Tiểu đường 22. Đường thấp, Hội chứng chết trong lúc

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 22. Đường thấp, Hội chứng chết trong lúc

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 9 16, 2019 12:29 am

Tiểu đường 22. Đường thấp, Hội chứng chết trong lúc ngủ . Dead in bed syndrome

Video : https://youtu.be/EzpX5lspKGw

Bệnh này tây y có tên gọi :Hội chứng chết trong khi ngủ (DIB=dead in bed syndrome and humain insulin)

Hội chứng chết trong khi ngủ là tên gọi những cái chết đột ngột không giải thích được của những người mắc bệnh tiểu đường, vì thế ai cũng sợ chết về bệnh tiểu đường mà không chịu khám phá tìm nguyên nhân.

Trường hợp bệnh nhân tiểu đường bị chết bất đắc kỳ tử trong khi ngủ, ngành Y Học Bổ Sung đã chứng kiến và thống kê phân loại từ nhiều năm nay mà ít có ai chịu tin, và Ngành Y Học Bổ Sung cũng đã từng nêu câu hỏi tại sao tây y không thống kê, và đây là sự thật về nguyên nhân tại sao :

A-Nguyên nhân thứ nhất :

Bệnh nhân bị đột tử trong lúc ngủ có nhiều trường hợp khác nhau :

Trường hợp 1 :

Theo thói quen:do bác sĩ dặn, tiêm thuốc hay uống thuốc phải đều đặn, không được bỏ :
Bệnh nhân cứ thế áp dụng mà không đo đường huyết trước khi uống thuốc hay tiêm thuốc, nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ, đường huyết đã thấp còn 6mmol/l hay 126mg/dl, mà tiêm thêm insulin theo thói quen, thì mỗi đơn vị insulin làm đường huyết tụt thấp 2mmo/l, trong khi có người phải tiêm từ 10 đơn vị, 15 đơn vị, 20 đơn vị,...do đó ban đêm đường huyết tụt thấp xuống mức chết dưới 3.0mml/l hay 54mg/dl

Trường hợp 2 :

Khi chán ăn, bỏ bữa mà cứ đúng giờ uống thuốc hay tiêm insulin, cơ thể thừa insulin mà cơ thể đã thiếu đường do bỏ bữa không ăn, nên đường huyết tụt thấp xuống mức chết.

Trường hợp 3 :

Trước khi đi ngủ vừa uống hay tiêm thuốc hạ đường, vừa tập thể dục thể thao mệt xuất mồ hôi, cả 2 yếu tố này đều làm tụt đường huyết xuống mức chết.

Trường hợp 4 :

Khi tiểu đường loại 1, phải tiêm insulin, đường cao 200mg/dl đã xuống dưới mức 7mmol/l hay 126mg/dl, mà tối trước khi đi ngủ vẫn theo thọ́i quen tiêm insulin, làm đường huyết tụt xuống mức chết.

Trường hợp 5 :

Càng tiêm tăng liều insulin lâu ngày thì đường huyết lại càng tăng cao, trong khi kiêng không ăn đường, ăn low carb là ăn ít với nhiều rau củ qủa ít đường, ban đêm cũng bị đột tử'

Bốn trường hợp trên do tụt đường huyết, nhưng khi chết tây y làm giấy khai tử nguyên nhân chết là tim mạch, mà không chấp nhận chết do đường huyết thấp, để mọi người không phản đối cách chữa bệnh tiểu đường làm hạ tụt thấp đường gây chết người.
Còn trường hợp 5, dù đường huyết đo cao, nhưng thật ra cả 5 trường hợp, khi chết đều có dấu hiệu người và chân tay lạnh, tim ngưng đập do thiếu đường dương không được bổ sung vào thức ăn, trong người thừa insulin làm mất đường căn bản nuôi tim và não hoạt động, khiến tim ngưng đập.

Trường hợp 6 :

Tây y trước có tiêu chuẩn đói và no, nhưng giải thích theo chức năng, khi đường lúc đói gọi là đường huyết căn bản bắt buộc phải từ 6-8mmol/l hay 100-140mg/dl cho tim và não hoạt động.
Khi ăn thức ăn vào bao tử thì chức năng tiêu hóa cũng cần phải có thêm năng lượng đường cho bao tử co bóp phá vỡ carbohydrate thành đường, đường huyết phải cao hơn tiêu chuẩn căn bản để cho chức năng bao tử hoạt động, gọi là đường huyết bổ sung phải cao thêm 2mmol/l.

