Bạn đang xem trang 1 / 1 trang

Tiểu đường 70. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết, nhiệt độ v

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 7 Tháng 9 26, 2020 5:55 pm
gửi bởi admin
Tiểu đường 70. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết, nhiệt độ và pH. theo HƯ-THỰC

Video bài giảng : https://youtu.be/VpuZowAY2NU

PHẦN MỘT : QUY ƯỚC CHẨN ĐOÁN HƯ-THỰC THEO KHÍ CÔNG Y ĐẠO :
1-Bầng cách khám đầu ngón tay chân :
Bệnh hư : Bấm bẻ khớp ngón tay và đầu ngón chân cảm thấy mềm, vô lực không sức đề kháng.
Bệnh thực: Bấm bẻ khớp ngón tay và đầu ngón chân cảm thấy cứng, đau, có sức đề kháng mạnh. Có hai nguyên nhân, một là do khí lực của đường kinh qúa dư thừa làm tắc nghẽn, hai là do chính khí của đường kinh suy nhược hư hỏng nên tà khí thừa cơ xâm nhập làm tắc nghẽn.
2-Bằng súng nhiệt kế :
Đo bằng súng nhiệt kế theo tiêu chuẩn khí công y đạo, bất cứ nơi nào trên da có nhiệt độ trong khoảng 36-37 độ C là không hàn, không nhiệt da ấm ấp,
Bệnh hư : Bất cứ điểm nào có nhiệt độ thấp dưới 36-low độ C là hư ít đến hư nhiều là lạnh nhiều
Bệnh thực : Bắt cứ đểm nào nơi nào có nhiệt độ cao hơn 37-42 độ C lả nóng ít đến nóng sốt nhiều.

