Bạn đang xem trang 1 / 1 trang

Tiểu đường 42 Phân biệt 2 loại bác sĩ quèn để thoát

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật Tháng 2 09, 2020 8:45 pm
gửi bởi admin
Tiểu đường 42 Phân biệt 2 loại bác sĩ quèn để thoát khỏi chết theo đúng quy trình của tây y....

Video bài giảng : https://youtu.be/_KPqJhAEIuE

A-GIẢI THÍCH VỀ SỰ :

Trường hợp này thường xẩy ra trong bệnh viện :

Trường hợp 1 : Sau khi ăn bánh cuốn đường huyết tăng, tiêm insulin bệnh nhân chết.
Bệnh nhân nam khoảng 70 tuổi, theo tây y có bệnh tiểu đường đang uống thuốc metfermin ở nhà mỗi ngày nên đường huyết của ông rất thấp trung bình khoảng 4.5-5.5mmol/l nên thiếu đường căn bản cho cơ tim hoạt động, phải vào bệnh viện cấp cứu. Trong khi thử máu chờ bác sĩ tìm ra bệnh, Bệnh nhân vẫn được y tá săn sóc cho uống thuốc hạ áp huyết và hạ đường-huyết mỗi ngày.
Trong 1 tuần chưa tìm ra bệnh, nhưng bệnh nhân được nuôi ăn bằng khẩu phần ăn của bệnh viện, nguyên nhân nằm một chỗ không vận động như ở nhà, sau khi ăn chiều, y tá đo đường huyết là 8mmol/l, sau đó được y tá tiêm insulin cho hạ đường-huyết xuống thấp, theo đúng quy trình.
Theo Khí Công Y Đao, tiêu chuẩn đường căn bản cho tim hoạt động phải từ 6-8mml/l là tốt, nếu tiêm insulin cho hạ đường huyết xuống thấp thì bệnh nhân sẽ chết. Người nhà bệnh nhân có biết đên môn Y Học Bể Sung Khí Công Y Đạo, biết là quy trình của têy y là sai mới gọi điện thoại hỏi tôi, là y tá đã tiêm 2 mủi insulin khi đường huyết sau khi ăn có 6mmol/l thì có sao không ?
Tôi bảo người nhà hỏi y tá có biết tiêm 2 mũi insulin đường xuống bao nhiêu không thì sẽ biết ngay tình trạng bệnh nhân có nguy hiểm không.
Sáng hôm sau người nhà gọi điện thoại báo cho tôi biết là ông đã chết rồi.
Tại sao ? Vì tiêm 1 đơn vị insulin làm đường huyết hạ xuống trung bình 2.5mmol/l, hai đơn vị đường huyết tụt xuống it nhất 5.0mmol/l, thì đường huyết bệnh nhân sẽ tụt xuống còn 3mmol/l, mà mức đường huyết chết là 3.5mmol/l .

Trường hợp 2 :Áp huyết và đường huyết thấp vẫn chữa cho hạ áp huyết và hạ đường huyết theo đúng quy trình.