Do đó mà tiêu chuẩn mới do biên bản đồng thuận chung của các bác sĩ nội tiết và các bác sĩ các trường đại hóc Y Khoa Hoa kỳ chấp thuận tiêu chuẩn mới vào tháng 3/2018, có 2 tiêu chuẩn đói-no từ 100-140mg/dl hay 6-8mmol/l khi đói là đường huyết căn bản, và tiêu chuẩn no sau khi ăn 30 phút từ 140-180mg/dl hay 8-10mmol/l, là lượng đường bổ sung cho tim tăng hỏa khí làm tăng nhịp tim giúp chức năng bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, và sau 2-3 giờ chức năng bao tử chuyển hóa hết thức ăn, trở về tình trạng đói thì đường căn bản vẫn còn đủ từ 6-8mmol/l cho tim hoạt đống thì không bị bệnh tiểu đường hay không bị rối loạn đường huyết.

Nhưng hiện nay ngành nội tiết chữa bệnh tiểu đường không áp dụng tiêu chuẩn đồng thuận trên mà vẫn giữ 1 tiêu chuẩn thấp duy nhất như cũ, nếu cao hơn 126mg/dl là bị kết tộ̣i bị bệnh tiểu đường, do đó toàn thế giới, mọi người ai cũng bí bệnh tiểu đường sau khi no đều vượt tiêu chuẩn căn bản, nhưng cơ thể lại khỏe mạnh, còn nếu sau khi ăn đường huyết thấp dưới 126mg/dl đối với tây y là tốt thì sức khỏe tim mạch của chúng ta suy yếu dần vì chức năng tiêu hóa đã lấy mất đường căn bản của tim và não, nên sau khi ăn mà đường huyết cao hơn 126mg/dl, tây y gọi là rối loạn đường huyết hay tiền tiểu đường, cũng vẫn phải bị chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc uống Metformin, làm mất hỏ khí của tim có dấu hiệu nhịp tim thấp dần, tay chân lạnh, không có đỏ đường căn bản và đường bổ sung chi tim giúp chức năng bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, gây ra trào ngược thực quản, thức ăn không thể đủ điều kiện biến thành máu, nên cơ thể mất máu, tim thiếu máu cục bộ làm rối loạn nhịp mạch, thiếu đường căn bản cho tim gây ra biến chứng đột qụy dẫn đến tử vong.

Trường hợp 7 :

Kiêng đường, ăn ít cơm, trong khi mỗi ngày dùng thuốc Metformin 4 viên loại 500mg, mà không đo đường kiểm soát trước khi đi ngủ cũng dẫn đến nguy cơ đột tử trong lúc ngủ, Vì thuốc Metformin không làm hạ đường trong máu, mà nó chỉ ức chế gan phóng thích đường, khi cơ thể thiếu đường, nó không thể phóng thích đường dự trữ glycogen cho tim hoạt động làm mất đường căn bản của tim và não, có dấu hiệu suy tim, nhịp tim thấp từ 70 xuống 60, tay lạnh, thiếu đường nên ăn không tiêu, chán ăn lại càng bị tụt thấp đường, trong khi gan bị Metformin ức chế không phóng thích đường dự trữ cho tim hoạt động, nên cũng bị đột tử trong lúc ngủ do suy tim và suy hô hấp.

Trường hợp 8 :

Một nguyên nhân khác của lượng đường trong máu thấp là do uống quá nhiều rượu, đặc biệt là trong thời gian dài. Điều này có thể làm gan mất đường dự trữ glycogen, để cân bằng lại sự thiếu hụt đường cho tim hoạt động, như vậy rượu cũng làm tụt đường huyết thấp mức chết, thân nhiệt mất, người lạnh tim ngưng đập gây ra đột qụy tử vong trong lúc ngủ

Trường hợp 9 :

Các nguyên nhân khác bao gồm:

Rối loạn thận, viêm gan, bệnh gan, chán ăn tâm thần, khối u tụy, rối loạn tuyến thượng thận, nhiễm trùng huyết nặng.
Khi lượng đường trong máu quá thấp, các tế bào sẽ bị thiếu năng lượng. Lúc đầu, có thể nhận thấy các triệu chứng nhỏ, chẳng hạn như đói và đau đầu. Tuy nhiên, nếu không nhận được lượng đường trong máu kịp thời, có thể có nguy cơ bị các biến chứng nghiêm trọng gây ra đột qụy trong lúc ngủ.

