Tiểu đường 25. Áp dụng chữa tiểu đường bằng thực phẩ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 25. Áp dụng chữa tiểu đường bằng thực phẩ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 10 04, 2019 8:31 am

Tiểu đường 25.Áp dụng chữa tiểu đường bằng thực phẩm theo âm-dương sai sẽ bị ung thư

1-Khái niệm âm-dương của đông y bằng máy đo áp huyết :
a-Sai lầm của các thầy đông y :
Có 3 trình độ thầy đông y :
-Thầy đông y chữa ngọn bệnh, không biết đến ngũ hành
-Thầy đông y chửa hư thực theo ngủ hành mẹ-con, con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con
-Thầy giỏi định bệnh theo âm-dương, và chữa theo đối chứng âm dương là bệnh âm lấy dương chữa, bệnh dương lấy âm chữa. Ít có thầy nào áp dụng đúng nên không có kết quả vì hiểu sai lầm về âm-dương, mà trờng hợp này các thầy đông y hay gặp phải.
Thí dụ :
Nhiều bệnh nhân gửi email hỏi tôi những câu hỏi như :
Con bị thận âm hư, hay thận dương hư, hay can âm hư, can dương hư, hay tỳ âm hư hay tỳ dương hư...thì chữa làm sao....
Tôi hỏi lại : Căn cứ vào đâu để biết hư hay thực ?
Họ đều trả lời đi thầy đông y bắt mạch nói như thế mà không có con số cụ thể, hư nhiều hay ít.
B-Định bệnh âm-dương hư-thực bằng máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kết, pH máu.
Ngày nay chúng ta dùng tiêu chuẩn máy đo áp huyết để biết âm dương rõ ràng hơn :
Thí dụ theo tiêu chuẩn áp huyết của môn Khí Công Y Đao :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Lấy thí dụ tuổi hay bị bệnh nhất :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
a-Ý nghĩa số tâm thu :
Theo tây y, số 120-130mmHg là số tâm thu, là lực co bóp tim bơm máu ra khỏi tim đi tuần hoàn khắp cơ thể, thì chúng ta gọi là khí lực là Dương, phải nằm trong tiêu chuẩn cao nhất là 130, nếu cao hơn gọi là dương-thực hay dư thừa dương khí, tây y gọi là cao áp huyết sẽ làm vỡ mạch máu não gây tai biến làm tê liệt dạng chân tay co cứng. Thấp nhất là 120, nếu thấp hơn gọi là dương-hư hay thiếu dương khí hay gọi là áp huyết thấp không đủ lực bơm máu tuần hoàn lên não sẽ bị tắc máu não, cũng gây tê liệt dạng chân tay mềm nhũn không có lực để cử động.
b-Ý nghỉ̃a số tâm trương :
Theo đông y, số 70-80mmHg không phải là khí mà là vật chất như lượng thức ăn khi đo áp huyết bên tay trái, hay lượng máu qua tim khi đo bên tay phải, thì gọi là Âm, phải nằm trong tiêu chuẩn, cao nhất chỉ được quyền đến 80mmHg, nếu cao hơn gọi là âm-thực hay thừa âm, còn thấp nhất chỉ được quyền đến 70mmHg, thấp hơn thì gọi là thiếu âm hay gọi là âm hư.
c-Ý nghĩa của nhịp tim :
Nhịp tim ở độ tuổi này cao nhất 75, cao hơn thì người nóng nhiệt cũng thuộc dương, thấp hơn 70 thì người lạnh thuộc âm.
d-Đo áp huyết 2 cổ chân phía trong trên mắt cá, chỉ chức năng thận :
