Bạn đang xem trang 1 / 1 trang

Tiểu đường 68. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết, nhiê

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 7 Tháng 9 05, 2020 4:46 pm
gửi bởi admin
Tiểu đường 68. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết, nhiệt độ và pH theo ÂM-DƯƠNG

Video :

MỤC ĐÍCH : Phân tích đúng sai trong cách chữa bệnh của đông y và tây y ngày nay, để chúng ta biết cách phòng bệnh, tránh được những bệnh không đáng có do tây y gây ra.

I-KHÁI NIỆM VỀ ÂM-DƯƠNG THEO ĐÔNG Y :
Một thầy thuốc giỏi khi khám bệnh bắt buộc phải tuân theo phương pháp tứ chẩn và phải biết phân biệt thuộc tính âm dương của bệnh là nguyên tắc căn bản trong biện chứng luận trị độc đáo của đông y, nếu không, việc chữa bệnh chỉ là chữa ngọn dựa theo lời khai của bệnh nhân, sẽ không có kết qủa, đôi khi làm cho bệnh biến chứng thành bệnh khác nặng hơn. Bởi vì theo quy luật khí hóa âm dương phải hòa hợp, cùng nhau tồn tại, nếu một trong hai bị hư, cái kia mất sự kiềm chế sẽ vượt lên thành qúa thịnh gây ra bệnh. Trong trường hợp này đông y thường nói âm bệnh chữa dương (vì âm bị hư yếu, dương sẽ thừa cơ làm bệnh), hoặc ngược lại dương bệnh chữa âm ( vì dương bị hư yếu, âm qúa thịnh sẽ thừa cơ làm bệnh).Do đó thầy thuốc cần phải biết phân biệt bệnh thuộc chứng âm hay dương .
Quy ước âm-dương trong đông y :
Tạng thuộc âm, phủ thuộc dương.
Huyết thuộc âm, khí thuộc dương,.
Hư thuộc âm, thực thuộc dương.
Cơ sở thuộc âm, chức năng thuộc dương.
Trong âm có dương, nên chức năng của tạng là dương trong âm, làm nhiệm vụ khí hóa chung cho tổng thể ngũ hành,
Cơ sở của tạng thuộc âm trong âm, làm nhiệm vụ duy trì, bảo vệ, nuôi dưỡng và phát triển bên trong tạng.
Trong dương có âm, nên cơ sở của phủ là âm trong dương, làm nhiệm vụ duy trì, bảo vệ, nuôi dưỡng và phát triển bên trong phủ,
Chức năng của phủ là dương trong dương, làm nhiệm vụ khí hóa chung cho tổng thể ngũ hành.
Xét theo khí-huyết hàn-nhiệt trên bàn tay, lòng bàn tay là âm, mu bàn tay là dương:
Nếu nhiệt độ hai bên bằng nhau, có hơi ấm là âm dương đầy đủ, không bị bệnh.
Nếu hai bên đều nóng, nhiệt độ cao hơn bình thường là âm dương đều thực, bệnh thực
Nếu hai bên đều lạnh hơn nhiệt độ bình thường là âm duơng đều hư, bệnh hư
Nếu lòng bàn tay nóng hơn nhiệt độ bình thường, mu bàn tay nhiệt độ bình thường và mát hơn rõ rệt so với nhiệt độ trong lòng bàn tay, chứng tỏ âm hư sinh nội nhiệt, có triệu chứng da thịt nóng nhưng lại mặc quần áo ấm và sợ lạnh, thích uống nước nóng.
Nếu trên mu bàn tay lạnh, nhiệt độ thấp hơn bình thường so với lòng bàn tay, chứng tỏ dương hư sinh nội hàn.
Nếu dương trong âm hư có nghĩa chức năng bảo vệ dịch chất (máu, nước, mồ hôi..) suy kém, cơ thể sẽ bị mất nước qua đường mồ hôi, cho nên đông y đặt tên loại bệnh này là dương hư tự hãn (tự xuất mồ hôi) làm cơ thể mệt mỏi, mất sức.
Nếu muốn biết bệnh thuộc dương chứng hay âm chứng chỉ cần phân biệt đặc đỉểm sau:
Bệnh thuộc âm chứng gồm có các yếu tố như : Bệnh thuộc lý chứng, hư chứng, hàn chứng, mãn tính, sợ lạnh, yếu đuối, suy nhược, mệt mỏi, thích uống nước ấm nóng...
Bệnh thuộc dương chứng gồm có các yếu tố như : Bệnh thuộc biểu chứng, thực chứng, nhiệt chứng, cấp tính, người nóng thích mát, khát thích uống nước mát..

II-ÁP DỤNG ÂM-DƯƠNG BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT VÀ MÁY ĐO ĐƯỜNG, NHIỆT KẾ, pH :
Con người khỏe mạnh nhờ hàng tỷ tế bào hoạt động tốt trong con người, thức ăn của chúng là glucose, protein, lipid, oxy, 4 chất này có trong tổng số tế bào tạo ra trọng lượng cơ thể và biết được những thức ăn nuôi chúng đủ hay thiếu hiện ra bằng số áp huyết và lượng đường trong con người, được ngành Y Học Bổ Sung KCYĐ lập ra theo tiêu chuẩn tuổi :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Đường-huyết Glucose theo tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới WHO năm 1979
Khi đói đường glucose trong máu từ 100-140mg/dl
Khi no đường glucose trong máu từ 140-200mg/dl

Chúng ta dùng tiêu chuẩn áp huyết tuổi thanh niên làm thí dụ mẫu để phân tích bệnh theo âm-dương

110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)

1-Số tâm thu systolic, đông y gọi là dương khí :

Số đo đầu tiên hiện trên máy đo áp huyết tây y gọi là số tâm thu systolic, theo đông y gọi là dương khí có giới hạn từ 110 đến 120 mmHg.
a-Số cao tối đa 120mmHg, đông y gọi là thái, khí gọi là dương. Như vậy số khí tối đa của tuổi thanh niên gọi là thái dương là dương lớn, được quyền cao đến 120mmHg, nếu cao hơn 120mmHg trở lên gọi là bệnh dương-thực.
b-Số thấp tối thiểu 110mmHg, đông y gọi là thiếu dương, là dương nhỏ, được quyền thấp đến 110mmHg, không được quyền thấp hơn dưới 110mmHg, nếu thấp hơn thì gọi là dương hư

2-Số tâm trương diastolic, đông y gọi là âm huyết :

Số thứ hai hiện trên máy đo áp huyết tây y gọi là tâm trương diastolic, theo đông y gọi là âm huyết có giới hạn tối thiểu-tối đa của tuổi thanh niên là 65-70mmHg.
a-Số cao tối đa 70mmHg gọi là thái âm được quyền cao tối đa 70mmHg, nếu cao hơn đông y gọi là bệnh âm-thực.
b-Số thấp tối thiểu 65mmHg gọi là thiếu âm được quyền thấp đến 65mmHg, nếu thấp hơn đông y gọi là bệnh âm hư.

