Tiểu đường 19 Những nguyên nhân rối loạn đường huyết mọi n

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 19 Những nguyên nhân rối loạn đường huyết mọi n

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 8 31, 2019 2:59 pm

Tiểu đường 19 Những nguyên nhân rối loạn đường huyết mọi ngươi chưa biết

Video : https://youtu.be/PfNjin43iwc

Trường hợp 1 : Rối loạn đường huyết, nguyên nhân do hạ tiêu chuẩn đường huyết :
Theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979, có hai tiêu chuẩn khi đói chưa ăn, và sau khi ăn đường có trong thức ăn phải làm cho đường huyết tăng cao hơn khi đói, nên có tiêu chuẩn đường huyết khi no phải cao hơn, là hợp lỵ́
Do đó Tiêu chuẩn khi đói : Từ 100-140mg/dl hay 6.0-8.0mmol/l
Tiêu chuẩn khi no : Từ 140-200mg/dL hay 8.0-11.1mmol/l
Sau 4 tiếng đường huyết khi no được chuyển hóa, insulin dẫn đường trong thức ăn vào nuôi tế bào, tế bào nhận đường trong máu, làm giảm lượng đường trong máu xuống thấp trở về tình trạng đói.

Nếu có tình trạng rối loạn đường huyết là khi đói đường huyết cao nằm trong tiêu chuẩn no, sau khi ăn no đường huyết nằm trong tiêu chuẩn đói.

Từ năm 2010 tây y chỉ có 1 tiêu chuẩn đường huyết duy nhất, đói cũng như no, ai có đường huyết cao hơn 126mg/dL hay cao hơn 7mmol/l là bị bệnh tiểu đường. Do đó dù chúng ta không bị bệnh tiểu đường theo tiêu chuẩn năm 1979, nhưng sau khi ăn bắt buộc đường huyết phải cao hơn 7mmol/l, tây y gọi là rối loạn đường huyết là bị bệnh tiểu đường, thì tất cả mọi người không bị bệnh tiểu đường cũng đương nhiên trở thành người bị bệnh tiểu đường, thật vô lý, chỉ là cách gạt người cho mọi người sợ bệnh tiểu đường mà phải bị uếng thuốc trị tiểu đường suốt đời.
Do hậu quả của thuốc trị tiể đường càng làm cho chúng ta bị rối loạn đường huyết, đường huyết tụt thấp gây chết ngườ̀i âm thầm trong giác ngủ hôn mê sâu, trong tai biến, đột qụy, liệt mặt méo miệng, liệt chân tay vô lực, tai hại hơn làm cho chúng ta nửa sống nửa chết thuộc dạng người thực vật.

Hội Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ có báo cáo với ngành y dược, các bác sĩ nội tiết, các bác sĩ các trường Đại Học Y Khoa về trường hợp bệnh tiểu đường của 2 trăm ngàn cựu chiến binh, do tiêu chuẩn hạ thấp 126mg/dL gây ra nhiều biến chứng tai hại, nên liên ngành này đã đồng thuận lại nâng tiêu chuẩ đường huyết lên có cả hai trường hợp khi đói từ 100-140mg/dl hay từ 6-8mmol/l, khi no từ 140-180mg/dl hay từ 8-10mmol/l, thì không phải bị bệnh tiểu đường. Như vậy chúng ta tưởng đã thoát khỏi bệnh tiểu đường khi áp dụng tiêu chuẩn mới được thông báo từ tháng 3 năm 2018. Nhưng thật ra chúng ta vẫn phải dùng thuốc chữa tiểu đường theo tiêu chuẩn cũ năm 2010, vì tây y chưa chịu áp dụng tiêu chuẩn tháng 3/2018. Tại sao thì chúng ta đã biết rồi.

