Tiểu đường 15.Theo cách chữa tiểu đường tàn phá cơ t

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 15.Theo cách chữa tiểu đường tàn phá cơ t

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 7 20, 2019 11:01 pm

Tiểu đường 15.Theo cách chữa tiểu đường tàn phá cơ thể, không có gì ngu bằng..?

Video : https://youtu.be/-53y8zDnfvU

A-PHÂN TÍCH 6 CÂU HỎI THẮC MẮC VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.

Tôi đã nhận được nhiều email của những người con đã vừa mất cha mẹ vì bệnh tiểu đường sau thời gian dài tiêm insulin. Họ cảm thấy lương tâm ray rứt, ân hận trong lòng sau khi xem được 14 video phân tích về bệnh tiểu đường của môn Khí Công Y Đạo ngành Y Học Bổ Sung.
Lương tâm họ ray rứt vì họ là những đứa con có hiếu, được cha mẹ cho ăn học thành tài làm bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư...khi cha mẹ bị bệnh tiểu đường, anh chị em trong nhà chăm sóc cha mẹ rất kỹ lưỡng theo đúng tiêu chuẩn ngành y, luôn nhắc nhở cha mẹ những câu như :
1-Mẹ nhớ uống thuốc hay tiêm thuốc đều mỗi ngày.
2-Mẹ không được ăn đường, không được ăn ngọt, và trái cây, hay uống nước ngọt làm xơ vữa động mạch vành phải mổ tim..
3-Mẹ không được ăn cơm nhiều vì cơm cũng là đường làm tăng đường huyết sẽ phải lọc thận.
4-Mẹ không được ăn nhiều chất đạm, mà mẹ phải ăn nhiều rau củ
5-Mẹ không được ăn nhiều chất béo làm xơ vữa động mạch.
6-Mẹ đừng bao giờ để đường-huyết tăng lên cao hơn 7mmol/l, nếu không bác sĩ sẽ phải tăng thêm liều tiêm insulin.

Họ chăm sóc cha mẹ rất kỹ hàng chục năm nhưng càng ngày cha mẹ càng suy nhược thân thể hao gầy, mất sức mệt nhọc, suy tim, chân tay yếu hay ngất xỉu, khi cấp cứu vào bệnh viện một thời gian ngắn thì cha mẹ qua đời.

Họ tự nghĩ họ là những đứa con có tải, chăm sóc cha mẹ chu đáo, mà bất lực không cứu được mẹ, lương tâm họ ray rứt có phải họ là những đứa con bất hiếu không nuôi dưỡng cha mẹ được ăn ngon bổ dưỡng để mẹ mang bệnh, mẹ chết trong thân xác tiều tụy, cha mẹ không được ăn ngon, chết trong đói khát bệnh hoạn, hay tại mình ngu si khi bị kiến thức y học của mình nhồi sọ về sự nguy hiểm của bệnh tiểu đường mà đã áp dụng khắt khe trong vấn đề ăn uống kham khổ đối với cha mẹ mình ?

Hôm nay chúng ta phân tích 6 câu thắc mắc về kim chỉ nam kiểm soát bệnh tiểu đường mà mọi người đang áp dụng đúng hay sai, để biết chúng ta đang là những đứa con bất hiếu hay ngu si....

Riêng đối với mình là người bệnh, mình cũng phải suy xét xem cách chữa theo tây y đúng hay sai qua sức khỏe của mình, có phải mình cũng đã bị tây y hù dọa qúa đáng về bệnh tiểu đường để kinh doanh thuốc chữa tiểu đường, có phải mình đà bị những kẻ xấu nhắm mắt tiếp tay a dua hù dọa mình trên mọi phương tiện truyền thông từ người này đến người kia mà không biết mình đang tiếp tay làm tăng số lượng người bị bệnh tiểu đường do hậu quả của thuốc hạ đường, khi chúng ta biết sự thật về thuốc insulin trong bài đọc đính kèm dưới đây ở phần cuối bài ...

Theo nhân quả của đạo Phật thì bất cứ những ai hại mình mang bệnh chết đều là những oan gia trái chủ gây ra hậu quả xấu cho mình vì đã cản mình không cho chữa khi phương pháp ấy chữa có kết quản hay xúi mình chữa theo phương pháp sai.

Câu 1 : Mẹ nhớ uống thuốc hay tiêm thuốc đều mỗi ngày.

Câu này sai vì không đo đường xem trước khi tiêm, đường huyết cao hay thấp.
Nhưng cũng đã có nhiều tranh luận mâu thuẫn trong gia đình, nếu đường huyết thấp có được tiêm hay không, nếu cứ tiêm đường tụt thấp sẽ bị té xỉu hôn mê chết người, nhưng bác sĩ dặn không được bỏ tiêm buổi nào, nếu bỏ tiêm đường huyết sẽ tăng.
Mẹ là bệnh nhân cảm thấy đường thấp không dám tiêm, con thì hù dọa phải theo đúng lời dặn của bác sĩ, ai đúng ai sai, xin nhờ bác sĩ cho lời khuyên.
Thật ra các bác sĩ cũng không dám tự ý khuyên, nên nhiều người vẫn y theo lời dặn của bác sĩ không được bỏ tiêm nên xẩy ra chết người. Do đó chúng ta cần phải linh động, tìm hiểu thêm về tác dụng của 1 đơn vị insulin khi tiêm vào người làm hạ đường-huyết xuống bao nhiêu mg/dl, và câu trả lời của các chuyên gia chế tạo thử nghiệm insulin cho biết :
Thông thường, để điều chỉnh lượng đường trong máu cao, cần có một đơn vị insulin để giảm glucose trong máu xuống 50 mg / dl. Lượng đường trong máu này có thể dao động từ 30 - 100 mg / dl trở lên, tùy thuộc vào độ nhạy cảm của từng cá nhân và các trường hợp khác.

Đối với KCYĐ, mọi người phải trị bệnh tiểu đường cũng chỉ vì một nguyên nhân sợ chết vì bệnh, lại theo đúng hướng dẫn lời dặn của bác sĩ bắt buộc phải tiêm mỗi ngày đều đặn không được bỏ, thì chính tự mình làm chết mình mà bác sĩ không bị liên quan.

Câu 2-Mẹ không được ăn đường, không được ăn ngọt, và trái cây, hay uống nước ngọt làm xơ vữa động mạch vành phải mổ tim..

Lý thuyết về sự sống của tế bào lúc nào cũng cần đường, nên trong máu lúc nào cũng phải có một lượng đường glucose đủ để giúp cơ co bóp của tim bơm máu tuần hoàn, nên Hội Tim Mạch Hoa Kỳ cảnh báo : Tim phải cần 9 thìa cà phê đường cát vàng mỗi ngày, mỗi thìa nặng 4g, tổng số 36g glucose, còn hoạt động của não bộ và thần kinh chức năng trung ương cũng cần 144g glucose/ngày.
Khi có đường glucose kết hợp với protein thành chất glycoprotein mới tạo ra máu. Như vậy kiêng đường thì cơ thể thiếu máu, không có glucose thì thức ăn biến thành mỡ.
Ai cũng nghĩ rằng có các đường khác thay thế, nhưng tế bào không nhận đường khác ngoài glucose, nên insulin phải dẫn đường khác vào gan, sau này mới được chuyển thành glucose, thì đường khác và protein đã biến thành mỡ trong gan rồi.
Khi có đường glucose kết hợp với lipid thành chất glycolipid tạo vỏ bọc tế bào, và các chất nhờn nuôi các khớp, các chất dẻo thành sợi gân, các sợi thần kinh, dây chằng, sụn và thành xương... Như vậy kiêng đường thì tế bào bị hoại tử do vỡ vỏ tế bào.
Không có đường thì cơ thể thiếu năng lượng, không có sức, sẽ chóng mặt hoa mắt, chân tay run rẩy, khó thở, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng.....
Các bác sĩ về tim mạch cũng đã phủ nhận, những người chết về bệnh tim mạch không liên quan đến đường máu cao hay thấp, hay mỡ máu cao hay thấp vì cả 2 loại cao hay thấp đều bị chết về bệnh tim mạch.

Câu 3-Mẹ không được ăn cơm nhiều vì cơm cũng là đường làm tăng đường huyết sẽ phải lọc thận.

Carbonhydrate, protein và chất béo là ba chất dinh dưỡng chính được tìm thấy trong thực phẩm cung cấp năng lượng hàng ngày, được đo bằng calo. Khi ăn carbohydrate có chứa vitamin, khoáng chất, chất xơ và các hợp chất khác giúp bảo vệ cơ thể. Cơ thể sẽ biến chúng thành glucose cung cấp nguồn năng lượng cho các tế bào trong cơ thể sự sống và hoạt động duy trì sức sống cho con người.
Trong thức ăn phải có protein để tuyến tụy chế biến sản xuất ra insulin để dẫn tế bào máu, hồng cầu, protein, lipid vào tế bào để cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động thực hiện các chức năng hàng ngày một cách tốt nhất.

Chúng ta cấm bệnh nhân ăn cơm gạo vì sợ đường cao là sai, vì ăn ít cơm cơ thể không đủ protein, còn đường trong cơm gạo gần như không có, theo bảng phân tích 45g gạo về thành phần của 2 loại gạo dưới đây :

Thành phần dinh dưỡng Gạo nâu Gạo trắng
Năng lượng calo 170 160
Protein 4g 3g
Chất béo 1,5g 0g
Carbohydrate 35g 36g
Chất xơ 4g 1g
Đường 0g 0g
Chất sắt 0,36mg 0,36mg
Natri 30mg 0

Như vậy, theo nhu cầu dinh dưỡng được khuyến nghị bởi RDA (=Recommended Dietary Allowance=mức cho phép ăn uống ) chỉ ra số lượng protein tối thiểu mỗi người cần để đáp ứng nhu cầu về sức khoẻ là 0,8-1,3 gram/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày để không bị bệnh.
Như vậy trung bình một người cân nặng 50kg cần 50g protein, trong khi bát cơm gạo trắng khoảng 180g chỉ chứa 12g protein mà không có đường.

Còn theo tự điển bách khoa Wikipedia giá trị dinh dưỡng của 100g gạo trắng chứa :
130 calo, chất béo lipid 0,3g, cholesterol 0mg, Natri 1mg, Kali 35mg, carbohydrate 28g, chât xơ 0,4g, đường thực phẩm 0,1g, protein 2,7g, vitamin A 0,1U, vitamin D 0,1U, vitamin B6 0,1mg, calcium 10mg, sắt 0.2mg, Magnésium 12mg.
Như vậy lý thuyết cơm gạo có nhiều đường phải kiêng ăn nhiều cơm là không đúng sự thật, đã làm cơ thể mất nh̃ững chất bổ khác trong cơm.


Câu 4-Mẹ không được ăn nhiều chất đạm protein, mà mẹ phải ăn nhiều rau củ .

Ăn chay hay ăn mặn đều có protein trong động vật như thịt, cá..., và trong thực vật như đậu nành, đậu hũ, các loại bột đậu....
Đôi khi chúng ta thắc mắc, chính xác bao nhiêu protein nên tiêu thụ mỗi ngày?
Carbohydrate là chất chính chứa đường, chất xơ, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tim, mạch máu và ruột kết. Khi chúng ta bị bệnh thận mãn tính dễ bị bệnh tim hơn, đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo.

