Tiểu đường 38. Nguyên nhân, dấu hiệu sốt xuất huyết

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 38. Nguyên nhân, dấu hiệu sốt xuất huyết

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 12 27, 2019 1:02 am

Tiểu đường 38. Nguyên nhân, dấu hiệu sốt xuất huyết và cách chữa dễ hay khó.

I-Nguyên nhân sốt xuất huyết.

Do một loại muỗi vằn, mình và đuôi muỗi có vằn sọc trắng đen, khi bị muỗi này chích bệnh nhân sẽ bị sốt, dấu hiệu ban đầu giống như các bệnh sốt khác khó phân biệt.
Bệnh sốt xuất huyết không lây lan từ người sang người mà lây lan do muỗi vằn tạo ra dịch sốt xuất huyết, thường gây bậnh cho trẻ em dưới 12 tuổi do sức đề kháng cơ thể yếu hơn so với người lớn.

II-Dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết.

1-Giải thích theo sự :

Ở Việt Nam, dịch sốt xuất huyết thường xẩy ra ở vùng nhiệt đới trong khoảng thời gian từ tháng 7-10 đôi với các trẻ em dưới 12 tuổi có sức đề kháng kém, khi bị bệnh có dấu hiệu mất sức, mệt mỏi, lên cơn sốt mê man. Nếu đi bác sĩ, dùng thuốc trụ sinh, sau khi uống thuốc, sốt giảm ngay, nhưng 2-3 giờ sau sốt lại tăng, sau 3 ngày đổi thuốc khác, cứ sau khi uống trụ sinh thì sốt giảm, rồi sốt lại tăng, lại đổi thuốc khác, sốt giảm rồi lại tăng bệnh nhân mệt mỏi ngủ li bì không ăn uống gì được... thì bệnh sốt này gọi là sốt xuắt huyết.

2-Giải thịch về lý :

a-Tự khám ở nhà :
Bệnh này thuộc vể máu bị nhiễm độc từ muỗi vằn, bị vỡ tiểu cầu. Trong gia đình, người thân có thể kiểm chứng được bằng cách cột garo vào cánh tay trên của bé 2-3 phút, xong tháo garo ra, chúng ta thấy phần da của cánh tay dưới có nhiều hột tím bầm như bị vẩy mực tím vào cánh tay, đó là do tiểu cầu bị vỡ. Trường hợp uống 3 đợt thuốc trụ sinh khác nhau như trên mất 9 ngày để chữa bệnh sốt không khỏi thì không phải là bệnh sốt thông thường mà là bệnh sốt xuất huyết đã qúa nặng do virus của muỗi vằn được đặt tên là virus Dengue và sốt xuất huyết gọi là sốt dengue.