Những bệnh tìm được bằng súng bắn nhiệt kế :
Đau đầu, nặng đầu, nhức đầu, chóng mặt, nhức buốt..
Đo trên da đầu, nơi bệnh nhân khai, chúng ta thấy có sự chênh lệch nhiệt độ từ điểm đau và nơi không đau, hay so sánh với vị trí đối xứng thấy khác nhau rõ rệt.
Bệnh u sọ não : Bệnh đau nửa đầu, thì bên đau có nhiệt độ thấp chỉ low là lạnh, nửa đầu bên đối xứng không đau có chỉ độ 36,5 độ C chứng tỏ tế bào trong não đóng đông thành khối u, tây y gọi là bướu não. Nếu dùng 5 ngón tay gõ vào vùng bướu có cảm giác cứng, bệnh nhân không có cảm giác, không nhăn mặt, nhưng bệnh nhân đau từ trong đầu, nặng đầu, gõ vào phân bên đối xứng bệnh nhân có cảm giác gõ vào hơi đau hơi nhăn mặt là bình thường.
Bệnh tắc máu não : Chỉ có 1 điểm nơi đau, đụng tay vào đau, có nhiệt độ cao trên 37 độ C, dùng kim thử tiểu đường bấm vào da đầu nơi đau sâu 1mm, nặn ra 1 giọt máu nhỏ đo lại nhiệt trở lại bình thường thì điểm đau hết bị tắc, đã được khai thông hết đau.
Bệnh xung huyết não : Đo nhiệt kế vùng đỉnh đầu cao hơn 37 độ C là cao áp huyết cấp tính.
Bệnh áp huyết thấp:Đo nhiệt kế trên đầu thấp dưới 36 độ C.
Rối loạn tiền đình : Đo nhiệt kế nửa bên đầu bình thường, nửa bên đầu cao hơn hay thấp hơn bình thường, hai bên chênh lệch không bằng nhau.
Virus trong tai :Súng bắn nhiệt đo nơi lỗ tai, 2 bên tai chênh lệnh, cũng gây ra bệnh rối loạn tiền đình.
Nhức trong tai do sưng :Nhiệt kế đo lỗ tai cao hơn bình thường so với bên tai không đau
Ve kêu trong tai, ù tai :Nhiệt độ đo tai chỉ thấp hơn bình thường.
Tai điếc : Đo tai không có nhiệt độ.
Đau đầu do nhiễm cảm lạnh :Đo nhiệt kế thấp hơn bình thường ở đoạn đau theo rãnh xương đầu, bình thường xương hộp sọ cứng, khi cảm lạnh, xương đầu hơi trũng thành rãnh, sờ ngón tay thấy da đầu nơi đó mềm, đụng vào đau, cúi ngửa đầu cảm thấy đau như ngạt nước, cúi đầu xuống nước mủi chảy ra, bệnh nặng tây y gọi là não có nước.
Nhũn não : Trong bệnh bướu não, khi trở thành bệnh cấp tính viêm não Nhật Bản, đầu rất nóng, nhiệt độ cao tối đa, xương hộp sọ mềm biến dạng làm móp méo hộp sọ
Dấu hiệu liệt mặt, đo nhiệt độ̣ 2 bên má, so sánh, bên nào thấp nhiều là liệt dây thần kinh số 7.
Tìm được điểm đau sưng răng : Đo nhiệt kế bên ngoài má, vùng hàm trên hàm dưới, nơi nào có nhiệt độ cao, châm nặn máu điểm đau ngoài má, răng sẽ hết đau
Sưng amidan, đo nhiệt kế dưới mang tai, có nhiệt độ cao hơn là có dấu hiệu đau mang tai hoặc amidan
Bướu cổ hay viêm họng, đo nhiệt kế vùng cổ họng nơi có nhiệt độ cao hơn là bên trong đang bị sưng đau.
Bệnh tim và bao tử, đo nhiệt kế ở lưỡi, nhiệt độ cao là tim và bao tử nhiệt, nhiệt độ thấp là tim thiếu nhiệt, bao tử hàn ăn không tiêu, Đo ở ngay đầu mũi, nhiệt độ cao là tim bị nhiệt, thấp là tim bị hàn.
Bao tử nhiệt, áp huyết cao :Đo nhiệt độ vùng trán nóng trên 37 độ C, cao hơn là sốt nhiễm trùng.
Đo nhiệt độ khi mắt mở :Mất bên nào có nhiệt độ cao là mắt bị đỏ, nếu không đỏ là bị tăng nhãn áp, mắt nào nhiệt độ thấp là máu không nuôi mắt thì mẳt mờ, nhiệt độ thấp chỉ low là mắt mù hay hay mắt giả.
Tìm điểm đau trên cổ, gáy, tay, vai, lưng : Có điểm đau thì điểm đó nhiệt kế đo thấp hơn các điểm vùng chung quanh là máu không đến, điểm đó đo có đường huyết thấp là do hư hàn lạnh, ngược lại nếu thử đường có đường huyết cao hơn là do thực nhiệt thì châm nặn máu trong khi cách điểm đau vài phân, có đường huyết bình thường, nơi nào cao hơn là đau do nhiệt, nơi nảo thấp hơn là đau do hàn.
Thoái hóa đốt sống cổ, lưng :Đo nhiệt kế so sánh điểm đo tại huyệt Phong Phủ và huyệt Đại Trùy, nếu Phong Phủ có nhiệt độ cao hơn Đại Trùy là tắc máu trên đầu không xuống được, ngược lại máu không thông lên đầu được.
Đo 2 huyệt Phong Trì có độ chênh lệch khác nhau :điểm nào cao, đau do xung huyết não do bị cảm cúm, cứng cổ gáy.
Đau vùng huyệt Thừa Linh thường xuyên một bên trên đầu, đo nhiệt độ cao, là áp huyết cao, sau này sẽ đứt mạch máu não gây tai biến mạch máu não.
Đo các Tĩnh huyệt đầu ngón tay chân khác nhau, nhiệt kế cao hơn là đường kinh đó bị thực chứng, thấp hơn là đường kinh đo bị hư chứng.
Chí có đầu móng ngón tay trỏ cao là cơ thể đang bị sốt nhiệt.
Tìm âm hư nội nhiệt, dương hư ngoại hàn : Đo nhiệt kế trong lòng bàn tay nóng cao hơn 37 độ C là âm huyết hư do nội, đo mua bàn tay lạnh là dương hư ngoại hàn.
Gan, bao tử, ruột bị bệnh, đo nhiệt kế vùng bụng bên phải là gan, giữa bụng là bao tử, rốn là ruột, nhiệt kế chỉ cao là nhiệt, thì đụng vào đau không thích xoa nắn, nhiệt chỉ thấp là hàn, thích xoa nắn chườm nóng
Đo đầu ngón chân út nhiệt kế chỉ low là tắc máu não.
Dấu hiệu hoại tử phải cưa chân khi đo nhiệt kế từ dưới đầu gối nhiệt độ thấp dần đến mắt cá chân nhiệt kế chỉ low, mu b̀àn chân và 5 ngón chân chỉ low, mất c̉ảm giác, lạnh nặng chân, 5 ngón chân đen cứng như cục than, châm nặn không ra máu.
Tràn dịch màng phổi, đo nhiệt kế trước ngực và sau lưng nóng nhiều, vùng bụng lạnh nhiều.
Thoái hóa đau đôt sống lưng, cứng lưng đốt nào đau đo nhiệt kế thấp, đo đường huyết thấp là hư hàn, ngược lại do chấn thương thì đo nhiệt kế chỉ cao hơn bình thường.
Thận nhiệt thận hàn, đo nhiệt kế vùng 2 qủa thận sau lưng, bên nhiệt độ cao là nhiệt, bên nhiệt độ thấp là hàn
Đau đầu gối, đo nhiệt đầu gối bên nào sưng đau, đo có nhiệt độ cao, đầu gối đau không sưng, đo nhiệt độ thấp là hàn.