Một số nghiên cứu cho thấy tăng chất xơ trong chế độ ăn uống như rau, củ...có thể làm giảm huyết áp và viêm. Nhiều người chạy thận phàn nàn về các triệu chứng tiêu hóa (GI=Gastro-Intestinal), chẳng hạn như táo bón hoặc tiêu chảy. Chất xơ có thể giúp giảm các triệu chứng này, cũng như giúp kiểm soát cân nặng và lượng đường trong máu.
Một số thực phẩm có chứa carbohydrate, bao gồm:
Rau củ có tinh bột, bánh mì và ngũ cốc, đậu, đậu Hà Lan và đậu lăng, trái cây và nước ép trái cây, ...
Khi thức ăn của chúng ta không có protein, thì tụy tạng không có nguyên liệu chế biến insulin, thì tụy tạng không có insulin vào trong máu để dẫn các chất bổ khác trong máu như đường, chất béo, hồng cầu, oxy... vào nuôi tế bào thì tế bào bị đói, và ngược lại chất đường chất mỡ vẫn nằm trong máu nên khi thử đường và mỡ trong máu cao chúng ta bị bệnh mỡ máu cao và đường cao. Do đo chúng ta phải cần thuốc insulin bên ngoài đưa vào cơ thể để hạ đường huyết, trong khi cấm không cho ăn protein để tụy tạng không sản xuất ra insulin ? Phải chăng là khoa học đang làm thương mại trên cơ thể người bệnh.
Mỗi hộp bút tiêm insulin có 5 cây bút, mỗi cây có sẵn 3ml thuốc insulin, ngày nay bán với giá từ 450-500 đô la/1 hộp..
Nhưng có ai ngờ rằng mình đang mắc bẫy tự giết chết tế bào tụy, do insulin bên ngoài vào cơ thể ức chế tụy tạng sản xuất insulin nội làm tăng lượng đường trong máu cao để phải tiêm insulin ngoại, và vài năm sau các nhú tuyến tụy không sản xuất insulin được, tế bào tụy trở thành ung thư.
Ngoài ra đường huyết cao sau khi ăn cũng do lỗi của chúng ta, sau khi ăn trong vòng 30 phút đo đường huyết cao, nhưng trên lý thuyết 2 giờ sau, các tế bào nhận đủ đường thì đường trong máu xuống thấp bình thường, với điều kiện cơ thể có vận động kích thích tế bào nhận đường để chuyển thành máu, ngược lại, sau khi ăn rồi nằm, tế bào không được kích thích, nên không nhận đường thì đường huyết trong máu vẫn cao, sẽ được chuyển về gan thành đường và mỡ dự trữ nên béo phì mà người không có sức và làm mệt tim.

Câu 5-Mẹ không được ăn nhiều chất béo làm tăng cholesterol gây xơ vữa động mạch.

Theo bài viết tựa đề là :
Ăn ít chất béo dầu mỡ hại sức khỏe và nguy hiểm đến tính mạng,
của BS Phạm Hiếu Liêm, Pham H.Liem, MD, former Jackson T. Stephens Professor and Vice-Chairman of the Donald W. Reynolds Department of Geriatrices, UAMS.

Trong thập niên 1870, giáo sư Ancel Keys thuộc ngành dinh dưỡng của Đại Học Minisota đưa ra kết quả của một cuộc nghiên cứu quan trọng trên 7 quốc gia Âu Mỹ cho thấy rằng tiêu thụ nhiều chất béo bão hòa từ mỡ động vật là nguyên nhân của cholesterol cao và bệnh tim mạch, các khoa học gia khác đã nhanh chóng ủng hộ giáo sư Keys, nên hội chuyên khoa Hoa Kỳ khuyến cáo người Mỹ nên ăn ít chất béo.
Hậu qủa bi đát, dân Mỹ vào siêu thí mua thực phẩm với quảng cáo Ít Mỡ (low fat) hay không mỡ (no fat) to tướng in trên nhãn hiệu... Khách hàng đã phải trả giá qúa đắt về sức khỏe và sinh mạng vì tiêu thụ thực phẩm ít mỡ, trong lúc các bác sĩ của họ tiếp tục khuyến khích dinh dưỡng kỵ chất béo, nhất là mỡ động vật, một cách sai lầm trong suốt 40 năm qua.
Một vài chuyện nghịch lý (paradox) phát hiện trong thời gian này, nhưng khoa học gia và chính phủ Hoa Kỳ vẫn không quan tâm và suy diễn đúng, vì vẫn còn bị mê hoặc với chính sách giảm chất béo.

Nghịch lý : Dân Pháp thích ăn uống ngon miệng nên họ nhất định không ăn giảm béo nhất là mỡ động vật... Họ tiếp tục ăn bơ, pho mát, thịt bò, gà vịt ngỗng, heo, trứng...như thường lệ, nhưng tỷ số mập phì, tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch tại Pháp lại thấp hơn Hoa Kỳ và các nước Tây Âu lân cận. Nghịch lý này được giải thích vì người Pháp uống nhiều rượu vang và đỏ có chất kháng oxy và nhất là resveratrol là chất có trong vỏ trái nho.....

Nhờ cuộc khảo cứu của Đại học Tulane và bài báo cảnh tỉnh của ký giả O'Connor mà hôm nay chúng ta biết rằng các nghịch lý kể trên không phải nghịch lý gì cả. Y học và chính phủ Hoa Kỳ đã sai lầm khi cổ võ và áp dụng cách dinh dưỡng thiếu chất béo. Cuộc khảo cứu 7 quốc gia của GS Keys đã bị các khoa học gia đương thời duyệt lại và cho thấy ông đã phạm nhiều sơ xuất dẫn đến kết quả không đúng với sự thật.
Ăn ít chất béo còn có hại cho sức khỏe tổng quát vì cơ thể sẽ bị thiếu các sinh tố quan trọng hòa tan trong chất béo như sinh tố A, D, và K.
Ngoài ra, nhiều chứng ung thư thường xẩy ra trên người có lượng cholesterol trong máu rất thấp, nhưng cho đến nay y học vẫn chưa chứng minh được là ung thư làm hạ cholesterol hay thiếu cholesterol gây ra ung thư ?
Thực phẩm với chất béo tốt gồm có dầu olive, canola, dầu gan cá, trái bơ avocado, mỡ vịt, dầu dừa, dầu đậu phộng, lòng đỏ trứng. và còn nhiều nữa. Người ăn thiếu chất béo bị xuất huyết não nhiều hơn như chúng ta đã biết.
Pham H. Liem MD.

Bài trước chúng ta cũng đã học về công dụng của đường chuyển hóa lipid :
Các chất mỡ có trong thành phần thức ăn như mỡ bò, gà, lợn, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng gà, vịt... hấp thụ qua ruột và được đưa vào máu để lưu thông dưới dạng đặc biệt, gọi là lipoprotein. Chất mỡ được đưa đến cho các mô, cơ bắp, sử dụng để tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động co cơ, vận động... hoặc chuyển thành mô mỡ đọng lại dưới da (ở bụng, mông, đùi...). Chất mỡ này là mỡ dự trữ, sẽ dùng tới trong trường hợp nguồn cung cấp từ thức ăn không có chất mỡ nào nữa (ví dụ như lúc ăn kiêng, nhịn đói). Như vậy, chất mỡ có trong máu là điều bình thường.

Ngược lại, thiếu mỡ trong máu cũng rất nguy hiểm. Nếu thiếu chất béo, dễ bị xuất huyết não, cơ thể không thể tái tạo nhu mô, bảo vệ cấu trúc của dây thần kinh, tổng hợp kháng thể, sản xuất huyết cầu. Phụ nữ trẻ thiếu mỡ trong máu sẽ dễ bị rối loạn kinh nguyệt, mãn kinh sớm. Bệnh Alzheimer cũng đến nhanh hơn ở người cao tuổi nếu mỡ máu thiếu. Tỷ lệ người lao phổi, viêm gan, thoái hóa khớp, dị ứng… ở nhóm thiếu mỡ máu và tỷ lệ tử vong vì nhồi máu cơ tim ở người già thiếu mỡ máu cao hơn số người có mỡ trong máu cao.
Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống hợp lý để vẫn có mỡ trong cơ thể nhưng không quá thừa. Chất làm tăng mỡ máu ghê gớm chính là tinh bột và đường cát chứ không phải là mỡ trong thực phẩm. Do đó, nên ăn nhiều cá, tăng cường rau quả, ăn chay thì nên ăn nhiều trái bơ avocado với đường nếu cơ thể thiếu đường hay ăn với rau răm chấm muối tiêu nếu người có áp huyết thấp, kết hợp tập thể dục vừa sức, tốt nhất là đi bộ mỗi ngày ít nhất 30 phút.
Như vậy xúi mẹ không ăn chất béo là vô tình hại mẹ mình.

Câu 6-Mẹ đừng bao giờ để đường-huyết tăng lên cao hơn 7mmol/l, nếu không bác sĩ sẽ phải tăng thêm liều tiêm insulin.

Trong các video giảng về đường, tôi uống đường cho mọi người thấy và đo đường trước khi bắt đầu bài giảng, đường huyết cao vượt tiêu chuẩn của tây y, nếu tôi theo tây y để chữa bệnh tiểu đường thì tôi đã chết từ lâu rồi, trên thực tế đường-huyết của tôi cao trong 40 năm nay thì người rất khỏe không đau bệnh, để chứng minh cho mọi người biết cách chữa làm hạ đường huyết thấp là sai lầm gây chết người.
Tiêu chuẩn định mức đường cao hơn 7mmol/l phải tiêm insulin là cái bẫy giăng ra cho chúng ta phải bị sập bẫy vì càng tăng liều tiêm insulin thì đường-huyết càng tăng, chúng ta không thắc mắc tại sao, trong khi thân thể càng suy nhược tiều tụy gầy ốm, mất sức.

Trước năm 1979 không có ai bị bệnh tiểu đường. Chúng ta bình tâm suy nghĩ, trước năm 1975, người bị bệnh tiểu đường rất hiếm, phải uống thuốc, phải tiêm insulin, nhưng khi bị đi cải tạo, làm gì có thuốc uống hay thuốc chích, lao động vất vả thì làm gì còn bệnh tiểu đường cao, mà ngược lại yêu cầu người nhà đi thăm nuôi tiếp tế đường để duy trì sức khỏe, chứ không yêu cầu tiếp tế thuốc tiêm hạ đường huyết ? Điều đó chứng tỏ khi chúng ta lao động nặng nhọc thì đường-huyết tụt thấp, nên chúng ta bị bệnh tiểu đường là do chúng ta ăn nhiều mà lười vận động tập thể dục thể thao.

Các con mình đâu biết răng thượng đế cấu tạo cơ thể con người rất hoàn hảo có nhiều chức năng hoạt động tự động để duy trì sự sống cho chúng ta.
Khi có nguồn đường từ thức ăn vào cơ thể có đủ 4 chất glucose, protein, lipid, oxy, cơ thể tự tao ra insulin, tự cân bằng đường-huyết là 7mmol/l khi bình thường.
Cái bẫy của 3 đại công ty chế thuốc insulin, không muốn cơ thể tự chế insulin, nên dọa kiêng ăn đủ thứ, kiêng ăn protein, để cơ thể không sản xuắt được insulin, kiêng ăn đường glucose, kiêng chất béo, để tế bào thiếu đường, thiếu chất béo, làm rối loạn chuyển hoá thức ăn, rối loạn dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa lipid...trong khi tim và não vẫn cần đường glucose để duy trì sự sống cho mình, mà mình tự hại mình kiêng không dùng đường, thay đường bằng rau củ là đường ketone nên máu nhiễm acid làm cho tế bào gan bị ung thư.

