Tiểu đường 75.Thế lực ngầm âm mưu tạo ra bệnh tiểu đ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 75.Thế lực ngầm âm mưu tạo ra bệnh tiểu đ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 11 24, 2020 6:55 pm

Tiểu đường 75.Thế lực ngầm âm mưu tạo ra bệnh tiểu đường để sống, chết theo quy trình ?

Video bài giảng : https://youtu.be/B4lrfHJrFT0


A-TRUYỀN THÔNG HÙ DỌA NGUY CƠ CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

WHO cảnh báo việc gia tăng số bệnh nhân đái tháo đường
Thứ Năm, 07/04/2016, 13:18 [GMT+7]
Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2014, số bệnh nhân đái tháo đường đã tăng 4 lần so với con số của năm 1980. Số liệu này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về các nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng từ căn bệnh này.

Thống kê công bố ngày 6-4 của WHO cho thấy trong năm 2014, khoảng 442 triệu người trên toàn cầu đã phải sống chung với bệnh đái tháo đường, tăng mạnh so với con số 108 triệu người của năm 1980. WHO nhấn mạnh căn bệnh này là nguyên nhân chính cướp đi sinh mạng của 1,5 triệu người trong năm 2012. Trong khi đó, khoảng 2,2 triệu người cũng đã tử vong do lượng đường trong máu cao liên quan đến tiểu đường trong năm này 2014

WHO cho rằng sự thay đổi trong chế độ ăn uống, môi trường sống và cách vận động là nguyên nhân khiến số người mắc bệnh đái tháo đường tăng mạnh.

Bệnh đái tháo đường gồm hai loại là loại 1 và loại 2. Đa số các bệnh nhân đều mắc bệnh đái tháo đường loại 2, khi đó tuyến tụy vẫn còn khả năng sản xuất ra insulin, song không đủ cho nhu cầu của cơ thể. Bệnh này thường gặp ở người trưởng thành, tuy nhiên trong thời gian gần đây ngày càng nhiều trẻ em mắc bệnh. WHO cho rằng để phòng tránh bệnh đái tháo đường, con người cần điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen hoạt động thể chất, đặc biệt là lối sống khi nhân cách mới được hình thành..
TheoTTXVN/Vietnam+

B-NGUỒN TIN TỪ THUYẾT ÂM MƯU CỦA NGÀNH KINH DOANH DƯỢC

Mọi người chúng ta đều tin tưởng vào sự chữa bệnh của tây từ xưa đến nay, có tính khoa học, tây y đã đào tạo nhiều bác sĩ giỏi mỗi năm để đáp ứng nhu cầu săn sóc sức khỏe tốt cho cộng đồng từ A đến Z giúp chúng ta khỏe mạnh ít bệnh tật.
Nhưng những sự tận tụy của các bác sĩ dường như công dã tràng khi bệnh tiểu đường càng ngày càng tăng, người chết về bệnh tiểu đường càng ngày càng nhiều đến mức cảnh báo phải dùng đến nhiều phương tiện báo chí, đài truyên thanh truyền hình, hội thảo y học....mục đích hướng dẫn mọi người cách đề phòng, cách ăn uống đúng, tránh ăn thức ăn ngọt, kiêng đường, và phải được các bác sĩ gia đình của mình theo dõi kiểm tra lượng đường huyết định kỳ, cho dùng thuốc, mà không hiểu sao bệnh tiểu đường không giảm đi mà lại tăng cao hàng năm theo thống kê của ngành y.

Trong thống kê trên của Cơ Quan Y Tế Thế giới lấy điểm mốc để so sánh từ năm 1980 số người bị bệnh tiểu đường có 108 triệu người, tính đến năm 2014 có khoảng 442 triệu người, số người chết về tiểu đường trong năm 2012 là 1,5 triệu người, năm 2014 là 2,2 triệu người...
Những báo cáo này chỉ có một số quốc gia tiên tiến gửi về Cơ Quan Y Tế Thế Giới để họ thống kê và thông báo cũng chưa được đầy đủ.
Chỉ tính riêng thống kê của nước Mỹ trên tạp chí Y Khoa chính thức, họ đã thống kê số người bị bệnh tiểu đường, số người chết về bệnh tiểu đường trong những năm qua, và đưa ra số liệu tiên đoán những người bị bệnh và chết vì bệnh tiểu đường sẽ gia tăng trong những năm tới, như bảng thống kê dưới đây :
table 1.
us diabetes forecasts, 2015 to 2030