3-Bằng máy áp huyết đo ở 2 tay, 2 chân :

Chúng ta dùng áp huyết tiêu chuẩn tuổi trung niên làm ví dụ, thế nào là bệnh hư chứng, thực chứng :
Áp huyết ở tay :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Áp huyết ở chân chỉ có tâm thu cao hơn ở tay 10mmHg.

Quy ước hư-thực theo áp huyết :
-Tâm thu đo cao hơn số tối đa từ 10mmHg, như số tối đa không bị bệnh là 130mmHg, thực chứng khi đo cao hơn 140mmHg là tâm thu thực. Nếu thấp hơn số tối thiểu 120mmHg như thấp hơn 110mmHg là tâm thu hư.
-Tâm trương cũng vậy, số tối đa 80mmHg nếu hơn 90mmHg là tâm trương thực. Nếu thấp hơn số tối thiểu 70mmHg như thấp hơn 60mmHg là tâm trương hư.
-Nhịp tim trung bình 70-75, đo cao hơn 85 là nội thực nhiệt, thấp hơn 60 là nội thực hàn

4-Bằng giấy qùy đo pH nước bọt :
Dùng giấy qùy đo pH nước bọt cao hơn 8 là thực nhiệt, dưới 6 là hàn, thấp hơn nữa là thực hàn.

5-Dùng máy thử đo đường :
Môn Khí Công Y Đ̣ạo căn cứ vào tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới năm 1979
Khi đói đường huyết từ 100-140mg/dl. Khi no sau khi ăn đường huyết từ 140-200mg/dl, nhưng phải là đường glucose mới thử bằng máy thử đường glucosemeter, thì chỉ số trọng lượng phân tử của đường glucose C6H12O6 là 18mg/dl=1mmol/l khi đổi ra mmol/l, thì khi đói 100-140mg/dl đường glucose tương đương 5,6-7,8mmol/l, khi no 140-200mg/dl đường glucose tương đương 7,8-11,1mmol/l.