b-Đi xét nghiệm tai bệnh viện :
Theo tây y chưa có thuốc đặc trị điều trị bệnh cũng như thuốc phòng ngừa bệnh, nên đa phần bác sĩ sẽ dựa vào các chỉ số xét nghiệm để chẩn đoán một cách chính xác virus Dengue đã xâm nhập cơ thể người hay chưa.
Tây y dựa vào 2 loại kháng thể IgM và IgG là hai chỉ số quan trọng trong việc đánh giá tình trạng bệnh sốt xuất huyết.
Như bài trước chúng ta đã biết kháng thể IgM, là các tế bào kháng khuẩn gọi là đại thực bào nhận ra để tiêu diệt vi khuẩn.
IgG là tế bào kháng thể đánh dấu những tế bào nhiễm bệnh. Phản ứng kháng nguyên NS1 và kháng thể IgM giúp bác sĩ xác định có phải sốt do virus Dengue gây ra hay không, còn kháng thể IgG xác định nó đã biết cơ thể từng bị đánh dấu loại kháng nguyên NS1 bao giờ chưa. Nếu kết quả cho thấy IgG là dương tính, có nghĩa là trước đã chủng ngừa rồi, là bệnh nhân đang gặp tình trạng sốt virus Dengue lần thứ phát.
Thông thường các kháng nguyên NS1 sẽ xuất hiện trong máu ngày 1-9, còn kháng thể IgM sẽ thường xuất hiện ngày 3-4 và các kháng thể IgG thì xuất hiện muộn hơn vào ngày 14 sau thời điểm nguyên phát nhiễm Dengue.
c-Dấu hiệu nhiễm bệnh :
Bạch cầu giảm : số lượng của bạch cầu trong máu sẽ tụt giảm khi có mặt virus Dengue. Khi loại trừ được Dengue, lượng bạch cầu và bạch cầu trung tính sẽ tăng trở lại.
Tiểu cầu giảm : nguy cơ xảy ra xuất huyết sẽ càng cao khi số lượng của tiểu cầu giảm mạnh do vỡ tiều cầu. Virus Dengue xuất hiện khiến lượng tiểu cầu giảm, có thể xuống dưới 100 Giga/L.
Hematocrit : viết tắt HCT là tỉ lệ thể tích hồng cầu trong thể tích máu toàn phần hay còn gọi là dung tích hồng cầu, chỉ số hematocrit sẽ tăng lên 20%, vượt ngưỡng chỉ số thông thường của người bệnh. Lưu ý chỉ số vượt quá 45% là khi máu có hiện tượng cô đặc.
Cách thử HCT : Chỉ cần một lượng nhỏ máu ở đầu ngón tay hoặc ở cánh tay người bệnh. Sau đó tiến hành đem quay li tâm rồi cuối cùng là đo thể tích hồng cầu lắng xuống ở đáy ống nghiệm.
Máu của con người được tạo thành bởi chủ yếu là những tế bào hồng cầu và bạch cầu nằm trong một dung dịch gần như trong suốt được gọi là huyết thanh. Xét nghiệm HCT sẽ chỉ ra phần trăm thể tích của máu được tạo thành bởi những tế bào hồng cầu.
Không chỉ vậy, xét nghiệm này còn phản ánh tình trạng có ít hồng cầu trong máu – được gọi là “thiếu máu”. Trước khi làm xét nghiệm máu phải nhịn ăn vài tiếng trước khi làm xét nghiệm.
Có thể thấy chỉ số Hematocrit giữ vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và theo dõi tình trạng mất máu khẩn cấp hoặc theo dõi tiến độ điều trị của các bệnh nhân mắc các bệnh huyết học có liên quan đến hồng cầu.

Tiêu chuần Hematocrit :

Nam giới trưởng thành chỉ số Hematocrit trong khoảng: 42%-54%
Nữ giới trưởng thành: 38%-46%, khia mang thai khoảng 30% – 34%
Đối với những người sống ở vùng cao chỉ số Hematocrit khoảng 45% – 61% đối với nam giới và của nữ giới là 41% – 56%.
Nếu có chỉ số thấp hơn là thiếu máu trong trường hợp bị chấn thương chảy mất máu, ung thư ruột già, xuất huyết nội, thiếu sắt, vit. B12, folate và suy dinh dưỡng, sưng lách làm phá hủy hồng cầu, loãng máu do thừa nước, bệnh giảm sản xuắt hồng cầu trong các bộnh ung thư, suy tủy xương, tủy bất sản không sinh ra tế bào máu trong bệnh ung thư máu.

Tây y định bệnh thiếu máu dựa trên thử nghiệm HCT chưa được đầy đủ chính xác, vì chỉ dựa vào tỷ lệ hồng cầu, chứ không dựa vào lượng máu nhiều hay ít.
Thí dụ, khi chúng ta khỏe mạnh cân nặng 60kg, lượng máu trong cơ thể là 5 lít nuôi 2 ngàn tỷ tế bào. Khi chúng ta bị sụt cân còn 45 kg lượng máu còn 3,75 lít vẫn nuôi 2 ngàn tỷ tế bào, thì tế bào bị thiếu lượng máu nuôi, tế bào teo nhỏ theo trọng lượng, nhưng tỷ lệ vẩn giống nhau là 5/60 =3.78/45, nên tây y vẫn sai lầm cho là không thiêu máu.