Chúng ta phải thắc mắc khi đường-huyết cao 7mmol/l, phải tiêm insulin thì bắt buộc insulin từ ngoài cơ thể vào trong máu phải dẫn đường trong máu vào tế bào, nhưng tế bào không nhận đường chưa được gan chuyển thành glucose, nên tế bào bị bỏ đói ngay sau khi chúng ta ăn, ngược lại insulin ngoại phải dẫn đường này vào gan biến thành mỡ, trong khi thức ăn không có glucose, không có protein thì không có chất nuôi tế bào hoạt động để chế thành insulin và thành máu, cơ thể lại chứa mỡ nhiều hơn máu, và đường huyết trong máu bị insulin bên ngoài vào làm hạ thấp đường-huyết, khiến tim và não thiếu đường glucose hoạt động ngay lúc đó mà gan chưa chuyển hóa mỡ thành glucose, thì gan phải rút đường glucose trong cơ bắp, trong các tế bào, trong xương tủy ra đem vào máu để đủ đường cho tim não hoạt động, thì đường trong máu lại bật lên 7mmol/l.
Như vậy mức 7mmol/l là mức đường cần thiết mà cơ thể tự điều chỉnh căn bằng. Theo thời gian, đối với tây y cố tình cho là cao, mà tiêm insulin không xuống nên phải tăng liều insulin gấp đôi, để đối kháng lại lượng insulin cao vào máu, thì cơ thể phải huy động đường trong tế bào vào máu hơn 200mg/dl, tây y lại thấy đường huyết tăng lại tăng liều insulin gấp 3, cơ thể đối kháng lại đủ đường cũng gấp 3, rồi tây y lại tăng dần ngày tiêm 4 lần thì lượng đường trong máu càng cao lên trên 500mg/dL = 27,8mmol/l, cứ thế trận chiến giữa insulin tiêm vào và đường trong cơ thể phải rút hết từ xương tủy vào máu tăng cao, thậm chí cao lên 1000mg/dl, vì chỉ để bảo vệ chính nghĩa duy trì sự sống cho tim và não giúp cơ thể sống còn, cuối cùng cho đến thân tàn ma dại, chiến đấu chống lại cho đên hơi thở cuối cùng rồi chết oan uổng lại mang lấy tiếng xấu là bà này chết về bệnh tiểu đường. Sự thật không phải do bệnh tiểu đường mà do thuốc insulin mới là thủ phạm vừa ăn cướp vừa la làng...
Kết qủa như chúng ta đã biết, trong té bào càng bí bỏ đói, lại bị rút đường, giống như kho chứa đạn gần hết đạn chống nhau với kẻ địch giầu có đánh phá tế bào của ta bằng đại bác insulin, làm sao tế bào cầm cự lâu dài được khi chúng vừa bị bỏ đói vừa hết đạn là đường trong máu cầm cự cho đến khi thân tàn ma dại vì sự ngu si của chính mình lại bị các con tiếp tay hù doạ bắt mình phải tiêm insulin không được quên bỏ liều tiêm hàng ngày, vô tình tiếp tay với khoa học không chân chính làm mẹ chết.

Ngược lại trong thế gian này cũng có những đứa con sáng suốt, nhận ra điều nghịch lý ấy, và cũng có những bà mẹ tự động bỏ thuốc mà uống thêm đường hay nước mía dấu không cho con hay biết, sau một thời gian đường cao trên 7mmo/l lại thấy người khỏe không còn đau nhức bệnh tật. Và chính bà mẹ thú thực với con trai mình là mẹ dấu con bỏ thốc chữa bệnh tiểu đường lâu rồi mà mẹ uống thêm đường theo KCYĐ mà mẹ khỏe cho đến ngày nay, được con trai đồng thuận trả lời mẹ một câu an ủi mát lòng...: Thôi thì mẹ cứ uống đường miễn là mẹ khỏe hết chóng mặt vui vẻ là được rồi mẹ ạ.

Như vậy, muốn kiểm soát đường huyết để đừng bị rối loạn chuyển hóa tiêu hóa, rối loạn chuyển hóa đường, chuyển hóa mỡ, chuyển hóa đạm, không gì chính xác bằng máy đo đường luôn giữ đường trong tiêu chuẩn đói từ 6-8mmol/l. Sau khi ăn no từi 8-11mmo/l như tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới năm 1979 là ăn toàn, không bị bệnh tật
Muốn biết công dụng của nước mía làm hạ đường, chúng ta phải mua máy thử đường để tự trải nghiệm khi dùng đường hay nước mía, hay đường trái cây...cái nào tốt cho sức khỏe, giúp cho mình khỏe hơn mà đường huyết không tăng cao.
Tuy nhiên đường cao sau khi ăn bao nhiêu cũng không nguy hiểm chỉ trừ đường huyết thấp dưới 3.5mmol/l mới gây nguy hiểm chết người. Trong video này có một ông sau khi ăn đường huyết 27.1mmol/l = 488mg/dl từ tháng 7 năm 2018 cho đên nay tháng 7/2019 sau khi ăn đường vẫn cao, sau khi tập khí công đường xuống trong tiêu chuẩn, không uống thuốc, không chữa theo tây y, không tiêm insulin, nên mới sống khỏe không bệnh tật, chứng tỏ bệnh tiểu đường cao không gây chết người, nhưng tiêm insulin mà không cho ăn đường thì xẩy ra trận chiến sinh-tử, insulin làm ất đường cơ thể bao nhiêu thì cơ thể chống lại rút hết tàn quân cho người ra chiến đấu đến cùng, lấy của cơ thể 100mg/dl, nó bù lại 100mg/dL, tăng thêm insulin lấy của cơ thể 200mg/dl, cơ thể bù lại 200mg/dL, 4 mũi tiên insulin liều cao lấy của cơ thể 500mg/dl, nó bù lại 500mg/dl... đo là lý do tại sao càng tăng liều tiêm insulin thì đường huyết càng tăng, và càng tăng thì máu nhiễn toan càng cao do rút từ mỡ nên pH càng thấp nghiêng về acid nhiều xuống pH 5 thì tế bào ung thư, và di căng toàn thân pH 4 và 3 thì chết.

Trong 1/2 lít nước mía lượng đường thiên nhiên có giá trị bằng 30 thìa đường, nhưng uống vào đo đường huyết trước và sau khi uống đường-huyết không tăng nhiều nhưng sau 2 giờ đường huyết tư động hạ xuống, vì khi xuống thận, thận giữ lại đường trong máu đủ an toàn, dư thừa thải theo nước tiểu, khi cơ thể thiếu đường thì thận giữ lại cho đủ đường để cơ thể hoạt động tốt nên không bị bệnh tiểu đường.

B-CÁC LOẠI BỆNH NAN Y VÀ UNG THƯ KHÔNG ĐÁNG SỢ

Muốn chữa khỏi các loại bệnh nan y, ung thư ....theo Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo.
phải chữa vào gốc bệnh là tế bào bệnh, do thiếu glucose, protein, lipid, oxy, không đủ chất nuôi tế bào thì tế bào bị bỏ đói mới bị sụt cân nhanh trở thành ung thư. Khi chữa ung thư lại bỏ đói tế bào tiệp tục thì sẽ di căn toàn thân.
Còn chữa gốc nguyên nhân phát sinh bệnh thì thuốc chữa bệnh là thức ăn uống phải giúp tế bào sinh ra máu và phải bảo vệ tế bào không bị phá vỡ vỏ tế bào bị hoại tử, thì nguyên tắc chính là phải có năng lượng đường glucose dương pH kiềm, chúng sẽ tự chế biến những chất cần thiết vừa nuôi chúng khỏe để bảo vệ sự sống và sức sống cho chúng ta khỏe mạnh không bị bệnh : Những chức năng của tế bào cần chuyển hóa thức ăn thành chất bổ như :

1-Protein vào máu, tuyến tụy nhận protein vừa đủ chế biến thành insulin nội

2-Insulin nội từ ṭụy vào máu dẫn hồng câù, oxy, đường glucose, protein, lipid, oxy đem vào tế bào thu nhận thức ăn mới, và tế bào thải ra chất những cặn bã của thức ăn cũ...sau khi đường vài đủ các tế bào, các cơ bắp, các tế bào thần kinh, tim, não, xương tủy, còn thừa lại đường trong máu đủ giúp cho cơ tim, não hoạt động trong khoảng 4-6 giờ mà không bị mất đường, nếu còn thừa cơ thể tự động chuyển đường vào gan chứ được 100g được chuển đổi thàn glycogen, còn thừa nữ thì chuyển đổi thành mỡ chứa trong gan, trường hợp ngược lại, trong máu thiế thiếu đường thì cơ thể tạm thời rút đường dự trữ trong gan vào máu đ̉ể suy trì sự hoạt động của tim mạch và thần kinh não bộ không bị suy yếu.

3-Glucose kết hợp với protein được tế bào chế biến sản xuắt thành máu mới mỗi ngày, gồm hồng cầu, bạch vầu, tiểu cầu.
Khi thức ăn không có Glucose và protein thì hôm đó không có nhiên liệu chế biến sản xuất ra máu, nên ăn ít hay nhịn ăn nhiều ngày cơ thể mất máu, sụt cân.

4-Glucose kết hợp với lipid bảo vệ tế bào không bị vỡ vỏ, bảo vệ da, bảo vệ thân nhiệt, chết béo dư thừa củng được dự trữ ở bụng, mông, đùi, khi cơ thể nhịn ăn thì mỡ dự trữ lại chuyển thành năng lượng, thành đường cũng phụ giúp protein biến thành máu.

5-Công thức máu là Fe2O3 là máu đỏ, khi máu đi nuôi tấ bào, nhận oxy thải ra carbon thàn oxyde carbon thì công thức máu đỏ mất 1 Oxy trử thành máu đen Fe2O2, nếu một người lười tập, hay thử khó không nạp đủ oxy để duy trì công thức máu thì trong máu không còn oxy thì chỉ còn lại chất săt Fe2, mà không có đủ máu, tế bào cũng trử thành tế bào ung thư.

6-Nhớ rằng cơ thể tự động chế biến insulin, và tự động cân bằng đường huyết, khi thừa thì cất vào gan th̀nh đường dự trữ, khi cơ thể làm viẹc nhiều trong máu thiếu đường, đường-huyết tụt thấp xuống 5mmol/l thì gan tự động phóng thích đường dự trữ vào máu tăng lên thành 7mmol/l, khi đường xuống 6mmol/l chân tay bủn rủn người mệt mỏi là biết đến bữa ăn nạp năng lượng từ thức ăn, thì khi nạp xong đường huyết lại tăng lên để chuyển hóa thức ăn và sau 2 giờ đường huyết được cân bằng trở lại.