Còn khi chúng ta ăn cơm, tinh bột, rau củ qủa, nước trái cây hay nước mía, thì gọi là đường sucrose có công thức C12H22O11có trọng lượng phân tử 34,2mg/dl, tương đương với 1 mmol/l của đường glucose, cách tính : C12 là 12gx12 + H22 là 1gx22 + O11 là 16gx11 =34,2mg/dl ) bao gồm đường glucose và fructose tỷ lệ thay đổi khác nhau.

6-Cách phân biệt đơn giản :

Chú ý quan trọng :
Sau khi chúng ta ăn được 30 phút dùng máy đo đường thử có đường huyết cao 200mg/dl, nhưng chúng ta phải biết nó là đường gì.

A-Tiêu chuẩn không bị bệnh :

a-Nếu chúng ta uống đường cát, (đường cát trắng thì ung thư, đường cát vàng chữa ung thư), thì 200mg/dl chia cho chỉ số đường glucose là 18mg/dl là 11,1mmol/l đường glucose, với điều kiện pH của đường glucose là 7-7,5, áp huyết trong tiêu chuẩn, nhịp tim 70-80, nhiệt kế đo lòng bàn tay trong tiêu chuẩn 36,5-37 độ C, vẫn nằm trong tiêu chuẩn no theo TC-Y Tế Thế Giới năm 1979 thì không phải bị bệnh tiểu đường

b-Nếu đường cao chỉ do ăn nhiều chén cơm, thì vẫn là đường sucrose chia cho trọng lượng phân tử 34,2 thì tương đương 5,8mmol/l đường glucose là cơ thể còn thiếu đường, nhưng nhịp tim, nhiệt kế và pH cũng còn nằm trong tiêu chuẩn, do đó khi chúng ta ăn nhiều cơm đo đường huyết lên tới 342mg/dl khi chuyển đổi ra chỉ số đường glucose tương đương 10mmol/l đường glucose, thì vẫn không phải bị bệnh tiểu đường.

B-Nguyên nhân bệnh hư chứng

a-Nếu đo đường cao 342mg/dl nhưng ăn ít cơm, kiêng đường glucose, chỉ ăn nhiều rau củ qủa, nước ép trái cây... thì cũng vẫn là đường sucrose, chia cho chỉ số đường sucrose 34,2 vẫn tương đương 10mmol/l của đường glucose nhưng là đường âm vì khác 3 điểm quan trọng là nhịp tim bị thấp, người lạnh, pH máu bị thấp là acid, nhiệt kế đo bàn tay bị thấp có khi chỉ low là máu bị đóng khối, đóng cục, đường có nhiều acid, tế bào máu sống trong môi trường acid sẽ bị ung thư, hoại tử da phải cưa chân, mù mắt, lọc thận.