Lượng đường trong máu không đủ có thể gây ra nhịp tim nhanh và tim đập nhanh. Tuy nhiên, ngay cả khi bị tiểu đường, có thể không phải lúc nào cũng có triệu chứng rõ ràng là lượng đường trong máu thấp. Đây là một tình trạng nguy hiểm tiềm tàng được gọi là hạ đường huyết không nhận thức được. Nó xảy ra khi gặp phải lượng đường trong máu thấp thường xuyên đến mức chết.

Thông thường, lượng đường trong máu thấp khiến cơ thể giải phóng các hormone gây căng thẳng, chẳng hạn như adrenalin hay epinephrine. Epinephrine chịu trách nhiệm cho những dấu hiệu cảnh báo sớm, như đói và run.

Khi lượng đường trong máu thấp xảy ra quá thường xuyên, cơ thể có thể ngừng tiết ra các hormone gây căng thẳng, được gọi là thất bại tự trị liên quan đến hạ đường huyết. Đó là lý do tại sao nó rất quan trọng để kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên, nhất là vào buổi tối trước khi ngủ.

Thông thường, lượng đường trong máu thấp có thể báo hiệu cơn đói vô cùng. Tuy nhiên, đôi khi lượng đường trong máu thấp có thể khiến mất hứng thú với bữa ăn, ngay cả khi đói.

Ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương
Lượng đường trong máu thấp cũng có thể gây ra một loạt các vấn đề trong hệ thống thần kinh trung ương. Các triệu chứng ban đầu bao gồm yếu cơ, chóng mặt và nhức đầu có thể xảy ra do thiếu glucose, đặc biệt nếu bị tiểu đường.

Có thể cảm thấy các dấu hiệu căng thẳng, lo lắng và khó chịu. Khi lượng đường trong máu giảm trong đêm, có thể gặp ác mộng, khóc thét trong khi ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ khác.
Các dấu hiệu khác như thiếu phối hợp, ớn lạnh, da bẩn và đổ mồ hôi có thể xảy ra với lượng đường trong máu thấp. Ngứa hoặc tê miệng là những ảnh hưởng khác có thể phát triển. Ngoài ra, có thể bị mờ mắt, nhức đầu và nhầm lẫn.

Không được điều trị, lượng đường trong máu thấp nghiêm trọng có thể rất nguy hiểm. Nó có thể dẫn đến co giật, mất ý thức hoặc tử vong.


B-Nguyên nhân thứ hai :

Tây y có các bác sĩ nội tiết chữa bệnh tiểu đường, song song với các bác sĩ chuyên khoa theo dõi biến chứng của tiểu đường về tim mạch, tiêu hóa, gan, thận, mắt...là các bác sĩ thực hiện theo quy trình đã học, tương đương với các cơ quan hành pháp, thực hiện theo luật.

Ngoái ra còn các bác sĩ chuyên về nghiên cứu những ưu khuyết điểm của các phương pháp hiện hữu và tìm tòi những phương pháp mới để cải thiện hoàn hảo hơn, giống như các nhà làm luật, tạo ra luật.
Họ chọn những bệnh nhân tiểu đường tình nguyện theo chương trình thử nghiệm.
Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada phối hợp, có 77 đía điểm nghiên cứu độc lập, theo dõi các phương pháp chữa tiểu đường, để chọn phương pháp tối ưu ít bị tử vong nhất.