Có một nữ bệnh nhân khoảng 70 tuổi đang nằm trong bệnh viện được 2 tuần, bệnh nhân trước khi vào bệnh viện thì còn khỏe, nhưng sau 2 tuần bệnh nhân càng ngày càng yếu sức. Con gái bệnh nhân mời tôi vào bệnh viện chữa cho cụ.
Tôi hỏi cô con gái, nguyên nhân nào đưa cụ vào bệnh viện. Cô trả lời : Mẹ con ở nhà, khi đi trong nhà thường hay bị té do chân yếu.
Tôi nhìn vào bảng theo dõi cách chữa của bác sĩ và y tá mỗi ngày treo ở cuối giường thấy rà̀ng :
Năm ngày đầu áp huyết khi mới vào bệnh viện ghi 105/67mmHg 62, dần dần áp huyết áp huyết thấp xuống 80/58mmHg 55 và 5 ngày sau thì gạch chéo không ghi kết qủa. Còn đường huyết có tiêm insulin giữ mức thấp từ 3.9-4.2mmol/l.
Tôi hỏi y tá : Bệnh nhân bị bệnh gì. Y tá trả lời : Bác sĩ thử máu chưa tìm ra bệnh.
Tôi nói với y tá : Sao 5 ngày không đo áp huyết. Y tá trả lời : Máy không bắt được mạch vì áp huyết thấp qúa.
Tôi bảo : Áp huyết đã thấp quá và đường thấp qúa tại sao không ngưng, còn cho uống thuốc hạ áp huyết và tiêm insulin. Y tá trà lời : Việc tìm bệnh là của bác sĩ, còn bệnh nhân đang có bệnh áp huyết và bệnh tiểu đường thì phải dùng thuốc mỗi ngày không được bỏ.

Tôi hỏi cụ :
Cụ dơ tay lên được không : cụ nằm dùng đầu lắc qua lắc lại cụ nói : Không có sức
Cụ co chân duỗi chân lên xuống được không. Cụ cũng lắc đầu nói : Không có sức
Nhìn cụ rất gầy ốm. Tôi nói với con gái cụ :
Cô phải ra văn phòng nói với bác sĩ cho cụ xuất viện về nhà ngay bây giờ, để thêm vài ngày nữa mà tiếp tục chữa đúng theo quy trình của tây y cụ sẽ chết.
Bác sĩ cũng bằng lòng vì không tìm ra bệnh. Cụ ngồi xe lăn, con gái cụ chở tôi và cụ về nhà. Tôi nói cô cho cụ uống tạm 1 lon coca cho tăng đường và áp huyết, sau đó ra tiệm phở mua cho cụ 1 tô phở, ít bánh, nhiều nước. Sau khi ăn được ít phở, cho cụ nằm nghỉ 1 giờ, đo đường huyết lại đường huyết tăng lên 6.1mmol/l, cho cụ uống thêm 5 thìa đường, sau 30 phút đo đường lên 8mmol/l. Bôi dầu trơn vuốt bụng cho cụ, vuốt từ mỏm xương ức xuống dưới rốn, ắn sâu đường vuốt lõm xuống khoảng 5 phân, vuốt 18-36 lần, xong dùng 2 ngón tay cái 2 bàn tay vuốt tử mỏm xương ức men theo bờ xương sườn hai bên xuống đến hông cuối bờ xương sườn 18 lần, chúng ta nghe thấy bụng có tiếng ọc ọc làm thông thức ăn trong bao tử và ruột làm tăng tính hấp thụ thức ăn thành chất bổ giúp cơ thể tăng năng lượng tăng sức khỏe.
Sau đó vuốt bắp chân dọc theo xương ống chân, cho bệnh nhân nằm úp, vuốt từ 2 huyệt Thân Mạch, Chiếu Hải ngang 2 bên mắt cá chân, lên đường giữa bắp chân qua huyệt Thừa Sơn qua huyệt Ủy Trung giữa nhượng lên khoảng 10cm. Vuốt 36 lần làm mạnh chân, và làm nở bắp chân.
Cuối cùng cho cụ tập đi bằng walker từng bước, mình đi theo đằng sau phòng khi chân yếu phải đỡ cho khỏi té. Tập cho cụ đi 30 phút, từ từ cụ có sức đi nhanh. Sau khi tập xong đo đường huyết lại tụt thấp giống như trước khi lái xe phải đổ xăng, thì trước khi tập phải uống 5 thìa đường cho đường huyết tăng lên 10mmol/l, sau khi tập xong ví như sau khi lái xe 30 phút xe sẽ cạn xăng thì cơ thể sau khi tập thì đường tụt thấp xuống còn 7-8mmol/l nằm trong tiêu chuẩn đường căn bản, không làm mất đường nuôi cơ tim co bóp tuần hoàn.
Tôi dặn con gái cụ mỗi ngày cho cụ ăn thêm phở và uống đường để có sức tập.
Một tháng sau tôi gọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe cụ ra sao, cô con gái trả lời mẹ cháu khỏe đi về Việt Nam chơi rồi.