b-Đang dùng thuốc hạ đường hay tiêm insulin, hay kiêng cơm, kiêng ăn ngọt, trái cây, rau củ qủa, nước ép trái cây, nghĩa là cơ thể không có bất kỳ hoàn toàn loại đường nào mà đo đường trước khi ăn hay sau khi ăn, đo đường lúc nào cũng cao, thì kẻ thù gây ra bệnh lọc thận, mù mắt, hoại tử cưa chân là insulin phá hủy mất đường trong tế bào, trong xương tủy, khi đo đường huyết cao từ 300-500mg/dh hay máy đo đường chỉ HI là high, là cao tối đa không đo được, tương đương với 1000mg/dl là đường glucose trong người bị mất đi qúa nhiều, có dấu hiệu hoại tử phải cưa chân khi đo nhiệt kế từ dưới đằu gối nhiệt độ thấp dần đến mắt cá chân nhiệt kế chỉ low, mu b̀àn chân và 5 ngón chân chỉ low, mất c̉ảm giác, lạnh nặng chân, 5 ngón chân đen cứng như cục than, châm nặn không ra máu, đó là bệnh hư chứng.
Nói một cách khác cho dễ hiểu, tế bào trong cơ thể chúng ta cần đường theo đúng tiêu chuẩn đường của Y Tế Thế Giới năm 1979 là chúng ta không bị bệnh tiểu đường.
Các bác sĩ theo tiêu chuẩn thấp hơn, bắt chúng ta tiêm insulin, khi chúng ta kiêng đường glucose, thì trong máu không có đường glucose thì insulin giết các tế bào hữu ích, cơ thể tự đề kháng tăng đường chống lại insulin, nên càng tiêm insulin thì kháng thể chống insulin là đường, đế́n khi cơ thể hết đường hết kháng thể thì insulin giết chết các tế bào cho đến khi các tế bào bị hoại tử.
Muốn biết rõ chúng ta có bị rơi vào trường hợp này hay không, trước khi uống đường đo đường huyết và nhiệt kế, nhịp tim, pH, thí dụ đường huyết 120mg/dl, nhiệt kế chỉ 34 độ C, nhịp tim 65, pH 5, sau khi uống 10 thìa đường xong đo lại đường lại tụt thấp còn 100mg/dl, tiếp tục uống thêm 10 thìa đường nữa, đo lại đường lại tụt thấp xuống còn 90mg/dl, uống thêm 10 thìa đường nữa đo lại đường lại tụt thấp xuống còn 80mg/dl, uống thêm 10 thìa đường nữa đường mới bắt đầu tăng lên lại 105mg/dl, uống thêm 10 thìa đường nữa đường mới tăng lên 170mg/dl, nhưng nhịp tim tăng lên 75, nhiệt kế tăng 36,5 độ C. pH tăng lên 7
Chúng ta thử nghĩ xem có phải uống đường để trả nợ phục hồi năng lượng cho tế bào không bị hoại tử không. Dù uống đường nhiều mà đường không tăng, nhưng chân tay ấm, nhịp tim tăng và áp huyết đang cao tụt xuống thấp trong tiêu chuẩn. Mọi người không chịu thử nghiệm kiểm chứng, cứ nghĩ uống đường nhiều chắc nóng người lắm, hay đường tăng cao lắm sẽ chết, nhưng thực tế đủ đường điều chỉnh được áp huyết, nhịp tim, thân nhiệt, thay đổi môi trường máu nhiễm acid trở thành kiềm pH 7 làm cho tế bào không còn nguy cơ bị ung thư nữa, các tế bào ung thư bị hủy diệt trong môi trường kiềm.

c-Những người sợ bị bệnh tiểu đường, cũng kiêng đường, ăn ít cơm, ăn ít trái cây, hay uống ít nước trái cây theo pp Keto mục đích cho đường huyết thấp để khi đo đường thấp dưới 120mg/dl, thì khi chia 120mg/dl cho chỉ số đường sucrose là 34,2 chỉ tương đương với 3,5mmol/l đường glucose, nhiệt kế chỉ low hay thấp, pH acid, nhịp tim thấp là hàn, áp huyết thấp hơn tiêu chuẩn chỉ bằng áp huyết thiếu nhi là dương khi ́hư, âm huyết hư, nhịp tim hàn, là tế bào cơ thể thiếu đường glucose trầm trọng làm cơ thể sụt cân, teo cơ, teo thịt sẽ bị chết vì ung thư.

C-Nguyên nhân bệnh thực chứng ;

a-Nếu uống nhiều đường cát vàng, đo đường huyết lúc nào cũng cao trên 250mg/dl, áp huyết cao, nhịp tim cao trên 90, nhiệt kế trên 38 độ C, pH trên 8 là bệnh thực chứng, dư th̀a đường glucose, chia cho trọng lượng phân tử đường glucose là 18 tương đường với 13.9mmol/l, khi đường huyết xuống lúc thấp nhất vẫn trên 10mmol/l, có dấu hiệu 3 nhiều, uống nhiều vẫn khát và đi tiểu nhiều, ăn nhiều mà không no, sụt cân, đó là bệnh tiểu đường cao cấp tính.
Phải hạ nhiệt, hạ nhịp tim, hạ áp huyết bầng nước mía.

