển hóa thức ăn sẽ làm cho cơ thể thiếu năng lượng suy yếu dần gây ra nhiều bệnh phải dùng thuốc suốt đời đề tiêu thụ thuốc chữa bệnh của tây y là một sự thành công lớn của ngành sản xuất kinh doanh dược.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến2 khách