Tiểu đường 80. Ăn thực dưỡng không biết cân bằng đườn

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 80. Ăn thực dưỡng không biết cân bằng đườn

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 12 09, 2020 12:00 am

Tiểu đường 80. Ăn thực dưỡng không biết cân bằng đường và pH cũng gây ra bệnh ung thư

Video bài giảng : https://youtu.be/cJBg92C3JP4

I-Mục đích của thực dưỡng, và ăn gạo lức muối mè :

Làm giảm cân, chữa bệnh béo phì, cao máu, cao mỡ, cao đường.

1-Người nào phải giảm cân :
Theo chiều cao và trọng lượng cơ thể.
Thí dụ :
Chiều cao 1,5m nếu có trọng lượng cơ thể cân nặng hơn 50kg
Chiều cao 1,6m nếu có trọng lượng cơ thể cân nặng hơn 60kg
Chiều cao 1,7m nếu có trọng lượng cơ thể cân nặng hơn 70kg
Chiều cao 1,8m nếu có trọng lượng cơ thể cân nặng hơn 80kg
Những người gầy ốm dưới 5-kg cấm không được áp dụng pp thực dưỡng sẽ gầy ốm thêm. Nếu những ai bị sụt cân từ 15kg trở lên so với chiều cao sẽ có nguy cơ bị ung thư..

2-Những người có bệnh cao máu là áp huyết cao hơn tiêu chuẩn tuổi :

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Thí dụ tuổi thiếu niên có áp huỵết cao bằng tuổi thanh niên, người trong hạn tuổi thanh niên có áp huyết cao bằng hạn tuổi trung niên, người tuổi trung niên có áp huyết cao bằng hạn tuổi lão niên, người tuổi lão niên có áp huyết cao hơn 150mmHg...
Những người có áp huyết thấp hơn hạn tuổi cấm không được áp dụng theo pp Thực dưỡng, vì khi áp huyết tụt thấp là cơ thể thiếu khí lực oxy, thiếu máu, thiếu đường sẽ bị ung thư được thấy biết trước dấu hiệu ung thư qua số đo áp huyết :
4 giai đoạn áp huyết trong tiêu chuẩn ung thư :
Thời kỳ 1 : 95/65mmHg tây y chưa phát hiện
Thời kỳ 2 : 90/60mmHg tây y cũng chưa phát hiện
Thời kỳ 3 : 80-85/55-60mmHg đang bị ung thư
Thời kỳ 4 :75-80/50-55mmHg đang bị ung thư
Thời kỳ chết 70-75/45-50mmHg có nghĩa là khí lực oxy tâm thu giảm dần còn 70-75mmHg thì công thức máu Fe2O3 mất oxy chỉ còn thừa nhiều chất sắt cũng bị ung thư, lượng máu tâm trương giảm dần còn 45-50mmHg thì toàn thể hàng tỷ tế bào trong cơ thể mắt máu, mất oxy, teo thịt, sụt cân.

Bất cứ chữa theo pp đông tây y, hóa xạ trị mà được kiểm soát theo dõi áp huyết trong thời gian điều trị càng tăng, làm tăng câân, tăng khí, tăng máu, tăng đường là pp điều trị đúng, càng giảm từ thời kỳ 1 xuống thời kỳ 2 biết là sai phải ngưng, dù tây y điều trị chưa hết liệu trình đã định, nếu tiếp tục điều trị theo liệu trình sai làm áp huyết xuống thời kỳ, 3, rồi xuống thời kỳ 4, cuối cùng đến thừi kỳ bệnh nhân nhận được lời xin lỗi : sorry, chúng tôi đã cố gắng làm hết sức mình, lả đã đọc bản án tử hình cho mình rồi.

3-Những người có bệnh cao mỡ máu :
Khi thử máu có kết qủa cao mỡ máu, nếu không cần xét nghiệm mỡ máu, chỉ cần nhìn số đo áp huyết tâm trương bên gan qúa cao từ 90-120mmHg, có đường huyết cao hơn 200mg/dl, gọi là gan nhiễm mỡ.
Ngược lại người nào gầy ốm, có tâm trương đo bên tay phải thuộc gan lại qúa thấp dưới 65mmHg, đường huyết qúa thấp dưới 100mg/dl, nhiệt kế đo trên đầu ngón tay chỉ low, khi thử máu cũng có kết qủa mỡ máu cao, nhưng thật ra không phải là mỡ máu cao mà là hệ thống máu bị đặc làm nghẹt hê thống tuần hoàn máu khiến máu không chạy vào tim đủ gọi là bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ hay gọi là thiểu năng tuần hoàn. Những người này cấm không được áp dụng pp thực dưỡng.

4-Những người có bệnh cao đường :
Nếu áp dụng theo tiêu chuẩn đường huyết của Cơ Quan Y Tế Thế Giới năm 1979 thì không ai bị bệnh đường huyết cao,
Khi đói, trước khi ăn đường huyết từ 100-140mg/dl, sau khi ăn no 30 phút có đường huyết từ 140-200mg/dl, sau 4 tiếng đường huyết lại trở về tiêu chuẩn đói 100-140mg/dl thì không phải bị bệnh tiểu đường, nếu không trở về tiêu chuẩn đói, thì gọi là bệnh rối loạn đường huyết.
Còn theo Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ hiện nay áp dụng tiêu chuẩn đường huyết như sau :
Chỉ số đường huyết an toàn theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) hiện nay là:
Trước bữa ăn: 90 – 130mg/dl (5,0-7,2mmol/l);
Sau bữa ăn 1-2 giờ: <180mg/dl (10mmol/l);
Trước lúc đi ngủ: 110 – 150mg/dl (6,0 – 8,3mmol/l).