D-Nguyên nhân bệnh hư chứng giả thực chứng :
Nguyên nhân thiếu đường, đường huyết thấp, ăn không tiêu là hư chứng, nhịp tim thấp, nhiệt kế thấp, đường huyết thấp không đủ năng lượng và nhiệt lượng chuyển hóa thức ăn là hư chứng làm tăng áp huyết cao là thực chứng.
Thí dụ :Trước khi ăn đo áp huyết
Tay phải 126/74/74, Tay trái: 113/69/72, đường huyết 129mg/dl, nhiệt kế 36 độ C là bình thường.
Sau khi ăn 30 phút đo lại :
Tay phải: 116/68/65, Tay trái : 125/64/64 đường huyết 140mg/dl, nhiệt kế 34 độ C
Sau 2 giờ áp huyết tăng Tay trái 145/68/62, tay phải 152/70/60, đường huyết 90mg/dl, nhiệt kế 32 độ C, nhịp tim thấp là hàn chứng, pH thấp 5 nghiêng về acid.
Bốn yếu tố nhịp tim thấp, đường huyết thấp, nhiệt kế thấp, pH thấp là hư chứng, lại làm cho áp huyết tăng gọi là giả thực.
Ai cũng biết tiêm insulin chữa tiểu đường, cuối cùng kết qủa phải lọc thận thay thận, không thể chối cãi, trong khi lý thuyết tây y củng đã giải thích thận dương là chức năng lọc thận là tuyến thượng thận, có 2 miền, miềm vỏ và miền tủy.
Miền vỏ gồm có 3 lớp :
Lớp ngoài gọi là lớp cầu, điều hòa chất điện giải giúp điều chỉnh áp huyết
Lớp giữa là lớp sợi, tiết hormon điều hòa lượng đường huyết do chất cortisol chuyển glucose từ protein và lipid.
Lớp trong gọi là lớp lưới, tiết hormon điều hòa sinh dục.
Miền tủy có các hormon điều chỉnh chức năng thần kinh làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng huyết áp, tăng đường huyết.
Đó là hậu qủa của insulin phá hủy chức năng tuyến thượng thận gây rối loạn áp huyết, rối loạn nhịp tim, rối loạn đường huyết, rối loạn nhịp thở, rối loạn thần kinh chức năng, thần kinh thực vật, làm mất nguyên khí của thận dẫn đến cái chết oan uổng.

PHẦN HAI : PHÂN BIỆT CÁC BỆNH HƯ-THỰC TRONG ĐÔNG Y :

1-CHỨNG KHÍ HƯ

Phế khí : Thở ngắn, kéo suyễn, nói yếu, tự hãn.
Trung khí ở trường vị : Bụng đau thích xoa nắn, chẳng muốn ăn, iả ra nước lỏng, chi lạnh buốt.
Nguyên khí (tại thận) : Dương hư nổi mầu đỏ nhạt lẫn trắng ở hai bên má, tai ù điếc, đầu váng, hồi hộp, thở không đều, bàn tay nóng do khí hư.

2-CHỨNG KHÍ THỰC
Phế khí : Hơi thở nghẹt, đờm nhiều, tức ngực, xây xẩm, nằm không yên.
Trung khí :
Vị khí :Trung Quản đầy, ưa uạ mửa, nấc cục, ợ hôi thối, nước chua ở họng, bực bội.
Trường khí (ruột non, ruột già) : Bụng trướng đau quanh rốn, bón, kiết đỏ trắng, triều nhiệt, nói xàm mê sảng.
Can khí : Nhức đầu, mờ mắt.

3-CHỨNG HUYẾT HƯ
Tân dịch : Hao, có mồ hôi trộm.
Mắt : Trắng không đủ máu.
Môi : Nhạt.
Thần: Suy nhược, bức rứt, mất ngủ, đêm cảm thấy nóng.
Thân :Gân động, thịt giật. Nặng thì chân tay co giật, rút đau.

