Tiểu đường 72. Tập sai nên đường huyết xuống ít không

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 72. Tập sai nên đường huyết xuống ít không

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 11 03, 2020 5:22 pm

Tiểu đường 72. Tập sai nên đường huyết xuống ít không có kết qủa
Video bài giảng : https://youtu.be/uxOEQNWQ1hU
1-Nguyên lý làm thay đổi đường huyết :

Theo lý thuyết tây y, não cần đường, 1 ngày cơ thể cần 180g đường glucose, chia cho thần kinh chức năng não 144g cho tim 36g chia cho 3 bữa ăn, thì mỗi bữa ăn não cần 48g, tim cần 12g, do đó sau mỗi bữa ăn cơ thể phải cần đường lên 180mg/dl thì không cần tập, vì khi vận động đi lại cơ thể tiêu hao năng lượng làm hạ 10mg/dl mỗi giờ, do đó sau 4 tiếng đường xuống tiêu chuẩn đói dưới 140mg/dl thì cũng không cần tập, trừ người sau khi ăn đi nằm nghỉ thì cơ thể không tiế́t insulin, nên đường huyết không xuống

2-Có 2 bài tập công dụng khác nhau :

A-Bài tập Lăn Người 15-20 phút :
Bất cứ lúc nào tập bài Lăn Người 15 phút cho đường lên nuôi thần kinh não thì đường xuống nhanh nhất và xuống nhiều nhất, vì thần kinh não cần hấp thụ nhiều đường cho chức năng thần kinh tạng phủ làm 2 công viộc dinh dưỡng và bảo vệ cơ thể đủ sức đề kháng chống bệnh, không tập bài này đường không lên đến não làm thần kinh não suy nhược, dù đường huyết trong máu cao, đó là lý do tại sao mất trí nhớ, chóng mặt, hoa mắt dù đường huyết đo ở tay hay thử HbA1C rất cao, nên mọi người đổ thừa đường cao làm mù mắt, mất trí nhớ, hoại tử da, mục xương phải cưa chân....
Công dụng bài Lăn Người cũng chữa tê liệt chân tay, cột sống, làn sáng mặt, hết ù điếc tai.

B-Bài Kéo Ép Gối có 3 kết qủa trái ngược :

a-Nếu không có bệnh trào ngược thực quản, và khi tập thổi hơi ra làm mềm bụng cũng làm tiêu hao năng lượng là đường thì đường huyết cũng xuống, nhưng rất ít không bằng bài Lăn Người.
b-Còn những ai có AH cao tâm trương tay trái là bao tử còn nhiều thức ăn thì trong thức ăn có đường nên khi tập thì đường trong thức ăn mới chạy xuống ruột vào máu thì sau khi tập đường huyết lại tăng cao.
c-Mục đích bài tập Kéo Ép Gôi Thổi Hơi trong bụng ra làm mềm bụng để cho hơi trong bao tử xẹp co bóp thức ăn, dù áp huyết cao hay thấp vẫn phải thổi hơi ra cho xẹp bụng, nhiều người tập sai bắt ngậm miệng, hay bắt cuốn lưỡi, hay bắt thở ra bằng mũi để cho áp huyết đừng bị tụt thấp, như vậy là chữa bệnh áp huyết chứ không phải chữa bệnh tiêu hóa, vì sau khi tiêu hóa tốt, bao tử mền, bụng mềm, không bị trào ngược, thì áp huyết và đường huyết ổn định không bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn đường huyết. Còn sau khi tập mà áp huyết thấp thì có bài tập làm tăng áp huyết là bài Hất Gối Lên Ngực Vỗ Tay Lên Trời, thì động tác hất gối lên ngực càng cao bao nhiêu thì áp huyết tăng cao bấy nhiêu, mọi người tập không tăng được áp huyết vì không chú trọng hất gối lên cao mà lại chú trọng vỗ tay là sai. Còn ai áp huyết cao có bài tập làm hạ áp huyết là bài Đi Cầu Thang 1 bậc, chân bước lên chân bước xuống, vừa bước chậm vừa hát one, two, three... hay A Di Đà Phật, hay A Lê Lui A cho khí thoát ra miệng cho tâm thu xuống, máu dồn xuống chân cho tâm trương xuống, tập 30 phút cho xuất mồ hôi thì áp huyết tâm thu, tâm trương xuống, tập chậm thì nhịp tim xuống, còn nếu tập nhanh thì cả 3 số áp huyết đều tăng là sai.