Các bác sĩ nghiên cứu này đã làm được các công việc sau :

1-Nghiên cứu thống kê các trường hợp tử vong do bệnh tiểu đường :
Họ thấy rằng đa số các bệnh nhân tiểu đường bị chết trong bệnh viện không thấy ghi nguyên nhân chết về bệnh tiểu đường, mà đa số ghi là bệng tim mạch, đột qụy.
Thí dụ như bệnh nhân bị mệt tim vào nằm trong bệnh viện trong khi làm các xét nghiệm, chưa tìm ra nguyên nhân bệnh, nhưng bệnh nhăn đang bị tiểu đường loại 1 phải tiêm insulin mỗi ngày, săn sóc việc tiêm này do y tá thực hiện, sau bữa ăn chiều, nếu bệnh nhân có đường huyết cao trên 7mmol/l, y tá tiêm insulin cho bệnh nhân, sáng hôm sau bệnh nhân tử vong, giấy khai tử ghi là chết do bệnh tim mạch, chứ không phải do tiêm insulin làm hạ đường huyết tụt xuống thấp trong lúc ngủ.

Lỗi làm bệnh nhân tử vong chính là do tiêu chuẩn đường huyết định mức thấp, ai có đường huyết trên 7mmol/l mà sau khi ăn có đường huyết cao 10mmol/l được chỉ định phải tiêm insulin mỗi ngày, nên y tá không có lỗi, bác sĩ cũng không có lỗi, nhưng là lỗi tập thể ngành y quy định hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp. Do đó mà các bác sĩ nghiên cứu đang phải nghiên cứu lại tiêu chuẩn đường huyết
Các bác sĩ và y tá thiếu linh động, không nghĩ tới tiêu chuẩn đường huyết chết nếu tiêm làm tụt đường huyết xuống mức chết dưới 3mmol/l, vì tiêm 1 mũi insulin có thể làm đường huyết tụt thấp xuống 5mmol/l, thì đường huyết trong cơ thể chỉ còn 2mmol/l thì bệnh nhân tử vong không thể tránh khỏi, mà trường hợp này vẫn đang tiếp diễn trong các bệnh viện trên toàn thế giới.
Theo thống kê của Hội Tiểu đường quốc gia Anh Quốc, khoảng 500 bệnh nhân tiểu đường chết mỗi tuần.

2-Các bệnh nhân chia theo nhóm tuổi, và chia ra 3 cách chữa theo tiêu chuẩn thử đường huyết trên tay mỗi ngày và mỗi 3 tháng thử đường kết dính vào hồng cầu Hemoglobin glycated trong cách thử HbA1c, chia 3 tiêu chuẩn thử nghiêm HbA1c 6%, HbA1c 7% và HbA1c 8%, theo dõi và điều trị bệnh nhân từ 3-5 năm.

Họ kết luận :

a-Đo HbA1c sẽ không chính xác, khi đường trong máu thử mỗi ngày thấp trong tiêu chuẩn dưới 126mg/dL nhưng đường dính kết trong hồng cầu lại tăng cao hơn tiêu chuẩn 6̀%
Bảng so sánh HbA1c % tương đương với đường đo trên tay mỗi ngày :

4% 68mg/dl
5% 97mg/dl
6% 126mg/dl
7% 152mg/dl
8% 183mg/dl
9% 212mg/dl
10% 240mg/dl
11% 269mg/dl
12% 298mg/dl
13% 326mg/dl
14% 355mg/dl

b-HbA1c không chính xác, nó sẽ tăng cao khi bệnh nhân thiếu máu, hay lo lắng, căng thẳng thì thận phóng thích adrenalin làm tăng đường trong máu.

c-Khi tiêm insulin bắt buộc đường huyết phải hạ thấp thì thận phải phóng thích adrenalin làm tăng đường huyết duy trì đường huyết cơ bản cho tim nảo và thần kinh hoạt động, tây y lại cố tình tăng liều tiêm insulin càng tăng thì đường huyết lại càng cao cho đến khi tim suy, thận suy tuyến thượng thận không kiểm soát điều chỉnh được áp huyết và đường huyết, thiếu đường dương là đường tăng hỏa cho tim não, mà thừa đường âm rút từ xương tủy, mỡ, cơ bắp , cho đến khi tim hết đường thì tim ngưng đập, bị đột tử trong khi ngủ.

d-Khi họ áp dụng cách chữa tăng tiêu chuẩn HbA1c lên 8% thì số tử vong cao hơn, do thừa mỡ, cao áp huyết, xơ vữa động mạch, đột qụy, nên ngưng không áp dụng tiêu chuẩn HbA1c cao 8% nữa.