Tuy nhiên, nếu chúng ta áp dụng tiêu chuẩn mới 3/2018, chúng ta cũng phải hiểu thế nào là rếi loạn đường huyết để tự biết cạch điều chỉnh cách ăn uống và luyện tập cho khỏi bị tình trạng rối loạn đường huyết do chính chụ́ng ta tự gây ra, trong các trường hợp sau đây :

Trường hợp 2 :Trước khi ăn cao, sau khi ăn thấp, khi đói 150, khi no 120, trở lại khi đói lại cao 160
Nguyên nhân :
Trước khi ăn đường-huyết không nằm trong tiêu chuẩn đói, chứng tỏ thức ăn cũ trong bao tử không tiêu do không tập bài Kéo Ép Gố chận chuyển hóa hết thức ăn.
Phân biệt 2 trường hợp :
a-Hai người cùng ăn giống nhau, có lượng đường sau khi ăn cao giống nhau như 180mg/dl, nhưng trong thừi gian 4 tiếng sau, người A có hoạt động, thì đường huyết trở về tiêu chuẩn đói, là do có hoạt động, insulin dẫn đường vào tế bào thu nhận đường thì đường trong máu giảm thấp'
b-Ngược lại người B sau khi ăn xong đi nằm nghỉ, tế bào không được hoạt động để nhận đường, nên đường trong máu không vào đưa vào tế bào được, còn dư thừa vẫn nằm trong máu, nên đường huyết vẫn cao.
Đến bữa ăn kế tiếp sau khi ăn no lại thấp, có 2 nguyên nhân :
a-Trong bữa ăn có canh chua, khổ qua nấu canh hay kho xào, làm tăng insulin nên sau khi ăn đường-huyết thấp.
B-Sau khi ăn thức ăn cũ trong bao tử xuống ruột nhường chỗ cho thức ăn mới, thì đường trong thức ăn xuống ruột vào máu được insulin dẫn vào cho tế bào thu nhận đường, nên đường trong máu lại thấp, còn đường trong thức ăn ở bao tử không được bao tử co bóp chuyển hóa đường và thức ăn, thì khí đói đường-huyết lại cao.
Cách chữa :
Theo nguyên tắc phải giữ đúng tiêu chuẩn đường huyết khi đói, và khi no.
Nếu Trước khi ăn đường cao thì phải tập bài chuyển hoá đường, áp dụng 1 trong 2 bài này :

Bài tập tan mỡ bụng, hạ đường huyết nhiều không cần tiêm insulin và phục hồi chức năng lọc thận
https://youtu.be/8gJcc_ytztM
Bài tập Kéo Ép Gối chậm, thổi hơi ra mới kéo gối ép sát bụng vẫn thổi hơi cho bụng mềm, chuyển hóa đường và thức ăn
https://www.youtube.com/watch?v=rOK1qKOBwxk&t=11s
Ngược lại sau khi ăn đường huyết thấp phải uống đủ cho ường huyết lên tiêu chuẩn no từ 140-180mg/dL hay 8-10mmol/l, áp dụng tiêu chuẩn đường khi no mới được tập 2 bài trên bài chuyển hóa thức ăn.

Trường hợp 3 : Trước khi ăn 120, sau khi ăn 120, như ăn gạo lức muối mè, đói lên 170
Uống 4 thìa cà phê đường cát vàng lên 40md/dl, cho đường huyết lên 160 mợi được tập bài KEG chuyển hóa thức ăn
Khi ăn gạo lức muối mè làm giảm áp huyết và giảm đường huyết trong máu thấp qúa tốc độ tim bơm máu tuàn hoàn chậm, nhịp tim thấp, người lạnh máu bị đặc tắc ngh̃n gây đau cục bộ,
Cách chữa :
Phải uống đường lên theo tiêu chuẩn no làm ấm người, tăng thân nhiệt, tăng tốc độ bơm máu, tăng nhịp tim rồi tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp thông khí huyết đầu cổ, gáy cột sống, tay vai và bài Dậm Chân trước sau thông khí huyâết xuống chân.
Nhiều người sợ đường đi bác sĩ tiêm cortison giảm đau thấy hiệu nghiệm ngay, nhưng không biết biến chứng của cortison làm loãn xương, vì cortison không giảm đau trực tiếp, mà tác động vào tuyến thượng thận tiết đường trong cơ thể làm giảm đau tạm thời, nên xương bị loãng, nhưng cortison không thay thế được đường, vì nó không làm ấm cơ thể, tăng thân nhiệt, không làm tăng nhịp tim, chính 3 yếu tố này chưa được giải quyết thì cái đau vẫn trở lại.