Trường hợp 3 : Đường huyết tụt trong đêm chết tại nhà.

Bệnh nhân khoảng 60 tuổi rất khỏe vẫn uống thuốc metfiormin hạ đường dưới 6mmol/l bình thường theo thường lệ mỗi ngày, và nếu thử đường mỗi ngày rất tốn tiền que thử, và châm nặn máu nơi đầu ngón tay sợ bị đau, có người thì sợ thấy máu, nên cứ uống thuốc đều đặn, và đi khám bác sĩ đều đặn được bác sĩ nói tốt vì uống thuốc hạ đường đều mỗi ngày thì đường huyết không tăng.
Bệnh nhân lại có thói quen sợ đường tăng ban đêm làm chết người nên trước khi đi ngủ thấy hơi mệt tim, do tây y nói bị tiểu đường thì mệt tim, nên trước khi đi ngủ uống thuốc hạ đường.
Đêm đang ngủ bệnh nhân la ú ớ, vợ nằm bên cạnh tưởng chềng ngủ mê lay gọi dậy, nằm trở mình ngủ êm thẳng giấc cho đến sáng, vợ thấy chồng không dậy lay gọi không thấy cử động mới biết chồng mình đã chết. Gọi điện thoại hỏi tôi.
Tôi hỏi tối qua trước khi đi ngủ có làm gì nặng mà mệt tim không. Người vợ trả lời : Có, anh ấy khuân vác dọn từng thùng đồ dưới nhà lên lầu xong qnh than mệt.
Tôi nói trên thế giới không ai bị bệnh tiểu đường cả nếu có lao động xuắt mồ hôi thì cơ thể mất đường là mất năng lượng lại cần phải uống đường. Khi ông ấy mệt tim là đường huyết tụt thấp rồi lại theo thói quen uống thuốc hạ đường mà không chịu đo đường huyết trước khi uống, nên đêm bị tụt đường huyết, lúc ú ớ chính là lúc cơ thể mất lực không còn cử động được nên la lên như cầu cứu mà không ai biết, nên rơi vào hôn mê gây gây tử vong.

Trường hợp 4 : Chết vì uống thuốc hạ áp huyết và đường huyết trước khi đi ngủ.

Trong một đạo tràng Niệm Phật Đường mở khóa tu niệm, tôi phụ trách khám chữa bệnh cho các Phật tử. Có một bác gái khỏang hơn 70 tuổi, đang dùng thuốc hạ áp huyết còn khoảng 100-105mmHg tâm thu, và hạ đường đã xuống thấp khoảng 90-100mg/dl, bác hay bị mệt, tôi cho bác uống thêm đường lên 150mg/dl rồi tập khí công cho tăng áp huyết lên 120-130 mgHg tâm thu, thì bác thấy khỏe, sau đó đo đường huyết sau khi tập xuống còn 130mg/dl. Tôi dặn bác tối nay bác không cầ uống thuốc hạ áp huyết và hạ đường nữa, nếu đường huyết bị tut thấp ban đêm thì không ai biết sẽ dễ bị chết lắm. Bác vâng vâng dạ dạ.
Đêm lúc 3 giờ sáng bác dậy công phu, có một bác gái khác nằm cùng, mỗi phòng 2 người, bác cùng phòng sang gõ cửa phòng tôi cách phòng bác 2 phòng kêu cấp cứu thầy ơi.
Tôi chạy sang, thấy bác nằm ngửa 2 chân thòng xuống đất, tôi nâng đầu bác dậy đổ ít hạt đường cát vào miệng mà miệng bác không cử động có bọt mép trào ra, lay bác không tỉnh, tôi vội đo ngay đường còn có 50mg/dl là 2.7mmol/l, hô hấp nhân tạo ấn đè ngực bụng xẹp xuống mà hơi không phồng lên, đo áp huyết chỉ còn 50/25mmHg rồi máy tắt không hiện ra nhịp tim. Tôi nói bác ấy đã chết rồi.
Bác gái cùng phòng nói tôi thấy bà đứng dậy xong tự nhiên lại ngã xuống giường, tôi tưởng bà tiếp tục đứng dậy đi đánh răng rồi ngồi công phu như mọi ngày, nhưng sao chờ lâu không thấy bà dậy, mới qua lay gọi bà không tỉnh, rồi mới qua gọi thầy.