e-Khi áp dụng 2 tiêu chuẩn HbA1c 7% tương đương 152mg/dl thì số tử vong thấp nhất, còn áp dụng HbA1c 6% hiện nay, số tử vong cao hơn 7%
Do đó họ đề nghị, tránh đột qụy trong lúc ngủ nên giữ mức đường huyết 150mg/dl hay 8.3mmol/l

Văn bản của các nhóm nghiôn cứu kết luận cuối cùng viết là :

Bất kể kết quả của những thử nghiệm khác này là gì, nghiên cứu của chúng tôi đã xác định được tác hại trước đây của việc hạ đường huyết ở những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc đái tháo đường loại 2 và nồng độ hemoglobin glycated cao. Tác hại này có thể là do cách tiếp cận được sử dụng để làm giảm nhanh mức độ hemoglobin glycated hoặc do mức độ đã đạt được. Phát hiện của chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiến hành các thử nghiệm có đủ sức mạnh thống kê để đánh giá các phương pháp thường được sử dụng trên các kết quả có liên quan đến lâm sàng.


B-Khi nào thì xét nghiệm này không còn phản ánh đúng lượng đường máu?

Xét nghiệm HbA1C nghe có vẻ hay, nhưng thực tế lại không phải vậy. Vấn đề chính ở đây là có sự khác biệt lớn về thời gian tồn tại hồng cầu trong máu ở những người khác nhau.
Trong bài này sẽ chỉ ra các hồng cầu có thời gian sống lâu hơn khi đường máu bình thường. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, tuổi thọ của các tế bào hồng cầu trong tiểu đường chỉ 81 ngày, và khi không bị bệnh tiểu đường là 146 ngày.
Điều này chứng minh giả thuyết thời gian sống của hồng cầu 3 tháng là không chính xác và không thể dựa vào HbA1C để phản ánh lượng đường huyết.
Ở người nồng độ đường máu bình thường, hemoglobin sẽ tồn tại lâu hơn, vì vậy nó sẽ gắn được với nhiều đường hơn, và kết quả HbA1C sẽ tăng. Nhưng nó không đồng nghĩa với người này có quá nhiều đường trong máu. Và kết quả sẽ là, khi xét nghiệm đường máu thì kết quả bình thường, nhưng đột nhiên kết quả HbA1C lại cao, thì vẫn không thể kết tội người này bị bệnh tiểu đường được, trong trường hợp này là bình thường chúng ta không cần phải lo lắng.

Điều này làm tôi bối rối khi khám chữa bệnh. Tôi đã kiểm tra đường máu theo 3 cách khác nhau cho tất cả các bệnh nhân mới đến: đường máu lúc đói, đường máu sau ăn (với máy đo đường huyết) và HbA1C. Tôi đã rất ngạc nhiên khi kết quả đường máu lúc đói và đường máu sau ăn bình thường, ngược lại thì không cao mấy HbA1C > 5.1%.
Thực sự điều này là bất thường, khi tôi hiểu được rằng, người có đường máu bình thường thì thời gian sống của hồng cầu lâu hơn, như vậy nó sẽ gắn với đường nhiều hơn cũng là bình thường.

Mặt khác, trong bệnh tiểu đường thời gian sống của hồng cầu là ngắn hơn so với không đái tháo đường. Điều này có nghĩa là, người đái tháo đường có nồng độ đường máu cao, nhưng xét nghiệm HbA1C lại giảm. Và chúng ta đã biết, xét nghiệm đường máu là kém nhạy nhất để tầm soát biến chứng bệnh tiểu đường và bệnh tim. Đây là một vấn đề nghiêm trọng, bởi vì định lượng đường máu lúc đói và xét nghiệm HbA1C hầu như là những chỉ định duy nhất để giúp bác sỹ tầm soát đái tháo đường và các vấn đề về đường huyết.
Trường hợp khác cũng có ảnh hưởng đến xét nghiệm HbA1c, đó là tình trạng thiếu máu. Ở những người thiếu máu mà nguyên nhân đời sống hồng cầu ngắn hơn bình thường, khi định lượng HbA1C sẽ cho kết quả giảm. Khoảng 30-40% số bệnh nhân của tôi có tình trạng thiếu máu, vì vậy đây là một vấn đề không phải không phổ biến.