Trường hợp 4 ; Tối trước khi đi ngủ 120, sáng dậy 160, tối uống 4 thìa đường KEG sáng dậy còn 120
Nguyên nhân cũng do thức ăn trong bao tử chưa được chuyển hóa hết, có dấu hiệu kiểm chứng được bằng máy đo áp huyết, có 2 trường hợp xẩy ra :
a-Thức ăn chuyển hóa nghịch :
Có dấu hiệu áp huyết bên tay phải cao, trái với lý thuyết thay vì áp huyết xuống thấp, áp huyết tay trái sau khi ăn lại thấp thay vì phải cao, hậu qủa thấy được là trào ngược thực quản, lâu dần sẽ bị bướu cổ, đầu tiên là bướu khí, giai đoạn kế tiếp là bướu mỡ, giai đoạn thớ ba là bướu ộc do mọc rễ đâm vào thanh quản và thực quản.
b-Chuyển hóa thuận nhưng không chuyển hóa hết thức ăn trong bao tử 100%, thấy biết được bằng máy đo áp huyết, chuyển hóa thuận sau khi ăn thì áp huyết tay trái cao, tay phải thấp, nhưng cao và thấp phải chênh lệch nhau 10mmHg, thí dụ tay phái 130mmHg, tay trái 140mmHg, chênh lệnh nhau 10 số thì thức ăn chuyển hoá hết 100%
Nếu chênh lệch 1, 2, 3, 4, 5... số, thì thức ăn chỉ chuyển hóa được 10%, 20%, 30%, 40%, 50%, …
Nguyên nhân do thiếu đường chuyển hóa thức ăn.
Thí dụ bao tử chuyển hóa thức ăn thành chất bổ giống như một máy xay gạo chuyển hóa thành, công suất của máy là cứ có nhiên liện 1 lít xăng sẽ xay ra thành 1 kg bột, trong máy có 5kg gạo, muốn xay ra 5kh bột cần phải 5 lịt xăng, nêu chỉ có 3 ĺit xăng thì máy xay ra 3 kg bộng thì máy ngưng, trong máy còn lại 2 kg gạo
Bao tử chúng ta cũng thế, muốn chuyển hóa hết thức ăn trong bao tử, đường huyết phải trong tiêu chuẩn no tối đa 180mg/dL, nhưng đường huyết thiếu chỉ có 150 thì máy đo áp huyết sẽ báo cho biết 2 tay chênh lệnh thí dụ 3mmHg thì thức ăn trong bao tử chỉ chuyển hóa được 30%, thức ăn còn lại trong bao tử 70%. Do đó đường huyết theo tiêu chuẩn no rất quan trọng, phải tối đa, có thể vượt trên 200mg/dL thì áp huyết hai tay chênh lệch càng nhiều, thức ăn sẽ chuyển hóa hết và máy hết xăng giống như đường huyết cao cũng bị mất trữ lại đường huyết trong tiêu chuẩn đói là đường huyết bảo đảm cho tim não và cơ bắp hoạt động.
Tây y không cho tiêu chuẩn đường huyết no mà lại gọi là rối loạn đường huyết, ai cũng sợ đường cao nên bệnh đau bao tử phát sinh.
Như vậy có 2 trường hợp xẩy ra :
a-Tối trước khi đi ngủ đường huyết thấp mà sáng ngủ dậy thấp hơn là thuận, là chúng ta ăn không đủ đường theo tiêu chuẩn no. Nếu tối đi ngủ đường trong tiêu chuẩn no thì sáng dậy đường trong tiêu chuẩn đói, chứng tỏ thức ăn trong bao tử được chuyển hóa hết.
b-Tối đi ngủ đường huyết thấp sáng ngủ dậy đường huyết cao là thức ăn tối không được chuyển hóa hết
, phải uống đường cho đủ tiêu chuẩn no rồi tập bài chuyển hóa thức ăn, để thức ăn chuyển họ́a hết thì sáng ngủ dậy đường huyết thấp là thuận. Đó là lý do tại sao phải uống 4 thìa đường tấp bài Kéo Ép Gối chuyển họ́a thức ăn, thì sáng đo đường huyết trở lại tiêu chuẩn thấp.