Riêng về áp huyết đo ở chân, chỉ có số tâm thu khí lực chân cao hơn đo ở tay 10mmHg, còn tâm trương và nhịp tim giống như ở tay :
130-140/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Khi thầy thuốc đông y bắt mạch nói mình bệnh thận âm hư thuộc huyết, khi đo áp huyết dưới cổ chân trong. Ba chữ thận âm hư kết quả sẽ là :
130-140/60-70mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Nếu thận dương hư, thuộc khí lực, kết qủa sẽ là :
110-120/70-80mmHg mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Gan âm hư, gan dương hư, tỳ âm hư, tỳ dương hư, phế âm hư, phế dương... thì dương là khí lực tâm thu, âm là lượng máu hay thức ăn là tâm trương.
Nếu bắt mạch tìm hiểu bệnh rõ hơn nữa thì đông y có bệnh như :
Can âm hư hàn, can âm hư nhiệt, can âm thực hàn, can âm thực nhiệt, can âm-dương lưỡng hư hàn hay lưỡng hư nhiệt, can âm-dương lưỡng thực nhiệt, can dương thực can âm hư hàn, can âm thực can dương hư hàn....
Các bệnh ở các tạng phủ khác cũng có những chứng bệnh như vậy cũng là bệnh thông thường dễ chữa theo đông y.
Còn loại bệnh nan y khó chữa là hư giả thực, thực giả hư, hàn giả nhiệt, nhiệt giả hàn, chỉ có thầy đông y giỏi mới chữa đúng được, mới tránh sai lầm mà đông y tối kỵ là thực làm thêm thực, hư làm thêm hư, có những dấu hiệu trái nghịch như trong người nóng da khô, miệng môi khô chảy máu mà bên ngoài phải mặc áo lạnh, đông y gọi là bệnh nội nhiệt ngoại hàn, ngày nay chúng ta thường gập trong bệnh ung thư, chữa sai bệnh nhân sẽ mau chết, vì chúng ta hay lầm lẫn âm, dương giữa khí và huyết, nên đông y có thêm 4 câu chỉ rõ về âm dương khí huyết như :
Khí dương hư thì ngoài da lạnh, khí dương thực thì ngoài da nóng
Khí âm hư thì trong người nóng, khí âm thực thì trong người lạnh
2-Xác nhận âm-dương bằng thử pH máu qua cách thử pH nước bọt :
Phương pháp thử này của tây y chính xác hơn đông y.
a-Tính chất âm-dương của pH:
pH là thước đo một tỷ lệ dung dịch giữa ćac ion dương Hydro +, tạo acid và ion âm Hydro H -, tạo chất kiềm.
pH, hay còn gọi là hàm lượng hormon pH vì đối với tây y lả chỉ số quan trọng chỉ sức khỏe của con người đo được trong máu, theo tiêu chuẩn pH tốt cho sức khỏe mang pH trung tính 7.0-8.0. khoảng 25 đ̣ộ C.
Néu thấp hơn 7 thuộc dạng acid là âm, cao hơn 8 thuộc dạng kiềm là dương thì cơ thể bị bệnh
Cũng nhờ thử âm-dương theo tiêu chuẩn pH, khoa học cũng đã tìm ra nguyên nhân một số bệnh gây ra từ thức ăn uống làm mất cân bằng acid-kiềm, là cách nói cụ thể, còn đông y gọi tổng quát là quân bình âm-dương cũng đúng nhưng mơ hồ, nên không biết lập lại cân bằng từ thức ăn uống như thé nào, nếu không nhờ kiểm chứng độ pH.
b-Tính chất lý hóa của máu.