Toàn thể đao tràng hộ niệm cho bà xong mới gọi 911, xe bệnh viện và cảnh sát đến, tôi đưa kết qủa áp huyết và đường cho họ, nên không bị trở ngại gì về pháp lý.

Trường hợp 5 : Những bệnh đường huyết-thấp hypoglycemia, uống đường tập thể dục thoát khỏi bệnh :

Trích trong bảng thống kê những bệnh nhân có bệnh đường-huyết thấp hypoglycemia :

1-Nữ 80 tuổi : Hai ngón chân cong, rút.
AH tay trái 144/86/77 TP 131/93/78 đường 5.9mmol/l

2-Nam 35 tuổi: Đau thận trái
AH TT 121/85/87 TP 128/84/91 đường 5.7

3-Nữ 50 tuổi : Tức ngực
AH TT 149/108/80 TP 140/98/81 đường 5.2

4-Nam 69 tuổi : Lupus
AH TT 107/64/77 TP 97/68/81 đường 5.7

5-Nữ 64 tuổi : Chân, lưng, gối đau, ngứa cả người,
AH TT 139/77/77 TP 129/78/75 sau khi ăn, đường 6.3

6-Nữ 44 tuổi : Đau cổ, cao máu, mỡ.
AH TT 180/111/85 TP 168/105/82 đường sau khi ăn 5.3

7-Nữ 60 tuổi : Người no1nh, tay lạnh
AH TT104/63/78 TP 100/69/78 đường sau khi ăn 6.3

8-Nam 51 tuổi : Ăn không tiêu, nhức cổ gáy vai, đầu gối
AH TT 100/69/72 TP 99/65/76

9-Nữ 65 : Đau khớp cổ, đau đốt cuối xương sống, cổ chân, ợ hơi, đau ngực, lao4ng xương, đang dùng thuốc mất ngủ mà không ngủ được
AH TT 115/71/89 TP 114/71/92 đường sau khi ăn 5.3

10-Nữ 67 tuổi : Đau bao tử, đau lưng, khớp
AH TT 113/69/94 TP 100/70/93 đường 6.3

11-Nam 66 tuổi : Cao mỡ, miệng lưỡi khô, đau gót chân
AH TT 115/85/69 TP 110/80/71 đường 4.2

12-Nữ 80 tuổi : Loãng xương nhức chân trầm trọng
AH TT 123/84/76 TP 135/84/74 đường 5.6

13-Nữ 75 tuổi : Đau vai đã mổ, nhức lưng, đầu gối, nhượng chân
AH TT 135/67/76 TP 145/69/74 đường 6.2

14-Nam 29 tuổi : Chóng mặt, hoa mắt, đau lưng
AH TT 101/68/72 TP 101/67/74 đường 6.4

15-Nữ 60 tuổi : Da8u ngực, đau cứng 2 vai chỉ đưa được 2 tay lên ngực
AH TT 124/91/75 TP 124/87/75 đường 6.4

16-Nữ 66 thuổi : Nhức đầu, chảy máu cam, đau 2 đầu gối
AH TT 135/64/74 TP 129/62/75 đường 5.2