Tuy nhiên khi xét nghiệm máu ở các phòng thí nghiệm, họ vẫn gạt chúng ta, vì họ vẫn áp dụng tiêu chuẩn đường huyết thấp từ 3,9-5,9mmol/l hay 70,2-106,2mg/dl để lừa gạt chúng ta là bị bệnh tiểu đường nếu có đường huyết cao hơn tiêu chuẩn này, đi ngược lại với tiêu chuẩn đạo đức của Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ.
Chỉ có chúng ta ngu mới bị mắc lừa để áp dụng pp Thực dưỡng với mục đích vừa kiêng đường vừa tự làm hạ đường huyết theo tiêu chuẩn này là tự chấp nhận hậu qủa ung thư.

II-Áp dụng thực dưỡng mà không biết cân bằng đường huyết và pH sẽ bị ung thư :

1-Chưa hiểu tầm quan trọng của pH trong thực dưỡng :
Những người áp dụng pp.thực dưỡng không hiểu tầm quan trọng của pH trong hệ tiêu hóa và pH trong thực phẩm biến đổi ra sao, nên áp dụng sai :
Nhiệm vụ của pH ở các bộ phận khác nhau của cơ thể có mức độ pH riêng.
Như hệ tiêu hóa :
Nước bọt có : pH 6.5-7,5 giúp tiêu hóa thức ăn phân hủy tinh bột khi nhai qua miệng
Khi thức ăn xuống bao tử có pH 4-6.5 bắt đầu tiêu hóa thức ăn
Khi thức ăn xuống phần đáy bao tử có pH acid cực mạnh 1.5 Sản xuất ra acid hydrochloric để phân hủy thức ăn và tiêu diệt vi khuẩn
Khi thức ăn xuống ruột non lại có pH trung tính 6-7.4 để hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu, do đó khi đo pH nước bọt cũng biết được pH của máu
Khi thức ăn xuống ruột già có pH 5-8 vừa acid để loại bỏ cặn bã thức ăn và chất xơ khó tiêu, vừa kiềm tính để hấp thụ lại nước.

2-Chọn thực phẩm theo pH sai lầm trong thực dưỡng gây ra nhiều bệnh :
Nếu thực dưỡng không biết quân bình âm-dương của pH, chỉ cần dùng giấy qùy thử pH nước bọt có pH dưới 6 nghiêng về acid thì pH máu và tế bào máu sống trong môi trường acid sẽ gây ra những bệnh từ nhẹ đến nặng dễ thấy như bệnh gút.
Chức năng của pH giúp các cơ quan thanh lọc máu là lá lách, gan, tim, thận, nếu thừa acid có nghĩa là có nhiều thức ăn có pH acid khiến các cơ quan này phải làm việc qúa sức sẽ bị suy yếu, các chất đào thải phải tìm đường bài tiết tập trung ở các khớp gây ra đau khớp, bài tiết qua da gây ra mụn trứng cá, nhiễm trùng da, ngứa ngáy, lở loét, u nhọt, có nhiều vi khuẩn, nấm, trĩ, bệnh zona, bệnh ngoài da, ung thư, phong, bại liệt, sạn thận, sạn bàng quang, sạn túi mật, lao, mất khả năng tình dục, áp huyết cao, tim đột qụy, hen suyễn, dị ứng... theo đông y là những thức ăn hàn lạnh làm đông máu, kết tụ, tắc nghẽn, theo tây y là pH âm

3-pH trong thực phẩm làm thay đổi hàn-nhiệt trong cơ thể :
Những bệnh kể trên đều do pH acid là áp dụng thực dưỡng sai lầm không biết gì về âm-dương của đông y là hàn-nhiệt, chỉ cần kiểm chứng theo tây y là dùng giấy qùy thử pH nước bọt trung tính hay acid hay kiềm.
Nếu muốn chữa khỏi những bệnh kể trên thay vì phải chọn lại các thức ăn cho đúng thì rất khó, vì khi thức ăn chưa nấu theo bảng pH có khi là kiềm nhưng khi vào cơ thể lại biến đổi thành acid, như các loại rau củ qủa là pH kiềm, khi vào cơ thể lại biến đổi thành pH acid, hay ngược lại như chanh cam qụit là pH acid, khi ăn vào cơ thể lại biến thành pH kiềm.
Cho nên sau mỗi bữa ăn thực dưỡng phải dùng giấy qùy thử pH nước bọt luôn luôn trung tính thì mới thực sự áp dụng pp thực dưỡng đúng.

4-Thực phẩm chúng ta ăn chia làm 3 loại pH :

a-Những thực phẩm có đường thấp và pH thấp.
Là mục tiêu của pp thực dưỡng chỉ áp dụng cho người có bệnh béo phì cao máu, cao mỡ, cao đường, có thân nhiệt cao. Chỉ áp dụng trọng thời gian ngắn khi áp huyết, đường huyết, mỡ máu lọt vào tiêu chuẩn thì phải ngưng, chuyển sang loại thực phẩm b có đường huyết thấp và pH trung tính.

b-Những thực phẩm có đường thấp pH trung tính,
Áp dụng cho tất cả mọi người tăng cường sức khỏe, âm dương quân bình, không làm tăng hay giảm cân, không làm tăng hay giảm áp huyết, không làm tăng hay giảm đường, ai cũng có thể áp dụng thực dưỡng mà không bị tăng cân, không bị giảm cân.

c-Những thực phẩm có đường cao pH cao.
Áp dụng cho những người gầy ốm, có áp huyết thấp, thiếu máu, thiếu mỡ, thiếu đường, áp dụng chỉ một thời gian ngắn cho tăng trọng lượng, tăng áp huyết và đường huyết lọt vào tiêu chuẩn thì ngưng, nếu tiếp tục lại rơi vào các bệnh của loại thực phẩm a của người béo phì.