Máu là nguồn gốc tạo các dịch lỏng khác như dịch bạch huyết, dịch não tủy, dịch màng bụng, màng phổi, màng khớp, và dịch kẽ tế bào là một phần của dịch ngoại bào ở bên ngoài hệ thống mạch, nằm trong các khoảng kẽ giữa các tế bào. ... có tác dụng đưa dịch từ mao mạch vào dịch kẽ. Áp suất thẩm thấu của huyết tương: do các phân tử protein không khuếch tán qua màng tạo ra. . …
Tất cả các dịch đó tạo thành nội môi, trong đó máu là thành phần quan trọng nhất. Hoạt động của máu và bạch huyết trong cơ thể, ít bị ảnh hưởng trước những thay đổi của môi trường nhưng thay đổi theo bữa ăn làm tăng hay giảm lượng máu khi đói hay khi mất nước, lượng máu trung bình ở người trưởng thành trung bình 4-6 lít máu, được phân phối tuần hoàn trong mạch máu khoảng 50%, còn 50% chứa trong các cơ quan như gan chứa 20%, lách chứa 15%, các mạch máu dưới da 10%. Tỷ lệ này thay đổi lúc hoạt động tỷ lệ giảm và lúc nghỉ ngơi tỷ lệ tăng, nhưng ngược lại khi bị sốt nóng, ngạt thở, xúc động mạnh thì lượng máu lưu thông tăng.
Khi áp huyết giảm đột ngột là mất máu cơ thể sẽ chết thường gặp trong cách chữa bệnh ung thư làm mất máu áp huyết tụt thấp, trong cách chữa bệnh ung thư bằng cắt bỏ rồi hóa xạ trị liệu.
Tỷ trọng máu nặng hơn nước, và độ sánh của máu thay đổi phụ thuộc vào nồng độ protein và hồng cầu trong máu, tỷ trọng máu tăng khi mất nước, máu sẽ đặc, tỷ trọng máu sẽ giảm khi cơ thể mất máu, máu sẽ loãng
Sự trao đổi chất khoáng hòa tan trong máu phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu tinh thể, và lượng protein hoà tan trong huyết tương có nhiệm vụ trao đổi nước giữa mao mạch và mô, làm nhiệm vụ phân phối nước trong cơ thể, trong dung ḍich máu quân bình áp suất thẩm thấu của 2 chất hồng cầu và huyết tương bằng nhau thì hồng cầu giữ nguyên kích thước, nếu xẩy ra hiện tượng nhược trương là áp suất của huyết tương thấp hơn áp suất của hồng cầu thì nước sẽ thấm vào hồng cầu làm vỡ hồng cầu, ngược lại hiện tượng ưu trương thì nước trong hồng cầu thấm ra ngoài thì hồng cầu bị teo làm mất hồng cầu, tây y họi là hiện tượng tiêu huyết thường gặp khi máu tiếp xụ́c với môi trường độc hại như phóng xạ, hóa xạ trị, vi trùng hay từ thức ăn.
c-Độ pH của máu :
Vào năm 1972, Bác sĩ Carl Reich đã xác minh rằng số đo pH của nước bọt là đại diện cho độ pH của toàn bộ cơ thể người. Độ pH của nước bọt thật sự là một thước đo về “ứng suất” của kiềm có trong cơ thể người. Độ pH của máu từ 7,35 – 7,39. là chỉ số ổn định. Sự thay đổi nhiệt độ cơ thể không làm thay đổi pH của máu. Sự ổn định pH của máu đảm bảo cho sự hoạt động của hồng cầu và của các cơ quan ít bị biến đổi. Chỉ cần thay đổi pH ± 0,2 có thể gây rối loạn hoạt động cơ thể và có thể tử vong.
Độ pH của máu phụ thuộc vào nồng độ ion H+ và ion OH-, nghĩa là phụ thuộc vào sự cân bằng acid–base trong máu. Quá trình trao đổi chất luôn biến động liên tục, nên nồng độ ion H+ và ion OH- cũng biến động, nhưng pH của máu luôn ổn định