Trường hợp 5 :Tim cần đường 6-9 thìa đường cát vàng, cơm có đường, mỗi bát có đưở̀ng huyết khoảng 40mg/dl, do tiểu đường ăn không tiêu, ăn ít chỉ 1 chén cơm thì không đủ đường cho tim, não và các cơ hooạt động trong trạng thái bình thường trong tiêu chuẩn đói, chứ chưa nói đến tiêu chuẩn no phải có đường huyết cao hơn đeê chuyển hóa thức ăn nuôi tế bào. Nếu trong thức ăn không cung cấp đủ đường cho tim, não, cơ bặp hoạt động, thì chúng tự động rút đường trong gan, trong mỡ, trong xương ra. Như vậy lượng cơm ăn 1 bát không đủ đường mà bị tiểu đường là sai. Vì tim cần 7mmol/l thường xuyên.

Trường hợp 6 : Đói 100-140, no 370-400 nhiệt kế 37.5 là cơ thể cần đủ đường. Nếu nhiệt độ cao hơn 38 độ là dư đường.
Đường-huyết cao mà người ắm trong tiêu chuẩn nhiệt 36.5-37.5 độ C là bình thường, có thể do ăn nhiều cơ thể cần nhiều đường chuyển hóa thức ăn. Khi đường nhiều chỉ cần vận động tập bài này :
Bài tập tan mỡ bụng, hạ đường huyết nhiều không cần tiêm insulin và phục hồi chức năng lọc thận
https://youtu.be/8gJcc_ytztM
Khi vận đông xuất mồ hôi nhiều đường xuống trong tiêu chuẩn đói, càng nhiều đường, da mặt càng hồng hao, tăng cường trí nhớ..

Trường hợp 7 : Bí hoại tử cưa chân hay phải lọc thận : Khi đói, khi no đều cao vượt tiêu chuẩn, 200-500mg/dL, nhiệt kế chỉ thấp, tay chân lạnh.
Nguyên nhân :
Trường hợp này chỉ xẩy ra đối với những người kiêng đường, đang tiêm insulin chữa tiểu đường mà đường-huyết không xuống, là do hậu quả của insulin đang tàn phá cơ thể, cơ thể không ăn đường làm gì có đường cao, trong khi tim, não và tế bào ngày nào cũng cần đường, chụng đang thiếu đường nhập vào cơ thể thì làm gì có thừa đường mà têm insulin để hạ đường, chính là lúc insulin đang tàn phá cơ thể, giết chết các tế bào bằng cách rụt đường trong tế bào, trong xương tủy. Chúng ta không lấy làm ngạc nhiên tại sao càng tiều liều insulin đường huyêt lại càng tăng., mà không tiêm insulin thì đường lại không tăng. Nhiều người theo pp KCYD bỏ không tiêm insulin đường huyết đứng nguyên không tăng, và kỳ lạ khi uống đường cát vàng vào cư thể thì người lại khỏe và đường huyết lại xuống thấp. Đã giải thích tại sao trong các bài trước.
Khi tế bào thiếu đường lại bị insulin móc lấy mất đường thì tế bào bị hoại tử.
Khi chức năng tuyến thượng thận không còn khả năng điều tiết áp huyết và điều tiết đường để ổn định áp huyết và đường huyết do tiêm insulin quá dư thừa, khiến chức năng điều tiết của thận hư hỏng không còn khả năng lọc thận thì phải chạy thận nhân tạo.