3-Trường hợp nào gọi là bệnh dương thực, âm thực :

Chúng ta dùng tiêu chuẩn áp huyết của tuổi lão niên làm thí dụ :
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Nếu người già trên 60 tuổi, thì dương khí cao tối đa gọi là thái dương được quyền cao đến 140mmHg, và âm huyết cao tối đa gọi là thái âm được quyền cao đến 90mmHg, thì người già trên 60 tuổi không bị bệnh cao áp huyết, vì không có bệnh dương thực hay âm thực.
Tây y chỉ chú trọng áp huyết của người già cao hơn 140mmHg mới gọi là bệnh cao áp huyết, mà không biết người trẻ có áp huyết thấp dưới 140mmHg cũng bị bệnh cao áp huyết vì bệnh dương thực, âm thực, khi đông y bắt mạch dương thực gọi là mạch phù, là khí trong ống mạch nổi cao dưới da, còn âm thực là máu chạy trong ống mạch mạnh do lượng máu trong ống mạch dư thừa, gọi là mạch thực.
Bệnh cao áp huyết sẽ xẩy ra nếu số đo áp huyết của tuổi thanh niên cao bầng áp huyết của tuổi người già thì có bệnh dương thực, âm thực gọi là bệnh cao áp huyết.
Như vậy, tuổi thiếu nhi có số đo áp huyết của tuổi thiếu niên, hay tuổi thiếu niên có áp huyết cao bằng tuổi thanh niên, nên thường xuyên bị bệnh chảy máu cam do áp huyết cao mà tây y không biết nguyên nhân tại sao, chỉ nói bệnh tại niêm mạc mũi

4-Trường hợp nào gọi là bệnh dương hư, âm hư :

Chúng ta dùng hai tiêu chuẩn áp huyết của tuổi thiếu nhi và tuổi trung niên làm thí dụ :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)

Ở tuổi trung niên, khi đo tâm thu thiếu dương không được quyền thấp dưới 120mmHg, nhưng thực tế khi bị bệnh có số đo áp huyết tâm thu thiếu dương thấp hơn chì bằng tâm thu của tuổi thiếu nhi là đang bị bệnh dương hư là thiếu khí lực bơm máu tuần hoàn, những bệnh dương hư là người lạnh, khó thở, hay ra mồ hôi, tim đập yếu không có sức lực, từ chuyên môn của đông y khi bắt mạch gọi là mạch trầm là mạch chìm sâu dưới da.
Còn khi đo tâm trương thiếu âm không được quyền thấp dưới 70mmHg nhưng thực tế khi đo tâm trương chỉ bầng tâm trương của tuổi thiêu nhi, là thiếu lượng máu cho tim tuần hoàn, có dấu hiệu nóng tim ngực như hơi sốt nhưng đo nhiệt độ thấp, hồi hộp...đông y khi bắt mạch gọi là mạch hư, là lượng máu trong ống mạch thiếu.

Chúng ta sẽ nghiên cứu từng trường hợp phức tạp theo kinh nghiệm của đông y về chứng bệnh dương thực hay mạch phù, dương hư hay mạch trầm, âm thực hay mạch thực, âm hư hay mạch hư, âm dương đều thực, âm dương đều hư, hay dương thực âm hư, âm thực dương hư...mà tây y chưa từng biết đến cách chữa.
Nếu mọi người cho rằng tây y đã biết thì tại sao khi chữa bệnh cao áp huyết và cao đường, khi dương hết thực, âm hết thực sao lại phải dùng thuốc hạ áp huyết hạ đường suốt đời để lại rơi vào bệnh dương hư, âm hư cho đến khi áp huyết rơi vào áp huyết của bệnh ung thư.

Ngược lại nếu chúng ta cho rằng tây y đã biết nguy hiểm của bệnh áp huyết thấp, đường huyết thấp mà không cho dừng thuốc, sẽ bị biến chứng sang các bệnh khác để tiếp tục dùng thêm các thứ thuốc chữa bệnh khác làm phát triển ngành kinh doanh dược phẩm tăng thu lợi nhuận, được che bằng vỏ bọc đánh lừa bệnh nhân là nếu ngưng thuốc bệnh sẽ tái phát nặng hơn là điều vô lý khi khoa học nằm trong tay kẻ mạnh, money talk.

4 giai đoạn áp huyết trong tiêu chuẩn ung thư :
Thời kỳ 1 : 95/65mmHg tây y chưa phát hiện
Thời kỳ 2 : 90/60mmHg tây y cũng chưa phát hiện
Thời kỳ 3 : 80-85/55-60mmHg đang bí ung thư
Thời kỳ 4 :75-80/50-55mmHg đang bị ung thư
Thời kỳ chết có áp huyết nằm trong khoảng 70-75/45-50mmHg có nghĩa là khí lực oxy tâm thu giảm dần còn 70-75mmHg thì công thức máu Fe2O3 mất oxy chỉ còn thừa nhiều chất sắt Fe2 mà không còn oxy cũng bị ung thư như trong bệnh ung thư máu, lượng máu tâm trương giảm dần còn 45-50mmHg thì toàn thể hàng tỷ tế bào trong cơ thể mắt máu, mất oxy, teo thịt, sụt cân là dấu hiệu của bệnh ung thư.

Bất cứ chữa theo pp đông tây y, hóa xạ trị mà được kiểm soát theo dõi áp huyết trong thời gian điều trị càng tăng, làm tăng cân, tăng khí, tăng máu, tăng đường là pp điều trị đúng, càng giảm từ thời kỳ 1 xuống thời kỳ 2 biết là sai phải ngưng ngay, dù tây y điều trị chưa hết liệu trình đã định, nếu tiếp tục điều trị theo liệu trình sai làm áp huyết xuống thời kỳ 3, rồi xuống thời kỳ 4, cuối cùng đến thời kỳ bệnh nhân nhận được lời xin lỗi : sorry, chúng tôi đã cố gắng làm hết sức mình, lả đã đọc bản án tử hình cho mình rồi.

5-Áp huyết số thứ ba là nhịp tim hay nhịp mạch đông y gọi là hàn-nhiệt.

Cũng ít người biết tiêu chuẩn mạch tim đập ở trẻ em khác với người lớn như dưới đây :

Mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
Mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
Mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
Mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Riêng tuổi thiếu nhi khi nghỉ ngơi mạch đập 60, khi chơi chạy nhẩy nô đùa nhịp mạch tăng cao 120, sau khi nghỉ ngơi lại xuống thấp thì không phải là mạch bị sốt nhiễm trùng. Đó là lý do tại sao các người già khi trông nom cháu chạy nhẩy sợ cháu té ngã phải đi theo cháu lại bị mệt, mà cháu không bị mệt.
Chúng ta áp dụng mạch trung bình tối thiểu 70 nhịp/1 phút, tối đa 80 nhịp/1 phút.
Khi nhịp mạch thấp dưới 70 thì đo nhiệt kế sẽ thấp dưới 36 độ C, người hơi lạnh đông y gọi là hàn bằng từ chuyên môn là mạch trì, khi nhịp mạch cao hơn 80 đo nhiệt kế cao hơn 36,5 độ C, người hơi nóng đông y gọi là nhiệt, từ chuyên môn gọi là mạch sác,

6-Nội hàn, ngoại hàn :

Được kiểm chứng trong cơ thể bằng giấy qùy thử pH máu, tương đương với pH nước bọt, khi thử pH nước bọt dưới 6 ngả về acid gọi là hàn, cơ thể càng hàn thì môi trường máu càng acid thì tế bào ung thư càng phát triển
Kiểm chứng hàn nhiệt ngoài cơ thể bằng nhiệt kế, dưới 36 độ C gọi là hơi hàn, súng nhiệt kế chỉ low là quá hàn, nhiệt kế chỉ trên 37 độ C gọi là nhiệt, cao trên 40 độ C là sốt nhiễm trùng

7-Hàn giả nhiệt, nhiệt giả hàn là bệnh nan y khó chữa.