3-Xác nhận âm-dương bằng nhiệt kế :
Tiêu chuẩn thân nhiệt trung bình của cơ thể từ 36.5-37.5 độ C, thấp hơn thì gọi là âm, cao hơn thì gọi là dương.
Thí dụ đo nhiệt trên đầu ngón tay út là kinh mạch của tim dẫn máu ra đến đầu ngón tay út 2 bên, từ 36 độ C trở lên là sức khỏe của tim tốt, cao hơn 37.5 độ C là tim nóng nhiệt là dư dương, thấp hơn 36 độ C là tim thiếu hỏa hay thiếu dương, dưới nữa thì thuộc âm .
4-Xác nhận chính xác đường-huyết âm-dương bằng pH, nhiệt kế và nhịp tim.
Tất cả thức ăn đem vào cơ thể đều biến thành đường làm thay đổi đường huyết khi đo bằng máy thử đường, nhưng đường nào gây hại cho sức khỏe và đường nào tốt cho sức khỏe thì đều phải theo đúng 4 quy luật ăm dương trong tiêu chuẩn đường-huyết tốt :
a-Có nhịp tim 70-80
b-Nhiệt kế trên ngón tay út 36.5-37.5 độ
c-pH máu qua cách thử pH nước bọt sau khi ăn 30 phút pH 7-8
d-Đường huyết khi đói là đường huyết căn bà̉n cho tim não từ 100-140mg/dl hay 6.0-8.0mmol/l, hay sau khi ăn no được 30 phút từ 8-10mmol/l hay 140-180mg/dL.
Trường hợp đường dương dư :
Thí dụ cao hơn 200mg/dl hay cao hơn 11.1mmol/l thì nhịp tim cao hơn 80, người nóng, nhiệt độ đầu ngón tay út trên 37.5 độ C, pH trên 8.
Trường hợp đường dương thiếu :
Thí dụ 80-90mg/dl hay 4.4-5.0mmol/l thì nhịp tim thấp 60-70, tay lạnh, nhiệt kế đo đầu ngón tay út chỉ low hay dưới 34 độ C, pH 6.5
Trường hợp đường âm cao :
Thí dụ từ 200-500mg/dl hay 11.1-27.8mmol/l, nhịp tim 60-65, tay lạnh, nhiệt kế đo trên đầu ngón tay út chỉ low, đo pH dưới 6. Do cách chữa tiểu đường sai.
5-Điểm sai mọi người hay lầm lẫn qua máy đo áp huyết, nên chữa bằng thức ăn sai :
a-Sai lầm do không đo áp huyết :
Thí dụ áp huyết của người khỏe không bị bệnh :
130-140/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Xem về âm huyết 70-80mmHg là lượng máu, mỡ, nước và đường, như vậy là đúng và đủ. Xét về 3 trường hợp thấp khác nhau :
a-65-70 gọi là xuống ăm, cách chữa phải chọn thực phẩm có pH dương ít.
b-60-65 gọi là xuống âm qúa, cách chữa không được ăn thực phẩm pH âm mà phải ăn thực phảm pH dương.
c-55-60 gọi là xuống âm nhiều qúa, đông y gọi là âm hư nội nhiệt và pH qúa âm, qúa nhiều acid, không được ăn thực phẩm cọ́ pH âm mà phải ăn nhiều thực phẩm pH dương, trường hợp này là dấu hiệu ung thư.
Như vậy càng thấp thì càng xuống âm nhiều, thì cấm không được ăn thực phẩm âm, nhưng thực té các thầy thuốc hiểu lầm tâm trương thấp là thiếu âm lại cho bệnh nhân ăn thực phẩm âm nhiều qúa nên dẫn đến cái chết oan uổng.
b-Dấu hiệu bệnh do pH âm, cơ thể chứa acid gây ra những bệnh từ nhẹ đến nặng như :
Bệnh tim mạch, nhiệt độ cơ thể thấp, người lạnh, thiếu năng lượng và mệt mỏi mãn tính, mất niềm vui và sự nhiệt tình, kém thông minh, xu hướng trầm cảm, dễ xúc động, da xanh xao, nhức đầu, viêm giác mạc, mí mắt, nướu răng, răng lung lay, đau răng, tiêu hóa chậm, acid dư thừa trong bao tử có xu hướng nhiễm trùng, nấm men phát triển qúa mức, gây loét bao tử và miệng, nứt môi, da khô, da dễ bị dị ứng, tóc rụng, mòng tay dễ gẫy, chuột rút, vấn đề nội tiết, tăng cân, béo phì, tiểu đường âm cao, viêm bàng quang, sỏi thận, lão hóa sớm, loãng xương, đau khớp, đau cơ bắp do tích tụ acid lactic, suy giảm miễn dịch, tăng các gốc tự do, và pH của những bệnh nhân ung thư là thiếu chất kiềm dư thừa acid, khiến các tế bào giảm khả năng tự chữa, giảm khả năng loại độc kim loại nặng khiến cho khối u phát triển mạnh.
Muốn loại bỏ acid, phải thay đổi thức ăn làm tăng pH dương bằng cách sử dụng các khoáng chất kiềm trở lại quân bình âm dương pH sẽ khỏi bệnh.
pH acid gây ra loãng xương, vì trong máu có acid thì tự động cơ thể điều chỉnh lại pH bằng cách xuất calcium trong cơ thể để nâng pH lên để duy thì thân nhiệt, nên xương bị thoái hóa, xốp xương, loãng xương.
6-pH của các loại thực phẩm :
A-pH âm trong các thực phảm từ ít acid đến nhiều acid :
a-Củ dền, nước cốt dừa, hạt lanh, dưa hấu, yến mạch, thịt trắng, gạo lứt, cá sông.
b-Trái cây, lúa mì, bơ thực vật, sốt cà chua, gạo trắng, nước ép trái cây, sữa đậu nành, bắp nếp.
c-Thịt đỏ, hải sản, sữa pho mai, thức ăn nhanh, rượu, mật ong, cà phê, bánh ngọt