Áp dụng PP thực dưỡng sai khi thiếu sót 2 loại thực phẩm phần b và c này, vì không đúng mục đích của pp thực dưỡng là quân bình âm dương.

III-Cân bằng đường và pH trong thực phẩm theo lý thuyết là sai khác xa với thực tế

1-Chọn thực phẩm theo chỉ số đường huyết của thực phẩm GI là sai :
Các nhà khoa học đã nghiên cứu được lượng đường trong từng loại thực phẩm gọi là chỉ số GI glycemic Index, hay gọi là chỉ số đường huyết của thực phẩm, mục đích là hạn chế các loại thực phẩm làm tăng lượng đường trong máu, chỉ với mục đích giảm cân, ngăn ngừa các bệnh mãn tính liên quan đến béo phì, tiểu đường, tim mạch, thì ngày nay không cần thiết đối với những người không có bệnh này.
Chỉ số đường huyết là chỉ số thể hiện tốc độ tiêu hóa và hấp thụ của các thực phẩm bột đường gây tăng nhanh lượng đường trong máu. Chỉ số đường huyết GI được dùng để xếp carbohydrat (chất bột đường) từ các thang điểm 0 – 100 dựa trên tốc độ của quá trình tăng đường trong máu sau khi ăn, được phân làm 3 loại :
– Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp thì GI < 55 sau khi ăn đường huyết tăng chậm, có nghĩa là khi ăn vào cơ thể đo đường huyết giảm từ từ, thời gian giảm đường huyết lâu hơn.
– Thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình từ 56 – 59, sau khi ăn đường huyết tâng trung bình.
– Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao từ 70 – 100, sau khi ăn đường huyết tăng nhanh, nhưng cũng giảm nhanh, như uống coca hay Pepsi, vừa uống xong đo đường huyết cao ngay, sau đó đường huyết lại tụt thấp như cũ
Những thực phẩm tăng đường huyết nhanh sau khi ăn như kẹo, bánh, gạo trắng sau khi ăn sẽ tiêu hóa nhanh chóng và tạo ra những biến đổi về đường huyết ngay lập tức, các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như yến mạch nguyên chất, rau, đậu thì tiêu hóa chậm hơn và lượng đường trong máu sau khi ăn bị biến đổi từ từ.
Những ai áp dụng pp Thực dưỡng thường chọn thực phẩm ít đường GI thấp là sai, đôi khi không giảm cân mà lại tăng cân, tâng áp huyết, theo đông y, âm nhiều là mập, béo phì mát da thịt, dương nhiều là gầy, da thịt nóng.

2-Chưa biết tính chỉ số tải đường huyết GL hay sự hấp thụ đường vào cơ thể :
Ăn thực dưỡng phải biết tính toán chỉ số hấp thụ của thực phẩm GL là Glycemic Load vào cơ thể mới điều chỉnh được âm dương, muốn quân bình hay muốn tăng âm cho mập hay muốn tăng dương cho giảm mập...
Cách tính GL có lợi, đơn giản và thực tế hơn hơn GI. Công thức GL = (Carb(g) x GI) /100
Nhân lượng carbohydrat (tính theo gram) với chỉ số đường huyết GI của thực phẩm đó rồi chia cho 100.
GL nó thể hiện được cả chất lượng lẫn lượng đường có trong thực phẩm, nhưng mọi người thường chỉ quan tâm tới chỉ số GI mà không biết đến chỉ số tải đường của thực phẩm GL .
Một ví dụ cụ thể đưa ra như sau: Dưa hấu có chỉ số GI là 72 khá cao, ai cũng cho là không nên ăn vì có thể tăng cân.
Nhưng khi biết tính chỉ số GL của dưa hấu thì khi ăn dưa hấu vào đường huyết lại rất thấp hơn GI.
Cách tính GL của dưa hấu :
GI của dưa hấu = 72, Nhưng ăn 100g dưa hấu trong đó có khoảng 5g carb, có nghĩa chất đường bột trong dưa hấu nặng 5g khi loại bỏ nước gọi là carb, thì đường của 100g dưa hấu vào trong cơ thê => GL là (72 x 5)/100= 3.6. cho nên tuy GI dưa hấu cao 72 nhưng GL vào cơ thể lại thấp chỉ có 3,6 và là loại chuyển hóa đường nhanh và biến nhanh mất, thì không có bệnh tiểu đường, mà đang bị thiếu đường.
Do đó áp dụng pp thực dưỡng sai là chọn GI thấp để tránh bị bệnh tiểu đường ai ngờ tính theo GL thì chúng ta bị thiếu đường rất nhiều, và làm tăng pH acid nên hậu qủa là ung thư đã nằm chờ sẵn cuối đường hầm khi theo thực dưỡng đi hết đường hầm.

3-Chỉ số tải đường huyết GL chia làm 3 loại :
GL có chỉ số cao hơn 20 thì bị bệnh tiểu đường cao phải tiêm insulin
GL có chỉ số trung bình từ 11-19 sẽ có đường huyết trong tiêu chuẩn không bị bệnh tỉểu đường
GL có chỉ số thấp dưới 1-10 Kiểm soát ăn uống với chế độ ăn GL thấp sẽ giúp cho insulin điều chỉnh tốt hơn, sẽ nhanh chóng giảm cân, nhưng nếu qúa thấp khiến mau đói thèm ăn lại bị tăng cân

IV-Ưu điểm và khuyết điểm của pp thực dưỡng :
Chế độ ăn kiêng đúng phải đáp ứng được sự thèm ăn và chế độ ăn kiêng GL thấp đã được chứng minh là thỏa mãn cơn đói nhưng vẫn giúp giảm cân đều.

