Tiểu đường 83. Nguyên nhân tiêm insulin ngoại sinh gây ch

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 83. Nguyên nhân tiêm insulin ngoại sinh gây ch

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 12 21, 2020 5:34 pm

Tiểu đường 83. Nguyên nhân tiêm insulin ngoại sinh gây chết người

Video bài giảng : https://youtu.be/M7kvvoIZIVg

I-Cơ chế cân bằng insulin nội sinh và đường huyết.

1-Chức năng của men tiêu hóa :
Tế bào alpha, beta, delta của tuyến tụy điều tiết đường huyết trong máu bằng 2 phản ứng của ba loại tế bào trên qua sự tiết men tiêu hóa amylase ở tuyến nước bọt, và 3 men tiêu hóa pepsin, tripsin và lipase ở bao tử và ruột, điều chỉnh nồng độ pH khác nhau cho việc chuyển hóa thức ăn và đường trở thành chất bổ máu và loại bỏ độc tố, cặn bã của thức ăn qua hệ bài tiết, đông y gọi là chức năng phân thanh hóa trọc.

2-Chức năng của tế bào beta, alpha :
Chỉ khi nào men tiêu hóa amylase của tuyến nước bọt phân hủy thức ăn tinh bột-đường qua miệng sẽ báo cho tế bào beta biết có bao nhiêu lượng đường đang vào cơ thể thì tế bào beta mới chuẩn bị tiếp nhận một phần nhỏ protein để sản xuất insulin nội sinh tương ứng đủ để cân bằng đường huyết, và insulin nội sinh này làm nhiệm vụ dẫn đường theo máu đi khắp cơ thể cung cấp cho các tế bào toàn thân thu nhận glucose, protein, lipid, oxy để làm nhiệm vụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng nuôi sống và phát triển sự sống của cơ thể và tăng cường hệ thống bảo vệ cơ thể.
Trong thức ăn, thức uống, lúc nào cũng có ít nhiều 2 loại đường chuyển hóa nhanh và chuyển hóa chậm là đường glucose và đường sucrose tùy theo sự chế biến.
Thí dụ uống đường cát vàng pha nước thì được chuyển hóa nhanh, theo máu lên não làm tỉnh não, nhưng nếu đường nấu thành chè thì đường còn nằm trong bao tử, nên khi đo đường huyết trong máu vẫn thấp, vì đường trong chè chưa được bao tử co bóp thành chất lỏng để xuống ruột vào máu, nên mặc dù khi chúng ta đói, bao tử trống rỗng, nhưng đường của chè chuyển hóa chậm vào máu nên đo đường huyết lúc đói lại rất cao, tế bào beta không tiên liệu được lượng đường trong bao tử, nên trong máu thừa đường sẽ được chuyển về gan thành đường dự trữ glycogen mà gan có thể chứa tối đa khoảng 100g còn thừa lại chuyển thành mỡ trong gan và mỡ ở màng bụng và vào nuôi bắp thịt.

Khi cơ thể hoàn toàn không ăn thức ăn có đường. Như ăn bông cải xanh luộc, chỉ số đường GI là 0, hay khi uống nước chanh không đường, GI là 0, thì tế bào delta điều chỉnh 2 chức năng của tế bào beta và alpha. Tế bào alpha của tuyến tụy kích hoạt đường dự trữ glycogen trong gan chuyển hóa lại thành glucose, thì tế bào beta lại có nhiệm vụ tiết insulin nội sinh để dẫn đường theo máu đưa thức ăn vào nuôi các tế bào.
Như vậy có nghĩa là insulin nội sinh được điều tiết sau khi có đường vào cơ thể, vừa để quân bình đường huyết, vừa có nhiệm vụ chuyển đường theo máu đi nuôi các tế bào trong cơ thể. Hay ngược lại khi cơ thể vận động thể dục thể thao, hay lao động nặng, cần phải có năng lượng là đường, thì tế bào alpha điều tiết đường dự trữ glycogen trong các cơ hoạt động tiết ra theo creatinin, thì tế bào beta sản xuất insulin nội sinh lại cân bằng đường huyết và dẫn đường theo máu vào nuôi tế bào. Điều này chứng minh tây y nói cơ thể không có insulin hay thiếu insulin để phân loại bệnh tiểu đường loại 1 loại 2 là sai.