B-pH dương trong các thực phẩm từ ít đến nhiều chất kiềm :
a-Ớt chuông, cà rốt, đậu xanh, bị đỏ, rau mùi, chuối, thìa là, chanh
b-Trái bơ, cải xoăn, bông cải xanh, bông hẹ, cần tây, cải xoong, rau pina, cải ngồng
c-Măng tây, dầu lanh, đậu hòa lan, dầu olive, hạt mè, atisô, su hào, sữa hạnh nhân

7-Thế nào là âm bệnh lấy dương chữa, dương bệnh lấy âm chữa ?
Thí dụ một người có áp huyết : 125/60mmHg nhịp mạch 62, đường huyết 200mg/dl so với áp huyết tiêu chuẩn :
120-130/70-80mmHg nhịp mạch 70-75, chúng ta thấy tâm trương là âm hư chỉ có 60, nhịp tim thấp thuộc âm.
Cách lý luận :
Theo ngũ hành, thông thường số 60 là thiếu âm phải bổ âm là sai, âm hư có nghĩa là nhiều âm quá rồi, pH nhiều acid, nhịp tim thấp người lạnh, nhìn vào số 60 tưởng là thiếu âm nên chọn thức ăn có nhiều âm tính pH acid cho âm tăng lên là sai, thì bệnh nhân sẽ chết, vì đã âm qúa pH acid lại thêm âm pH acid nữa, đông y gọi là thực âm càng thêm thực, hay âm đã hư càng thêm hư, càng làm cho pH tăng thêm acid, càng làm cho người lạnh thêm, nhịp tim thấp thêm, mặc dù đường huyết cao 200mg/dl là đường âm cao, pH acid, phải lấy đường cát vàng là đường dương làm tâng pH kiềm cho nhịp tim tăng.Trong trường hợp cấp cứu phải uống 1 thìa cà phê Baking soda pha 3-4 thìa cà phê đường cát vàng. Còn thực phẩm phải chọn nhóm pH kiềm, còn bổ máu phải ăn phở làm tăng cân.
Cho nên tùy theo kết quả số đo áp huyết và nhịp tim, nhiệt kế, pH để điều chỉnh. Vì những người có áp huyết thấp, khí lực tâm thu âm, huyết lực tâm trương âm, nhịp tim âm thì pH toàn thân là acid, các tế bào trở thành ung thư, mất máu làm sụt cân.
8-Chế độ ăn gạo lứt muối mè hay ăn kiêng Keto trong bệnh tiểu đường.
Hai phương pháp này mục đích làm giảm cân, chỉ dành cho người áp huyết cao tâm thu, tâm trương, nhịp tim cao và đường cao pH kiềm, cần phải chọn thức ăn có pH acid để quân bình, cho đến khi trọng lượng cơ thể và áp huyết nằm trong tiêu chuẩn, pH trong tiêu chuẩn 7-8 thì phải ngưng, không phải ăn suốt đời cho đến khi sụt cân, thiếu máu là mất âm, thiếu protein cân bằng nước và hồng cầu làm vỡ hồng cầu mất máu, thiếu khí là mất lực, đường huyết thấp làm người lạnh, pH acid càng tăng sẽ nhận 2 hậu qủa nghiêm trọng nhất là thiểu năng tuần hoàn máu lên não hay không có đủ khí và máu bơm lên nuôi não gây ra đột qụy, và các tế bào sống trong môi trường pH acid tế bào sẽ trở thành ung thư di căn toàn thân.