III. Theo tây y sốt xuất huyết qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Ngày 1-5 ngay sau thời điểm sốt
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM âm tính, IgG âm tính, Dengue RNA âm tính => sốt virus Dengue nguyên phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn đầu.
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM âm tính, IgG âm tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue nguyên phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp.
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM dương tính, IgG âm tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue nguyên phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp thể.
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM âm tính, IgG dương tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue thứ phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp thể.
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM dương tính, IgG dương tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue thứ phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp thể.
Trong mọi xét nghiệm, ngày 3 và 4 là thời điểm phát hiện tỷ lệ nhiễm virus cao nhất, ngày 5 và 6 có thể phát hiện tỷ lệ kháng thể cao hơn kháng nguyên.
Giai đoạn 2: Ngày 6-9 ngay sau thời điểm sốt
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM dương tính, IgG âm tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue nguyên phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp thể.
Chỉ số Dengue NS1 dương tính, IgM dương tính, IgG dương tính, Dengue RNA dương tính => sốt virus Dengue thứ phát, tình trạng bệnh ở giai đoạn cấp thể.
Giai đoạn 3: Từ ngày 9 sau thời điểm sốt
Các xét nghiệm đều cho chỉ số giảm, giá trị cho chẩn đoán giảm, chỉ số dương tính chỉ còn rơi vào 0,8 đến 1,6%.
Với xét nghiệm phân tích máu tổng thể: có thể giảm lượng bạch cầu trong máu, lượng tiểu cầu giảm, gây nguy cơ xuất huyết, lượng huyết tương thoát gây cô đặc trong máu, xuất hiện những điểm máu nhỏ dưới da là dấu hiệu vỡ tiểu cầu.
Theo tây y, sốt xuất huyết là bệnh chưa có thuốc đặc trị cũng như thuốc phòng ngừa, chính vì vậy, việc đảm bảo chính xác kết quả xét nghiệm chẩn đoán kháng thể IgM và IgG sẽ giúp điều trị bệnh nhanh phục hồi nhất.
IV-Cách chữa theo Ngành Y Học Bổ Sung-Khí Công Y Đạo

Trường hợp sốt xuất huyết sau 9 ngày như kể trong trường hợp ở trên, thử cột garo, thấy vỡ tiểu cầu mới phát hiện là bệnh sốt xuất huyết, theo tây y thuộc giai đoạn 3, bệnh nhân bị bệnh nguyên phát, bị mất máu vừa do virus dengue, vừa do 9 ngày dùng trụ sinh, làm bạch cầu giảm, mất hồng cầu, vỡ tiểu cầu làm giảm tiểu cầu. Dù tây y không có thuốc đặc trị, nhưng các bác sĩ bỏ quên phát minh của tây y về ngành vi sinh học, lý thuyết của vaccines là đưa tác nhân gây bệnh vào cơ thể thì cơ thể chống lại bằng cách tạo ra kháng thể, và các loại kháng thể trong cơ thể có được là do sự kết hợp của 3 chất glucose, protein, lipid. Như vậy có nghĩa là nếu cơ thể không được cung cấp đủ 3 chất này thì cơ thể không tạo ra kháng thể thì không có thuốc chữa.

Do đó muốn chữa bệnh sốt xuất huyết khỏi nhanh, cơ thể cần 4 chất :
1-Dùng nước giải nhiệt
2-Dùng vit.C là chanh tăng sức đề kháng, tăng kiềm tính
3-Cần bổ sung đường glucose
4-Cần bổ sung protein

Khí Công Y Đạo đã hướng dẫn cho nhiều phụ huynh có con em bị sốt xuất huyết dùng nước mía vắt chanh, có chứa đủ 4 yếy tố cần thiết kể trên, mỗi ngày dùng 1.5-2 lít nước mía, cứ cách 30 phút cho uống 50-100cc .

Kết qủa :
a-Giải thích về sự :
Không dùng bất cứ loại thuốc nào, sau khi uống nước mía vắt chanh được 3 giờ, đo nhiệt kế giảm dần, trái với dùng trụ sinh, vì uống xong sau 3 giờ cơn sốt lại tăng làm bệnh nhân mê man. 3 giờ sau khi uống nước mía, bệnh nhân đòi đi tiểu, phải có người dắt đi vì chóng mặt đi không vững, khi đi tiểu nước tiều vàng đậm, trong ngày đầu đi tiêu 3 lần, hai ngày sau nước tiểu trở lại vàng nhạt bình thường, đi vững vàng bình thường hết chóng mặt nhức đầu.
Áp dụng uống nước mía từ 3-5 ngày, ngay ngày đầu bệnh nhân tỉnh không còn bị mê man và mệt, da không còn những hột máu tím trên da, trán mát dần, và đã ngồi dậy đi tiểu được nhiều lần, ngày thứ hai biết đói, cho uống sữa đặc Ông Thọ, ngày thứ ba ăn cơm, đi lại khỏe mạnh hết bệnh sốt, ngày thứ tư đi học trở lại bình thường. Khi cháu đi học về nói lại 1/2 học sinh trong lớp vắng mặt cũng bị dịch sốt xuất huyêt đang phải nằm bệnh viện.