7-Nguyên nhân rối loạn đường huyết và rếi loạn chuển hóa thức ăn :
Nhưng tây y cho mức đường huyết 7mmol/l là cao, chi insulin ngoài can thiệp vào, phải tiêm insulin, thì mỗi mũi tiêm làm tụt đường huyết xuống 30-100mg/dL, tính trung bình là 50mg/dL, trong khi insulin ngoài vào cơ thể thì ức chế tế bào tụy sản xuất insulin nội không phóng thích insulin nội vào máu được, thì làm suy giảm chức năng tụy tạn gây ung thư sưng tuyến tụy, mặt khác, insulin ngoại không dẫn chất bổ vào được tế bào, vì trong máu không có đường, không có chất béo, tế bào đang bị bỏ đói trong thời gian tiôm insulin, thức ăn biến thành mỡ cất vào gan, mỡ bụng. Nhưng tim và não không có glucose duy trì sự sống cho tim mạch và não bộ, nên khi tiêm insulin làm hạ mất bao nhiêu mg/dl đường trong máu thì cơ thể chống lại sự mất mát glucose trong máu, phải rút đường glycogen và mỡ chuyổn thành glucose để cứu tim mạch. Cứ tiêm insulin vào làm tụt bao nhiêu đường trong máu thì cơ thể chống lại sự mất đường phải rút đường trong tế bào và xương tủy cho đường trong máu tăn lên trở lại, vì thế tây vẫn thấy đường trong máu còn cao, càng tăng liều insulin thì cơ thể càm mất đường gây ra suy dinh dưỡng, suy nhược, sụt cân gầy ốm thân tàn ma dại cho đến khi tim ngừng đập lâm sàng, chân tay lạnh, máu đặc không tuần hoàn do bệnh tiểu đường. Khi bệnh nhân chết đi vẫn còn mang tiếng xấu chết vì bệnh tiểu đường, mà thật ra trên thế giứi không có bệnh tiểu đường, nguyên nhân bệnh tiểu đường là do tiêm insulin làm rối loạn sự sống của cơ thể.

Đó là lý do giải thích tại sao một người nhịn ăm không ăn gì chỉ uống nước mía mà vẫn sống khỏe trong 20 năm, vì trong nước mía có đường, có protein có chất béo, uống nhiều, uống đủ, cơ thể vẫn tạo ra máu, ra mỡ, ra insulin, vẫn cân bằng đường huyết cho cơ thể, và ăn phở tăng thêm chất bổ máu, có nhiều protein, lipid, uống nhiều nước mía, và tập khí công thu nạp nhiều oxy duy trì công thức máu, phục hồi sự sống cho tế bào ung thư, mà khỏi bệnh ung thư.
Dấu hiệu của ung thư nhìn thấy ược là tế bào bị bỏ đói sụt cân, trong máu nhiều acid, tệ bào bị bỏ đói trong môi trường acid thì bị ung thư, ung thư còn nhẹ thì thử pH nước bọt tương đương với thử pH máu thì pH 5, ung thư phát triển thì pH 4, sẽ di căn toàn thân. Nên cách chữa ung thư không phải giết teế bào ung thư bằng hóa xạ trị là giết cả tế bào lành và không phải bỏ đói tế bào, vì tế bào đã bị bỏ đói thời gian dài mới bị ung thư. Mà phải ăn phở nuôi lại tế bảo phục hồi sự sống cho chúng khi thấy chúng ta tăng cân trở lại, uống nước mía nhiều giúp chuyển hóa protein, lipid thành máu. nước mía giúp tăng nqng lượng và sự sống cho tế bào, và tập thể dục khí công duy trì công thức máu, nước mía làm tăng pH.
Ngoài thị trường có bán nước Alkaline pH 9 hay 9.5. khi bị ung thư thì pH 5, nếu uống nước pH 9 thì trong máu sẽ trửa thành trung tính pH 7, nếu ung thư nặng hơn thì pH 4, cần uống nước pH 9,5 ,thay nước uống hàng ngày 1,5-2 ĺit và uống nước mía, ăn phở mặn hay chay, sau khi ăn vậ động bụng chuổn hóa thức ăn, chuển hóa đường là bài Kéo Ép Gối chậm Làm Mềm Bụng 200-300 lần, sau 5-6 tháng tăng cân đi tái khám sẽ thấy không còn bệnh ung thư.





------
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Tiểu đường 15.Theo cách chữa tiểu đường tàn phá cơ t

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 7 20, 2019 11:01 pm

Bài 1-Đọc thêm về thuốc Insulin đem lại nhiều lợi nhuận độc quyền của 3 hãng thuốc.

Tại sao insulin có giá rất cao cho bệnh nhân ở Hoa Kỳ và trên toàn thế giới? Tại sao insulin, một loại thuốc được bán rộng rãi trong đó hầu hết các dạng hiện nay đều không có bằng sáng chế, rất đắt? Đây là những câu hỏi đơn giản, nhưng những câu hỏi có một số câu trả lời phức tạp. Bài đăng này sẽ phá vỡ một số câu trả lời xuống và chỉ cho bạn hướng đọc thêm nếu bạn muốn lặn sâu hơn.

1. Chỉ có 3 công ty kiểm soát 90% thị trường Insulin toàn cầu

Ba nhà sản xuất insulin lớn của ba người - Eli Lilly, Novo Nordisk và Sanofi - thống trị hơn 90% thị trường insulin thế giới theo giá trị. Thường chỉ có một trong những công ty này cung cấp insulin ở một quốc gia, điều đó có nghĩa là họ ít nhiều nắm giữ độc quyền ở đó và có thể đặt giá theo ý muốn. Ở một số quốc gia, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, có những công ty insulin trong nước có thể giúp giảm giá. Điều này có nghĩa là họ cần nhiều công ty hơn ở các thị trường như Hoa Kỳ để giúp giảm giá.

2. Không có Insulin chung

Khi nói đến câu hỏi về insulin chung, chúng ta phải đối mặt với một vấn đề phức tạp khác. Insulin là một sản phẩm sinh học trị liệu, chứ không phải là một phân tử tổng hợp hóa học. Điều này có nghĩa là nó không thể được sử dụng chung chung theo cách tương tự như các loại thuốc khác. Tạo ra cái được gọi là sinh học phức tạp và tốn kém hơn nhiều so với việc chỉ nhân đôi một phân tử hóa học. Có rất ít động lực thị trường để sản xuất thuốc sinh học vì chi phí gần bằng sản xuất thuốc mới và các công ty phải trải qua tất cả các giai đoạn phê duyệt và thử nghiệm mà một loại thuốc mới phải trải qua. Chưa kể, các loại thuốc bảo vệ sinh học hiện tại trên thị trường - chủ yếu được sản xuất bởi ’ba công ty lớn” - chỉ giảm giá khoảng 10 - 15%.
Để biết thêm về biosimilars và thông báo năm 2018 của FDA hãy đọc cái này và cái này.

3. Các chương trình và vụ kiện trả tiền sau.

Thỏa thuận trả tiền sau là một thỏa thuận tranh chấp bằng sáng chế trong đó một nhà sản xuất chung (trong trường hợp insulin, một nhà sản xuất sinh học) thừa nhận bằng sáng chế gốc của một công ty dược phẩm và đồng ý không tiếp thị sản phẩm của mình trong một khoảng thời gian cụ thể. Đổi lại, công ty nhận được một khoản thanh toán từ người giữ bằng sáng chế. Điều này có nghĩa là nó thực sự hợp pháp khi một nhà sản xuất insulin trả cho một người khác đồng ý không tham gia cạnh tranh vào thị trường với họ nữa.
Một vài năm trước, công ty Merck đã công bố kế hoạch bán một phiên bản sinh học của Sanofi L Lusus.
Sanofi đã kiện công ty Merck, và cuối cùng Merck tuyên bố rằng họ không còn theo đuổi nó nữa, có lẽ là do các khoản thanh toán từ Sanofi đã trả cho công ty Merck để họ tránh xa.
Nếu trả tiền cho các công ty khác tranh dành thị trường, thì ba người lớn vẫn có thể kiện người chơi khác, kéo dài quá trình và đẩy người chơi ra khỏi thị trường vì phí pháp lý và lãng phí thời gian. Tất cả những điều này là thắng-thắng cho các công ty và thua-thua cho bệnh nhân.

4. Bằng sáng chế

Tại sao chúng ta không thấy nhiều công ty sản xuất insulin? Bằng sáng chế cho một người hoặc tổ chức độc quyền về một phát minh cụ thể trong một khoảng thời gian cụ thể. Ở Hoa Kỳ, nó thường là 20 năm. Humalog, Lantus và các loại insulins thế hệ trước khác hiện đã được cấp bằng sáng chế, cũng như các loại insulins dựa trên động vật cũ hơn. Vì vậy những gì đang xảy ra? Các công ty dược phẩm tận dụng các lỗ hổng trong hệ thống bằng sáng chế của Hoa Kỳ để xây dựng các lớp bằng sáng chế xung quanh các loại thuốc của họ, điều này sẽ khiến chúng tồn tại lâu hơn nhiều . Điều này ngăn cản sự cạnh tranh và có thể giữ giá cao trong nhiều thập kỷ. Những người bạn của chúng tôi tại I-MAK gần đây đã cho thấy Sanofi, nhà sản xuất Lantus, cũng không ngoại lệ. Sanofi đã nộp 74 đơn xin cấp bằng sáng chế trên Lantus, điều đó có nghĩa là Sanofi đã tạo ra tiềm năng cho sự độc quyền không có cạnh tranh trong 37 năm.

5. Chính trị

Các công ty không có thói quen vứt tiền, và họ không có thói quen đứng ngoài chính trị. Eli Lilly, Novo Nordisk và Sanofi cùng nhau kiếm được hàng tỷ đô la lợi nhuận. Đó không phải là hàng triệu, mà là hàng tỷ.
Chúng tôi biết rằng họ chi hàng triệu đô la cho tiếp thị, nhưng họ cũng chi hàng triệu đô la cho các chính trị gia vận động hành lang và quyên góp cho những người ra quyết định cho công ty để họ giữ im lặng về việc kiểm soát giá cả.
Kiểm tra xem các đại diện của bạn có nhận được sự đóng góp từ một trong ba nhà sản xuất insulin lớn hay ba công ty dược phẩm hay không. Có thể, họ làm. Chưa kể, cánh cửa quay vòng giữa các công ty dược phẩm và các vị trí của Chính phủ Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh hiện tại của chính phủ trước đây là một giám đốc của Eli Lilly. Rõ ràng, lợi ích của ông ấy không phải với con người, mà là quyền lực. Đây là lý do tại sao tiếng nói của bệnh nhân độc lập rất quan trọng.

Ngày 16 tháng 12 năm 2015, 12:12 chiều ,trong insulin4all USA của Ryan Knox
Facebook Google LinkedIn Twitter

Chúng tôi có hàng tá các sản phẩm insulin trên thị trường, bao gồm các loại insulin tương tự người, động vật và tương tự. Nhiều sản phẩm của người khởi tạo không có bằng sáng chế hoặc sắp được cấp bằng sáng chế, cho phép thuốc generic và thuốc sinh học xâm nhập thị trường. Tuy nhiên, sự sẵn có của insulin giá cả phải chăng tiếp tục là một vấn đề. Là cấu trúc của thị trường insulin tự nó là một rào cản ?

Cạnh tranh hạn chế trong thị trường insulin toàn cầu có thể là một rào cản đối với việc tiếp cận công bằng với insulin giá cả phải chăng. Để hiểu rõ hơn về thị trường insulin, một nhóm các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Boston đã tiến hành một nghiên cứu để xác định các nhà sản xuất insulin và các khu vực cơ hội trong thị trường insulin toàn cầu. Hơn 90% thị trường insulin (theo giá trị) được kiểm soát bởi ba công ty dược phẩm: Novo Nordisk, Sanofi và Eli Lilly. Trong số 121 quốc gia được đưa vào nghiên cứu, 55% chỉ được cung cấp insulin bởi một hoặc một số kết hợp của ba công ty chính sản xuất insulin.