------------------------------------ 2015----------------- 2020 ---------------------2025---------------------- 2030----------------
Total United States
Population--------------------321,363,000----------333,896,000-------------346,407,000-------------358,471,000
Prediabetes--------------------90,644,000-----------97,284,000--------------103,950,000-------------107,713,000
Diagnosed diabetes-----------26,019,000-----------32,021,000---------------37,349,000---------------41,733,000
Undiagnosed diabetes-------- 9,625,000------------11,250,000---------------12,450,000--------------13,180,000
Total with diabetes-----------35,644,000-----------43,271,000----------------49,799,000--------------54,913,000
Complications:
 Visual impairment-----------4,267,000-------------5,098,000--------------- 5,770,000-----------------6,260,000
 Renal failure---------------------62,020---------------- 73,650--------------------82,900---------------------89,390
 Leg amputation-----------------53,860-----------------60,840--------------------65,360---------------------67,190
Annual deaths
attributable to DM---------------280,210----------------329,260------------------ 364,650-------------------385,840
Total annual cost
(2015 dollars)-------------------$407.6B-----------------$490.2B-------------------$564.2B-------------------$622.3B
 Annual medical costs--------$312.2B-----------------$374.2B------------------- $428.9B------------------$472.0B
 Annual nonmedical costs-----$95.4B-----------------$116.7B--------------------$135.3B------------------$150.3B

Phân tích theo thống kê trên :
Năm 2015 dân số HK 321,363,000 có 11% người bị tiểu đường 35,644,000, có 0,78% chết 280,210
Năm 2020 dân số 333,896,000 có 13% người bị tiểu đường 43,271,000, có 0,76% chết 329,260
Năm 2025 dân số 346,407,000 sẽ có 14,4% người bị tiểu đường 49,799,000, sẽ có 0,73% chết 364,650
Năm 2030 dân số 358,471,000 sẽ có 15,3% người bị tiểu đường 54,913,000 sẽ có 0.70% chết 385,840

Muốn đạt được chỉ tiêu quota phỏng đoán này ngành y phải thực hiện 2 chiêu, vừa hạ thấp tiêu chuẩn
đường huyết đo trên tay xuống thấp, và tiêu chuẩn xét nghiệm glucose khi thử mau HbA1C xuống từ
sau năm 2010 để đạt được dự đoán cho năm 2015, sau năm 2015 lại hạ thấp tiêu chuẩn lần nữa để đạt
được chỉ tiêu cho năm 2020, và lại hạ thấp tiêu chuẩn mới sau năm 2020 như hiện nay, đường huyết thử
trên tay không có tiêu chuẩn no, chỉ có 1 tiêu chuẩn duy nhất trên 106mg/dl là tiền tiểu đường, trên
126mg/dl là bệnh tiểu đường loại 2 phải uống thuốc, trên 150mg/dl phải tiêm insulin trở thành tiểu
đường loại 1 phải tiêm insulin suốt đời, nếu có biến chứng phải lọc thận cũng phải tiêm insulin cho đến
chết, ngoài ra tiêu chuẩn trong xét nghiệm máu định kỳ 3-6 tháng HbA1C ban đầu 7%, hạ thấp dần còn
6.5%, rồi còn 6% và hiện nay tiêu chuẩn mới nhất từ 4,8%-5,6%. Nhưng đối với Y Học Bổ Sung Khí
Công Y Đạo, cách thử HbA1C là trò lừa bịp, trái với lý thuyết tây y.
Lý thuyết tây y giải thích rằng, khi nào mình đo đường huyết cao hơn180mg/dl, dư thừa đường thì
đường sẽ bám vào bề mặt hồng cầu, khi thử máu, đếm lượng đường bám vào bề mặt hồng cầu nhiều
hay ít cho ra kết qủa HbA1C là cao hay thấp, tuổi thọ hồng cầu sống được khoảng 3 tháng, thì
những hồng cầu bị đường bám vào đã chết, hồng cầu mới chưa có nhiều đường bám vào, và nhiệm vụ
của hồng cầu mang đường theo insulin vào nuôi các tế bào trong cơ thể, nên tiêu chuẩn đủ đường cho
hồng cầu thì HbA1C phải trong tiêu chuẩn 6,5%-7% mới đủ nuôi tế bào khỏe mạnh.
Ngày nay kiêng không ăn đường, tiêu chuẩn đường trên tay không còn cao, thì làm gì trên mặt hồng cầu
có đường nên thử HbA1C thấp, phòng xét nghiệm máu lại hạ thấp xuống 4,8%-5,6%, để hốt thêm một
số bệnh nhân không bị bệnh tiểu đường thành bệnh tiểu đường, vì lý thuyết bắt lầm còn hơn bỏ sót, là
nếu thử đường 1 trong 2 trường hợp đường huyết cao thì cũng vẫn bị tiểu đường, không cần quan tâm
đến có dấu hiệu của bệnh tiểu đường là 3 nhiều hay không, thí dụ đường huyết đo trên tay đo là
5,5mmol/l mà HbA1C thử là 5,9% là bị kết tội bị tiểu đường.


Ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo đã nghiên cứu, thử nghiệm và theo dõi các kết qủa xét nghiệm máu của các bệnh nhân trong hơn 40 năm qua, từ lúc họ chưa bị bệnh, đến lúc bị bệnh, và ngay cả lúc bệnh nhân bị chết, chúng ta không tin có thể tìm các bản sao kết qủa thử nghiệm máu từ năm 1980 cho đến nay tại các bệnh viện hay trung tâm xét nghiệm.
Chúng tôi xếp thành 3 loại như sau, từ lúc họ chưa bị kết tội tiểu đường, và bị tiểu đường loại 2, rồi bị chuyển sang tiểu đường loại 1 cho đến hiện tại, các kết qủa này càng trở nên tồi tệ vào thời điểm thay đổi hạ thấp tiêu chuẩn xét nghiệm máu.
Thí dụ có 1000 người đi xét nghiệm máu chia làm 4 giai đoạn từ không bệnh đến bị bệnh.

Giai đoạn 1 : Y Tế Thế Giới đưa ra tiêu chuẩn đường huyết năm 1979.
Ai có bệnh đường huyết thấp dưới 100mg/dl. hypoglycemia
Không bị bệnh tiểu đường khi đói từ 100-140mg/dl (5,6-7,8mmol/l), khi no sau khi ăn từ 140-200mg/dl
Bị bệnh tiểu đường khi đói cao hơn tiêu chuẩn (5,6-7,8mmol/l), khi no cao hơn 180mg/dl và HbA1C cao hơn 7% gọi là bệnh tiểu đường cao hypergycemia
Trong 1000 người chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1 :
40% khoảng 396 người kiêng không ăn đường, ăn ngọt, thử đường huyết sau khi ăn 126mg/dl không bị tiểu đường
Nhóm 2 :
11% khoảng 109 người kết qủa thử máu có đường huyết khi đói 8,3mmol/l (149,5mg/dl) cao hơn (5,6-7,8mmol/l) là bị bệnh tiểu đường
Nhóm 3 :
49% khoảng 495 người có đường huyết khi đói từ 100-140mg/dl là không bị tiểu đường
Chúng ta loại bỏ nhóm 2 đã bị bệnh tiểu đường phải dùng thuốc suốt đời từ loại 2 sẽ sang loại 1 phải tiên insulin.
Đến giai đoạn 4 : đã thay đổi tiêu chuẩn 4 lần như hiện, đường huyết đo trên tay trong tiêu chuẩn không bị bệnh tiểu đường 3,9-5,9mmol/l hay 70,2mg/dl-106,2mg/dl và tiêu chuẩn HbA1C 4,8%-5,6%
Kết qủa nhóm 1 đường huyết thấp sau khi ăn dưới 126mg/dl nhưng cao hơn tiêu chuẩn là 107mg/dl sẽ trở thành người bị bệnh tiền tiểu đường.
Nhóm 3 có 49% khoảng 495 vẫn có đường huyết từ 100-140mg/dl, thì một số khoảng 9% bị xếp loại tiền tiểu đường từ 106-126mg/dl, số còn lại 40% có đường huyết từ 127-140mg/dl trở thành người bị bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên trong số 40% người này chưa chắc là bị bệnh tiểu đường khi biết cách phân loại đo đường huyết cao là loại đường glucose hay đường sucrose do chỉ ăn cơm, tinh bột, canh rau củ qủa.