17-Nam 53 tuổi : Đau thần kinh tọa bên phải.
AH TT 144/78/84 TP 131/81/87 đường 5.9

18-Nữ 71 tuổi : Co giật 2 chân, đau nhức 2 vai đang uống thuốc đau nhức, ngủ không được,
AH TT 107/70/63 TP 111/64/62 đường 6.1

19-Nam 45 tuổi : Đau cột sống lưng, nhức đầu chóng mặt, tê thấp mấy ngón tay
AH TT 103/70/75 TP 94/68/72 đường 5.2

20-Nam 92 tuổi : Mắt mờ, tai điếc, mất ngủ đang dùng thuốc áp huyết
AH TT 120/60/89 TP 110/58/90 đường sau khi ăn 6.6

21-Nam 58 tuổi : Nhức 2 vai, 2 bắp chân, cổ bị vướng nghẹn khi nuốt
AH TTT 104/64/70 TP 101/66/76 đường 4.6

22-Nữ 29 tuổi : Hay nhức đầu chóng mặt, hay bị trúng thực ăn không tiêu
AH TT 104/63/79 TP 94/76/79 đường 5.5

23-Nữ 67 : Choáng xoáy đầu, mỏi cổ, đau thắt lưng, đau thận đang nằm viện, ù tai
AH TT 156/81/76 TP 161/84/76 đường 5.8

24-Nữ 19 tuổi : Bướu cổ, rụng tóc, tim đập mạnh
AH TT 117/60/104 TP 114/63/104 đường sau khi ăn 6.6

25-Nam 27 tuổi.
Con chao thầy con bi bệnh ra nhiều mồ hôi mặt lưng và ngực con bi 10 năm nay rồi nhiều bác sĩ bảo là rối loạn thần kinh thực vật con chữa trị nhiều mà bệnh không giảm con xin thầy giúp con chữa trị con xin cảm ơn thầy
Trước khi ăn : tay trái 130/85/85 tay phải 120/84/80 80mg/dL
Sau khi ăn : tay trái 122/82/89 tay phải 114/66/88 111mg/dL

How much is too much?
The American Heart Association ( Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) has made the following recommendations about sugar limits:
Children = Limit to 3-4 teaspoons per day (trẻ em 3-4 thìa cà phê đường mỗi ngày)
Adult women/teens= Limit to 5-6 teaspoons per day (phụ nữ 5-6 thìa cà phê đường mỗi ngày)
Adult men/teens= Limit to 8-9 teaspoons per day (nam từ 8-9 thìa đường cà phê mỗi ngày)

Những chứng bệnh do hàng ngàn bệnh nhân khai dưới đây được thống kê trong hơn 10 năm chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp hypoglycemia ( đường dưới 6.2mmoml/l = 104mg/dL)gây ra nhiều bệnh vô duyên nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau nhức tay vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson (run tay chân), bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, khó thở, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống,bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình,rối loạn thần kinh, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, bệnh trầm cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ...

Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường cát vàng (glucose) và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc.

Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?


B-GIẢI THÍCH VỀ LÝ :

Theo quy trình đường-huyết theo tiêu chuẩn cũ, ai có đường huyết trên 6.2mmol/l hay trên 7mmol/l phải uống thuốc hạ đường huyết, chứ không phải thuốc chữa khỏ bộnh tiểu đườn, khi đường huyết xuống thấp phải ăn kẹo cho đường huyết tăng thì khỏi chết.
Bs Hoàng Hiệp -Bshoanghiep.com cũng dặn các bệnh nhân bị tụt đường huyết mệt tim trước khi đến bệnh viện phải uống thêm đường, sau khi uống đường mới đến bị viện, thì đi nửa đường họ thấy khỏe lại đi trở về, ngược lại không uống đường kịp thì chưa đến bệnh viện kịp đã bi chết trên đường đến bệnh viộn. Như vậy bệnh nhân chết đúng quy trìng của tiêu chuẩn đường huyết thấp mà ngành y đang áp dụng là hại người.