Ngoài ba công ty thống trị thị trường, nghiên cứu đã xác định 39 nhà sản xuất insulin tiềm năng khác trên toàn cầu, chiếm 10% thị phần còn lại. Nghiên cứu cho thấy ba công ty hàng đầu đã đăng ký và / hoặc bán sản phẩm insulin của họ ở hơn 90 quốc gia, trong khi bốn công ty hàng đầu trong số 39 nhà sản xuất bổ sung chỉ có sản phẩm insulin được đăng ký tại và / hoặc bán ở 10-30 quốc gia.

Cạnh tranh trong một thị trường có xu hướng tăng khả năng chi trả của một sản phẩm, do đó tăng cạnh tranh trong thị trường insulin toàn cầu có thể làm tăng khả năng chi trả và tiếp cận với insulin. Về mặt này, 39 nhà sản xuất insulin tiềm năng này chứng tỏ cơ hội cạnh tranh gia tăng. Các thị trường ở Trung Quốc và Ấn Độ có nhiều nhà sản xuất insulin tiềm năng đang bắt đầu đạt được phạm vi toàn cầu. Các nhà sản xuất khác có trụ sở tại Ba Lan, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Mexico cũng có thể hứa hẹn mở rộng sự hiện diện của họ. Nhưng ít ai biết đến các công ty này và liệu họ có khả năng cạnh tranh với Novo Nordisk, Sanofi và Eli Lilly hay không. Rào cản thương mại quốc tế, tiêu chuẩn chất lượng quốc gia và phê duyệt sản phẩm và các yếu tố pháp lý, thị trường và hệ thống y tế khác cũng có thể ngăn chặn cạnh tranh thị trường gia tăng, nhưng phải nghiên cứu thêm để hiểu cách thị trường tương tác với môi trường địa phương.

Trong tương lai, chúng ta cần biết thêm về những đối thủ tiềm năng trong thị trường insulin để xác định đầy đủ liệu chúng ta có thể thay đổi cấu trúc thị trường insulin hay không. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Boston đang lên kế hoạch khám phá và lập hồ sơ cho các công ty này, có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn với các đại diện, để tìm hiểu thêm về vai trò của họ trong thị trường insulin. Điều này sẽ giúp chúng tôi tiến hành và hướng tới việc làm cho insulin có sẵn và giá cả phải chăng cho tất cả mọi người.

7. Đề án tiếp thị dược phẩm

Các bác sĩ ở Hoa Kỳ và một số quốc gia khác được phép thu phí từ các công ty dược phẩm để nói chuyện, tư vấn và nhiều hơn nữa. Giả sử, đây là để bồi thường cho các bác sĩ về chuyên môn và thời gian của họ. Tuy nhiên, họ có thể tạo ra lòng trung thành với một công ty và có thể ảnh hưởng đến thói quen kê đơn - một niềm tin được chia sẻ bởi một số nhân viên bán hàng dược phẩm. Ở một số quốc gia như Ấn Độ, các bác sĩ được phép bán và thu lợi trực tiếp từ insulin thông qua bệnh nhân hoặc thông qua các nhà thuốc do chính họ sở hữu, cắt bỏ người trung gian và các nhà thuốc bán lẻ. Vì vậy, họ mất đi sự khuyến khích để tìm ra insulin giá thấp nhất cho bệnh nhân của họ. Các công ty insulin cũng tập trung vào insulin bắt đầu, hoặc insulin mà bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bắt đầu. Khi bệnh nhân không muốn thay đổi, một số ưu đãi về tiếp thị và tài chính được sử dụng để tác động đến quyết định này.


8. Thanh toán cho ảnh hưởng (hoặc Im lặng)

Nhiều nhà lãnh đạo quan điểm quan trọng, người có ảnh hưởng và các tổ chức vận động bệnh nhân dùng tiền mặt dược phẩm. Ví dụ, hai tổ chức tiểu đường lớn nhất - Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ và Quỹ Nghiên cứu Bệnh tiểu đường vị thành niên - đã chấp nhận nhận một khoản tiền lớn từ các nhà sản xuất insulin. Các nhóm khác thực sự được tạo ra bằng tiền từ “ba công ty lớn”, như Quỹ Đái tháo đường Thế giới do Novo Nordisk tài trợ, và các nhóm vận động được cho là khác đang thực hiện đấu thầu dược phẩm, hoặc ít nhất là chịu ảnh hưởng rất lớn từ họ.

9-Những gì có thể được thực hiện?

Bệnh nhân đang lên tiếng về những vấn đề này trên toàn thế giới. Tại Hoa Kỳ nơi giá cả tăng vọt đặc biệt, các Chương T1I quốc tế đang được hình thành nơi những người ủng hộ bệnh nhân đang giáo dục và thúc đẩy thay đổi chính sách. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Chương tại đây và tìm thêm thông tin và hành động liên quan đến cuộc khủng hoảng giá insulin tại đây. Dù bạn làm gì, dù bạn ở đâu - hãy giữ im lặng.


Bài 2 - Phân biệt thuốc phát minh và thuốc generic
Ngày nay, sự phát triển bùng nổ của các công ty dược cả trong và ngoài nước là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của hàng trăm, thậm chí hàng ngàn biệt dược có chứa cùng một hoạt chất. Vì vậy việc kê đơn, sử dụng thuốc hướng tới mục tiêu hợp lý- an toàn- hiệu quả cho bệnh nhân ngày càng trở nên khó khăn hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp phân biệt thuốc phát minh (biệt dược gốc) với thuốc generic (thuốc mang tên gốc) và ưu nhược điểm của từng loại thuốc.
Thuốc phát minh và thuốc generic là gì?
Thuốc phát minh (biệt dược gốc): Là sản phẩm thuốc có chứa dược chất mới do các nhà nghiên cứu hoặc các nhà sản xuất sáng chế ra. Hãng dược đứng tên bằng phát minh được phép sản xuất độc quyền sản phẩm trong một thời gian nhất định (thường là từ 10 đến 20 năm kể từ ngày dược chất được tìm thấy). Và trong thời gian bảo hộ, một công ty khác muốn sản xuất thuốc theo biệt dược gốc phải được sự cho phép của hãng độc quyền, đồng thời phải trả tiền bản quyền.
Một số ví dụ về biệt dược gốc gồm: Amaryl (Hoạt chất: Glimepiride, nhà sản xuất: Sanofi Aventis), Augmentin (Hoạt chất: Amoxicillin/Acid Clavulanic, nhà sản xuất: GlaxoSmithKline- GSK). Biệt dược gốc sau này sẽ được dùng làm cơ sở cho các thử nghiệm đánh giá tương đương sinh học của các thuốc generic.
Thuốc generic và thuốc gốc: Sau khi hết thời hạn bảo hộ phát minh, các công ty dược khác được phép sản xuất những thuốc tương tự biệt dược gốc được gọi tên là thuốc generic. Thuốc generic thường được đặt tên thương mại có thể giống hoặc khác với tên chung quốc tế (International Nonproprietary Names - INN).
Những thuốc generic mang tên gốc của dược chất (tên chung quốc tế), ví dụ như paracetamol, ibuprofen… thì được gọi là thuốc gốc.

Sự giống và khác nhau giữa thuốc generic và thuốc phát minh
Điểm giống nhau chắc chắn đầu tiên của thuốc generic và thuốc phát minh là phải có chứa cùng dược chất, với cùng hàm lượng hoặc nồng độ, cùng dạng bào chế và cùng đường dùng. Ví dụ: Amoxicillin 500 mg, viên nang cứng, dùng đường uống.
Thuốc generic và thuốc phát minh có thể khác nhau ở những đặc điểm như về hình dạng, màu sắc, mùi vị, bao bì, qui cách đóng gói, cách ghi nhãn, sự phối hợp tá dược, chất bảo quản… Song sự khác biệt lớn nhất giữa thuốc phát minh và thuốc generic là giá thành.
Vì để tìm ra một dược chất và nghiên cứu phát triển thuốc mới là một dự án vô cùng phức tạp, tốn kém mà không phải hãng Dược nào cũng đủ tiềm lực tài chính- nhân sự để đầu tư. Trung bình, chi phí cho phát triển một loại thuốc mới mất thời gian hơn 10 năm và tốn kém khoảng trên dưới 1 tỷ USD. Các hợp chất mới trước hết được sàng lọc trong phòng thí nghiệm (tỉ lệ chọn là 1/10000- 1/1000 hoạt chất). Sau đó hợp chất được chọn sẽ được đánh giá độ an toàn, độc tính, hiệu quả, cơ chế tác dụng trong các thử nghiệm tiền lâm sàng trên động vật hoặc các mô cơ quan phân lập và tiếp đến là những thử nghiệm lâm sàng trên người (người tình nguyện khỏe mạnh, người bệnh…). Cho đến khi thiết lập hồ sơ về đặc tính dược lực học (tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, liều dùng…), đặc tính dược động học (hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ, sinh khả dụng…), đặc điểm dạng bào chế (bao gồm: Quá trình sản xuất, độ ổn định, độ tinh khiết, cách thức hòa tan…) và tính hiệu quả, độ an toàn thuốc mới được lưu hành trên thị trường. Những thuốc mới này sẽ được bán với giá rất đắt để bù lại chi phí cho những chiến dịch marketing đưa sản phẩm thâm nhập thị trường, thu hồi vốn đầu tư cũng như tiếp tục những dự án nghiên cứu phát triển thuốc mới. Trong khi đó, các thuốc generic gần như được kế thừa những kết quả nghiên cứu thử nghiệm giai đoạn tiền lâm sàng và lâm sàng của thuốc phát minh nên chi phí nghiên cứu và sản xuất sẽ thấp hơn thuốc phát minh 70- 80%.

Ưu và nhược điểm của từng loại thuốc
Thuốc phát minh: Có thể hiểu rằng thuốc phát minh là những thuốc mới với hiệu quả điều trị ưu việt; hoặc là sự phối hợp giữa các dược chất nhằm tăng hiệu quả điều trị, giảm khả năng kháng thuốc, giảm thiểu tác dụng không mong muốn; hoặc có khả năng trị những bệnh trước đó được coi là vô phương cứu chữa. Song, giá của những viên thuốc này lại vô cùng đắt đỏ- và với những người bệnh không có khả năng chi trả thì việc được dùng thuốc phát minh hay biệt dược gốc là rất khó. Một nhược điểm khác của thuốc phát minh, đó là người dùng vẫn có nguy cơ gặp những tác dụng bất lợi mà trong quá trình thử nghiệm lâm sàng vẫn chưa được phát hiện, vì những độc tính sẽ xuất hiện muộn khi đã dùng thuốc kéo dài hay thậm chí là biểu hiện ở thế hệ sau (độc tính liên quan đến sinh sản, di truyền).
Lịch sử y học vẫn nhắc tới thảm họa thalidomid- thảm họa chim cánh cụt- khiến trên thế giới có khoảng từ 10.000 đến 20.000 trẻ em sinh ra bị dị tật, khiếm khuyết tay, chân, không tay, không chân hoặc bị co rút ngón tay, ngón chân… Khi bắt đầu được đưa vào sử dụng ở những năm cuối thập kỉ 50, đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX, thalidomide đã được coi là thần dược với tác dụng giảm đau, an thần vô cùng hiệu quả trong điều trị các chứng bệnh mất ngủ, ho, cảm lạnh và nhức đầu và có tác dụng tốt với chứng “nôn mửa buổi sáng” của thai phụ thời kỳ ốm nghén. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau khi thalidomide được lưu hành, ở châu Âu và nhiều nước bắt đầu xuất hiện những ca sinh non và sinh con dị tật. Chỉ trong 3 năm, số nạn nhân dị tật do dùng thuốc thalidomide gia tăng chóng mặt và thalidomide đã biến thành thảm họa lớn nhất trong lịch sử ngành y dược thế giới.
Ngày nay, hàng năm vẫn có nhiều biệt dược bị rút số đăng ký và thu hồi do được báo cáo là gây nhiều tai biến nghiêm trọng. Ví dụ như biệt dược gốc vioxx (sản phẩm của hãng Dược Merck Sharp & Dohme chứa dược chất rofecoxib- một thuốc giảm đau chống viêm không steroid được chỉ định để điều trị viêm khớp và đau cấp tính) bị thu hồi do có sự gia tăng nguy cơ tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ ở những bệnh nhân dùng thuốc. Các hiện tượng này xuất hiện sau khi bệnh nhân dùng rofecoxib kể từ tháng điều trị thứ 18.