Cách phân biệt bệnh tiểu đường mà không cần phải hỏi bệnh nhân :
a-Ai có đường huyết 140mg/dl mà nhíp tim 70-80, nhiệt kế đo đầu ngón tay 36-36,5 độ C thì không bị bệnh tiểu đường, tây y cho thuốc theo quy trình của tây y, còn mình uống vào một thởi gian sau đường huyết thấp gây ra rối loạn lypid máu tăng mỡ máu dẫn đến đột qụy.
Những ai may mắn đi khám tìm bệnh tiểu đường gặp được các bác sĩ lớn tuổi, đã từng trải qua kinh nghiệm qua 4 lần thay đổi tiêu chuẩn tiểu đường xuống thấp, đã thấy bệnh nhân càng ngày càng yếu sức, cơ thể thiếu sức đề kháng chống bệnh, nên thường khuyên bệnh nhân về nhà nên siêng tập thể dục thể thao cho đường huyết xuống thì thoát khỏi bệnh tiểu đường không cần dùng thuốc. Còn ai kém may mắn gặp bác sĩ trẻ chỉ biết tiêu chuẩn mới mà không biết tiêu chuẩn cũ thì hù dọa bắt bệnh nhân phải uống thuốc chữa bệnh tiểu đường suốt đời mà con đường trước mắt lâu dài là con đường ra nghĩa địa sớm.
b-Ai có đường huyết 140mg/dl kiêng sợ không ăn đường không ăn ngọt, chân tay lạnh, nhịp tim thấp, nhiệt kế đo trên đầu ngón tay chỉ dưới 32 độ C hay chỉ low, hay bị chóng mặt, mệt tim, hay đổ mồ hôi, chân tay đau nhức, ăn không tiêu, hay đi tiểu đêm, mất ngủ, mờ mắt ...thì đường huyết này là đường sucrose, lấy 140mg/dl chia cho chỉ số phân tử đường sucrose C12H22O11 là 34,2 để đổi ra đường glucose thì chỉ có 4,1mmol/l là người đang bị bệnh đường huyết thấp.
Có thể tây y chưa biết ̣điều này, hay có thể đã biết mà lơ đi cứ ôm vào danh sách bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, càng uống thuốc càng làm hạ thấp đường, rối loạn mỡ máu, cao máu do ăn không tiêu, lại bị tiêm insulin thì số bệnh nhân này chết oan nhiều nhất

BÀI ĐỌC THÊM :

Thầy kính mến
Đọc bài Tiểu đường 74 của Thầy em rất tâm đắc. Khi đọc đến cụm từ " CHẾT ĐÚNG QUY TRÌNH" em thầy tâm đắc quá. Em gửi Thầy bài em đã viết trên fb ngày 15/10/2020, và rất khổ tâm về chữa bệnh Tiểu Đường hiện nay. Nhiều chuyện đau lòng do chữa sai lầm quá Thầy ạ.
Em rất biết ơn Thầy đã khai trí cho chúng em.
Học trò
Vương Văn Liêu
--------------------------------------
CHẾT ĐÚNG QUY TRÌNH
Ngày 15 tháng 10 năm 2020, nhóm CLB KHÍ CÔNG Y ĐẠO đến tư vấn sức khỏe cho người dân của 1 xã thuộc huyện Ba Vì, Sơn Tây, Hà Nội.
Đo huyết áp 2 tay cho 1 bà tuổi 62, kết quả như sau:
- Tay trái 105/55- 55
- Tay phải 102/54-55
Đường huyết : 3.6 mmol/l, sau ăn 2 giờ.
Tình trạng bệnh:
Người luôn luôn mệt , muốn ngất xỉu. đã bị đột quỵ do nhồi máu não. Ngày nào cũng dùng thuốc Tiểu đường và thuốc huyết áp được bác sỹ cấp cho theo chế độ bảo hiểm y tế.
Tôi nói:
- Sao HA và đường huyết của bà thấp thế mà bà vẫn dùng thuốc?
- Tôi đi kiểm tra bị HA cao và Tiểu đường, bác sỹ bảo phải uống suốt đời, không bao giờ được bỏ, uống nó mới ổn định- bà nói.
Tôi nói đùa:
- Bà được người ta cho uống thuốc để "CHẾT ĐÚNG QUY TRÌNH ".
Hiện nay nhiều người quan niệm đi khám bảo hiểm, bệnh viện cấp thuốc cho, có mất tiền đâu. Bác sỹ dặn phải dùng thuốc đều đặn nên phải tuân theo.
NHƯNG….bác sỹ có bảo người bệnh theo dõi sức khỏe bằng máy đo huyết áp và đường huyết đâu!
Ngày xưa thầy thuốc Đông y cho thuốc bệnh nhân cho uống 1 thang, nhiều là 3 thang, ngày sau khám lại để xem phản ứng của thuốc với bệnh rồi mới kê đơn cắt tiếp. Người thầy xưa rất quan tâm và lo lắng cho người bệnh, cho thuốc rất cẩn trọng.
Rất nhiều người uống thuốc giảm đường huyết đúng theo chỉ định của bác sỹ, tối đường huyết tụt, may cấp cứu kịp thời THÌ còn sống, nếu không phát hiện kịp thì ra đi mãi mãi.
KHÔNG AI HIỂU MÌNH BẰNG MÌNH, HÃY LẮNG NGHE CƠ THỂ MÌNH!
Hàng ngày gặp những chuyện như thế này nhiều lắm.
Ôi, THỜI CUỘC!!!
Vương Văn Liêu
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến8 khách