1-Ưu điểm
Không hạn chế nhiều thức ăn, có thể ăn các loại thức ăn chứa chất béo, protein và carb là bột đường có trong thực phẩm.
Tạo tâm lý thoải mái khi giảm cân
Cải thiện trí nhớ
Giảm cholesterol, mỡ máu, ngăn ngừa bệnh tim mạch
Giảm nguy cơ bị ung thư
Phương pháp giảm cân ổn định và lâu dài

2-Nhược điểm
Cần phải áp dụng pp thực dưỡng trong thời gian lâu dài mới thấy hiệu quả.
Người tiểu đường nên kiểm soát lượng đường sau khi ăn kèm theo pH, vì tình trạng bệnh của mỗi người khác nhau, nếu đường huyết cao mà pH thấp dưới 6, nhiệt kế thấp thì dù đường cao thí dụ 200mg/dl là đường âm từ rau củ qủa, cơm, bún...là đường sucrose, phải chia 200mg/dl cho trọng lượng phân tử gram của đường sucrose là 34,2 đổi ra đường glucose lại là đường huyết thấp chỉ có 5.8mmol/l, còn dưới tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới năm 1979
Người dùng không biết được chỉ số GL của loại thực phẩm muốn sử dụng là gì, khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin, nên áp dụng sai.
Khi có các dấu hiệu bệnh do pH thấp như như bệnh gút. đau các khớp, mụn trứng cá, nhiễm trùng da, bệnh ngoài da nhiễm trùng như zona, dị ứng, ngứa ngáy, lở loét, u nhọt, có nhiều vi khuẩn, nấm, trĩ, ung thư, phong, bại liệt, sạn thận, sạn bàng quang, sạn túi mật, lao, mất khả năng tình dục, áp huyết cao, tim đột qụy, hen suyễn... chỉ cần mua nước ion pH 8-9 đóng chai uống 1,5 lít trong ngày thay nước uống thường mỗi ngày, cho đến khi thử giấy qùy nước bọt trở về pH trung tính 7-7,5 thì khỏi bệnh nhanh hơn là điều chỉnh thực phẩm theo thực dưỡng sai càng làm tăng thêm bệnh.


V-Bảng chọn lựa thực phẩm theo GL và pH do KCYĐ soạn :

1-Cách chữa coronavirus-19 theo pH của các nước trong Liên Bang Xô Viết cũ :

Trước hết chúng ta dựa theo kiến thức khoa học của các nước tư bản tiên tiến, thì pH chỉ có 10 thang bậc từ 0 đến 10, khác với thang bậc pH theo kiến thức khoa học của Liên Bang Xô Viết cũ, tìm ra được GL của thực phẩm sau khi ăn vào cơ thể như dưới đây, do đó có thể dân nước Nga ít bệnh vì thân nhiệt cao do pH có kiềm tính cao để quân bình được cái lạnh của thời tiết có độ âm dưới 0 độ.
Thí dụ, sau khi ăn, làm cách nào họ đo được kết qủa của những thực phẩm này được tiết lộ trong phương pháp chữa nhiễm cúm Covid-19 hiện nay được phổ biến tại Ukraina:
Khi nhiễm covid-19 kháng nguyên của virus có pH từ 5.5-8.5 do đó nó sống dai dẳng trong cơ thể, khi thì ngả acid, khi thì ngả kiềm nên rất khó chữa, nên họ khuyên ăn những thực phẩm khi vào cơ thể lại có kiềm tính cao làm tăng kháng thể chống bệnh bằng những thực phẩm này để chống bệnh và ngừa được các dấu hiệu triệu chứng của bệnh coronavirus-19 như : Ngứa cổ họng, khô họng, ho khan, sốt cao, thở ngắn hụt hơi, mất vị giác và khứu giác là ăn không biết mùi vị, đầu ngón chân ngả mầu xanh đen. phải uống ngay nước ấm pha chanh xanh, và ăn những thức ăn như bên dưới mà họ đã kiểm chứng độ pH:
Bồ Công Anh pH 22,7
Trái bơ pH 15,6
Tỏi pH 13,2
Dứa pH 12,7
Chanh xanh pH 9.9
Cam pH 9,2
Xoài pH 8,7
Quít, Tắc pH 8,5
Chanh vàng pH 8,2
Là tất cả thực phẩm có pH cao hơn pH của coronavirus để chống lại bệnh cúm này.

2-Bảng thực phẩm theo pH khi chưa ăn :

pH 10:
Nước ion kiềm cao
Rau bina sống, bông cải xanh sống, atisô, rau mầm cải thìa, bắp cải đỏ, cần tây sống, súp lơ trắng, cà rốt, vỏ khoai tây, dưa chuột, cải xoăn, rong biển, hành tây, măng tây, chanh xanh, chanh vàng

pH 9
Dầu ô liu, Trà xanh thảo mộc, hầu hết rau diếp, Bơ, Bí, Khoai lang, Đậu Hà Lan sống, Hạt nảy mầm, Cà tím sống, Mầm cỏ linh lăng, Đậu xanh sống, Củ cải và rau xanh, Cà chua sống, Lê, Xoài, Đu đủ, Quả việt quất, Quả sung , chà là, Quýt, Dưa, Kwiwi, Nho.