Còn bác sĩ quèn muốn cứu người đã tự động áp dụng kiến thức mới của các bác sĩ đã giầu kinh nghiệm mà các trường Đại Học Y Khoa Hoa Kỳ đồng thuận với các bác sĩ nội tiết và Hội Cựu Quân Nhân Hoa kỳ có hơn 300 ngàn cựu quân nhân Hoa Kỳ bị tiểu đường đề nghị tăng quy trình chữa bệnh tiểu đường lên cao hơn làm giảm tử vong cho mọi người theo đề nghị tháng 3/2018 với tiêu chuẩn rõ ràng như sau :

Trước khi ăn sáng: Người không bị tiểu đường 100mg/dL= 5,6mmol/l
Người bệnh tiểu đường 70-130mg/dL ( 3,9-7,2mmol/l )

2 giờ sau bữa ăn Người không bị tiểu đường: Dưới 140 mg / dL= 7,8mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: Dưới 180 mg / dL= 10mmol/l

Trước khi đi ngủ người không bị tiểu đường: 120 mg / dL=6,7mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: 90-150 mg / dL ( 5,0-8,3mmol/l )

Có người nói : Nếu lý luận của ông Ngọc đúng thì các trường đại học y khoa trên thế giới nên đóng cửa. Thật ra không đóng cửa mà vài chục năm sau lại thay đổi lý thuyết cập nhật theo kinh nghiệm xương máu của bệnh nhân.
Chỉ có các bác sĩ quèn mới bắt mọi người theo đúng lý thuyết sách vở nên mới tranh cãi âm-dương, tế bào, mà chưa thực nghiệm chữa được khỏi bệnh cho ai, thì chỉ là bác sĩ chưa có kinh nghiệm thực tế trên lâm sàng.
Đơn vị giúp người khỏe mạnh hay bệnh tật đều do chức năng của tế bào theo tây y, thì theo đông y tế bào khỏe mạnh hay bệnh tật tây y gọi là tế bào thì đông y gọi là khí, huyết, đường. Khi tế bào đủ chất, không bệnh tây y gọi là âm tính, còn bệnh gọi là dương tính, thì đông y so sánh với dương tính, đông y gọi là bệnh khí-huyết-đường thực chứng, còn âm tính giả mà bị bệnh thì đông y gọi là bệnh khí-huyết-đường hư chứng.

Nên không cần biết tây y đúng hay sai, thì đông y khám bằng máy đo áp huyết, đo đường và nhiệt kế cũng biết hư chứng hay thực chứng, ngược lại không biết đông y mà tây y khám âm tính dương tính và tế bào mà biết bệnh thì cũng giống nhau, mới là bác sĩ quèn có kinh nghiệm chữa bệnh, và có thể mấy chục năm sau mang những kinh nghiệm trở về trường y lại làm thầy dạy lại cho các sinh viên những lý thuyết mới mà các bác sĩ lý thuyết không có kinh nghiệm chỉ dạy theo sách vở mình học từ năm này đến năm khác giống nhau, nói vanh vách thuộc lòng không cần đến sách vở, nên hễ thấy ai nói không đúng thì chê bai bắt bẻ. nhưng có ngờ đâu mấy chục năm sau lý thuyết lại đổi mới, giống như ngành dược, bây giở gọi là thuốc chữa bệnh mới hay nhất, chục năm sau lại âm thầm thu hồi do thuốc có hại, nhưng khi thuốc còn thịnh hành thì bác sĩ phổ biến quảng cáo như tiên dược. Kinh doanh như thế cũng là đúng quy trình của ngành dược không có gì sai, vì khoa học luôn tiến bộ và đổi mới nhờ các bác sĩ quèn nhưng vì đối mặt với thợc tế trên người bệnh nhân mà trở thành thầy giỏi.