3-Bất cứ khi nào đường cũng phải nằm ở 1 trong 2 tiêu chuẩn.

a-Khi bụng đói chưa ăn đường chỉ trong tiêu chuẩn đói 100-140mg/dl, hay sau khi ăn no 30 phút đường trong tiêu chuẩn no từ 140-180mg/dL thì không cần phải tập.
Còn trước khi ăn là đói mà đo đường cao trong tiêu chuẩn no, phải tập cho xuống tiêu chuẩn đói mới được ăn, nếu không thì phải ăn nhẹ không có chất ngọt để đường huyết đừng tăng cao thêm.
b-Còn sau khi ăn cao trên 180mg/dl thì phải tập cho xuống tiêu chuẩn đói, nếu thiếu đường không đủ tiêu chuẩn no thì bao tử không đủ đường chuyển hóa thức ăn thì áp huyết bị tăng do thức ăn trong bao tử thiếu đường bị lên men gây trào ngược thực quản, tăng áp huyết và rối loạn đường huyết cho bữa ăn sau, vì trước bữa ăn sau khi chưa ăn thì đường cao, sau khi ăn thì đường thấp.

4-Nguyên nhân nhiều người tập khí công chữa tiểu đường sai nên không đạt kết qủa :
Thí dụ :

Trường hợp 1 :
Trước khi ăn đường 180mg/dl lại không chịu tập cho đường xuống 120-130mg/dl là tiêu chuẩn đói, mà lại ăn tiếp tục
a-Sau khi ăn trưa, đường cũ trước khi ăn là 180mg/dl, sau khi ăn đường tăng lên 240mg/dl
b-Trước khi ăn chiều đường huyết 170mg/dl không chịu tập cho xuống tiêu chuẩn đói, cứ ăn tiếp ,sau khi ăn chiều đường huyết tăng cao 250mg/dl
Sau khi tập đường huyết xuống 170mg/dl
c-Sáng ngủ dậy đường huyết 190mg/dl, sau khi ăn sáng đường lên 230mg/dl
Sau khi tập đường xuống 180mg/dl
d-Trước khi ăn trưa đường đo 180mg/dl, sau khi ăn trưa đường tăng 280mg/dl, sau khi tập khí công đường xuống 180mg/dL
Người này email cho tôi hỏi tại sao con tập mà đường vẫn cao, trường hợp này nhiều người phạm phải, tập khí công rất nhiều mà đường không xuống vẫn còn bị bệnh đường cao, qúy vị có biết đã tập sai chỗ nào không, trong khi bài tập khí công rất có kết qủa mà tại sao đường không xuống.

Phân tích kết quả :

1-Xác nhận không thể chối cãi là tập khí công đường có xuống nhiều, nhưng tập không đúng lúc vừa mệt mà không có kết qủa. :
Ở thí dụ trên :
Trước khi ăn đường 170mg/dL
Sau khi ăn đường 250mg/dl
 Sau khi tập đường từ 250mg/dl xuống còn 170mg/dl có nghĩa công dụng của bài tập xuống được 80mg/dl.
Tập không đúng thời là phải tập bài này trước khi ăn 170mg/dl sẽ xuống được 80mg/dl thì còn 90mg/dl
Sau khi ăn đường từ 170 tăng lên 250mg/dl là tăng 80mg/dl. là cao càng thêm cao
Nếu ngay lúc đói đường 170mg/dl phải tập thì đường xuống 70 số còn 100mg/dl thì sau khi ăn đường tăng lên thêm 80mg/dl số thì sau khi ăn đường huyết sẽ chỉ có 180mg/dl không cần tập, thay vì không tập đường huyết cứ chồng chất lên lại càng ngày càng cao.
Trong các bữa ăn sau khi tập thì đường xuống được 70-80mg/dl, và sau mỗi lần ăn vào đường cũng chỉ tăng 70-80 số, nhưng vì tập ngay trước khi ăn cho đường cao thành thấp thì các bữa ăn sau đường huyết trở lại đúng tiêu chuần đói-no không cần tập.