Căn cứ vào mạch trong cơ thể là mạch trì là hàn là nhịp tim đập chậm dưới 65, nhưng đo nhiệt kế ngoài da lại cao trên 37 độ C, đông y gọi là mạch hàn giả nhiệt. đông y thường gặp mạch này trong bệnh sốt rét, thương hàn,
Nếu bắt mạch có mạch đập nhanh, là nhịp tim cao trên 90-120 là mạch sác, nhưng đo nhiệt kế lại thấp dưới 35 độ C hay chỉ low, đông y gọi là mạch nhiệt giả hàn, thường gặp trong bệnh ung thư do thiếu máu.

8-Đường huyết hàn, đường huyết nhiệt đều gây ra bệnh.

Đông y chỉ có bệnh tiêu khát là bệnh đái tháo đường cấp tính, không có bệnh mãn tính là bệnh tiểu đường lâu dài.
Cấp tính là bệnh 3 nhiều, khát uống nước nhiều không khỏi khát, lại làm cho đi tiểu nhiều, đói bụng ăn nhiều mà không hấp thụ làm người gầy sụt cân nhanh, chữa sai thì bệnh nhân suy nhược, suy sinh dưỡng, suy tim bị chết, vì không biết tính chất âm-dương, hư-thực, hàn-nhiệt của bệnh, nên thực càng thêm thực hay hư càng thêm hư mới bị chết người.
Ngược lại sau khi chữa đúng bằng cách điều chỉnh áp huyết trở lại bình thường, nhiệt kế bình thường, hết tình trạng hư thực, hàn nhiệt bệnh khỏi thì phải ngưng thuốc, tây y sai điểm này, dùng thuốc hạ đường thành hư chứng nên hư càng thêm hư.

Phân biệt các trường hợp đường huyết :

a-Không bi bệnh tiểu đường :

Khi áp huyết nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80 nhịp/1 phút, nhiệt kế 36-36,5 độ C, pH 7-7,5 đường-huyết đo khi đói 100-140mg/dl, khi no 140-180mg/dl

Thí dụ hai trường hợp sau khi ăn có số đo đường huyết khác nhau như 120mg/dl hay 300mg/dl mà nhịp tim 70-80 nhiệt kế 36-36,5 độ C, pH 7 thì không có bệnh tiểu đường, không phải thiếu đường hay thừa đường, vi cơ thể tự điều chỉnh theo nhu cầu của cơ thể để miễn sao duy trì quân bình được âm-dương, hư-thực, hàn-nhiệt của cơ thể.

Ngược lại khi bị bệnh xáo trộn âm-dương, hư thực, hàn-nhiệt, có những trường hợp xẩy ra như sau :

b-Bệnh đường huyết thấp, hypoglycemia, mọi người thường gọi là không bị bệnh tiểu đường :

Do sợ bị bệnh tiểu đường nên kiêng đường có đường huyết 120mg/dl mà nhịp tim 60 là hàn, nhiệt kế chỉ low là hàn, pH 5 là trong máu nhiều acid là thiếu đường nhiều. hậu qủa ăn không tiêu, trào ngược dạ dày, men gan tăng cao.

c-Không bị bệnh tiểu đường trường hợp a, bị tây y kết tội tiểu đường phải dùng thuốc hạ đường.

Đường huyết 120mg/dl đo sau khi kiêng đường và dùng thuốc hạ đường huyết một thời gian dài, mà nhịp tim cao 110 là nội nhiệt, nhiệt kế lại chỉ low là ngoại hàn, pH acid, là do thuốc hạ đường, mà thực tế cơ thể không có đủ đường cát vàng glucose dương, mà là đường từ cơm gạo rau củ qủa mới bị biến chứng gan nhiễm acetone gây ra men gan tăng cao và ung thư gan. Nguyên nhân chính tây y hạ thấp tiêu chuẩn đường để người không bị bệnh trở thành bệnh phải uống thuốc hạ đường.

d-Bệnh đường huyết cao :

Đường huyết 300mg/dl mà nhịp tim cao 90 là nội nhiệt, nhiệt kế chỉ 37,5 độ C là ngoại nhiệt, pH 8 là đường dương sinh ra bệnh nội nhiệt, ngoại nhiệt sinh ra bệnh tiêu khát đái tháo đường cấp tính, chỉ cần giảm ăn đường cát vàng để không làm tăng thêm nhịp tim, không làm tăng thêm nhiệt, mà cần phải uống nhiều nước mía giải nhiệt, giải tiêu khát, giảm nhịp tim vài ngày tự cơ thể điều chỉnh thì không còn bị bệnh tiểu đường không cần phải dùng thuốc.
Sai làm của tây y là sợ bệnh tiểu đường đã bỏ đường thì cơ thể không còn đường tại sao phải uống thuốc hạ đường,

e-Đường huyết âm cao làm hoại tử da phải cưa chân :
Là hậu qủa của cách chữa hạ đường huyết bằng cách tiêm insulin mà đường không xuống, lúc nào đường cũng cao hơn 300mg/dl mà nhịp tim thấp 60 là nội hàn làm máu đặc, nhiệt kế chỉ low là ngoại hàn, pH acid, máu có nhiều acid, thì dẫn đến tế bào chết gọi là hoại tử da chân, vì không còn cảm giác là tế bào da chân lạnh, oxy và máu và nhiệt không đi xuống nuôi da chân nên phải cưa chân, do cơ thể đang thiếu đường trầm trọng để làm tăng dương, tăng nhiệt, tăng nhịp tim là tốc độ tuần hoàn máu.
Như vậy chúng ta phải thắc mắc đặt vấn đề đo đường huyết cao trên 300mg/dl là đường nào khi chúng ta kiêng không dùng đường cát vàng.
Tây y giải thích không có tính khoa học để đánh lừa chúng ta ở 2 điểm :

Một là đường cao từ thức ăn rau củ qủa, làm mọi người lại bớt ăn ngọt, bớt cả ăn cơm nhiều làm sụt cân, gây hiểu lầm đường cao, sụt cân là dấu hiệu của bệnh tiếu đường, nhưng không có dấu hiệi tiêu khát, không có dấu hiệu ăn nhiều mà bị sụt cân.
Hai là máy thử đường báo có đường huyết cao. Nhưng không ai thắc mắc trước kia ăn nhiều đủ thứ lại khỏe không bị bệnh tiểu đường, bây giờ kiêng đường, kiêng ngọt, ăn ít cơm, tại sao đường cao 300mg/dl. Thì đường này ở đâu ra, thì qủa đúng là đường từ cơm gạo, thì tại sao lại phải thử đường bằng máy glucose mét, có gì khác biệt, chúng ta mới khám phá ra sự cố tình tây y lừa gạt chúng ta nhờ các công thức hóa học của các loại đường khác nhau, có trọng lượng phân tử khác nhau
Đường glucose có công thức C6H12O6 có trong lượng phân tử là 180g/mol hay 18mg/dl=1mmol/l C6=12x6, H12=1x12, O6=16x6. Như vậy nếu chúng ta có ăn đường cát vàng glucose thì máy đo đường huyết chỉ 300mg/dl chia cho chỉ số 18 thì đường glucose trong máu là 16.7mmol/l.
Nếu chúng ta kiêng không ăn đường chỉ ăn cơm và rau củ qủa, thì thành phần tinh bột và fructose thỉ tây y gọi là đường sucrose là đường cơm gao và rau củ qủa có công thức C12H22O11, có trọng lượng phân tử là C12=12x12, H22=1x12, O11=16x11, cộng lại = 342g/mol hay 34,2mg/dl, thì máy đo đường cao 300mg/dl chia cho 34,2 thì đường glucose chỉ có 8,8mmol/l thì không phải là bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979. Như vậy chính máy đo đường đã lừa gạt chúng ta.
Nếu 300mg/dl đường sucrose chỉ tương đương với 8.8mmol/l của đường glucose sau khi ăn thì cơ thể vẫn thiếu đường, cần phải uống thêm đường cát vàng, còn nếu khi bụng đói thì đường hơi cao, thì tập bài Lăn Người để đường chuyển hóa thành năng lượng thì đường huyết giảm thấp.