PH 8
Táo, Hạnh nhân, Bắp cải xanh, Cà chua, Ngô tươi, Nấm, Củ cải, Ô liu, Đậu nành, Ớt chuông, Đại hoàng, dứa, anh đào, Millot. Dâu tây, Mơ, Dưa vàng, Mật ong, Đào, Cam, Bưởi, Chuối

pH 7
Các loại nước máy, Bơ tươi, không ướp muối, kem tươi, thô, sữa, dầu, bơ thực vật, trừ ô liu

pH 6
Sữa, sữa chua, nước hoa quả, rau bina nấu chín, hầu hết ngũ cốc, sữa đậu nành, dừa, trứng, cá, chè, đậu tây. Đậu Lima, Mận, Nước trái cây đã qua chế biến, Bánh mì lúa mạch đen, Bột mì, gạo lứt, Lúa mạch, Ca cao, gạo và sữa hạnh nhân, Bánh mì nảy mầm, Yến mạch, Gan, Hào, cá nước lạnh, Salmom, Cá ngừ, Sữa dê

pH 5
Đậu nấu chín, gà, gà tây, đường, trái cây đóng hộp, gạo trắng, Khai tây không có vỏ, đậu pinto, đậu xanh, garbanzos, đậu lăng, đậu đen, bơ mặn, bánh gạo, ngô nấu chín, cám lúa mì, đại hoàng, mật đường

pH 4
Nước cất và nước tinh khiết, hầu hết nước đóng chai, cà phê, bánh mì trắng, đậu phộng, quả hồ đào, thịt bò, quả việt quất đen, quả nam việt quất, mận khô, nước ép trái cây ngọt, lúa mì, hầu hết các loại hạt, nước sốt cà chua, sữa bơ, phô mai kem, bỏng ngô hay bắp rang

pH 3
Thịt cừu, thịt lợn, rượu vang, bánh ngọt, pho mát, pho mát dê, Nước ngọt, trà đen, mì ống, dưa chua, bệnh căng thẳng, lo lắng, thiếu ngủ, làm việc quá sức, khói thuốc lá, sô cô la, các loại hạt rang, dấm, Các chất ngọt, aspartame, quả óc chó

3-Bảng thực phẩm sau khi ăn biến đổi lượng đường, cần phải đo đường và pH nước bọt, nhiệt kế kiểm chứng là đường âm hay dương :

Thí dụ :
1-Khoai tây còn vỏ, lột vỏ, nướng, luộc, chiên có kết qủa khác nhau, nhưng khi còn sống chỉ số đường GI cao là 104, lượng ăn vào cơ thể 1-2 củ cân nặng 213g, trọng lượng bột đường gọi là carbs khoảng 35g, thì đường hấp thụ GL vào cơ thể chỉ có 36,4

2-Khoai lang GI 54 ăn vào 1/3 củ, nậng khoảng 133g tính trọng lượng bột đưở̀ng là carb 23g, đường hấp thụ vào cơ thể GL chỉ có 12,4 tuy nhiên khi ăn sống pH là acid, ăn chín pH tăng khác.

3-Súp lơ, bông cải xanh GI là 0, ăn 100g khoảng 1 chén, trọng lượng bột đường carb 0, đường hấp thụ GL là 0, nhưng tùy theo nước chấm làm tăng pH hay giảm pH

4-Gạo lứt GI 68, pH 6 ăn trọng lượng 50g, bột đường carb 23g GL là 34, nhưng nấu với nhiều nước thì pH tăng kiềm tính, lượng đường thấp hơn, thì người gầy ốm sẽ tăng cân, nấu khô ít nước thì giảm cân, đường huyết tăng, nhưng pH không tăng kiềm thì đường huyết dù cao vẫn là đường âm, nên mọi người sợ đường còn cao phải uống thuốc hạ đường thì sai.

4-Hiểu sơ về trọng lượng carb gọi là đường bột :
Thí dụ, ăn 1 củ khoai lang nặng 213g, nhưng khi khoai lang cắt lát mỏng xấy khô rồi xay ra bột thì chỉ cân nặng 35g, sau đó hòa với ít bột đường đó rồi đo đường của carb ra GL được 36,4. Hay ngược lại lấy 36,4 nhân cho 100, chia 35g lại ra chỉ số đường của khoai GI 104.
Tuy nhiên khác với thực tế, khi lượng đường GL vào cơ thể đo đường huyết lại thay đổi mỗi người mỗi khác lệ thuộc vào đường huyết sẵn có trong cơ thể, lệ thuộc vào lượng nước uống vào cơ thể nhiều hay ít làm loãng máu thì đường huyết thấp, làm đặc máu thì đo đường huyết cao, nên có trường phái chuyên môn chữa bệnh bằng nước lạnh hay nước ấm và tập thể dục cho xuất mồ hôi cũng làm hạ đường huyết chữa bệnh tiểu đường, cao mỡ cao máu, béo phì mà không cần thuốc, giống như những người béo phì cao mỡ, cao máu, cao đường khi bị đi cải tạo, phải lao động nặng, thiếu ăn, phải uống nước trừ cơm, thì giảm cân nhanh, hết bệnh cao máu, cao mỡ, cao đường, mà trở thành suy dinh dưỡng, cho nên chữa bệnh theo thực dưỡng không có kết qủa bằng phương pháp chữa bệnh bằng nhịn ăn thay bằng nước lạnh và tập thể dục khí công trong 3-5 ngày là khỏi bệnh.

Kết luận :
Phương pháp ăn thực dưỡng hoàn toàn sai nếu thử pH thấp, nhiệt kế thấp, nhịp tim thấp thì dù đo đường có cao bao nhiêu, cũng là đường âm, phải chia cho chỉ số đường sucrose là 34,2 đổi ra đường-huyết glucose là người thiếu đường trầm trọng chỉ có lợi cho người béo phì cao máu, cao mỡ, cao đường để giảm cân trong một thời gian ngắn là phải ngưng, còn những người khác không có bệnh béo phì, cao máu, cao mỡ cao đường, cấm không được dùng sẽ đi đến cuối đường hầm là cái quan tài chuyên đón rước người ung thư.