Trường hợp 8 : Có người nói đừng bắt tập nhiều đối với những người lọc thận đúng hay sai.
Không ai bắt phải tập nhiều hay tập ít, cách ăn uống và tập luyện là điều chỉnh lại sự cân bằng cho áp huyết và đường lọt vào tiêu chuẩn tuổi để không bị rối loại áp huyết, rối loạn chuyển hóa thức ăn và rối loạn chuyển hóa đường. Như vậy lúc nào cũng phải cần máy đo áp huyết, máy đo đường và nhiệt kế để theo dõi cách ăn uống và tập luyện.

Có người nói uống đến. 500g đường /ngày, mà tập xong vẫn thiếu phải làm sao.
Cách áp dụng sai : Trước khi tập, đo đường huyết thấp dưới 140mg/dl hay 8mmol/, thì phải uống đường cho lên 180-200mg/dl hay 10-11.1mmol/l.
Trong khi tập thấy mệt hay xuất mồ hôi hay chóng mật, dù là mới tập vài phút, nhưng phải ngưng đo lại đường huyết, nếu thiếu phải uống thêm đường rồi tập tiếp. Nế sơ tốn tiền mua qua thử đường thì uống thêm 4-5 thìa đường cát vàng, rồi tập tiếp, sau khi tập mà đường còn cao là tời gian yập không đủ, còn sau khi tập đưừng-huyết xuống thấp phải uống thên đường lên 140mg/dl để giữ mức đường an toàn cho tim não hoạt động rồi nghỉ.
Nhớ răng tim cần 36 não 144g glucose mỗi ngày không thể thiếu.

Trường hợp 8 : Rối loạn đường huyết do thay đường bằng mật ong hay chè.

Uống 3 thia đường khỏe hơn ăn chè có 10 thìa đường, vì 3 thìa đường thấm vào máu tuằn hoàn ngay để nuôi não và tim, nên đang chóng mặt và mệt tim thi được khỏe ngay. Còn 10 thìa đường nằm trong chè đang ở trong bụng chưa chuyển trực tiếp ngay vào máu nuôi não và tim nên vẫn còn bị chóng mặt mệt tim, nhưng tai hại là mấy giờ sau đo đường huyết cao.
Còn uếng mật ong thì đường huyết không tăng, chứng tỏ mật ong không phải là đường nuôi tế bào, không làm tăng thân nhiệt, khêng cho năng lượng là chóng mặt mệt tim vẫn không được cải thiện.
Để cho dễ nhớ, đường nuôi tế bào trực tiếp là loại đường có thể pha cà phê được, như vào đường thẻ, chè, mật ong không pha cà phê được thiô không phải là đường mà cơ thể cằn,