Do đó chúng ta không lo sợ khi đo đường huyết cao hay thấp, nó không gây ra bệnh nếu đường huyết này không làm mất quân bình âm-dương tâm thu, khí-huyết tâm trương, hàn-nhiệt nhịp tim, nhiệt kế vẫn trong tiêu chuẩn 36-36,5 độ C, và pH 7-7.5.
Không phải chỉ nhìn vào kết qủa đo đường huyết mà kết tội là bị bệnh tiểu đường, điều này chúng ta đã bị tây y áp đặt tên bệnh tiểu đường để chúng ta phải uống thuốc trị tiểu đường là sai, cho nên đông y không có bệnh tiểu đường suốt đời, chỉ có bệnh cấp tính giống như một bệnh sốt, chữa khỏi sốt thì ngưng thuốc chứ không ai dùng thuốc chữa sốt suốt đời cả.

Khi cách chữa bệnh tiểu đường của tây y sai, thì dù đường là bao nhiêu, mà nhịp tim, nhiệt kế, pH không đúng tiêu chuẩn, sẽ rơi vào các trường hợp bệnh âm-dương, hư-thực, hàn-nhiệt như các bệnh của đông y đã liệt kê dưới đây.

Cách chữa bệnh cao áp huyết và bệnh cao đường huyết sai lầm của tây y mà các bác sĩ không phát hiện ra vô tình đã tiếp tay cho ngành kinh doanh thuốc chữa bệnh áp huyết và tiểu đường càng ngày càng phát triển, bởi thế chúng ta thường nghe các bác sĩ về hưu kết luận không độc không phải là thuốc tây y, nó mang hai ý nghĩa vừa tâm độc vừa thuốc độc.
Khi chúng ta chữa bệnh không khỏi bệnh mà bệnh càng ngày càng tăng dẫn đến tâm lý hoảng sợ lo lắng, chán đời, ăn không tiêu, trầm cảm, tâm thần... thì lời khuyên của đạo Phật là BUÔNG, khi bỏ các thuốc để cơ thể tự điều chỉnh lại âm dương lại thấy khỏe mạnh hơn là dùng thuốc.

II-PHÂN BIỆT ÂM DƯƠNG CHỨNG THEO TỨ CHẨN

TỨ CHẨN :
ÂM CHỨNG DƯƠNG CHỨNG
Vọng (nhìn)
Âm chứng :
Sắc mặt :Trắng mét, xanh hoặc tối nhạt hay sậm.
Tinh thần : Lờ đờ không linh hoạt.
Lưỡi: Chất lưỡi nhạt, rêu trơn.
Thân: Mệt mỏi, yếu ,nặng nề, nằm co.
Bệnh: Các loại bệnh theo tây y có nhiều tên bệnh hoàn toàn khác nhau, có vi trùng hay không, nhưng đông y xếp loại thuộc âm chứng gồm mạn tính, hư, hàn, yếu, trầm tĩnh, ức chế công năng trao đổi chất giảm, bệnh hướng vào trong.

Dương chứng :
Sắc mặt : Ửng đỏ hoặc đỏ hồng.
Tinh thần : Cuồng táo, chẳng yên.
Lưỡi : Chất lưỡi đỏ sậm, rêu vàng khô hay vàng sậm, nặng thì miệng lưỡi rách nứt, rêu đen mọc gai. Thân : Nóng nảy bực bội, bức rứt, ưa mát.
Bệnh :Các loại bệnh theo tây y có nhiều tên bệnh hoàn toàn khác nhau nhưng đông y xếp loại thuộc dương chứng gồm cấp tính, thực, nhiệt, hưng phấn, trao đổi chất dư thừa, hướng bệnh ra ngoài.

VĂN (nghe)
Âm chứng :
Tiếng nói : Nhỏ yếu thấp, ít nói, không thích nói muốn nằm yên. Hơi thở : Thở ngắn, nhẹ yêú.
Dương chứng :
Tiếng nói : Nói to mạnh rổn rảng, lắm lời. ưa nói nhiều, nói cuồng, la hét chửì mắng. Hơi thở : To, mạnh, gấp, kéo đờm.

VẤN (hỏi)
Âm chứng
Ðại tiện : Phân hôi tanh, nhão.
Tiểu tiện : Tiểu vặt nhiều lần mà trong, hoặc tiểu ngắn, ít.
Ăn : Kém ăn, không cảm giác mùi vị.
Uống: Không khát,ưa uống nước nóng
Dương chứng :
Ðại tiện : Phân cứng, hôi khắm nồng nặc.
Tiểu tiện : Tiểu ngắn,nước tiểu đỏ.
Ăn : Không muốn ăn, miệng khô.
Uống: Khát thích uống nước lạnh mát.

THIẾT (bắt mạch)
a-Bắt mạch bằng ngón tay :
Âm chứng
Mạch chẩn : Mạch Trầm, vi, tế, sáp, trì, nhược, vô lực.
Án chẩn : Mình mát, chân tay lạnh, bụng đau ưa xoa nắn.
b-Bắt mạch bằng máy đo áp huyết, đo đường, nhiệt kế, pH :
Nếu khám bệnh bẳng máy đo áp huyết, máy đo đường và nhiệt kế, thì mạch trầm (là chìm sâu mới bắt được mạch) là dương hư, khí lực tâm thu thấp dưới 100mmHg, mạch trì là mạch đi chậm hay gọi là tốc độ bơm máu tuần hoàn chậm, càng chậm có nghĩa là máu đặc, tay chân lạnh đo nhiệt độ trên bàn tay thấp dưới 32 độ C hay chỉ low súng bắn nhiệt kế đo không bắt được độ, nhịp tim thấp khoảng 60-65, tâm trương mạch hư vi tế nhược vô lực (mạch nhỏ, nhẹ, yếu không có sức) là lượng máu chạy trong ống mạch máu thiếu máu, thì tâm trương thấp dưới 60mg/dl, và đo đường huyết thấp dưới 100mg/dl
Nếu thấp hơn 100/60mmHg nhịp tim 60-65 đường huyết thấp dưới 100mg/dL thì đo pH nước bọt thấp dưới 6 biết máu có acid.
Dương chứng