C-Thống kê số người chết về bệnh tiểu đường của các Hiệp Hôi Tiểu Đường tại các quốc gia :

Số người chết tính chung cả người bị đường huyết cao và những người chữa bệnh tiểu đường bị tụt thấp đường huyết gây biến chứng suy tim mạch, gan thận, khó thở, ung thư...
Mọi người không sáng suốt tìm hiểu nguyên nhân cái chết của tiểu đường, chỉ nghe thấy người ta chết nhiều về bệnh tiểu đường nên càng sợ, thật ra số người kiêng đường là những người có đường huyết thấp lại chết về bệnh ung thư nhiều hơn, vì cơ thể thiếu đường là thiếu nhiệt lường, người lạnh, chân tay lạnh, môi trường máu là acid tế bào ung thư phát triển, do thiếu máu, thiếu đường, sụt cân

Các quốc gia khác cũng thống kê, chúng ta chỉ cần hỏi Google, trên thế giới mỗi năm có bao nhiêu người chết về bệnh tiểu đường, câu trả lời là :

The World Health Organization (WHO) estimates that 90 percent of people around the world who have diabetes have type 2. In 2012,diabetes caused an estimated 1.5 million deaths.27 thg 2, 2017

Trường hợp bệnh nhân chết tại nhà chưa được thống kê cũng nhiều đáng kể do nhiều nguyên nhân do chính bệnh nhân hay do thân nhân thường phạm phải :

a-Sợ thử đường đau tay hay sợ máu nên không cần thử, cứ theo lời bác sĩ vừa kiêng đường, vừa uống thuốc ha đường, đường huyết tụt thấp gây ra trụy tim mạch, tim ngưng đập hay ngưng thở bị tử vong trong lúc ngủ.

b-Những bệnh nhân đang tiêm insulin, theo thói quen ngày tiêm 4 lần. Tối trước khi đi ngủ hay sáng vừa ngủ dậy chưa ăn sáng, chồng nhắc vợ : Bà tiêm chưa bà...Tôi thường bảo họ phải đổi thành câu nói : Bà chết chưa bà.
Tôi đo đường cho bệnh nhân dưới 100mg/dl hay dưới 6mmol/l, ông nhắc bà tiêm mà không chịu đo đường thì bà sẽ chết vì tụt đường huyết. Những bệnh nhân thường nghe lời bác sỉ dặn sao làm y theo vậy. Muốn tránh việc này, bác sĩ cũng phải gánh trách nhiệm không phải là theo dõi họ trong 3 tháng, 6 tháng, rồi bỏ mặc bệnh nhân làm gì thì làm. Đáng lẽ bác sĩ phải cho bệnh nhân số phone của mình để khi nguy cấp gọi bác sĩ, thì các bác sĩ lại trốn trách nhiệm đẩy cho bệnh viện, do đó khi vào bệnh viện chờ đợi nhân viên y tế hỏi tới bệnh nhên thì bệnh nhân đã chết mà mọi người chung quanh tưởng đang ngủ gục

Hai lỗi trên do bệnh nhân và người nhà bệnh nhân gây ra tử vong thay vì có thể tránh khỏi là phải cấp cứu cho bệnh nhân uống đường ngay, nhưng không ai dám, cứ nghĩ sợ uống đường làm tăng bệnh tiểu đường làm bệnh nhân chết, trong khi cái chết trước mắt do thiếu đường mà không chịu cứu cha mẹ mình thoát khỏi tử thần. Một là các con vô minh thiếu hiểu biết, ai là oan gia trái chủ hại cha mẹ mình chết.

Vài con số thống kê :

The ADA report that more Americans die from diabetes every year than from AIDS and breast cancer combined. According to the CDC, 79,535 deaths occur each year due to diabetes.1 thg 4, 2019

According to the Canadian Diabetes Association, 80 percent of people with diabetes will die as a result of heart disease or stroke, and diabetes is a contributing factor in the death of about 41,500 Canadians each year.

Franceis one of the 43 countries of the IDF EUR region. 425 million people have diabetes in the world and more than 58 million people in the EUR Region; by 2045 this will rise to 66.7 million. There were 3.276.400 cases of diabetes in France in 2017.

Japan.Japanis one of the 22 countries and territories of the IDF WP region. 425 million people have diabetes in the world and 159 million people in the WP Region; by 2045 this will rise to 183 million. There were over 7.234.200 cases of diabetes in Japan in 2017.