Trường hợp 9 : Không có ai bị bệnh tiểu đường loại 1 theo định nghĩa của tây y , vì sao ?
Theo lý thuyết của tây y : có 3 điểm cần lưu ý :
a-Chỉ có insulin mới l̀m hạ được đường huyết.
b-Tiểu đường loại 1 là cơ thể không có insulin, nên khi ăn vào đường cao trên 140 mg/dl phải tiêm insulin
c-Tiểu đường loại 2 là cơ thể thiếu insulin phải dùng thuốc
Nhưng ngược lại tây y xác nhận, không được tập thể dục thể thao nhiều sơ đường huyết tụt thấp
Tại sao chúng ta không suy nghĩ, tập thể dục làm đường huyết tụt thấp thì chính nhờ tập thể dục mà cơ thể tiết ra insulin, thì làm sao có bệnh tiểu đười loại 1 là cơ thể không có insulin.
Vậy insulin nà ở đâu mà cơ thể có, cũng chính do lý thuyết của đông y, tuyến tụy sản xuất ra insulin nhờ tiếp nhận protein từ thức ăn, một phần protein được tuyến tụy dùng để chuyển hóa thành proprotein hay proinsulin, từ đó chuyển hoá hóa tiếp thành insulin, nếu không chuyển hóa được insulin, thì gọi là cơ thể không có insulin, là tiểu đường loại 1, còn chuyển hóa được insulin nhưng ít không đủ cân bằng đường là tiểu đường loại 2, Nhưng khi tặp thể dục thì proinsulin lại chuyển hóa thành insulin thì tập thể dục nhiều sẽ khêng bí bệnh tiểu đường loại 1, loại 2, mà tập nhiều qúa thừa insulin mà thiếu đường ăn vào làm đường huyết thấp dưới tiêu chuẩn thi tế bào hoại tử, mù mặt, là hậu quả thiếu đường ăn vào, thừa insulin do tây y tạo ra, từ lý thuyết sai lầm về bệnh tiểu đường và do chính́ chúng ta có bệnh ăn nhiều mà lười tập, hoặc tập qúa nhiều mà không ăn đường nuôi tế bào.

Trường hợp 10 : Đái tháo đường khác bệnh tiểu đường.
Đái tháo đường là dấu hiệu tốt của thận còn lọc tốt loại bỏ đường dư thừa trong cơ thể để báo hiệu cho chúng ta biết là chúng ta đã ăn quá nhiều đường, vì chúng ta nhận thấy khi đi tiểu xuộng đất thấy có quá nhiều kiến bu lại, để chúng ta biết sẽ phải kiêng bớt ăn uống đường thì những lần đi tiểu sau không thấy kiến bu lại nữa, như vậy là chúng ta biết điều chỉnh đường huyết thì không bí bệnh tiểu đường.
Ngược lại khi chúng ta ăn uống nhiều đường mà đi tiểu không thấy kiên bu lại là chức năng lọc thận kém không lọc đường dư thừa ra ngoái cơ thể, thì chúng ta bị bệnh tiểu đường.

Trường hợp 11 : Ngày nào cũng ăn đường ngày nào cũng chóng mặt
Có người cứ nói rằng tôi lục nào cũng bị chóng mặt chẳng dám đi đâu, khám bác sĩ thì bào bình thường, không có bệnh, hỏi tôi tại sao, tôi nó bà bị chóng mặt do thiếu đường, không tin tôi đo đường cho bà có 80mg/dL, tôi cho bà uống 6 thìa đường, xong bảo bà quay lắc đầu cổ xem còn chóng mặt không, bà bảo làm gì mà khỏi nhanh thế, tôi bị chóng mặt nhiều năm rồi. Tôi hỏi bà có bị bệnh tiểu đường không. Bà nói bác sĩ nói đường trong máu tôi tốt, không bị bệnh tiểu đường.
Tôi nó với bà, đối với KCYĐ, ai không bí tiểu đường là người đang tiếu đường trầm trọng. Bây giờ bà lấc đầu cổ quay nhanh sang phải sang trại còn chóng mặt không, bà thử xong bà nói hết chóng mặt, nhưng bà nói ngày nào tôi cũng uống 6 thìa đường mà vẫn chóng mặt.
Tôi nói bà phải mua máy thử tiểu đường để biết dù bà có uống đường nhưn đường huyết vẫn thấp dưới 100mg/dl thì vẫn chóng mặt, vì không có máy đo đường, lúc bà không chóng mặt có thể đường bà đã đủ, thí dụ 120mg/dl nhưng bà đề phòng chóng mặt bà uống thêm đường lêm 140mg/dL, khi bà đi lại vận động nhiều đường huyết lại tụt thấp xuống dưới 100mg thì lại bị chóng mặt, là cách uống đường của bà sai vì không đo đường lúc bà bị chóng mặt là đường trong người báo thiếu đường.
Như vậy cách uếng đường lúc nào, uếng bao nhiêu hay không cần uếng là phải tử đường mới biết được.
Bà nói thừ tôi sơ kim đâm, sợ thấy máu, nên không dám mua máy thử đường.
Tôi dặn bà cách này không cần phải mua máy thử đường : Thỉnh thoảng bà lắc cái đầu không thấy chóng mặt là đủ đường, còn hơi thấy chóng mặt phải tự động pha 3 thìa đường uống ngay.

