Tiểu đường 14. Bị hù doạ bệnh tiểu đường. Hỡi ai la

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 14. Bị hù doạ bệnh tiểu đường. Hỡi ai la

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 7 15, 2019 3:18 pm

Tiểu đường 14. Bị hù doạ bệnh tiểu đường. Hỡi ai lạc bước mau quay về đây....

Video bài giảng :
https://youtu.be/QJ-Ws9RW33E

I-TÔN GIÁO VÀ KHOA HỌC .

Các vị giáo chủ tôn giáo là bậc đã giác ngộ, hiểu rộng biết nhiều, luôn nói ra chân tướng sự thật, muốn giúp cho chúng ta có đời sống an lạc, đạo đức, thân thể khỏe mạnh. Chúng ta cũng thường cầu Chúa cho chúng ta hằng ngày dùng đủ. Phật cũng dạy cho chúng ta sống cần phải biết đủ, không thừa không thiếu để cơ thể khỏe mạnh không bị bệnh tật.

Từ đó khoa học ra đời tìm hiểu về con người, họ cũng truy tìm ra chân tướng sự thật tại sao con người không được khỏe mạnh, thường hay bị bệnh tật, hầu tìm ra phương pháp giúp con người thoát khỏi bệnh tật.

Các vị giáo chủ tôn giáo và các nhà khoa học chân chính là những bậc thầy luôn chăm lo đời sống tâm linh, tinh thần, và sức khỏe cho nhân loại, chúng ta gọi là các nhà khoa học theo chánh giáo, để phân biệt với các nhà khoa học và tôn giáo thuộc tà giáo là những phương pháp tạo ra con người mất niềm tin tôn giáo, tạo ra con người bệnh tật thân tàn ma dại, không còn sức khỏe đi lễ nhà thờ, không còn sức khỏe đi chùa học đạo.
Chúng ta vì si mê, không suy xét sự phải tráí đúng sai trong khoa học điều trị bệnh cho con người nên vô tình đã có nhiều hướng dẫn hùa theo phương pháp của Satan, hay của Đề Bà Đạt Đa là những kẻ chủ trương phá hủy đạo lý chân thật của tôn giáo và của khoa học chân chính, đã tạo ra nhiều bệnh cho con người.

II-KHOA HỌC CHÂN CHÍNH NÓI GÌ ?

1-Chất nuôi tế bào và chức năng của tế bào là gỉ ?

Chất nuôi tế bào gồm 4 chất cần thiết là Glucose, Protein, Lipid, Oxy.

a-Glucose là chất chính phải có trong máu, kết hợp với protein thành chất glycoprotein để tạo ra máu cho cơ thể, sản sinh ra tế bào hồng cầu, thuộc hệ thống dinh dưỡng, tế bào bạch cầu và tiểu cầu thuộc hệ bảo vệ cơ thể,

b-Glucose kết hợp với lipid thành chất glycolipid tạo ra cellulose làm vỏ bọc tế bào bền vững bảo vệ tế bào bền vững không bị kẻ thù xâm nhập phá vỡ vỏ tế bào trở thành tế bào ung thư. Nó cũng tạo ra chất béo từ dạng lỏng đến dạng đặc. Dạng lỏng kéo thành sợi tái tạo những dây thần kinh, những mao quản, những mạch máu, ống dẫn máu, tạo ra gân, dây chằng, tạo ra chất nhờn cho các khớp, tái tạo ra sụn, tái tạo ra xương. Như vậy nó thuộc hệ thống bảo vệ cơ thể.
Các chất mỡ có trong thành phần thức ăn như mỡ bò, gà, lợn, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng gà, vịt... hấp thụ qua ruột và được đưa vào máu để lưu thông dưới dạng đặc biệt, gọi là lipoprotein. Chất mỡ được đưa đến cho các mô, cơ bắp sử dụng để tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động co cơ, vận động... hoặc chuyển thành mô mỡ đọng lại dưới da (ở bụng, mông, đùi...). Chất mỡ này là mỡ dự trữ, sẽ dùng tới trong trường hợp nguồn cung cấp từ thức ăn không có chất mỡ nào nữa (ví dụ như lúc ăn kiêng, nhịn đói). Như vậy, chất mỡ có trong máu là điều bình thường.

Ngược lại, thiếu mỡ trong máu cũng rất nguy hiểm. Nếu thiếu chất béo, cơ thể không thể tái tạo nhu mô, bảo vệ cấu trúc của dây thần kinh, tổng hợp kháng thể, sản xuất huyết cầu. Phụ nữ trẻ thiếu mỡ trong máu sẽ dễ bị rối loạn kinh nguyệt, mãn kinh sớm. Bệnh Alzheimer cũng đến nhanh hơn ở người cao tuổi nếu mỡ máu thiếu. Tỷ lệ người lao phổi, viêm gan, thoái hóa khớp, dị ứng… ở nhóm thiếu mỡ máu và tỷ lệ tử vong vì nhồi máu cơ tim ở người già thiếu mỡ máu cao hơn số người có mỡ trong máu cao.
Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống hợp lý để vẫn có mỡ trong cơ thể nhưng không quá thừa. Chất làm tăng mỡ máu ghê gớm chính là tinh bột và đường cát chứ không phải là mỡ trong thực phẩm. Do đó, nên ăn nhiều cá, tăng cường rau quả, kết hợp tập thể dục vừa sức, tốt nhất là đi bộ mỗi ngày ít nhất 30 phút.

c-Protein được hormone trong tụy tạo ra hợp chất prohormone, còn gọi là insulin prohormone hay còn gọi là proinsulin được chuyển hóa nhiều lần để trở thành insulin, có chức năng cân bằng đường huyết cho cơ thể, và issulin đóng nhiều vai trò quan trọng trong việc chuyển hoá thức ăn.