The global estimated number of people with diabetes was 415 million (8.8%) among subjects aged 20 to 79yearsin 2015, and it is expected to rise by 54.7%, to 642 million (10.4%) in 2040, according to the International Diabetes Federation (IDF) atlas 2017 .9 thg 8, 2018

At the end of recruitment, there were 256,036 diabetic individuals (118,855 men and 137,181 women). The mean age (±SD) of the patients was 61.2 ± 15.2years. With a total of 1,124,348.4 person-years of follow-up, 43,888 patients died and the crude mortality rate was 39.0/1,000 person-years.

Noncommunicable diseases (NCDs), including diabetes, are China's number one health threat, contributing more than 80% of the country's 10.3 million annual deaths, and nearly 70% of its total disease burden.6 thg 4, 2016


It's estimated that about 53,458 deaths were attributed to diabetes in 2015 in Viet Nam.7 thg 4, 2016
Lung cancer and chronic obstructive pulmonary disease (COPD) make up the top 5 leading underlying causes of death in Australia in 2017, for males and females of all ages combined. ... The leading cause of death for males was coronary heart disease, accounting for 10,514 (13%) deaths.17 thg 7, 2019

Ở nước Đức :

Trong số tháng 10 năm 2017 của tạp chí Diab Care, các nhà khoa học DDZ đã công bố nghiên cứu của họ về số ca tử vong ở Đức do bệnh tiểu đường và các biến chứng của nó. Số ca tử vong liên quan đến bệnh tiểu đường trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi từ năm 1990 đến năm 2010. Năm 2013, 5,1 triệu người trên toàn thế giới và 620.000 người ở châu Âu được ước tính đã chết vì bệnh tiểu đường hoặc các biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường. Điều này có nghĩa là tuổi thọ của những người mắc bệnh tiểu đường trung bình ngắn hơn khoảng năm đến sáu năm so với những người cùng tuổi không mắc bệnh tiểu đường.


Ở nước Anh :

Phân tích mới của chúng tôi đã chỉ ra rằng 500 người mắc bệnh tiểu đường chết sớm mỗi tuần ở Anh và xứ Wales, với nhiều trường hợp tử vong này là do các biến chứng có thể tránh được.

Con số này xuất phát từ phân tích báo cáo Kiểm toán Đái tháo đường Quốc gia NHS gần đây nhất về các biến chứng và tỷ lệ tử vong, cho thấy nam giới và nữ giới trong độ tuổi từ 35 đến 64 sống chung với bệnh tiểu đường Loại 1 có nguy cơ tử vong sớm gấp 3 đến 4 lần so với những người mắc bệnh không có điều kiện Đàn ông và phụ nữ trong cùng độ tuổi mắc bệnh tiểu đường loại 2 có nguy cơ tử vong sớm cao gấp hai lần.

Các biến chứng phổ biến nhất của bệnh tiểu đường có thể dẫn đến tử vong sớm là đột quỵ và bệnh tim mạch. Mỗi tuần ở Anh, có 680 người bị đột quỵ do biến chứng của bệnh tiểu đường (một phần năm đột quỵ là do bệnh tiểu đường), 530 người bị đau tim liên quan đến bệnh tiểu đường và có khoảng 2.000 trường hợp bị suy tim liên quan đến bệnh tiểu đường.

Các biến chứng tàn khốc của bệnh tiểu đường, như cắt cụt chi, giảm thị lực, bệnh thận, đột quỵ và bệnh tim, một số trong đó có thể dẫn đến tử vong sớm, có thể phòng ngừa được nếu mọi người được hỗ trợ để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả.

Kể từ năm 2017, Quỹ chuyển đổi bệnh tiểu đường đã đầu tư hơn 80 triệu bảng vào các khu vực trên khắp nước Anh để cải thiện sự chăm sóc cho những người mắc bệnh tiểu đường và giúp họ quản lý tình trạng của họ.

Chúng tôi đang kêu gọi NHS England tiếp tục hành động phối hợp để cải thiện chất lượng dịch vụ bệnh tiểu đường tại địa phương sau năm 2019, nhằm hạn chế số người ngày càng chết sớm vì bệnh tiểu đường.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6796
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến4 khách

cron