Tóm lại không cần biết lý thuyết đúng hay sai miễn là bác sĩ giỏi là phải chữa cho mọi người khỏi bệnh, giảm bớt được số người bị bệnh, và nhiều bệnh viện thừa phải đóng cửa mới là một nền y học gỉỏi. Nhưng thực tế nghịch lý vẫn xẩy ra, vì vẫn theo những gì gọi là đúng quy trình.


Xem thêm bài này :
Cấp cứu ngất xỉu hôn mê kịp lúc do đường-huyết tụt thấp sau khi tập thể dục
https://www.youtube.com/watch?v=mY7ESDDfzoE

Re: Tiểu đường 42 Phân biệt 2 loại bác sĩ quèn để thoát

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 Tháng 2 17, 2020 11:32 pm
gửi bởi admin
Hue Tran Thi

Dạ thưa Thầy, khi xem lại các video từ 36 đến 42 con thấy Thầy hay nhắc về các bs hại và cứu người. Con liền nhớ đên 1 vị GsTS Nguyễn Hải Thủy là 1 bs chuyên khoa nội của bv TW và Huế và là 1 Giáo sư mà năm 2014 con có nhân duyên làm trợ lý cho 1 sư cô là nghiên cứu sinh về đề tài : chuyển hóa Leptin và Insulin trên đối tượng trường chay là Tăng Ni ở các chùa Huế. Lúc đó con cũng đã biết KCYĐ của Thầy . Con cũng tham gia nhiều buổi giảng của Thầy Thủy về bệnh ĐTĐ tại các bv ở sg, lúc nào Thầy cũng nói về việc cho bn ĐTĐ uống sữa đặc có đường, và Thầy ấy có nói mỗi người cần uống mỗi ngày 130g đường, nên không ngăn cấm bn bị Đtđ uống sữa đặc.

Con thêm thông tin nữa, là khi con tham gia làm tổng hợp dữ liệu đề tài Ncs của sư cô thì có 1 điều con chứng kiến là : đề tài chia 3 nhóm đối tượng
1 , là người ăn chay có dùng sữa và trứng
2, chỉ dùng sữa và các loại thực phẩm chay.
3, không dùng trứng sữa.
Kết quả nhóm 3 là nhóm ở Huế bị bệnh rất nhiều , nhưng vì là ng tu nên họ không muốn báo cáo về tật bệnh do vậy bọn con phải bảo mật hồ sơ.
Nhóm 1 và 2 là ở brvt và tphcm thì ít bệnh hơn.
Qua đó con thấy ăn chay nếu bổ sung trứng hay sữa thì sẽ tăng kháng thể giảm bệnh tật mà Thầy đã giảng trong tất cả bài tiểu đường.
Theo con được biết khi làm việc với nhóm NCS về hội chứng chuyển hóa về bệnh ĐTĐ thì hầu như kết quả trên nhièu đối tượng kiêng đường và thực phẩm có liên quan đường đều không đem lại kết quả. Thầy Thủy nói nhièu đề tài bị dang dở và chưa tìm ra hướng đi tốt cho bn ĐTĐ. Nhưng nếu họ theo quan điểm KCYĐ của Thầy thì con nghĩ họ sẽ tìm ra hướng đi cho các đề tài, hoặc có thể họ thấy sai sai nhưng vẫn bảo thủ về thuốc insulin.
Vì khi đó con có nói về KCYĐ nhưng họ khó chấp nhận , và vì con không phải là bs , thạc sĩ hay giáo sư. Nhưng ngay cả khi thầy Thủy vào sg dạy mà bảo cho bn uống sữa đặc hoặc 130g đường mỗi ngày thì con thấy đa sô các bs ngồi ngáp hoặc nghe điện thoại như chẳng thể quan tâm.
Con cảm ơn Thầy đã cho chúng con 1 con đường đi rõ rệt về nguyên nhân bệnh tật.