Thuốc generic: Thuốc generic chứa các hoạt chất đã được sử dụng suốt mấy thập kỷ nên bộc lộ hầu hết tác dụng không mong muốn hay những tai biến liên quan, do đó hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Hơn nữa, giá thành lại thấp hơn nhiều so với thuốc phát minh, nên thuốc generic đem đến nhiều sự lựa chọn phù hợp hơn cho người sử dụng. Giá thành thấp hơn so với thuốc phát minh là vậy, song không có nghĩa là về mặt chất lượng hay hiệu quả điều trị thuốc generic lại thua kém thuốc phát minh. Một thuốc generic muốn được phép lưu thông trên thị trường cần phải trải qua quá trình đăng ký- kiểm tra vô cùng nghiêm ngặt bởi Cục quản lý Dược. Chúng phải được sản xuất bởi xưởng đã đạt GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) và được chứng minh về hiệu quả, độ an toàn, nêu rõ đường dùng, cách dùng, liều dùng, phương pháp sản xuất, cách thức kiểm tra chất lượng (tiêu chuẩn để kiểm nghiệm, thẩm định phương pháp phân tích), độ ổn định của sản phẩm…

Lựa chọn thuốc hợp lý
Một thuốc generic thậm chí có thể thay thế được thuốc phát minh trong điều trị nếu chứng minh được chế phẩm đó có mức độ và tốc độ hấp thu dược chất (sinh khả dụng) gần giống biệt dược gốc (đánh giá tương đương sinh học) hoặc chứng minh được tương đương lâm sàng (chế phẩm tạo đáp ứng dược lý và kiểm soát được triệu chứng bệnh ở mức độ giống biệt dược gốc).
Các thuốc generic hoặc thuốc phát minh có thể thay thế lẫn nhau trong điều trị khi đã chứng minh tương đương sinh học hoặc tương đương lâm sàng. Tuy nhiên, sự tự ý đổi thuốc đã được bác sĩ kê đơn không được khuyến khích, nhất là trong một số trường hợp bệnh nhân có cơ địa dị ứng hoặc không dung nạp với một số tá dược như lactose, gluten, sulfite, tartrazine (trường hợp này bệnh nhân có thể tránh được bằng cách đọc kỹ phần tá dược sử dụng trong toa thuốc). Và với một số thuốc có độc tính cao hay khoảng điều trị hẹp (liều điều trị rất gần với liều gây độc tính) như digoxin, cyclosporine, flecainide, lithium, phenytoin, sirolimus, tacrolimus, theophylline và warfarin… thì việc dùng những biệt dược thay thế cũng cần phải rất thận trọng. Trên lâm sàng đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân có biểu hiện ngộ độc phenytoin khi dùng 2 chế phẩm có tá dược độn khác nhau (lactose và calci phosphate) vì viên dùng tá dược độn là lactose nồng độ dược chất tăng cao hơn nhiều so với viên dùng calci phosphate và gây ngộ độc cho bệnh nhân.
Mặc dù ưu và nhược điểm của hai loại thuốc rõ ràng như trên, nhưng sự lựa chọn loại thuốc nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ở cả phía bệnh nhân và bác sĩ. Trong quy chế kê đơn hiện nay cũng khuyến khích các bác sĩ kê đơn thuốc theo tên thương mại có chú thích thêm tên chung quốc tế để tránh bị nhầm lẫn khi có nhiều tên thuốc na ná như nhau mà chỉ định điều trị khác nhau; hoặc tránh dùng trùng lặp dược chất trong cùng một đơn gây ngộ độc do quá liều; hoặc dễ dàng lựa chọn thuốc thay thế (sau khi đã cân nhắc nguy cơ).
ThS. Mai Ngọc Tú


Bài 3 : Thành phần và công dụng của nước mía trong chữa bệnh.

a-Thành phần :
Thành phần của nước mía (Saccharum docinarum) trong 100g
Nguyên tắc gần đúng và chất xơ

Nước . 85.54 ± 0.99 g
Protein 0,16 ± 0,03 g,Tổng chất béo (FATCE) - 0,40 ± 0,05 g
Chất xơ :Tổng cộng - 0,56 ± 0,09 g, Carbohydrate - 13,11 ± 0,93 g
Năng lượng - 242 ± 18 KJ, Acid glutamic - 11,60 ± 0,54 g. Glycine - 2,70 ± 0,22 g
Các acid amin, vitamines B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, B12, D2
Khoáng chất và nguyên tố vi lượng Nhôm, Kẽm, Calcium 18-22mg, Chrome, Coban, Sắt, Magnésium 13-19mg, Mangan, Niken. Phospho 22-27mg,
Kali 22-27mg, Natri,
Tinh bột 12-13g, Tổng số các loại đường fructose, glucose, sucrose 12-13g, acid béo, acid hữu cơ....và nhiều các chất bổ khác.

b-Công dụng chữa bệnh của nước mía :

Tác dụng chữa bệnh của nước mía
Nước mía chữa đau họng, cảm lạnh và cúm.
Nó không có đường đơn giản. Do đó, những người mắc bệnh tiểu đường có
thể thưởng thức nó mà không phải lo.
Nó cung cấp glucose cho cơ thể, đốt cháy bởi các cơ để cung cấp năng lượng
tự nhiên cho cơ thể. Nó làm hydrat hóa cơ thể con người mệt mỏi do nhiệt
và hoạt động thể chất. Nó được biết đến để tăng hiệu suất trong vận động viên
và lao động thủ công.
Đó là khuyến cáo cho sốt gây mất protein lớn từ cơ thể. Tiêu thụ nước mía tự
do cung cấp cho cơ thể protein trong các rối loạn sốt. Nó cũng làm giảm nhiệt
độ cơ thể cao trong cơn sốt.
Đó là một thức uống giải khát và làm mát lý tưởng trong mùa hè. Nó giữ cho
cơ thể ngậm nước.
Đường dễ tiêu hóa trong nước mía giúp phục hồi nhanh chóng từ bệnh vàng
da. Sự sụt giảm nồng độ glucose trong thời gian vàng da; có thể được bổ
sung bằng cách uống 3 đến 4 ly nước mía mỗi ngày.
Nó tốt cho hệ tiêu hóa và cũng giúp trị táo bón vì hàm lượng kali cao.
Nó có một loạt các hợp chất cùng với sucrose mang lại cho nó các đặc tính
chữa lành vết thương và tăng cường hệ thống miễn dịch.
Uống nước mía thường xuyên giúp củng cố dạ dày, thận, tim, mắt, não và
cơ quan sinh dục.
Nó làm giảm cholesterol trong cơ thể - cả LDL và triglyceride.

10 lợi ích của đường mía theo tây y :

Đánh tìm chữ này trên Google :
SUGARCANE and its 10 BENEFITS

Tôi không biết ai không thích mía và không thèm uống nước mía khi khát, nhưng uống nước mía với đá là một món giải khát quan trọng của những người dân Mumbaiites.
Vào một buổi chiều nóng oi bức ở Mumbai uống một ly nước mía sẽ cảm thấy nó làm cho mình tươi tỉnh khỏe hẳn ra như thế nào.
Cây mía ai cũng biết nó cung cấp năng lượng và đường glucose cho cơ thể của chúng ta và cho chúng ta sức mạnh để tiếp tục làm việc (không mệt mỏi). Nhưng, bạn có biết rằng mía còn nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn nữa chứ không phải chỉ có cung cấp đường glucose cho cơ thể của chúng ta?

Nước mía không chỉ giống như bất kỳ nước ngọt khác, nó còn có nhiều chất dinh dưỡng khác. Nước mía được chiết xuất từ ​​mía bằng cách ép nó qua 2 trục lăn. Nó là thực phẩm dinh dưỡng và làm cho người cảm thấy khỏe mạnh.
Nó chứa khoảng 15% lượng đường tự nhiên và rất giàu các muối hữu cơ và các vitamin. Nước mía cũng có thể dùng giải khát hoặc làm đồ ngọt. Trong những ngày hè nóng nực, nó là một thức uống giải nhiệt. Pha một chút nước chanh vào nước mía để cải thiện hương vị của nó được ngon hơn.

10 LỢI ÍCH SỨC KHỎE CỦA NƯỚC MÍA

1-Lý do nước mía là một thức uống phổ biến trong mùa hè là bởi vì nó tăng năng lượng ngay lập tức và hết ngay cơn khát. Nước mía là nguồn đường tốt mà chúng ta biết, giúp tái cân bằng nước (hydrate) cơ thể và làm tăng thêm năng lượng cho con người. Vì vậy, thay vì dùng nước năng lượng giả tạo, sau đó mình cảm thấy mệt mỏi hoặc mất nước, thì hãy uống ngay một ly nước mía.

2-Mặc dù nước mía có vị rất ngọt và có hàm lượng đường cao, nó là đường tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường. (vì đo đường-huyết không tăng) vì nó chứa đường tự nhiên trong đó có chỉ số đường huyết thấp có thể ngăn chặn sự gia tăng mạnh về lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường, vì vậy nó có thể hoạt động như là một chất thay thế các loại đồ uống có ga cho họ. Tuy nhiên, những người có bệnh tiểu đường Type-2 nên tiêu thụ ở mức điều độ và sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ của họ.

3-Nước mía được xem là một thực phẩm tạo kiềm do chứa nồng độ cao của calci, magnesium, kali (postasium), sắt và manganese. Các bệnh như ung thư không thể tồn tại trong môi trường kiềm và đó là lý do tại sao các nghiên cứu cho thấy nó có hiệu quả trong cuộc chiến chống ung thư, đặc biệt là tuyến tiền liệt và ung thư vú.

4-Nước mía làm tăng nồng độ protein trong cơ thể, nó giúp trong việc duy trì sức khỏe của thận. Dùng dưới hình thức pha loãng với nước cốt chanh và nước dừa, nước mía sẽ giúp giảm cảm giác rát bỏng liên qua đến bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, sỏi thận và viêm tuyến tiền liệt.

5-Các chất chống oxy hóa trong nước mía giúp chống nhiễm trùng và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Nó cũng bảo vệ gan chống lại nhiễm trùng và giúp kiểm soát tiết mật. Đây là một trong những lý do mà các bác sĩ khuyên những bệnh nhân bị bệnh vàng da nên uống nước mía, vì nó là một trong số ít những chất giúp tiêu hóa dễ dàng và không tạo bất kỳ áp lực nào trên gan và cũng giúp trong việc giảm nồng độ mật.