Theo bảng phân tích ăm dương bằng pH của các loại thực phẩm, thì ăn kiêng theo phương pháp keto là rau củ qủa trong đó pH acid, còn phương pháp ăn gạo lứt thì chính tây y đã phân tích bản thân gạo lứt có pH acid. Cả 2 phương pháp này không ăn đường lại kiêng đường và kiêng cà chất đạm protein làm mất nguyên liệu cho tuyến tụy sàn xuất máu từ glucose kết hợp với protein, và không có protein để tuyến tụy sản xuất ra insulin là loại hormon rất quan trọng cho cơ thể để dẫn hồng cầu, protein, lipid, oxy vào nuôi tế bào, khiến tế bào đói dần teo nhỏ dẫn đến sụt cân áp huyết thấp, trái nghịch với phương pháp chữa bệnh là tái lập lại quân bình âm-dương vừa đúng và đủ thì phải ngưng, mà không nên lạm dụng tiếp tục dẫn đến nhiều bệnh nan y.
Cách chữa theo 2 phương pháp này sai với 5 lý thuyết căn bản của tây y về :
a-Insulin chữa tiểu đường của tây y chưa thống nhất, một mặt cho rằng insulin dẫn chất bổ vào nuôi tế bào, vì cơ thể thiếu insulin mới bị tiểu đường là dư thừa đường trong máu phải tiêm insulin thêm.
b-Protein quan trọng đối với cơ thể, nó hòa tan trong huyết tương điều hòa lượng nước giữ nhiệm vụ quân bình thẩm thấu giữa hổng cầu và huyết tương bằng nhau thì hồng cầu giữ nguyên kích thước, nếu xẩy ra hiện tượng nhược trương là áp suất của huyết tương thấp hơn áp suất của hồng cầu thì nước sẽ thấm vào hồng cầu làm vỡ hồng cầu, ngược lại hiện tượng ưu trương thì nước trong hồng cầu thấm ra ngoài thì hồng cầu bị teo làm mất hồng cầu,
c-Lipoprotein tạo ra cholesterol, tạo ra mật tiêu hóa thức ăn.
d-Tim và não cần đường 180g glucose mỗi ngày để bảo vệ hoạt động của tim và não.
e-Glucose kết hợp với lipid tạo ra màng cellulose bảo vệ vỏ bọc tế bào và da
Chỉ với 5 lý thuyết này, thì cách chữa tiểu đường theo phương pháp ăn kiêng theo keto hay theo gạo lứt muối mè để giảm cân thì trái ngược hoàn toàn.
Ngoài ra khi ăn gạo lứt hay keto lại hạn chế không cho tuyến tụy sản xuất insulin càng ít càng tốt, và cũng không ăn đường, để cơ thể không có chất bổ, và có rất ít insulin để dẫn chất bổ vào nuôi tế bào.
Nhìn chung 2 phương pháp này làm tế bào suy yếu dần không có lợi cho sức khỏe được phát triển tự nhiên sinh ra nhiều bệnh có hại hơn là có lợi, nó chỉ có sức khỏe để sống mà không có sức khỏe để làm việc như những người khỏe mạnh bình thường khác