VI-Bả̉ng tham khảo trọng lượng thực phẩm ăn vào và lượng đường cơ thể hấp thụ GL :

Củ cải GI 97 Lượng ăn vào 78g 1/3 củ, lượng bột đường carb 12g,lượng đường hấp thụ GL 11,6
Củ cà rốt GI 92 Lượng ăn vào 1/10 củ 15g, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 1
Ngô bắp vàng GI 55 Lượng ăn vào 166g 1 chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 61,5
Cà chua GI 38 Lượng ăn vào 123g 2 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 1,5
Bông cải xanh nấu chín GI 0 Lượng ăn vào 48g ½ chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 0
Bắp cải nấu chín GI 0 Lượng ăn vào 75g ½ chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 0
Cần tây GI 0 Lượng ăn vào 62g 1 cây, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 0
Súp lơ GI 0 Lượng ăn vào 100g 1 chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 0
Đâu xanh GI 0 Lượng ăn vào 135g 1 chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 0

Dưới đây là các chỉ số GL đã tính sẵn để mọi người tham khảo :

----------
Dưa hấu GI 72 Lượng ăn vào 1 chén 152g, lượng bột đường carb 10g lượng đường hấp thụ GL 7,2
Dứa GI 66 Lượng ăn vào 155g 1 chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 11,9
Nho khô GI 64 Lượng ăn vào 43g hộp nhỏ, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 20,5
Đu đủ GI 60 Lượng ăn vào 140g 1 chén, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 6,6
Kiwi GI 58 Lượng ăn vào 76g 1 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 5,2
Chuối GI 51 Lượng ăn vào 118g 1 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 12,2
Xoài GI 51 Lượng ăn vào 165g ½ qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 12,8
Cam GI 48 Lượng ăn vào 140g 1 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 7,2
Nho tươi GI 43 Lượng ăn vào 92g 1 chùm, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 6,5
Dâu tâu GI 40 Lượng ăn vào 152g 5 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 3,6
Táo GI 39 Lượng ăn vào 138g ½ qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL
Lê GI 33 Lượng ăn vào 166 ½ qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 6,9
Mơ khô GI 32 Lượng ăn vào 130g 1 chen, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 23
Đào GI 28 Lượng ăn vào 98g 2 qủa, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 2,2
Cola, có ga GI 63 Lượng ăn vào 370g 1 cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 25,2
Nước cam GI 57 Lượng ăn vào 249g 1 cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 14,25
Nước ép cà rốt tươi GI 43 Lượng ăn vào 250g 1 cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 10
Nước ép bưởi ngọt GI 48 Lượng ăn vào 250g 1 cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 13,4
Nước ép dứa GI 46 Lượng ăn vào 250g cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 14,7
Sữa đậu nành GI 44 Lượng ăn vào 245g cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 4
Nước táo GI 41 Lượng ăn vào 248g cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 11,9
Nước ép cà chua GI 38 Lượng ăn vào 243g cốc, lượng bột đường carb x, lượng đường hấp thụ GL 3,4
(Lượng bột đường carb x qúy vị tự tịnh, là trọng lượng khô )


Bài đọc thêm :

Phân loại chỉ số GL: Thực phẩm có GL ở mức 20 là cao, từ 11 -19 là trung bình và dưới 10 là thấp.
– Nên chọn những loại thực phẩm có chỉ số tải đường huyết thấp hoặc trung bình, hạn chế những thực phẩm có chỉ số tải đường huyết cao.
Bảng chỉ số tải đường huyết ở một số loại thực phẩm :
1-Thực phẩm có chỉ số tải đường huyết thấp GL :
Ngũ cốc còn cám
Táo
Cam
Đậu thận (đậu tây)
Đậu đen
Đậu lăng
Sữa gầy
Hạt điều
Lạc (đậu phộng)
Cà rốt
2-Chỉ số tải đường huyết trung bình GL :
Lúa mạch nghiền vụn
Gạo lứt
Cháo bột yến mạch
Lúa mì
Bánh gạo
Khoai sọ
Bánh mì nguyên hạt
Mì sợi, pasta nguyên hạt

3-Chỉ số tải đường huyết cao GL :
Khoai tây nướng
Khoai tây chiên
Ngũ cốc ăn sáng tinh luyện
Đồ uống có chất làm ngọt
Kẹo
Couscous
Gạo basmati trắng
Mì sợi, pasta từ lúa mì trắng
Những thực phẩm cần ăn và thực phẩm nên tránh trong chế độ ăn thực dưỡng
Trong chế độ ăn thực dưỡng gồm có :
1-Ngũ cốc nguyên hạt hữu cơ sẽ chiếm từ 40% - 60%, như :
Gạo lứt,
đại mạch,
kê,
yến mạch
ngô.
2-Các loại rau xanh theo mùa tại địa phương chiếm 20% - 30%.
3-Còn 5% - 10% còn lại dành cho các loại đậu, các sản phẩm từ đậu và các loại tảo biển (như nori, agar,...).
Các loại trái cây và nước ép trái cây có nhiều acid:

4-Dưới đây là danh sách các loại trái cây có chứa nhiều acid, bao gồm:
Nước chanh: pH từ 2.00–2.60
Chanh: pH từ 2.00–2.80
Mận xanh: pH từ 2.80–3.40
Nho: pH từ 2.90–3.82
Quả lựu: pH từ 2.93–3.20
Bưởi: pH từ 3.00–3.75
Việt quất: pH từ 3.12–3.33
Dứa: pH từ 3.20–4.00
Táo: pH từ 3.30–4.00
Đào: pH từ 3.30–4.05
Cam: pH từ 3.69–4.34
Cà chua: pH từ 4.30–4.90
Thông thường, các loại trái cây có múi sẽ có độ pH thấp, nghĩa là chúng có tính acid. Cam quýt và một số thực phẩm có tính acid khác có thể góp phần gây ra các triệu chứng như loét hoặc Trào ngược dạ dày ở những người có vấn đề về đường tiêu hóa.
Mặc dù có tính acid ban đầu, những khi được chuyển hóa, hầu hết các loại trái cây này đều chuyển sang tính kiềm.
Hầu hết các loại rau đều không có tính acid. Dưới đây là danh sách các loại rau và độ pH của chúng:
Dưa cải bắp: pH từ 3.30–3.60
Bắp cải: pH từ 5.20–6.80
Củ cải đường: pH từ 5.30–6.60
Ngô: pH từ 5.90–7.50
Nấm: pH từ 6.00–6.70
Bông cải xanh: pH từ 6.30-6.85
Rau xanh collard: pH từ 6.50–7.50
Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí sức khỏe cộng đồng, việc áp dụng một chế độ ăn uống có tính kiềm nhiều hơn sẽ giúp hạn chế được tình trạng mất cơ bắp, đồng thời giúp tăng cường trí nhớ và sự tỉnh táo, từ đó giúp bạn sống thọ hơn.
Một số loại thực phẩm và đồ uống có tính kiềm hoặc trung tính có thể lựa chọn để kết hợp vào chế độ ăn uống bao gồm:
Đậu nành chẳng hạn như đậu phụ, miso
không đường
Hầu hết các loại rau tươi, bao gồm khoai tây
Hầu hết các loại trái cây
Các loại thảo mộc và gia vị, ngoại trừ muối tinh luyện, mù tạt và hạt nhục đậu khấu
Đậu lăng
Trà thảo mộc
Chất béo như bơ, dầu oliu hoặc các loại hạt
5-Giới hạn hay cấm dùng :
Sữa, trứng, thịt gia cầm, thực phẩm chế biến, đường tinh luyện, các loại thịt gia súc, trái cây nhiệt đới, nước ép hoa quả, và một số loại rau xanh nhất định (chẳng hạn như măng tây, cà tím, rau chân vịt, cà chua và bí xanh)
6-Người theo chế độ ăn thực dưỡng được khuyên chỉ nên uống nước lúc khát.

7-Các loại thực phẩm có tính acid cần phải hạn chế sử dụng, bao gồm:
Các loại hạt
Thịt
Sản phẩm từ bơ sữa
Hướng dương
Bí ngô
Quả hạch
Cà phê
Đồ uống có ga
Rượu
Nước ngọt
Muối tinh chế
Thuốc lá
Những loại thực phẩm thúc đẩy tính kiềm có thể ngăn chặn hoặc chống lại sự tác động từ những acid dư thừa trong cơ thể. Những loại thực phẩm này chủ yếu là các loại trái cây và rau quả. Ngay cả trái cây thuộc họ cam quýt vốn dĩ ban đầu có tính acid, nhưng một khi được chuyển hóa, chúng có thể thúc đẩy được tính kiềm.
Ngoài ra, những nhà nghiên cứu cũng khuyến khích mọi người nên xét nghiệm độ pH của nước tiểu thường xuyên hơn để theo dõi mức độ pH của cơ thể. Kết quả này sẽ tạo nên tiền đề giúp bạn lựa chọn một chế độ ăn uống phù hợp hơn.
Các chuyên gia sử dụng thang đo pH để xác định thực phẩm có tính acid và tính kiềm, từ đó cung cấp kiến thức cho người dùng về việc lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe.
Các vật chất khác nhau có độ pH khác nhau, tương tự mỗi bộ phận cơ quan trong cơ thể chúng ta có một mức độ pH khác nhau, ví dụ pH trong máu đạt mức xấp xỉ 7.34 nên máu có tính kiềm nhẹ, nếu mức pH này giảm xuống tức là máu nhiễm acid sẽ vô cùng nguy hiểm gây ra hiện tượng suy giảm chức năng của rất nhiều cơ quan được máu nuôi sống. Mặt khác, trên da lại tồn tại một màng acid mỏng giúp bảo vệ da khỏi những tác nhân nguy hiểm từ môi trường, pH ở da khoảng 5.0 đến 5.5.
Điều quan trọng hơn hết là thực phẩm có tính acid và tính kiềm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ pH của cơ thể. Các chức năng trao đổi chất sẽ bị rối loạn nếu nạp vào cơ thể nhiều quá hay ít quá 2 đặc tính quan trọng trên.
Thực phẩm giàu kiềm (có tính kiềm cao)
Chọn thực phẩm giàu tính kiềm để giúp cân bằng môi trường acid-kiềm trong cơ thể
Khi cơ thể dư thừa quá nhiều acid, do rượu bia, thuốc lá, thức ăn chế biến sẵn, dầu mỡ, đồ nướng, chiên, xào, v.v… Gây áp lực rất lớn cho hệ tiêu hóa và các cơ quan.
Thực phẩm kiềm cao giúp trung hòa lượng lớn acid như trên. Bao gồm danh sách các thực phẩm như:
Rong biển và rau biển
Có hàm lượng khoáng chất gấp 10-12 lần so với cây lá trồng trên đất liền. Là nguồn thực phẩm giàu tính kiềm và mang lại nhiều lợi ích khác nhau cho hệ thống cơ thể.
Rau lá xanh
Hầu hết các loại rau lá xanh được cho là có tác dụng kiềm. Nó chứa khoáng chất cần thiết cho cơ thể thực hiện nhiều chức năng. Bao gồm các loại: rau bina, rau diếp, cải xoăn, cần tây, rau mùi tây, rau argula và rau xanh mù tạt...
Súp lơ và bông cải xanh
Loại thực phẩm chứa một số chất phytochemical cần thiết cho cơ thể của bạn. Dùng nó với các loại rau khác như capsicum, đậu và đậu xanh để cải thiện sức khỏe...
Nước uống ion kiềm
Một nguồn thực phẩm giàu kiềm - nước uống giàu kiềm cũng không kém tự nhiên so với rau xanh là nước ion kiềm (Alkaline Ionized Water). Đây là loại nước có tính kiềm đặc thù tự nhiên như rau xanh.
Thực phẩm có tính kiềm trung bình
Trong chế độ dinh dưỡng cần thường xuyên bổ sung thực phẩm có tính kiềm
Khi cơ thể rơi vào tình trạng dư thừa acid, cảm giác khó chịu trong dạ dày kéo dài, đấy là lúc chúng ta nên quan tâm đến lượng kiềm nạp vào cơ thể để cân bằng lại lượng acid dư thừa kể trên.
Thực phẩm mang tính kiềm trung bình độ pH sẽ rơi vào khoảng từ 7.5 đến 8.0, ngoài trung hòa acid còn kiềm hóa cơ thể, tức là hỗ trợ cơ chế tự cân bằng pH của cơ thể, cân bằng pH tại các cơ quan.
Rau củ
Các loại rau củ như khoai lang, củ khoai môn, củ sen, củ cải và cà rốt là nguồn kiềm tuyệt vời.
Trái cây họ cam, chanh, quýt...
Trái với niềm tin rằng trái cây họ cam quýt có tính acid cao và sẽ có tác dụng acid đối với cơ thể, thực ra chúng là nguồn thực phẩm kiềm tốt nhất.
Chanh, cam, quýt, bưởi... giàu Vitamin C giúp chống oxy hóa, giải độc và tăng cường hệ thống miền dịch. Ngoài ra, các thực phẩm này bao gồm tác dụng hỗ trợ cân bằng acid kiềm và tác dụng chống oxy hóa, tốt cho tim mạch.
Trái cây theo mùa
Ngoài ra, còn có các loại trái cây theo mùa như kiwi, dứa, hồng, xuân đào, dưa hấu, bưởi, mơ và táo.
Thực phẩm có tính kiềm nhẹ
Top các thực phẩm có tính kiềm nhẹ
Ở mức ngang ngửa với pH trung tính, thực phẩm có tính kiềm nhẹ có pH trong khoảng từ 7.0 đến 7.5 vừa đủ để cơ thể khỏe mạnh, nên duy trì thói quen ăn uống bình thường là các thực phẩm này:
Quả hạch
Bên cạnh cung cấp chất béo tốt cho cơ thể, chúng còn là thực phẩm kiềm tốt. Bao gồm hạt điều, hạt dẻ và hạnh nhân...
Hành, tỏi và gừng
Trong số các thành phần quan trọng nhất trong nấu ăn Ấn Độ, hành tây, tỏi và gừng và các cây họ hành...là những chất tăng hương vị tuyệt vời. Đây cũng là những thực phẩm kiềm tốt cho sức khỏe, có tác dụng ngăn ngừa ung thư.
Nhóm thực phẩm có tính acid
Thông thường thức ăn giàu tính acid thường bao giờ cũng hấp dẫn hơn rất nhiều các thực phẩm giàu tính kiềm.Việc giữ cân bằng hai đặc tính acid-kiềm luôn là cuộc cuộc đấu tranh tư tưởng và khó thực hiện.
Không hẳn tất cả thực phẩm có tính acid đều xấu, dịch tiêu hóa ở dạ dày mang tính acid (pH 1.6 đến 2.4) sẽ giúp cơ thể dễ dàng tiêu hóa thức ăn. Do đó, một số thực phẩm có tính acid nhẹ sẽ giúp giảm bớt gánh nặng hơn cho hoạt động của dạ dày.
ĐƯỜNG
Fructose 15±4
Sucrose 65±4
Đường glucoza 103±3
Mật ong 61±3