4-CHỨNG HUYẾT THỰC
Huyết : ứ tắc nghẽn.
Da : Cục bộ bầm, sưng ,sốt, đau.
Môi : Ðỏ không tươi, hơi ngả thâm.
Ở kinh lạc : Ðau mình, gân co rút.
Thượng tiêu: Hông, ngực, tay, vai đau.
Trung tiêu: Giữa bụng gò thắt đau.
Hạ tiêu : Bụng dưới đầy đau như dùi đâm ở chỗ cố định, hoặc iả ra phân độc đen.

5-CHỨNG TẠNG HƯ

TÂM: Hay bi thương.
CAN : Mắt mờ, âm nang teo, gân co rút, hay sợ.
TỲ : Chi nặng, biếng vận động, ăn không tiêu, bụng đầy, hay lo buồn.
PHẾ: thở thiếu, hụt hơi, da lông không tươi tốt.
THẬN: Thận khí hư làm đại tiện không thông (bón giả), tiểu không cầm, di tinh, đêm tiêu chảy, đầu choáng váng, hoa mắt, lưng đau rũ liệt.

6-CHỨNG TẠNG THỰC

TÂM : Thần thất thường, cười nói hoài.
CAN : Sườn, bụng đau, hay giận.
TỲ : Bụng trướng đầy, bí đại tiện, mình mẩy sưng phù.
PHẾ: thở nghịch khí làm ho suyễn.
THẬN: Phủ hạ tiêu ngăn bít làm bụng đau tức.

II-CÁC CHỨNG HƯ-THỰC TRONG ĐÔNG Y :

CHỨNG HƯ : (033)
Là chính khí không đủ sức chống bệnh, không đủ làm nhiệm vụ khí hóa, có dấu hiệu sắc mặt trắng xanh, tinh thần bạc nhược, mệt mỏi, hồi hộp, ngắn hơi, mồ hôi trộm, lưỡi đầy không rêu.

CHỨNG HƯ DƯƠNG THƯỰNG PHÙ : (034)
Do thận dương suy, âm thịnh, dương khí yếu ớt vọt lên mà không có khả năng giữ lại ở dưới để âm dương quân bình được.

CHỨNG HƯ HÀN : (035)
Chính khí hư có dấu hiệu hàn như không muốn ăn uống, miệng nhạt nhổ ra bọt dãi, ngắn hơi, phân nhão hoặc sống sít, lưỡi trắng nhợt.

CHỨNG HƯ NHIỆT : (036)
Làm ra bệnh sốt âm do một trong bốn nguyên nhân như âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư, mỗi nguyên nhân có dấu hiệu lâm sàng khác nhau :
Âm hư như tâm âm hư, phế âm hư, can âm hư ,thận âm hư.
Dương hư như tâm tỳ dương hư, thận dương hư.
Khí hư như tâm khí hư, can khí hư, tỳ khí hư, phế khí hư, thận khí hư.
Huyết hư như mất máu, hoặc cơ năng sinh huyết giảm, hoặc bần huyết do tâm hư, can huyết hư, tâm tỳ
đều hư.

CHỨNG HƯ HỎA : (037)
Chân âm hư tổn thành nhiệt bệnh có sốt nhẹ hoặc nóng cơn về chiều, lòng bàn tay bàn chân nóng rát, miệng khô, mồ hôi trộm, môi lưỡi đỏ nhạt hoặc đỏ tía.

CHỨNG HƯ HỎA THƯỢNG VIÊM : (038)
Thận âm hư, thủy không khắc được hỏa, hư hỏa sẽ bốc lên trên làm sưng đau khô họng, hoa mắt chóng mặt, tai ù, tâm phiền không ngủ được, hay quên, lòng bàn tay chân đều nóng, chất lưỡi đỏ bệu.