a-Bắt mạch bằng ngón tay :
Mạch chẩn :Phù, hồng, sác, thực, đại, hoạt, có lực.
Án chẩn : Mình nóng, chân ấm, bụng đau không ưa xoa nắn .
b-Bắt mạch bằng máy đo áp huyết, đo đường, nhiệt kế, pH :
Nếu khám bệnh bằng máy đo áp huyết, máy đo đường và nhiệt kế thì mạch phù thực đại có lực (là mạch nổi cao đập mạnh) thì tâm thu cao khoảng 170-240mmHg, mạch hoạt thì tâm trương 75-85mmHg, mạch sác là qúa nóng nhiệt, nhiệt kế từ 39-41 độ C, nhịp tim cao 100-120 là máu nhiễm trùng đang bị sốt, đường huyết cao khoảng 300-500mg/dl.
Âm chứng Dương chứng xác định bằng giấy qùy thử pH nước bọt :
Muốn biết nồng độ acid hay kiềm trong máu, người ta dùng giấy qùy thử pH nước bọt, có pH tương đương với pH máu. Một người khỏe mạnh không bị bệnh có pH nằm trong khoảng 7-7.5 là hơi ngả về kiềm tính, tỷ lệ thuận với nhiệt kế 36-36,5 độ C, tương đương với nhịp tim tốt 70-80 là người và tay chân ấm áp không nóng không lạnh.
Nhưng nếu giải phẫu bao tử để đo pH thì trong bao tử cần nhiều acid pH 3-4 để chuyển hóa thức ăn thành máu thì pH máu lại thành 7-7,5.
Nếu pH máu có nhiều acid thuộc hàn, thì nhịp tim thấp, tâm thu thấp, đường huyết thấp, cả tâm thu, tâm trương, nhịp tim, nhiệt kế, pH đều âm đều thuộc hư chứng, mãn tính thì tế bào sẽ bị ung thư. Do đó có nhiều cách làm tăng pH acid trở thành kiềm, như làm tăng tâm thu là tập thở thiền, tập khí công cho người nóng lên, cho tâm thu tăng lên, hay cho đường huyết tăng lên, ăn thức ăn bổ máu tăng dương tính, để nhiệt độ cơ thể tăng lên thì pH acid lại tăng dần lên pH 7.
Ngược lại chỉ chú trong đến tăng pH acid thành kiềm bằng nước uống Kangen, mà không tập khí công, không tập thể dục hít thở hay tập thở thiền, không ăn thức ăn bổ máu, thì lại làm mất acid trong bao tử để chuyển hóa thức ăn thì không có kết qủa.

III-CÁC BỆNH CHỨNG CỤ THỂ THƯỜNG GẶP TRONG ĐÔNG Y

CHỨNG ÂM BẾ :( 001) Yin disease blocked. Theo tên bệnh của tây y hôn mê, răng nghiến chặt, hai tay nắm chặt, đờm dãi chặn cổ họng.
Thuộc bế chứng do mắc bệnh trúng phong tà, ôn nhiệt xâm phạm vào doanh phận (ở phần huyết thuộc phần lý) làm ra hôn mê, răng nghiến chặt, hai tay nắm chặt, đờm dãi chặn cổ họng.
Tên bệnh theo đông y chú trọng đến nguyên nhân gây ra bệnh là sự khí hóa của âm-dương là của khí và máu, qua số đo tâm thu, tâm trương.
CHỨNG DƯƠNG BẾ : (002) Yang disease blocked. Theo tên bệnh của tây y cao máu, cao đường, sốt.
Dấu hiệu như âm chứng nhưng có hiện tượng dương nhiệt tổn thương âm.(vừa nóng ở phần huyết thuộc phần lý vừa nóng ở phần khí thuộc phần biểu bên ngoài da)
CHỨNG ÂM DƯƠNG ÐỘC : (003) Yin-Yang infected with a virus, như viêm họng, máu nhiễm trùng
Là một loại bệnh nguy hiểm do cảm nhiễm trùng ẩn náu trong họng như loại nhiễm trùng huyết, rồi xâm nhập sâu vào huyết phận bằng hai cách khác nhau tạo ra hai chứng dương độc và âm độc khác nhau được phân biệt như sau :
DƯƠNG ÐỘC : Yang infected with a virus, như đau cổ họng, ói ra máu mủ
Mặt nổi vết ban vằn vện như gấm, đau cổ họng, ói ra máu mủ do nhiệt độc ứ tắc ở phần trên. Khám nhiệt độ ở tay chân không có cảm giác lạnh.
ÂM ÐỘC : Yin infected with a virus như cuống họng đau, thân thể đau như bị đánh
Mặt và mắt hiện mầu xám, cuống họng đau, thân thể đau như bị đánh, nhiệt độ tay chân lạnh.
Nếu gọi tên bệnh theo tây y là bệnh nhiễm trùng, virus cảm cúm, như virus corona..., dương độc là nhiễm virus gây sốt nhiệt đau họng khó thở, còn nhiễm virus bị âm độc có dấu hiệu sốt rét .
Tất cà các bệnh muốn biết âm độc hay dương độc đều phải đo xem tâm thu, tâm trương, nhịp tim, đường huyết, nhiệt kế, pH qúa thấp hay qúa cao thì chữa gốc là điều chỉnh lại Tinh-Khí-Thần, ăn uống, hít thở, đường huyết, pH trở lại tiêu chuẩn bình thường thì khỏi bệnh.