6-Nước mía cũng đóng vai trò trợ giúp tiêu hóa tốt do sự hiện diện của kali. Nó giúp cho hệ thống tiêu hóa trong tình trạng tốt, ngăn ngừa nhiễm trùng dạ dày và được coi là đặc biệt hữu ích trong việc điều trị các vấn đề táo bón.

7-Nghiên cứu cho thấy rằng nước mía bảo vệ chống sâu răng và hôi miệng do hàm lượng khoáng chất cao. Vì vậy, tiết kiệm cho mình thời gian đến các nha sĩ và uống một ly nước mía tươi sẽ có được hàm răng trắng bóng.

8-Một trong các blog trước đó của tôi, tôi đã đề cập đến những tác động của các chất dinh dưỡng trên móng tay, thiếu hụt các chất dinh dưỡng trong cơ thể có thể dễ dàng nhận thấy bằng cách nhìn vào sức khỏe và tình trạng của móng tay của bạn. Nếu bạn có móng tay đổi màu, giòn, có chấm trắng, thì đó là lúc bạn cần uống thêm nước mía trong chế độ ăn uống của bạn. Nó chứa tất cả mọi thứ để phục hồi cho bạn những móng tay sáng bóng mạnh mẽ, trông đẹp thậm chí không cần đánh bóng móng tay.

9-Nước mía đã được khám phá là tốt cho những người đang đấu tranh với bệnh sốt. rối loạn do sốt gây ra, có thể dẫn đến co giật và mất protein trong cơ thể. Bệnh thường khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Nước mía giúp bù đắp các protein bị mất và giúp phục hồi lại sức khỏe..
10-Khi nói đến sức khỏe của da, alpha hydroxy acid được cho là có rất nhiều lợi ích. Chúng chống mụn trứng cá, giảm mụn, ngăn ngừa lão hóa và giúp đỡ trong việc giữ làn da ngậm nước. Một trong những hydroxy alpha acid có hiệu quả nhất là glycolic acid và mía, là một trong số ít nguồn tự nhiên của nó. Chỉ cần áp dụng nước ép mía bôi lên da của bạn và để cho nó khô hoặc thêm nó vào lớp kem mặt nạ mà bạn yêu thích và chà xát. Hãy sử dụng nó thường xuyên để thấy hiệu quả này..

Trong khi những lợi ích của nước mía rất nhiều cho sức khỏe, nó cần phải đảm bảo rằng nó được ép một cách hợp vệ sinh. Nó cũng quan trọng để sử dụng và tiêu thụ ngay sau khi ép vì nó có xu hướng bị oxy hóa trong vòng 15 phút.

Tốt! Vì vậy, mía không chỉ có lợi cho sức khỏe của bạn mà còn tốt cho làn da của bạn. Đó là một thức uống thần kỳ cho một lối sống khỏe mạnh mà nó cũng ngon miệng. Vì vậy, hãy bỏ đi những thức uống nhân tạo và nước giải khát và hãy dùng nước mía.. Nhưng nhớ rằng phải bảo đảm uống trong điều kiện hợp vệ sinh,

doducngoc (dịch theo tây y)




SUGARCANE and its 10 BENEFITS

I do not know one person who does not like Sugarcane and does not crave for Sugarcane juicewhen thirsty. Sugarcane juice with ice is a hit among Mumbaiites. On a hot sultry afternoon in Mumbai have a glass of sugarcane juice and see how it rejuvenates and energises you. Sugarcane is known to provide energy and glucose to our body and gives us strength to continue with our work. But, did you know that Sugarcane has much more health benefits than just providing glucose to our body?
Sugarcane juice is not only like any other sweet juice but it has many other nutrients. Sugarcane juice is extracted from the cane by pressing it through iron rollers. It is nutritious and refreshing. It contains about 15 % natural sugar and is rich in organic salts and vitamins. The juice can also be used for drinking or sweetening. In hot summer days, it is a cooling drink. A little lime juice may be mixed in the juice to improve its flavour.

HEALTH BENEFITS OF SUGARCANE JUICE
1. The reason Sugarcane is a popular drink during summers is because it gives an instant kick of energy and quenches the thirst. Sugarcane juice is good source of glucose which as we know, helps to re-hydrate the human body and gives it a boost of energy. So instead of your artificial energy drink, the next time you feel fatigued or dehydrated, consider drinking a glass of cane juice.

2. Even though cane juice tastes very sweet and has high sugar content, it is good for diabetic patients. It contains natural sugar which has low glycemic index that prevents steep rise in blood glucose levels in diabetics, so it can act as a substitute of aerated drinks for them. However, people with Type-2 diabetes should consume it in moderation and after consultation with their doctors.

3.Sugarcane juice is considered an alkaline forming food because of the high concentration of calcium, magnesium, potassium, iron, and manganese in it. Diseases like cancer cannot survive in an alkaline environment and that’s why studies show that it is effectivein fighting cancer, especially prostate and breast cancer

4. As sugar cane juice boosts protein levels in the body, it helps in maintaining the health of the kidney. Taken in a diluted form, with lime juice and coconut water, sugar cane juice helps in reducing the burning sensation which is commonly associated with urinary tract infections, sexually transmitted diseases, kidney stones and prostatitis.

5. The antioxidants in sugarcane juice help to fight infections and boost the immune system of the body. It also protects the liver against infections and helps in keeping the bilirubin levels in control. This is one of the reason that doctors’ advice jaundice patients to drink sugar cane juice, as it is one of the few things that gets easily digested and does not put any pressure on the liver and also helps in reducing the bilirubin levels.

6. Sugarcane juice also acts a good digestive aid due to the presence of potassium. It helps in keeping the digestive system in good shape, prevents stomach infections and is considered to be particularly useful in treating the problem of constipation.

7. Studies show that sugarcane juice protects against tooth decay and bad breath due to its high mineral content. So save yourself the next trip to the dentist and drink a glass of fresh sugarcane juice to get shiny white teeth.

8. In one of my earlier blogs I had mentioned the effects of nutrients on nails, deficiency of nutrients in the body can easily be noticed by looking at the health and condition of your nails. If you have brittle discoloured nails that have white spots on them, then it’s time to add sugarcane juice to your diet. It contains everything to give you those strong shiny nails that would look pretty even without a nail polish.

9. Sugarcane juice has been discovered to be good for those people who are struggling with febrile disorders. Febrile disorders result in fevers, which can lead to seizures and loss of proteins in the body. It is quite common in infants andchildren. Sugarcane juice helps in compensating the lost protein and helps in recovery.

10. When it comes to healthy skin, alpha hydroxy acids are supposed to have lot of benefits. They fight acne, reduce blemishes, prevent ageing and help in keeping the skin hydrated. One of the most effective alpha hydroxy acids is glycolic acid and sugarcane, is one of its few natural sources. Just apply sugar cane juice to your skin and let it dry or add it to your favourite face mask and scrub. Use it regularly to see the effect.

While the advantages of sugarcane juice are many, it is essential to ensure that it is extracted in a hygienic manner. It’s also important to use and consume the juice as soon it extracted because it tends to get oxidized within 15 minutes.Well! So Sugarcane is not only beneficial for your health but also good for your skin. It’s a miracle drink for a healthy lifestyle which is also tasty. So let go of those artificial drinks and soft drinks and go for ‘Sugarcane Juice’. But, be safe and drink it keeping the hygiene conditions in mind…






Công dụng không ngờ của nước mía trong đông y

Trong Đông y, mía được mệnh danh là "thang thuốc phục mạch" vì những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại.
Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”.
Để điều hòa tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc vỏ). Dùng uống chữa ho, hen, nôn, mửa, tình trạng hoảng hốt, tâm thần bất định, trúng phong cấm khẩu, bí đái. Do tính hàn lương nên cấm chỉ định trường hợp tỳ vị hư hàn. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để giảm tính lạnh của mía.
Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía để chúng ta tận dụng hết tiềm năng của mía với giá trị bằng cả một thang thuốc phục mạch mà không chỉ đơn giản là cốc nước mía để giải nhiệt ngày hè...
Bài thuốc thường dùng :

1-Chữa ho gà:
Mía 3 lóng, rau má 1 nắm, gừng 2 lát. Cho vào 2 bát nước, sắc uống ít một.
Ho, hen do nhiệt, sổ mũi, miệng khô:Mía ép giã lấy nước nấu cháo ăn.

2-Thanh nhiệt, nhuận hầu họng (khô khát):
Mùa đông nấu nước mía uống nóng.

3-Dưỡng âm nhuận táo, sinh tân chỉ khát, ho khan ít đờm, người bứt rứt, họng khô, táo bón.
Cháo mía: Nước mía 200 ml, gạo 60 g (nấu cháo xong cho nước mía vào nấu lại cho sôi, ăn nóng).

4-Dưỡng âm, nhuận phế:
Dùng cho người hay ho, nóng rát cổ, giọng nói yếu. Bách hợp 50g, ngâm nước nấu nhừ sau cho nước mía 100g và nước củ cải 100g. Uống trước khi đi ngủ.

5-Chữa bệnh bụi phổi:
Nước mía 50 ml, nước củ cải 50 ml, cho mật ong, đường phèn, dầu vừng 1 ít chưng thành cao. Hằng ngày cho 2 lòng đỏ trứng gà đánh đều với cao rồi hấp cơm ăn.

6-Chữa chứng phát nóng, miệng khô, cổ ráo, tiểu tiện đỏ sẻn:
Nhai mía nuốt nước hoặc hòa nước cơm mà uống.
Tư âm, dưỡng vị, chống khát, chống nôn mửa:Nước mía 150 ml, nước gừng 5-10 giọt. Uống từng ngụm một, không uống một lúc tất cả.

7-Trẻ em đổ mồ hôi trộm:Ăn mía, uống nước mía.

8-Táo bón nhiệt kết đại tràng, thở có mùi hôi, đầy bụng, nước tiểu vàng, nóng, lưỡi vàng mỏng:
Vỏ cây đại (cạo vỏ ngoài) 40 g, phèn chua sống tán mịn 8 g, nước mía 300 ml cô đặc. Vỏ cây đại sao tán mịn, trộn 3 thứ luyện thành viên 0,5 g. Mỗi lần uống 8 viên (4 g) sáng sớm và trước khi đi ngủ. Khi thấy đi ngoài được thì thôi.

9-Chữa phiên vị, ăn vào nôn ra:
Nước mía 200 ml, nước cốt gừng 15 ml. Trộn đều uống từng thìa nhỏ trong vài ngày. Bài này còn dùng chữa đau dạ dày mạn tính và giải độc cá nóc.

10-Chữa bàng quang thấp nhiệt, đái rắt, buốt, đục, viêm đường tiết niệu:
Mía 1 khúc (300g), mã đề 200g (cả cây), râu ngô 150g. Mía lùi sơ, rửa sạch, cắt khúc chẻ nhỏ. Cho các thứ vào sắc uống.
11--Mùa nóng trẻ đi tiểu nhiều, đái nhiều lần ít một (đái dắt) là có thấp nhiệt :Cho uống nước mía. Mùa hè nên uống nước mía giải nhiệt.
12-Bệnh đường tiết niệu, thanh nhiệt lợi thấp:
Nước ép mía 500g, hòa nước ép ngó sen tươi 500g. Chia nhỏ uống trong ngày.

13-Giải say rượu: Uống nước mía hoặc nhai mía nuốt nước.

14-Nứt kẽ môi miệng:
Lấy nước mía bôi ngoài uống trong. Hoặc vỏ mía đốt tồn tính trộn ít mật ong bôi vào.