3-Không có trường hợp kháng insulin nội sinh hay thiếu insulin nội sinh, trừ khi tuyến tụy bị tổn thương.
Tây y chia làm 2 loại bệnh tiểu đường, loại 1 là cơ thể không có insulin, tiểu đường loại 2 là thiếu insulin là không đúng với thực tế.
Khi thức ăn vào cơ thể có nhiều đường trong máu, chuyển hóa chậm, tây y đã vội cho rằng cơ thể thiếu insulin để cân bằng đường nên tiêm insulin ngoại sinh, hay ngược lại đường từ rau củ qủa hay nước ép trái cây là đường chuyển hóa vào máu nhanh, nên đo đường cao, tây y lại vội vàng tiêm insulin ngoại sinh là sai.
Nếu chúng ta không tiêm insulin ngoại sinh, chỉ cần tập thể dục cho xuất mồ hôi thì đường huyết xuống, có nghĩa là cơ thể vẫn có insulin, chứ không phải không có hay thiếu insulin, và tây y cũng khuyên không nên tập thể dục thể thao nhiều làm tụt đường huyết, như vậy đã gián tiếp xác nhận cơ thể không thiếu insulin, đúng với chức năng của tụy tạng khi nào có đường vào máu thì tụy tạng mới sản xuất ra insulin nội sinh.
Vậy trong lúc chúng ta không ăn đường, hay chưa ăn gì, mà trong máu có đường huyết cao do đường chuyển hóa chậm trong thức ăn cũ bây giờ mới xuống ruột vào máu, thì tế bào beta chưa nhận biết vì men tiêu hóa amylase của tuyến nước bọt không phân hủy được đường chuyển hóa chậm này.
Tuy nhiên khi tập thể dục thể thao thì đường dự trữ glycogen trong các cơ bắp tiết ra theo creatinin, lúc đó tế bào beta sản xuất insulin nội sinh để cân bằng đường huyết.

II-Đường đi của insulin trong cơ thể.

Theo lý thuyết về giải phẫu, sinh lý và hóa sinh trong tế bào theo Tây Y theo dõi những con đường chuyển hóa chất trong cơ thể gọi là GLUT, thì insulin nội sinh dẫn glucose vận chuyển qua màng vào các loại tế bào, ví dụ: Glut 1,2 (insulin chuyển glucose vào tế bào gan), Glut 3 (insulin chuyển glucose vào tế bào não), Glut 4 (insulin chuyển glucose vào cơ xương, cơ tim và mô mỡ) etc...có nghĩa là trong máu lúc nào cũng có insulin và đường được điều khiển của 2 loại tế bào beta, alpha là chính.

1-Tác dụng của insulin tại gan :
Ức chế hủy glycogen (ức chế phosphorylase)
Ức chế chuyển acid béo và acid amin thành keto acid
Ức chế chuyển acid amin thành glucose
Thúc đẩy dự trữ glucose dưới dạng glycogen (gây cảm ứng glucokinase và glycogen synthetase)
Làm tăng tổng hợp triglycerid và mỡ xấu VLDL.

2-Tác dụng của insulin tại cơ vân :
Làm tăng tổng hợp protein, tăng nhập acid amin vào tế bào
Làm tăng tổng hợp glycogen, tăng nhập glucose vào tế bào

3-Tác dụng của insulin tại mô mỡ:
Làm tăng dự trữ triglycerid và làm giảm acid béo tự do trong tuần hoàn theo 3 cơ chế:
Gây cảm ứng lipoproteinlipase tuần hoàn nên làm tăng thuỷ phân triglycerid từ lipoprotein tuần hoàn.
Este hóa các acid béo từ thuỷ phân lipoprotein.
Ức chế trực tiếp lipase trong tế bào nên làm giảm lipolyse của triglycerid dự trữ.

Trên đây là lý thuyết về giải phẫu một cơ thể chết, khác với thực tế của một cơ thể sống, có tác động của động lực học và nhiệt học, như khi cúi đầu xuống thấp thì Glut 3 chuyển máu và đường lên não nhiều hơn, và nhu cầu tế bào não cần nhiều đường nuôi thần kinh nên đã làm giảm lượng đường huyết trong máu, ngược lại nếu não thiếu đường mà không áp dụng động tác cúi đầu cho glut 3 chuyển đường lên não thì đường huyết trên não thiếu mà đường huyết trong máu vẫn cao. Nếu không tập bài Lăn Người thì Glut 4 không chuyển đường vào đến cơ xương, nếu không tập bài Kéo Ép Gối thì Glut 1,2 không chuyển đường về gan được.

III-Nguy hại của insulin ngoại sinh.

1-Nguồn gốc của insulin ngoại sinh tổng hợp
Các bài trước đây tôi đã giảng về insulin ngoại sinh từ hóa chất tổng hợp C257H383N65O77?S6 có trọng lượng phân tử rất lớn 5808 (Trọng lượng nguyên tử Carbon C= 12.0107, Hydrogen H=1.00794, Nitro N=14.0067, Oxy O=15,9994 Sulfure S=32.065, Trọng lượng phân tử insulin ngoại sinh C257H383N65O77S6=5808), chế biến từ insulin của heo bò, sau này trích insulin từ tụy tạng người chết hiến tụy tạng có chứa ADN của người khác không cùng ADN của riêng mình .
Khi người bị tiểu đường phải tiêm insulin ngoại sinh này vào cơ thể, vào máu, nó dẫn đường trong máu vào gan thành đường dự trữ chứ không dẫn vào tế bào vì không cùng ADN, và ADN lạ tuyến tụy không chấp nhận để bộ máy Golgi chuyển hóa thành insulin nội sinh, ngược lại insulin ngoại sinh ức chế tuyến tụy ngưng sản xuất insulin nội sinh, gây ra phản ứng đối kháng lâu dài làm viên sưng tổn thương tuyến tụy.