Trường hợp 2 :
Tập ít đường xuống ít, không xuống đúng tiêu chuẩn đói :
Trước khi ăn đo đường 140mg/dl, không cần tập
Sau khi ăn đường huyết đo 200mg/dl phải tập, sau khi tập đường xuống 170mg/dl là có xuống được 30 số, lại ngưng là sai, phải tập thêm lần nữa cho xuống thêm 30 số nữa thì còn 140mg/dl thì không cần tập nữa
Đến bữa ăn sau đường lại cao 150mg/dl mà không tập, ăn tiếp bữa ăn sau đường lên 220mg/dl, lại tập bài củ đường xuống 30 số, dù đường có xuống nhưng vẫn còn cao 190mg/dl làm cho càng ngày càng bị bệnh đường cao phải uống thuốc.
Tại sao không nghĩ khi tập có xuống 30 số trong thời gian 15 phút, nhưng đường chưa xuống đúng tiêu chuẩn đói thì phải tập thêm 15 phút nữa là gấp đôi thời gian thì đường xuống 60 số, nếu còn cao chưa xuống đúng tiêu chuển đói thì phài tập nữa cho có kết qủa chứ không phải chỉ tập 15 phút rồi nghỉ.
Và thay vì tập bài xuống đường nhanh và nhiều là bài Lăn Người thì có người không thích tập bài Lăn Người sợ chóng mặt chỉ tập bài Kéo Ép Gối thì đường huyết lại tăng.
Khi tập bài Lăn Người có dấu hiộu chóng mặt là đường huyết đã tụt thấp mà không đo, lại sợ chóng mặt không dám tập, thật ra khi thần kinh não đủ đường sẽ hết chóng mặt, do đó những người thiếu đường lên nuôi thần kinh não thì mất trí nhớ, trong khi đường-huyết trong cơ thể lại thừa đường nên mọi người đổ thừa đường cao mất trí nhớ, trái lại thần kinh não không đủ đường lên nuôi não vi áp huyết thấp không đủ khí lực bơm máu và đường lên nuôi não, nên bài tập Lăn Người cho đường lên nuôi thần kinh não rất có lợi làm tăng chức năng hoạt động của lục phủ ngũ tạng.

Trường hợp 3 :
Càng uống đường mà đường huyết không tăng.
Có người trước khi uống đường thấp 80mg/dl, sau khi uống đến 30-40 thìa đường muốn ói mà đường không tăng vẫn chỉ lên ít khoảng 110mg/dl là dấu hiệu bệnh ăn không tiêu do bao tử yếu không có đường để co bóp, hoặc bụng căng bao tử cứng đầy, nên uống nhiều đường mà đường không tăng vì đường còn trong bao tử không có chỗ cho nước đường xuống ruột vào máu nên đo đường không tăng, ngược lại bao tử nhiều nước nhiều đường sẽ bị ói ra cả nước đường vừa uống ra cả thức ăn cũ, ói được 2-3 lần vô tình làm bao tử được xúc sạch thức ăn có độc ra khỏi cơ thể, hệ thống bảo vệ cơ thể không cho thức ăn độc xuống ruột vào máu, nên tự động tống ra khỏi miệng, còn nếu thức ăn không có độc bao tử tự động đẩy xuống ruột cho đi tiêu chẩy kèm theo nước và đường theo phân ra ngoài, nên đường trong máu được giữ lại trong tiêu chuẩn đói, còn thừa theo phân và nước tiểu ra ngoài là dấu hiệu tốt,

Do đó lúc nào cũng phải giữ đường huyết đúng theo tiêu chuẩn đói-no là biên độ giao động chuyển hóa đường huyết tốt không bị rối loạn đường huyết, rối loạn tiêu hóa, rối loạn áp huyết sẽ không bị rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn lo âu, vì tập sai không có kết qủa.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến8 khách

cron