b-Giải thích về lý :
Nước mía pha ít chanh có những công dụng sau :
Lượng nước trong mía để giải nhiệt, thay vì bệnh viện truyền nước biển, lượng đường trong nước mía vào cơ thể chuyển thành glucose tạo kháng thể, trong nước mía có protein cũng tạo ra kháng thể, và kháng thể hỗn hợp là glycoprotein, và glucose kết hợp với protein trong người lại tạo ra máu gồm 3 thành phần hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu bổ sung cho lượng máu đã mất, đường trong mía cũng kết hợp với lipid tạo ra kháng thể glycolipid bảo vệ da,

Như vậy theo lý thuyết tiêm chủng vaccines gây bệnh liều nhẹ, tạo ra kháng nguyên để kích hoạt hệ miễn dịch con người tạo ra kháng thể từ 3 chất glycoprotein, glycolipid. Nhưng nghịch lý thay, tây y hù dọa mọi người kiêng đường, thì cơ thể không có đường thì không có kháng thể, nên bất cứ bệnh gì mà cơ thể không đủ đường thì không thể chữa khỏi bệnh, vì thế mà thời đai ngày nay sinh ra nhiều bệnh nan y mà tây y bó tay không chữa được chỉ vì thiếu đường tạo kháng thể.
Ngay cả khi dùng thuốc đặc trị cũng không thể khỏi bệnh, vì thuốc cũng tương đương như loại vaccines uống, cơ thể không có đường tạo kháng thể chống lại thuốc, lại bị thuốc gây ra phản ứng phụ gây ra thêm nhiều bệnh khác.

----------

Phản hồi


Phượng Phạm

Dạ chào thầy ! Tuy con bây giò mới đuọc xem bài này , nhưng con cũng đã ap dụng cho 2 mẹ con khi bị số siêu vi , số cao cực độ và đau nhức toàn thân từ 7-9 ngày vì bác sĩ bảo vạy . Con ko uóng thuóc gì cả kể cả thuóc hạ sốt mà cứ nuóc mía hoặc đuòng vàng , nặn thêm xíu chanh , đêm thì uòng liên tục nuóc biển khô và đi tiẻu rát nhìu . Nguòi sốt 40 độ mà ko hề đau nhức tý nào cả . Sau 2 ,5 ngày là khoẻ lại ko như ngta 7-9 ngày . Còn sốt xuát huýet thì chưa bị nen néu có bị , con sẽ theo bài này của thầy tiép ạ . Nuóc mía rát hay mà con nói họ cười khẩy . Cảm ơn thầy đã chia sẻ đẻ cứu nguòi ạ .
-------
Thanh Pham

Con xin thầy phổ biến dùm cho các đồng môn KCYD nước mía còn giúp giải độc gan và chữa được táo bón, uống nước mía phải tăng cường vận động ruột cho nó hấp thụ chứ đừng đổ thừa nước mía có tính hàn gây đau bụng vì trước kia con đã từng không nghe lời thầy đã không nhìn thấy lợi ích to lớn của nước mía bây giờ mỗi ngày con uống 3ly và tập khí công thường xuyên,con ơn thầy vô cùng , bệnh lười con cũng gần khỏi rồi thâỳ ơi
-------------
Có 3 cách hạ đường huyết :
1-Thái chỉ lớn sợi 1 qủa táo xanh chua, bỏ trong 1 tô, cho thêm 1 thìa canh đường, 1 thìa canh nước tương, 1 thìa nhỏ ớt xay, trộn chung thành món gỏi chua, ăn chung với cơm hay ăn hết như món tráng miệng sau bữa cơm, áp dụng ngày 2 làn sau 2 bữa cơm chính, thì đường xuống.
2-Sau khi ăn cơm ăn 1/2 trái bưởi
3-Gỏi chua 1 trái khỏ qua thái miếng mỏng, trộn đường, chanh, ớt, ăn chung với cơm
Thử áp dụng mỗi ngày 1 thứ́ thay đổi. Đo đường trước khi ăn, sau khi ăn 2 tiếng xem đường xuống bao nhiêu.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến14 khách