2-Sai lầm khi tiêm insulin ngoại sinh.

a-Tóm tắt cách điều chế insulin nội sinh :
Thượng đế sinh ra loài người có những bộ máy trong cơ thể hoạt động tự động rất hoàn hảo thích nghi với mọi môi trường sống, còn khoa học là đang mổ xẻ phân tích tìm hiểu chức năng hoạt động của các bộ máy trong cơ thể con người để hy vọng có thể làm chủ được con người, điều khiển được bộ máy của cơ thể theo ý muốn của mình, đi ngược lại với tự nhiên, gây xáo trộn chức năng hoạt động tự động của con người mới gây ra nhiều bệnh rối loạn mà không thể chữa khỏi.

Tây y nghĩ rằng phải tiêm insulin ngoại sinh vào cơ thể trước bữa ăn để phòng ngừa sau khi ăn đường huyết tăng cao, vô tình ức chế chức năng của tế bào beta, alpha của tuyến tụy điều tiết men tiêu hóa amylase, trypsin, pepsin, lipase. Trong khi chức năng men amylase ở tuyến nước bọt mới quan trọng, báo cho tụy tạng biết lượng đường qua miệng để giữ lại một phần nhỏ protein điều chế thành phân tử proinsulin đi vào bộ máy Golgi của các tế bào beta tuyến tụy để sản xuất hoàn tất thành insulin sau khi đã thông qua nhiều qúa trình phản ứng hóa học trong cơ thể.

b-Cách điều tiết lượng insulin nội sinh để cân bằng đường glucose trong cơ thể :
Xét theo thực tế khi chúng ta ăn một lượng thực phẩm có nhiều đường đo được đường huyết glucose cao thí dụ như 200mgdl, chúng ta chia cho trọng lượng phân tử của insulin là 5808 thì chỉ cần một lượng rất nhỏ 0,034 insulin đã làm cho lượng đường huyết trong máu bằng 0, thì con người sẽ chết.

c-Khi insulin ngoại sinh được bài tiết vào máu.
Theo lý thuyết tây y, nó hầu như lưu thông ở dạng tự do (unbound form). Bởi vì nó có thời gian bán hủy trung bình chỉ khoảng 6 phút nên phần lớn chúng bị loại bỏ khỏi tuần hoàn trong 10-15 phút.
Ngoại trừ phần insulin ngoại sinh kết hợp với receptor tại tế bào đích, insulin ngoại sinh bị phản ứng phân hủy bởi enzyme insulinase ở gan, một lượng nhỏ hơn ở thận và cơ, và một lượng rất nhỏ ở những mô khác. Sự loại bỏ nhanh chóng insulin ngoại sinh khỏi huyết tương là quan trọng vì nó làm nhanh chóng “tắt” những chức năng kiểm soát đã được “bật” bởi insulin.
Những người bị tây y kết tội bị bệnh tiểu đường đã không ăn đường, ăn kiêng, bớt cả các thực phẩm có chất ngọt, mà khi đo đường huyết vẫn cao, càng tiêm insulin ngoại sinh liều cao thì đường huyết trong máu càng tăng cao dẫn đến tử vong là tại sao ?

Trên thực tế sự phân hủy insulin ngoại sinh có hiệu qủa là gan phải mất một lượng đường, thận, cơ, và xương phải mất một lượng đường mỗi ngày là bao nhiêu chúng ta đều thấy được qua máy đo đường huyết từ 500mg/dl đến giai đoạn máy chỉ HI là high là qúa cao khoảng 1000mg/dl, do insulin ngoại sinh rút hết đường trong cơ thể, cho đến khi thần kinh não mất hết đường thì não chết, tim hết đường thì ngưng đập, da thịt hết đường thì hoại tử, mắt hết đường thì mù mắt...và những cái chết này không phải do ăn nhiều đường mà chết vì bệnh tiểu đường, mà thủ phạm chính chúng ta không bị bệnh tiểu đường mà tiêm insulin ngoại sinh chữa tiểu đường để rút đường trong cơ thể cho đến hết thì chết.

Kết luận :

Những người chết vì bệnh tiểu đường là đã tham gia vào trò chơi bệnh tiểu đường theo khoa học của tây y do sự vô minh của mình. Muốn thoát khỏi vô minh, thì ngưng tiêm insulin ngoại sinh mà phải uống đường trả lại đường cho cơ thể và tập thể dục thể thao vận động để chuyển hóa ̣đường thành năng lượng, là trả lại sự sống cho các tế bào phục hồi lại chức năng tự động mà thượng đế đã ban cho con người.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến12 khách