Trường hợp 12 : Thiếu đường liệt mặt
Những người có đường huyết thấp theo tiêu chuẩn 2010 cao hơn 126mg/dl hay cao hơn 7mmol/l là bị bệnh tiểu đường, cũng là hậu qủa rối loạn đường huyết không đúng tiêu chuẩn no sau khi ăn, khiến nhịp tim thấp, người lạnh, máu đặc đóng cục ứ tắc máu não nhẹ thì bị liệt mặt méo miệng.
Thực tế trên lâm sàng, đo đường huyết trên tay 120mg/dl, thì đo đường huyết trên má bên liệt chi có đường huyết dưới 100mg/dl, đường huyết trên má bên liệt càng thấp càng bi thần kinh mặt môi, miệng tôn cứng không cử động.
Cách chỡa : cho uống đường lên 180mg/dl là nguồn đường sẽ cung cấp lên má liệt tăng lên trên 145mg/dl chúng ta thấy miệng sẽ hết méo, nhưng khi đường huyết trên maá tụt xuống sẽ bị méo lại.
Điều đó chứng tỏ nhỡng người có đường huyết thấp dưới 100mg/dl, khi ban đêm gặp gió lạnh hay tắm nước lạnh ban đêm làm máu đặc, thần kinh mắt miệng co giựt, khi ngủ qua đêm sáng dậy là bị liệt mặt méo miệng.

Trường hợp 13 : Thiếu đường bị động kinh
Cũng vậy, nguồn cung cấp đường và máu lên nuôi não không đủ, bàn tay lạnh, do áp huyết thấp dưới 110/60mmHg nhịp tim 65, đường huyết dưới 90, khi đầu cúi ngửa bị chóng mặt, bỗng nhiên thầnh bị co giật đầu, cổ, khó thở, do tụt máu não và đường huyết trên não, tái phát nhiều lần trong năm dẫn đến suy tim, tổn thương não, nặng hơn thì bàn tay 5 ngón tay co cứng.
Cách chữa :
Cho uống đường tăng lên 180mg/dl cho máu loãng ấm lưu thông dễ, cào đầu cho thông máu lên đầu, bấm huyệt Nhân Trung duy trì oxy cho não, bệnh nhân sẽ tỉnh.
Đề phòng tái phát phải ăn phở uống nước mía hay đường cho đủ 180 sau khi ăn, không để đường huyết tụt dưới 100mg/dl thì sẽ không bị tái phát.

Trường hợp 14 : Có bầu bị tiểu đường

Con cảm ơn thầy rất nhiều. Lúc có bầu con uống đường , chú ý sức khoẻ thì k bị nghén , sinh con ra cứng cáp khoẻ mạnh, lanh lợi, và con có niệm Chú đại bi theo thầy chỉ dạy. Và có may mắn là 1 bà bầu bị gia đình phản đối uống đường ng càng yếu, ngứa cơ sẩy thai lần 2 khá cao làm theo thầy thì sinh con ra khoẻ mạnh, cứng cáp ạ!!!