Xem thêm bài viết về gạo lứt của BS Tường Vi :

Chỉ nên dùng như thực phẩm hỗ trợ chữa bệnh

Vẫn theo BS Tường Vi, hiện nay chưa có nghiên cứu khoa học nào khẳng định tác dụng chữa bệnh của gạo lứt mà chỉ là lời truyền miệng. Nhiều người đã sử dụng và thu về lợi ích nhất định nhưng chúng cũng chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ phòng bệnh.
Nếu tách rời các thành phần của gạo lứt, rõ ràng chúng có rất nhiều tác dụng, thậm chí có thể chữa bệnh ung thư. Tuy nhiên, loại ngũ cốc này chỉ chứa hàm lượng vitamin B1 và chất xơ cao, còn lại đều không đáng kể. Nếu muốn tận dụng được tác dụng của những thành phần đó, chúng ta cần phải ăn với số lượng rất nhiều.
Bên cạnh đó, việc vitamin B1 dễ hòa tan trong nước, nên trong quá trình sử dụng nếu ngâm quá lâu hoặc vo gạo kỹ, lượng vitamin đó sẽ không còn. Trong quá trình nấu, nếu mở vung, vitamin sẽ bay hết.
Cần phải hiểu rằng gạo lứt cũng như gạo bình thường, chỉ là một chất tinh bột cung cấp một phần chất dinh dưỡng, chúng ta vẫn cần ăn bổ sung với các nhóm thực phẩm khác như đạm, chất khoáng. Mặc dù chất xơ là thành phần có hàm lượng cao trong gạo lứt, nhưng cũng không thể nào bằng rau xanh, trái cây.
“Gạo lứt có những thành phần bổ ích cho cơ thể nên có tác dụng phòng bệnh rất tốt. Nếu người bệnh phó thác hoàn toàn cho gạo lứt lại là một sự mạo hiểm. Tôi khẳng định ngũ cốc này không hề có tác dụng chữa bệnh như mọi người vẫn đồn thổi”, BS Tường Vi nói.

Mỗi tuần chỉ nên ăn 2-3 lần

Theo BS Tường Vi, chúng ta chỉ nên ăn gạo lứt 2-3 lần/tuần bởi dùng thường xuyên không mang nhiều lại lợi ích, thậm chí còn gây phản tác dụng. Khi ăn, bạn phải nhai thật kỹ cho đến khi ra nước mới nuốt, nếu không sẽ gây ra chứng khó tiêu.
Đặc biệt, trẻ em, người cao tuổi, thể trạng yếu, gầy gò, đang mang thai, cần bồi bổ sức khỏe không nên ăn gạo lứt thường xuyên, gây suy giảm sức khỏe, thiếu chất, vitamin.

Xem thêm bài viết có nhiều chi tiết khác quan trọng link này :

CHỮA BỆNH CỦA TÂY Y
KHÔNG THEO ĐÚNG QUY LUẬT QUÂN BÌNH ÂM-DƯƠNG MỚI LÀ PHẢN KHOA HỌC
viewtopic.php?f=14&t=7704&p=15513#p15513

Tìm hiểu cách chữa bệnh theo tiêu chuẩn ÂM-DƯƠNG của Tây y.
https://youtu.be/MFhXJk4SRmI
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến5 khách