CHỨNG ÂM DƯƠNG GIAO : (004)Yin-Yang fever cause out of balance
Là loại chứng bệnh nguy hiểm do chữa sai lầm ở bệnh sốt nhiệt chưa tìm được nguyên nhân mà cho phát hãn, xuất mồ hôi làm mất tân dịch khiến dương tà lấn vào phần âm làm tiêu hao âm khí, phát sinh nói mê sảng, ăn không được.
Giả dụ bệnh virus có dấu hiệu sốt nóng, tây y có vaccin A, virus gây ra sốt rét có vaccin B, nhưng nếu chữa lầm loại vaccin thì chết, tây y không biết điều này, ai cũng trông chờ vaccin, nhưng chưa phân biệt nguyên nhân bệnh là âm độc hay dương độc để chế ra vaccin, trong khi đông y không cần vaccin, chỉ cần điều chỉnh tâm thu, tâm trương, nhịp tim, đường hiuyết, nhiệt kế, pH là điều chỉnh khí, máu trở lại bình thường bằng cách ăn uống, tập luyện sẽ khỏi bệnh.
CHỨNG ÂM HƯ : (005) Yin lacking of blood, Thức ăn không tạo máu gây ra bệnh thiếu máu làm nóng bàn tay chân, sốt về chiều.
Là âm dịch thiếu, có dấu hiệu lòng bàn tay bàn chân nóng, sốt cơn về chiều, miệng khô, môi đỏ, chất lưỡi đỏ nhạt,táo bón, tiểu vàng. Chứng âm hư tùy theo tạng nào hư có dấu hiệu lâm sàng khác nhau như:
Chứng âm hư là thiếu máu, sinh ra nóng trong người do ăn uống kém thức ăn không tạo máu
Tâm âm hư : là thiếu máu cơ tim cục bộ. hồi hộp, hay quên, mất ngủ hay mê, chất lưỡi đỏ nhợt, rêu ít.
Can âm hư : là gan thiếu máu gây ra đau đầu, choáng váng,ù tai, tê dại, run rẩy, quáng gà, chất lưỡi đỏ khô, rêu ít.
Phế âm hư : Là tế bào phổi thiếu máu gây ra khí nghịch, ho đờm dẻo dính lẫn máu, gò má đỏ, sốt nhẹ về chiều, mồ hôi trộm, miệng khô, họng ráo, khàn tiếng, ngủ không ngon, chất lưỡi đỏ, rêu ít.
Thận âm hư : là thận thiếu máu gây ra lưng gối mỏi đau, di tinh, ù tai, váng đầu, ngủ kém, hay quên, khô miệng, chất lưỡi đỏ, rêu ít.
CHỨNG DƯƠNG HƯ: (006) Yang lacking of energy, oxygen and sugar
Là áp huyết tâm thu thấp không đủ oxy, cơ thể thiếu oxy, thiếu đường giúp cơ tim co bóp bơm máu tuần hoàn
Là dương khí không đủ do tâm dương hư, tỳ dương hư, thận dương hư, dấu hiệu chung là sắc mặt trắng nhợt, chân tay không ấm, môi nhợt nhạt, miệng nhạt, tiểu nhiều, trong, phân loãng, chất lưỡi nhạt, rêu trắng trơn, và có dấu hiệu riêng của tạng bị hư.
Đo áp huyết 2 tay đều thấp cả tâm thu, tân trương, nhịp tim, đo nhiệt kế thấp,
CHỨNG DƯƠNG HƯ ÂM THỊNH : (007) Yang insuffisance and Yin excess bệnh người lạnh, tiểu nhiều, xuất mồ hôi lạnh.sợ lạnh, phù nề
Đo áp huyết tay phà̉i và chân phải, tâm thu thấp, mà tâm trương cao, do nhịp tim thấp do thiếu đường dương glucose mà thừa đường âm sucrose, trong ngoài cơ thể đều lạnh, có bệnh đi tiểu nhiều, xuắt mồ hôi lạnh.
Do thận dương hư làm chức năng khí hóa của tạng phủ suy giảm không duy trì được thân nhiệt xuất hiện chứng âm hàn, chân tay lạnh, sợ lạnh, tiêu chảy, phù thủng.
CHỨNG ÂM DƯƠNG LƯỠNG HƯ : (008) Both Yin and yang insuffisance bệnh suy dinh dưỡng, sụt cân.
Là nguyên nhân ung thư, suy dinh dưỡng, sụt cân, đo áp huyết cà 3 số đều thấp, thiếu đường dương glucose thừa đường âm sucrose, nhiệt độ thấp, pH acid
Là bệnh nghiêm trọng, âm tổn hại liên lụy đến dương hoặc dương tổn hạị liên lụy đến âm sẽ xuất hiện cùng lúc những dấu hiệu lâm sàng của âm hư và dương hư.
CHỨNG LƯỠNG DƯƠNG TƯƠNG HUÂN TRƯỚC : (009) Both yang and yin high temperature
Có bệnh dương phát nhiệt bên trong, lại bị chữa lầm bằng xông, đốt ngải cứu cho ra mồ hôi thành ngoại nhiệt hợp nội nhiệt công phạt hóa hỏa làm tổn thương mất tân dịch khiến bệnh nặng thêm.
Phát nhiệt bên trong là thiếu máu, thiếu âm thừa dương nên trong nóng, bên ngoài cũng nóng mà lại xông nóng xuất mồ hôi làm mất thêm nước và máu.
CHỨNG ÂM HƯ DƯƠNG CANG : (010) Yin insuffusance but yan higher gây ra bệnh nóng từng cơn, gò má đỏ, mồ hôi trộm, lòng bàn chân, bàn tay nóng, ho ra máu, gầy còm, mất ngủ, phiền toái, dễ giận, di tinh,
Là tân dịch tinh huyết kém, bị suy tổn không giữ quân bình được dương, bệnh biến hóa thành cang thịnh (dương vượt trội lên), chất lưỡi đỏ khô gây ra những bệnh kể trên..
Là cơ thể thiếu máu, thiếu nước là thiếu âm thì dương vượt lên trên. Thí dụ âm là 5, dương cũng là 5, nhưng tự nhiên mất âm như còn 3 thỉ tự nhiên dương vẫn là 5 nhưng lại cao hơn 3 gọi là dương vượt cao hơn âm mới gây ra bệnh dương cang.
CHỨNG ÂM HƯ HẦU TIỀN : (011) Yin insuffusance in lungs making mucosal ulcers of the throat
Là thận âm suy, hư hỏa bốc lên làm âm phế tổn thương có dấu hiệu niêm mạc họng loét nát gồ ghề, mầu sạm tối, đau họng, khó nuốt, âm hư sinh nội nhiệt, sốt về chiều, ra mồ hôi, gầy yếu, thường gặp trong bệnh lao phổi.
Do thiếu máu áp huyết tâm trương tay phải thấp, bị sụt cân, phổi thiếu oxy và thiếu máu, tế bào phổi sẽ bị lao hay ung thư, dấu hiệu báo trước tổn thương cổ họng gây ho.Thận âm suy là con hư phải bổ mẹ là phổi, mà phổi cũng bị tổn thương, như vây là do mẹ của phổi là bao tử không ăn thức ăn bổ máu. Như vậy là cả 4 hành đều hư chứng: Không ăn được là chức năng tỳ vị hư không có thức ăn chuyển hóa thành máu, không tiết dịch vị nuôi cổ họng và không bổ khi cho phổi nên phổi thiếu khí oxy không duy trì được công thức máu Fe203, phổi hư không đủ khí nuôi con là thận, thận không đủ nước đưa lên họng và điều hòa hỏa cho tim, do đó nóng trong người, khô xương, khô da, suy kiệt, mất sức, sụt cân dẫn đến ung thư cổ họng, rồi đến bao tử, chạy vào phổi....
CHỨNG ÂM NHIỆT : (012) Yin making mild fever in chronic disease or high fever in acute disease
Là âm hư phát nhiệt thuộc nội thương mạn tính có dấu hiệu sốt nhẹ làm tiêu hao sức khỏe, hoặc trong bệnh cấp tính âm bị tiêu hao thành âm hư phát nhiệt, sốt cao.
Thấy rõ bằng máy đo áp huyết tâm trương bên tay phải thấp mà nhịp tim cao không phải do đường cao mà do thiếu máu lâu ngày.
CHỨNG ÂM HƯ PHÁT NHIỆT : (013) Yin insuffusance making fever inside in the night
Là chứng sốt nóng bởi âm hư sinh nội nhiệt do âm dịch bị hao tổn làm sốt từng cơn, sốt về đêm, lòng bàn tay bàn chân nóng, ra mồ hôi trộm, miệng khô, lưỡi đỏ khô, giống như chứng âm hư dương cang.
Do thiếu máu qúa nhiều, áp huyết tâm trương bên phải qúa thấp, mà ngoài da thuộc dương hư tự hãn lại thoát dương ra mồ hôi làm mất máu, mất nước, do tâm thu càng ngày càng xuống thấp do cơ thể không đủ đường glucose để cầm dương, để làm tăng dương không cho xuất mồ hôi.
Bệnh này thường xẩy ra với những người đang dùng thuốc hạ áp huyết và thuốc hạ đường suốt đời đường và áp huyết đã xuống thấp thành hư chứng mà tây y không cho ngưng lại tạo ra bệnh mới.
Khi áp huyết cao, đường cao đông y gọi là bệnh thực chứng khi dùng thuốc chữa hết thực thì ngưng, nhưng nếu ngưng không dùng thuốc nữa thì ngành kinh doanh thuốc tây y mất lợi nhuận nên mới hù dọa nếu ngưng thuốc bệnh tái phát nặng hơn, do đó áp huyết và đường huyết càng thấp trở thành hư chứng, đông y gọi là cách chữa hư càng thêm hư dẫn đến bệnh ung thư do thuốc tây y.
CHỨNG DƯƠNG HƯ PHÁT NHIỆT : (014) Yan insuffusance making fever in the morning
Nội thương phát nhiệt do tỳ vị hư nhược, dương khí vượt ra ngoài, có dấu hiệu, sợ gió, phát sốt nhiệt phần nhiều vào buổi sáng, tự ra mồ hôi, mệt mỏi, ít nói, kém ăn. Do âm hàn nội thịnh, hư dương bị ngăn cách bên ngoài nên xuất hiện phù nhiệt nóng ở lớp da, sốt nhẹ, ố hàn, mệt mỏi, chi lạnh, iả lỏng.
CHỨNG DƯƠNG HƯ NGOAI HÀN : (015) Yan insuffusane making cold skin
Dương hư do khí hư hoặc mệnh môn hỏa kém làm chức năng khí hoá của lục phủ ngũ tạng kém như tỳ thận dương hư không đủ khả năng biến đổi tinh chất nuôi dưỡng vinh vệ khí của tạng phủ, sự tuần hoàn khí và huyết suy sẽ có dấu hiệu lạnh bên ngoài, chân tay lạnh, sợ lạnh, sắc mặt trắng, dễ bị nhiễm cảm mạo.
Nếu đo áp huyết thì nhịp tim thấp, tâm thu thấp, đường huyết dương thấp, là thiếu đường cát vàng glucose, còn chúng ta kiêng không dùng đường cát vàng, thì đo đường cao từ cơm gạo, rau củ qủa là đường sucrose thì trọng lượng phân tử đường sucrose có chỉ số là 34,2, thì đo đường huyết cao 200mg/dl đổi ra đường glucose thì chia cho 34,2 thì chỉ có 5,8mmol/l đường glucose tỷ lệ thuận với nhịp tim thấp 60-65 chứng tỏ là thiếu đường dương glucose thừa đường âm sucrose thì không phải bị bệnh tiểu đường, do đó chúng ta bị gạt dùng thuốc insulin chỉ làm hạ đường glucose mà không hạ đường sucrose, do đó càng dùng insulin mà đường cao vẫn không xuống, thì insulin đi đâu, nó móc đường glucose trong xương tủy, nên theo tây y thường nói ung thư di căn vào xương, thật ra do thuốc chữa tiểu đường mà không ăn đường glucose, thì insulin hạ đường trong xương. Muốn phục hồi lại tế bào xương thì phải bổ sung đường cát vàng glucose lên 8mmol/l gọi là lời hay gọi là cộng +8mmol/l glucose, ngược lại không bổ sung đường cho xương, mà bị insulin rút đường trong xương mất dần gọi là lỗ hay gọi là trừ -8mmol/l thì xương bị mục tây y gọi là ung thư di căn vào xương, thủ phạm là insulin, hay thủ phạm là kiêng ăn đường cát vàng glucose, tim và não phải rút đường trong xương tủy để hoạt động mỗi ngày cho đến khi cơ thể hết đường trong tế bào thì bị ung thư di căn toàn thân.
CHỨNG ÂM HƯ PHẾ TÁO : (016) yin insuffusance making high fever inside and making hot-dry lungs
Phế sợ hỏa đốt, nếu phế thận âm hư sinh nội nhiệt, hư hỏa đốt làm phổi càng khô nên âm phế càng hư, có dấu hiệu ho khan không đờm, hoặc có đờm lẫn máu, họng đau, thở khò khè, lưỡi đỏ bệu, ít rêu, thường gặp trong bệnh lao phổi, viêm họng mạn tính, bạch hầu, giãn phế quản...
CHỨNG ÂM TÁO : (017) Yin excess maximun gây ra bệnh tứ chi quyết nghịch, toát mồ hôi lạnh, thường gặp ở bệnh choáng, suy tim, urê niệu cao.
Là chứng phiền táo, bức rứt thần chí không yên do âm hàn cực thịnh hay âm thịnh cách dương.
Đo áp huyết tâm trương qúa cao, nhịp tim qúa thấp, thiếu đường, đường huyết dương thiếu dưới 80mg/dl, thiếu đường dương thì choáng, suy tim, máu có nhiều acid gây ra bệnh urê niệu cao.
CHỨNG ÂM HƯ THẤT NẠP : (018) Yin insuffusance and unable to absorb
Là chứng huyết hư không còn khả năng thu nạp, thống nhiếp huyết, huyết không đi theo kinh mạch mà tràn ra ngoài làm xuất huyết.
Đo áp huyết tâm trương tay phải qúa thấp, tâm thu thấp là thiếu dương duy trì công thức máu, máu không theo kinh mạch mà rỉ ra ngoài như ho khạc, chảy qua mũi, ra theo đường tiêu tiểu, máu mầu nâu đen bầm là dấu ung thư thời kỳ chót.
CHỨNG THOÁT ÂM : (019) Yin lost blood
Chân âm can thận hao tổn làm thị lực đột nhiên giảm sút nghiêm trọng, mắt mờ, thường gặp ở thời kỳ cuối bệnh nhiệt cấp tính, nhiệt mạn tính, kém dinh dưỡng.
Đo áp huyết cổ chân trong tâm trương thấp, thận teo, gan teo do thiếu máu, gan khí khai khiếu ra mắt mà gan khí là tâm thu tay phải thấp, còn máu trong gan không có đủ, đường không đủ làm sao khí lực đủ đường đủ máu lên nuôi mắt.
CHỨNG THOÁT DƯƠNG : (020) Yan lost energy
Là hao tổn dương khí nghiêm trọng trong hai trường hợp :
Âm hàn nội thịnh : Dương khí bị tổn thương làm thần khí không nơi nương tựa sinh ảo giác, loạn thị, bệnh tâm thần nói năng lung tung, vã mồ hôi đầm đìa, thường gặp ở bệnh viêm thận mãn, urê niệu cao.
Âm hàn do nhịp tim thấp thiếu đường dương, vã mồ hôi là thiếu dương tâm thu thấp, dương thấp thì âm thừa thắng tràn ra ngoài.
Thoát tinh không ngừng sau khi giao hợp gây tử vong đông y gọi là bệnh thượng mã phong.