15-Chữa suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém, hay mệt:
Nước mía ép 1/2 lít. Trứng gà tươi 2 quả. Nước mía nấu sôi, đập trứng vào, nhắc xuống đậy kín nắp. Ăn nóng. Nếu tay chân lạnh thêm lát gừng sống giã nát cho vào nước mía khi sôi.

16-Người gầy da khô, tóc cháy:
Rau má xay 200g, nước dừa xiêm 1 quả, nước mía 1 chén. Có thể thêm mật ong, sữa ong chúa để uống mỗi lần (không pha sẵn). Uống trước khi đi ngủ.

17-Chữa người gầy:
Lấy 1 lít nước mía nấu kỹ với chuối khô (mứt chuối) 200g. Hai thứ nấu sôi, để lửa nhỏ, đập vào 2 quả trứng gà tươi (mới đẻ), ăn nóng. Tuần dùng 3 lần sẽ thấy hiệu quả.

18-Sau sởi: Ép lấy nước mía vỏ đỏ uống.

19-Phòng hậu sởi:Sắn dây 40g, rau mùi 20g, mía 2 đốt. Dùng 2 bát nước sắc còn 1 bát uống dài ngày trong dịch sởi.

20-Sốt rét có báng:Phế lao.
Ăn mía dài ngày hàng tuần, hàng tháng. Kết hợp các phương khác của Đông y, Tây y.

21-Ngộ độc cá nóc:
Nước mía với nước gừng tươi mỗi thứ một ít (nước mía là chính). Chỉ uống để sơ cứu rồi mang đi bệnh viện ngay.
Có sách cổ cho rằng uống nước mía bằng cách nhai có hai cái lợi: Một là uống được ít một sẽ có lợi hơn và hai là “Tập thể dục cho răng khỏe”. Ngày nay lại có sáng kiến dùng mía làm cốt bọc thịt ra ngoài để nướng. Phối hợp như vậy rất tốt. Tránh trộn nước mía với bia có hại...
(Theo BS Phó Thuần Hương/Sức Khỏe Đời Sống)


Bài 4 ĐƯỜNG CÁT TRẮNG LÀM GIẢM TUỔI THỌ, ĐƯỜNG CÁT VÀNG LÀM TĂNG TUỔI THỌ, CHỐNG SÂU RĂNG, LÀM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DÙNG ĐỂ CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.
SỬ DỤNG ĐƯỜNG VÀNG - CÓ RẤT NHIỀU LỢI ÍCH CHO SỨC KHỎE

Đường trắng được sản xuất với công nghệ ngày càng cao hơn một bậc so với sản xuất đường vàng. Sử dụng đường trắng tức là sử dụng loại đường có phần trăm tinh thể
đường (nguyên chất) càng cao và chứa ít tạp chất nhất, là biểu hiện của nền “ văn minh
công nghiệp” càng cao.

Nhu cầu sử dụng đường trắng của con người ngày một tăng lên, nhất là ở các nước phát triển. Thế nhưng vì sao người viết bài nầy lại nêu lên một vấn đề có vẻ trái ngược. Thực sự là như thế và trong sự phát triển khoa học kỹ thuật có những điều con người đã làm, đang làm và sẽ làm, nhưng không phải làm vì lợi ích thực tế mà vì những lợi nhuận của kinh tế thị trường (chẳng hạn như sản xuất ra đường trắng và khuyến khích dùng nó, hoặc sự lạm dụng của các loại kháng sinh trong việc chữa trị những bệnh nhẹ, hoặc uống ngừa linh tinh... là những ví dụ ). Chúng tôi muốn nêu lên vấn đề nầy để bạn đọc tham khảo góp thêm dòng suy nghĩ.

Đường là loại thực phẩm quá quen thuộc với mọi gia đình, công dụng của đường trong dinh dưỡng thì có lẻ không phải bàn. Tương tự như nhau, các chất bột đường (glucid), đạm (protid), béo ( lipid) trước khi được hấp thu vào máu để lưu thông khắp mọi nơi đáp ứng cho nhu cầu hấp thu dinh dưỡng của các tế bào ở các mô trong cơ thể, chúng phải qua quá trình biến đổi sinh hóa (do hệ thống enzyme của bộ máy tiêu hóa) thành những dạng chất hữu cơ đơn giản phù hợp cho sự hấp thụ của cơ thể. Đường nói chung cũng như vậy nhưng cũng có một số loại đường cơ thể có thể hấp thu ngay như đường glucose, fructose....
Đối với loại đường bán buôn ở các cửa hiệu tạp hóa ngoài thị trường, thường là đường saccharoza. Ta tạm thời phân ra hai loại đường, đường vàng và đường trắng. Trong nhóm đường trắng có hai dạng. Đường trắng thường còn một số tạp chất do công nghệ sản xuất quá trình tinh luyện chưa cao (các loại đường RS) và loại đường tinh luyện có thể nói coi như không chứa tạp chất (gọi là đường RE).
Đường vàng là những tinh thể đường trắng, nhưng được bao phủ bằng một màng mật mỏng. Màng mật mỏng nầy gồm một số loại đường khác và các chất hữu cơ rất bổ ích...chưa được tẩy sạch thành đường trắng.
Hai loại nguyên liệu chính (cây mía và củ cải đường), ngoài saccharoza với hàm lượng 25 % trong củ cải đường và 13-18 % trong mía. Các chất arabinoza, rafinoza và những loại đường khác có hàm lượng thấp hơn, các loại axid glicolic, glutarovic, adipic, malic, oxycaprilovic, hydro cofeinoic và những acit hữu cơ khác cũng có mặt. Đặc biệt cần nhấn mạnh đến axit fitinovic (inozithesa fotforic) các muối calci magne, chúng là những fitin, một phương tiện của y học với phổ tác dụng rộng trong phòng bệnh và chữa bệnh. Đáng chú ý nhất là axit oleanolovic nó có trong thành phần của hàng loạt triterpenovic glicozid, những hoạt chất chính của nhân sâm hoặc một số cây khác thuộc họ Aralia, ngủ gia bì. Trong củ cải đường axit oleanolovic tồn tại ở dạng glicozid được gọi là “xio keruobensaponin”. Trong mía có brassi kasterin và sitosterin. Sitosterin được biết đến như một trong những thứ thuốc tốt nhất để chữa các bệnh xơ vữa. Trong củ cải đường, các sterin có dưới dạng spinassterin, trong cả 2 loại củ cải đường và mía đều có một tổ hợp lớn của các axit amin, đáng chú ý là một số purin (adenin, guanin) và đặc biệt là vitamin C và các vitamin nhóm B, mía và củ cải đường cũng chứa nhiều nguyên tố vi lượng.

Có nhiều nghiên cứu về đường vàng được tiến hành ở bộ môn sinh lý và dược lý của Viện sinh học biển thuộc Trung tâm khoa học viễn đông của Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (trước đây) cho thấy tính vô hại của đường vàng với động vật khi sử dụng với liều lượng tới 15 gam trên 1 kg thể trọng, tức gấp nhiều lần lượng đường mà con người vẫn dùng ( chuột có thể chịu được đến 50 gam đường vàng/kg thể trọng hằng ngày, nhưng với liều lượng như vậy thấy có xuất hiện sự kích thích các tuyến sinh dục). Khi cho chuột ăn những lượng lớn đường vàng 2,5-15 gam/kg thể trọng trong thời gian dài (tới 1,5 năm) Đã xác định thấy rằng đường vàng vẫn không độc hoặc không có tác hại gì đối với độ lớn và sự phát triển của động vật, đối với máu và sự tan máu, đối với khả năng sinh sản con cái và không gây sâu răng.
Đường vàng chứa hơn 90 % saccharoza, phần còn lại là những loại đường khác và các chất hữu cơ (thể hiện ở lớp màng mật mỏng bao quanh tinh thể đường trắng) khi ăn đường vàng sẽ không bị những tác hại như với đường trắng.

Một số hiệu quả tích cực của đường vàng đã được chứng minh :

1-Nó kéo dài thời gian hoạt động của chuột bạch, tính theo đơn vị tăng lực (ĐVTL) một gam các chất gắn liền với saccharoza trong đường vàng (225-250 ĐVTL) có tác dụng mạnh gấp vài lần các chiết xuất của nhân sâm (67 ĐVTL) hoặc của Eleuterococ (Ngủ gia bì) (56 ĐVTL).

2-Cải thiện chức năng tái tạo các mô của cơ thể chuột bạch, sức lớn và sự phát triển của chuột bạch.

3-Với liều lượng sử dụng 30 gam đường trắng/kg thể trọng/ngày thời gian sống trung bình của chuột bạch giảm từ 20 tháng ( đối chứng ) xuống 17,5 tháng, nhưng với liều lượng đường vàng như vậy thời gian sống trung bình tăng lên đến 27,5 tháng.
4-Có tác dụng chống sâu răng.

5-Không gây các phá hủy sự trao đổi hydrat carbon như đặc trưng của đường trắng, không thấy có sự tăng vọt hoạt tính cấp phát giảm mức độ đường trong máu ( giảm glucose trong máu- giảm đường huyết).

6-Gây ra sự biến đổi nhỏ trong sự trao đổi lipid : nó làm tăng hàm lượng cholesterin và beta lipoprotein của huyết thanh máu. Cholesterin và lipit của gan chuột ở mức độ thấp hơn rất nhiều. Quan sát trên người, đường vàng làm bình thường hóa khi các chỉ tiêu về đường, beta lipoprotein và cholesterin của huyết thanh máu bị tăng cao.

Xét những điều đã trình bày ở trên. Có thể nói một cách hoàn toàn đúng đắn rằng đường vàng là loại“đường của sức khỏe”. Trong gia đình nên sử dụng đường vàng thường xuyên. Hạn chế hoặc chỉ nên sử dụng đường trắng trong những trường hợp lễ tân, tiếp khách...

Trong công nghệ sản xuất đường trắng (loại đường trắng thường RS). Để làm cho hạt đường trắng, người ta không thể không dùng chất tẩy màu bề mặt, kết hợp ở giai đoạn cuối ly tâm để tách hạt đường với lớp mật mỏng bao quanh tinh thể đường ( như phần đầu đã nói). Tuy nhiên phản ứng tẩy màu không thể xảy ra hoàn toàn, do vậy vẫn còn một số ít dung dịch chất tẩy màu còn xót lại trong đường thành phẩm, với dạng acit tự do, gây không ít độc hại. Trong khi lớp mật mỏng có nhiều bổ dưỡng thì đã được loại bỏ. Còn đối với đường tinh luyện (RE) tuy sản phẩm không còn chứa chất độc hại, nhưng những chất bổ ích (từ mật đường bao quanh các tinh thể đường trắng) thì không còn nữa. Đường tinh luyện chỉ là dạng năng lượng tiêu chuẩn, đơn thuần dễ hấp thụ mà thôi.

Do vậy nếu phải chọn loại đường nào để dùng. Thiết nghĩ chúng ta nên thường xuyên chọn dùng loại đường vàng trong các chế biến thức ăn ở nhà bếp, hoặc dùng để pha cà phê uống, hoặc những sử dụng khác mà chúng ta không cần phải sử dụng đường trắng. Đường trắng chỉ sử dụng trong các dịp lễ tân, tiếp khách chiêu đãi mà thôi.

Ths. Hứa Chu Khem

------------

Công dụng tuyệt vời của nước mía :
https://youtu.be/dmkypPytH1k
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến5 khách