pH 10 : High Alkaline Ionized Water
Raw spinach, raw broccoli, Artichokes, Brussel Sprouts, Red cabbage, Raw celery, Cauliflower, Carrots, Potato skins, Cucumber, Raw collards and Kale, Seaweeds, Raw Onions,Asparagus, Lemons , limes

pH 9
Olive oil, Herbal green tea, most lettuce, Avocados, Raw Zucchini, Sweet potato, Raw peas, Sprouted grains, Raw eggplant, Alfalfa Sprouts, Raw green beans, Beets and greens, Raw Tomato, Pears, Mangos , Papayas, Blueberries, Figs, dates, Tangerines, Melons, Kwiwi, Grapes.

PH 8
Apples, Almonds, Green cabbage, Tomatoes,Fresh corn, Mushrooms, Turnip, Olives, Soybeans, Bell peppers, Radish, Rhubarb, pineapple, cherries, Millot. Wild rice, Strawberries, Apricots, Canteloupe, Honeydow, Peaches, Orange, Grapefruit, Bananas

pH 7
Các loại nước máy, Butter, fresh, unsalted, cream, fresh, raw, milk, raw cow's, margarine oils, except olive

pH 6
Milk, yogurt, fruit juices, cooked spinach, most grain, soy milk, coconut, eggs, fish, tea, kidney beans. Lima beans, Plum, Processed juices, Rye bread, Spelt, brown rice, Barley, Cocoa, rice and almond milk, sprouted wheat bread, Oats, Liver, Oysters, cold water fish, salmom, Tuna, Goat's milk

pH 5
Cooked beans, chicken, turkey, bear, sugar, canned fruit, white rice, Potatos without skins, pinto beans, navy beans, garbanzos, lentils, black beans, butter salted, rice cakes, cooked corn, wheat bran, rhubarb, molasses

pH 4
Reverse osmosis water, distilled and purified water, most bottled water, coffee, white bread, peanuts, pistachios, beef, lblackberries, cranberries, prunes, sweetened frruit juic, wheat, most nuts, tomato sauce, butter milk, cream cheese,popcorn

pH 3
Lamb, pork, wine, shellfish, pastries, cheese, goat cheese, soda, black tea, pasta, pickles, stress, worry, lack of sleep, over work, tobacco smoke,chocolate, roasted nuts, vinegar, sweet'N low equal, aspartame, nutrasweet, walnut
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến6 khách