CHỨNG HƯ LAO : (039)
Do chức năng của phủ tạng suy yếu, mất điều hòa sự khí hoá thành bệnh tiến triển dần dần lâu ngày gọi là hư, người bị bệnh hư lâu ngày không chữa khỏi chính khí hao gọi là tổn, để bệnh kéo dài nữa là lao đều bởi âm hư, dương hư hoặc âm dương đều hư, theo nguyên nhân gây bệnh mà có tên gọi khác nhau như ngũ lao, thất thương, lục cực.
Ngũ lao (Có hai nguyên nhân ):
Do tật bệnh của ngũ tạng như :Tâm lao làm tổn huyết. Tỳ lao làm tổn thực nuôi cơ nhục. Phế lao làm tổn khí. Thận lao làm tổn tinh. Can lao làm tổn thần kinh.
Do nguyên nhân mệt nhọc quá cũng tổn thương cơ thể như Nhìn lâu hại huyết. Nằm lâu hại khí. Ngồi lâu hại thịt. Ðứng lâu hại xương. Ði lâu hại gân.
Thất thương ( bẩy loại lao thương ) :
Ăn no qúa hại tỳ.
Giận quá khí nghịch hại can.
Gắng sức mang nặng, ngồi lâu nơi ẩm thấp hại thận.
Cơ thể vốn lạnh lại uống lạnh hại phế.
Lo buồn tư lự hại tâm ( tâm hư do thổ)
Cảm nhiễm gió mưa nóng lạnh hại hình thể.
Sợ hãi quá hại thần chí ( thủy khắc hỏa ).
Lục cực :
Sáu loại tổn hại quá cực độ của huyết ,gân, thịt, khí, xương, tinh.
Huyết cực làm rụng tóc, hay quên.
Cân cực làm co giật, chùng gân.
Nhục cực làm cơ bắp mềm nhũn da úa vàng.
Khí cực làm hụt hơi, suyễn cấp.
Cốt cực làm trồi răng, chân liệt.
Tinh cực làm tai điếc, mắt mờ.

CHỨNG HƯ PHONG NỘI ĐỘNG : (040)
Tình trạng huyết khô, mất máu không nuôi gân hoặc can thận âm không đủ kiềm chế dương làm can dương bốc lên thành hư phong nội động có dấu hiệu choáng váng, co giật, sau khi bị ra mất nhiều máu, mồ hôi, iả ra nước xối xả.., nếu do mất máu gây ra bệnh gọi là huyết hư sinh phong, nếu do âm dịch suy tổn gọi là dịch táo sinh phong.

CHỨNG HƯ THỦNG : (041)
Chứng thủy thủng thuộc âm thủy hư, hoặc tỳ dương hư, hoặc thận dương hư, có dấu hiệu phù thủng từ từ, sắc mặt ảm đạm, thở yếu, khẽ, mỏi mệt, iả chảy, sợ lạnh, chân tay lạnh.

CHỨNG HƯ TRUNG GIÁP THỰC : (042)
Trong chứng bệnh hư lại có dấu hiệu thực chứng như dấu hiệu hư chứng là gầy ốm, da khô nổi vẩy mốc, lòng bàn tay bàn chân nóng, kém ăn, có thêm dấu hiệu thực chứng như chất lưỡi đỏ tiá sậm, rìa lưỡi có điểm ứ tụ huyết, như phụ nữ bị bế kinh....

CHỨNG THƯỢNG HƯ HẠ THỰC : (043)
Chính khí hư ở trên, tà khí thực ở dưới, có dấu hiệu ở trên như hồi hộp, sợ hãi, tâm thần bất an do tâm huyết hư, nhưng lại có dấu hiệu cảm nhiễm thấp nhiệt làm đau bụng, kiết lỵ đi đại tiện nhiều lần ra phân trắng đỏ lẫn lộn, rêu lưỡi vàng nhớt.

CHỨNG THƯỢNG THỰC HẠ HƯ : (044)
Tà thực ở trên, chính khí hư ở dưới, như tỳ vị hư yếu lại bị nhiễm cảm hàn tà làm đau bụng, iả lỏng, chân tay lạnh khiến hư càng thêm hư, trong khi đó hàn tà là thực chứng hại phế vị làm đau đầu cổ gáy, sợ lạnh, ho suyễn.