CHỨNG THƯƠNG ÂM : (021) Yin damaged after infection
Chân âm ở can thận tổn thương sau bệnh cảm nhiễm ôn nhiệt, có dấu hiệu sốt nhẹ, lòng bàn tay bàn chân nóng rát, mỏi mệt gầy còm, miệng khô ,đau họng, gò má đỏ, lưỡi đỏ tiá khô.
Đo áp huyết tâm trương thấp dưới 60, nhịp tim cao, có nghĩa là âm hư nội nhiệt, ngoài dương lại bị cảm nóng sốt, nhiệt độ hơi cao ngoài da, là trong nóng ngoài nóng, đường dương cao là dấu hiệu 3 nhiều thuộc bệnh tiêu khát
CHỨNG THƯƠNG DƯƠNG : (022) Yang damaged after infection
Dương khí bị tổn thương có dấu hiệu hồi hộp, sợ sệt, hoảng hốt, mất ngủ, do nhiều nguyên nhân
Như hàn tà xâm nhập tam âm, hoặc bệnh ôn nhiệt dùng thuốc hàn lương qúa đáng, hoặc cho phát hãn, cho tả hạ, hoặc bệnh cực nhiệt, hoặc thử thấp ứ đọng, hoặc mừng qúa khiến tâm thần qúa hưng phấn làm hao tán dương khí .
Do chữa bệnh thời tiết sai, từ môi trường không khí hay do virus trong không khí gọi là tà khí xâm nhập vào gan, tỳ, thận, là hàn tà nhập lý thuộc lý chứng, thì âm thịnh dương suy, đo áp huyết tâm trương cao, tâm thu thấp, là mất vệ khí. Nếu cho thuốc mát qúa thì âm càng thêm âm, nếu do phát hãn thì dương đã hư tự xuất mồ hôi lại cho xông phát hãn cho ra mồ hôi làm mất máu làm bệnh nặng thêm.
CHỨNG ÂM KIỆT DƯƠNG THOÁT ( VONG ÂM ) : (023) Yin lost much blood
Bệnh nghiêm trọng, âm dương mất hổ trợ mà ly cách nhau thành vong âm (mất âm ) như chảy ra nhiều máu, nhiều mồ hôi, tiêu chảy ra nước không ngừng làm mất nước, khi mất âm thì dương thoát ra theo, có dấu hiệu mình nóng, sốt cao, ra mồ hôi không ngừng, tiêu chảy không ngừng, phiền táo không yên, thở hổn hển, chân tay ấm, môi lưỡi đỏ khô, thích ăn uống chất mát.
Thường gặp ở các bệnh nhân đang dùng thuốc hạ áp huyết và thuốc hạ đường, bệnh không cứu kịp, do đó phải phòng ngừa bằng cách theo dõi áp huyết thấp thì ngưng dùng thuốc áp huyết, đường thấp ngưng dùng thuốc hạ đường huyết mà phải ăn thức ăn bổ máu bổ đường cho tăng khí tăng máu, tăng đường.
CHỨNG VONG DƯƠNG : (024) Yang lost energy
Vong dương thường do vong âm trước, thoát mồ hôi lạnh, chân tay lạnh, môi tím tái, sắc mặt trắng nhợt, thở yếu.
Cách phòng bệnh là phà̉i theo dõi áp huyết và đường huyết như trên để ngăn ngừa trước đừng để đến lúc vong âm vong dương thì không chữa kịp.
CHỨNG ÂM KẾT : (025)
Ðại tiện bí kết do tỳ thận hư hàn, người hư nhược, mà bụng không đầy trướng, có ý mót đại tiện nhưng phân không ra, chân tay không ấm, tiểu nhiều, trong, chất lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng.
Tỳ hư không nuôi phế, phế không nuôi thận, thì phế âm hư dẫn đến đại trường cũng mất lực co bóp, do uống nhiều nước mà thận đi tiểu nhiều do thiếu đường không cầm được nước tiểu nên tiểu nhiều lần, phế khí hư hơi thở yếu không có sức rặn đẩy phân ra do liệt ruột, phân đầy ruột lâu ngày mót đi nhưng phân không ra, kết khối trong ruột thối khúc ruột trở thành ung thư ruột.
CHỨNG ÂM THỦY : (026) Yin making edema disease
Phù thủng do tỳ thận hư không còn khả năng dẫn thủy và hóa thủy, chân bị phù trước, mầu sắc trắng nhạt hoặc sạm, nhạt miệng, đại tiện nhão, thuộc hư chứng, mạn tính.
Đo áp huyết cổ chân tâm thu cao, tâm trương cao, nhịp tim thấp, nguyên nhân do thiếu đường suy tim, nên tim không đủ hỏa dẫn xuống Mệnh Môn để hóa thủy, đo nhiệt kế chân chỉ low, đo đường huyết dương thấp, nếu đang tiêm insulin chữa tiểu đường trong khi kiêng ăn đường thì đường sucrose từ tinh bột, trái cây dùng máy đo đường glucose chỉ cao là sai vì không phải đường glucose có chỉ śố cùa đường glucose là 18, còn đường sucrose có chỉ số đường là 34,2.
Do đó những ai tiêm insulin mà đo đường cao 300mg/dl, nếu đường cao này do ăn đường glucose thì chia cho chỉ số của đường glucose là 18 thỉ đường glucose sẽ là 16,7mmol/l, nhưng không ăn đường glucose, kiêng đường, chỉ ăn cơm canh rau củ qủa bình thường thì lấy 300mg/dl chia cho chỉ số đường sucrose là 34,2 thỉ đổi sang đường glucose thì chỉ có 8.8mmol/l chưa qúa 10mmol/l thì không phải là bệnh tiểu đường, tất cà những ai đang kiêng không ăn đường chỉ ăn cơm canh rau củ qủa bình thường mà dùng máy thử đường glucose meter chỉ đường cao là bị máy lừa mình rồi.