Trường hợp 15 : Thiếu đường bị hôn mê và liệt mặt :

Dưới đây là email của một người ở VN gửi cho tôi :
Ba cô này nằm cấp cứu trong bệnh viện :
Cô hỏi : Thầy ợi sao ba con cứ đái ỉa suốt, liệt mặt, cứng lưỡi không nuốt được phải cho ăn bằng bụng

Tôi trả lời do thiếu đường.
Con đã làm cho ba con, kết quả thấy ngay , ba con nuốt được, mặt hết méo, bện này ở trong bệnh viện nhiều lắm. Nếu họ tin pp của thầy thì cứu được rất nhiều người. Con cảm ơn thầy rất nhiều.

Dạ, em con mới cho biết, tối qua ba con bị co giật, rồ cứ nhắc đến tên của ngpười trong gia đình đã chết, họ cứ nắm chăn ba kéo đi, ông kêu cứu giúp kéo ba lên con ơi. Em con nói ba đừng sợ cứ chắp tay niệm Phật theo con, ba con làm theo, rồi ông nói : tụi nó kéo ba nọi nó tên là... người ở Quới Sơn có cúng chùa mấy công đất, cầu cho tui khỏe mạnh cho tui về tui nhớ vợ con.
Con lo qụa phải làm sao.

Tôi nói đọc Chú Đṣi Bi và cho uống nhiều đường tăng dương khí người ắm nóng thì vong ma không đến quắy phá được.

Ngày hôm qua con cho ba con uống được 12 thìa cà phê đường nên không còn bị co giật nữa, ngủ yên,
dưới đây là lời của bác sĩ :
Bệnh nhân bị tai biến nên tụ máu bầm trong não, từ từ tan dần, ba nọi nhảm do não bị tổn thương.
Tại sao nhỡng người nắm sinh mạng người mà không hiểu được như thầy'
Trong bệnh viện cũng có nhiều người méo miệng như ba con. Con chỉ cho họ cách chữa méo miệng bằng đường và giúp bấm huyệt cho hó hết méo có kết quả họ mừng lắm.
Bệnh này hiện giờ qúa nhiều, thấy mà đau lòng, người chết nhiều, thời gian nữasẽ còn nhiều bệnh nhân hơn nữa, con may mắn biết cách chữa bệnh bằng đường theo pp của thầy.
Đường huyết ba con lên được 9.2 mmol/l, còn áp huyết tay phải 94/62mmHg nhịp tim 81, tay trái 117/67mmHg nhịp tim 74.
Người nhà đanh canh để con cho ba con uống đường, đo lại áp huyết tay trái 121/68mmHg 82, ba con đã tỉnh, nói chuyện được, có nhiều hy vọng hồi phục nhưng còn chướng duyên, mình chỉ chữa lén không được chữa tự do như ýmuốn.
Các em con b̀ bà con bên VN không tin đường chỉ tin bác sĩ phọ mặc mạng sống của người thân cho bác sĩ. Dưới mắt con bác sĩ chỉ là ći bằng, còn hiểu biết để cứu người thì kém xa thầy quá.

Trường hợp 16 : Đường huyết thấp 70-90mg/dl rất nguy hiểm :
Đường huyết này gây ra hôn mê trở thành người thực vật, sống không ra sống chết không ra chết. Tây y không cứu đượng vì thei tây y là đường huyết tết không bí bệnh tiểu đường.
Người có đường huyết trong khoảng này bị lạnh người, hay té xỉu, ngất xỉu,như trúng gió, hay cóa ác mộng, hay nói nhảm như bệnh tân thần và hay bị vong ma nhập như người đa nhân cách,, là một thân xác nhưng có nhiều linh hồn nhập vào chiếm giữ, còn sức khỏa thì tế bào suy nhược thiếu máu, thiếu đường thiếu oxy thì bị ung thư, máu trong người nhiều acid, nhiều ăm tính, hàn lạnh pH acid.
Cách chữa cho uếng nhiều đường làm tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, tăng pH 7-8 thì các vong ma không dán nhập vào cơ thể dương tính, nóng ấn toàn thân.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến12 khách

cron