CHỨNG ÂM THỊNH CÁCH DƯƠNG : (027) Yin excess seperate Yang
Khi âm hàn cực thịnh xuất hiện, nội chân hàn ngoại giả nhiệt, có dấu hiệu vật vã không yên, khát nước mà không uống hoặc chỉ uống nước nóng, và thích mặc áo ấm là hiện tượng giả nhiệt.
Hiện tượng hàn giả nhiệt là do thiếu đường, thiếu khí tâm thu mà tâm trương cao, nhịp tim thấp dưới 60 là hàn, nhưng đo nhiệt kế ngoài da chỉ cao trên 37 độ C gọi là hàn giả nhiệt.

CHỨNG ÂM THỊNH DƯƠNG SUY : (028) Yin excess and Yang lost energy
Âm hàn thịnh ở trong làm dương khí suy nhược do thủy thấp hại dương hoặc ăn uống nhiều chất hàn làm âm thịnh.
Do ăn nhiều thức ăn có tính mát, uống nhiều nước, lại thiếu đường dương, đo áp huyết tâm thu thấp, tâm trương cao, nhịp tim thấp do đường thấp, nhiệt độ thấp.
CHỨNG DƯƠNG HƯ ÂM THỊNH : (029) Yang insuffusance making yin excess
Thận dương hư không giữ ấm được tạng phủ nên chức năng khí hóa của tạng phủ yếu kém sẽ xuất hiện chứng hàn, chân tay lạnh, sợ lạnh, tiêu chảy, phù thủng.
CHỨNG DƯƠNG THịNH : (030) Yang excess only
Là tà nhiệt do ngoại cảm xâm nhập thịnh, cơ thể cũng có nhiệt thịnh sẵn, hai nhiệt khí chống nhau làm thành sốt nên gọi là dương thịnh ngoại nhiệt.
CHỨNG DƯƠNG GIẢN : (031) Yang making frothy twitching
Bệnh thuộc nhiệt tính, tự nhiên lên cơn nhanh té ngã đột ngột, co giật sùi bọt mép, răng nghiến chặt, mắt trợn ngược, mình nóng.
CHỨNG BẠO THOÁT : (032) Both yin and yang extremely damaged
Do âm dương khí huyết bị tổn thương cực độ có dấu hiệu thoát chứng nguy hiểm tính mạng như mồ hôi tuôn ra nhỏ giọt như hạt châu không ngừng, chân tay lạnh dần, mắt nhắm, miệng há, tay xòe, vãi đái, thường gặp ở bệnh tai biến mạch máu não, loại bệnh trúng phong ra mồ hôi nhiều, loại bệnh chảy mất máu nhiều, loại bệnh iả chảy ra nhiều nước không ngừng, thoát tinh nhiều không ngừng, loại bệnh choáng ngất, loại bệnh suy nhược nặng khiến chức năng của ngũ tạng suy kiệt.