2-Cơ thể cần bao nhiêu đường mỗi ngày ?

Trong cơ thể có khoảng 1-2 ngàn tỷ tế bào, mỗi tế bào có 4 chất, chúng ta thử tưởng tượng mỗi chất trong tế bào chỉ nặng bằng 1 hạt bột, thì 2 ngàn tỷ hạt bột đường nặng nhiều bao nhiêu ?
Một thí dụ khác, như một người làm trong tiệm phở được chủ bao ăn 2 phở mỗi ngày 2 tô là bình thường, không nhiề̀u, không thiếu dinh dưỡng, khoảng 750g/1 tô, một ngày tiêu thụ 1,5kg thức ăn/ngày.
Bài kỳ trước chúng ta đã biết 80% thức ăn là dung dịch dinh dưỡng là 1,2kg để có 4 chất nuôi tế bào, thì đường chiếm ¼ là 300g đường các loại/ngày, trong đó não cần 144g glucose, tim mạch cần 36g nuôi cơ tim co bóp bơm máu tuần hoàn, theo đúng khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tim cần 9 thìa đường cát vàng cà phê glucose/ngày, mỗi thìa cà phê đường nặng 4g tổng cộng là 36g.
Khoa học cũng chứng minh trung bình ít nhất mỗi người cần 0.8-1.3g lipid cho 1 kg trọng lượng cơ thể, nếu ăn dư thừa cũng được tị́ch lũy trong gan.
Còn protein trung bình khoảng 300g/ngày, lượng protein này được tụy tạng dùng để làm nhiên liệu sản xuất ra insulin hàng ngày. Do đó, tụy tạng theo đông y gọi là tỳ là cơ quan có nhiệm vụ quan trọng, sản xuất ra máu, dẫn máu, dẫn khí, đẫn đường, dẫn insulin đi khắp toàn thân nuôi tế bào.
Khi chúng ta khỏe mạnh, thức ăn chúng ta ăn luôn luôn có chất đạm protein, thì tụy tạng luôn luôn luôn chế biến protein thành insulin, nên tây y chia ra tiểu đường loại 1 là cơ thể không có insulin là sai, thứ hai nữa insulin do tụy sản xuất từ protein là insulin nột tạng, lúc nào cũng theo máu để dẫn hồng cầu, dẫn đường và oxy vào nuôi tế bào, giống như một quốc gia sản xuất gạo để nuôi dân, dân sống bằng gạo nội địa, hợp với phong thổ môi trường sống của mỗi nước.
Như vậy sau khi ăn trong máu chứa đường, protein, lipid, oxy. Tụy tạng nhận protein chế biến thành insulin.

Chỉ có tà đạo mới gạt những ai vô minh, phải nhập cảng gạo nước ngoài vào, khi có khi không, làm rối loạn chức năng tiêu hoá, trong khi gạo nội điạ không sản xuất, đất bỏ hoang, phải lệ thuộc gaọ nước ngoài, khi đói khi no bất thường, thì insulin từ ngoài đưa vào cơ thể cũng vậy.

3-Công dụng cơ thể sản xuất insulin để làm gì ?

a-Insulin cân bằng đường trong máu :

Insulin được tụy tạng đưa vào trong máu cùng với tế bào máu, mỡ, đường, protein, thì nhiệm vụ của insulin là dẫn đường vào nuôi tế bào, thì lượng đường trong máu giảm dần, làm hạ đường trong máu trong qúa trình chuyển hoá glucid, lipid và protein trong cơ thể. Nên mọi người chưa hiểu rõ Insulin là hormone duy nhất của cơ thể có tác dụng làm hạ đường-huyết trong máu là do nó dẫn đường cho tế bào thu nhận đường chứ không phải như nhiều người hiểu lầm nghĩ rằng nó tiêu diệt đường trong máu.

Phân biệt 2 loại insulin, loại insulin do tế bào tụy tạng chế biến từ protein gọi là insulin nội vào máu dẫn glucose, protein, lipid, oxy, hồng cầu vào nuôi tế bào, thì tế bào đã lấy bớt đường trong máu để sinh da thịt, cơ bắp...
Khi đường trong máu còn cao thì tế bào tụy chuyển đường dư thừa về gan là đường dự trữ glycogen, gan chứa tối đa 100g glycogen, đường còn thừa nữa gan chuyển thành mỡ chứa trong gan.
Trường hợp không ăn đủ đường, trong máu thiếu đường nuôi tế bào, nuôi tim, nuôi não, thì tế bào tụy báo hiệu cho gan phóng thích glycogen ra bù vào chỗ thiếu, nếu không đủ đường dự trữ thì gan phóng thích thêm mỡ trong gan thành đường.
Nếu trong bữa ăn thiếu lượng thức ăn biến thành đường, hay bỏ bữa ăn, tim não thiếu đường, gan phải phóng thích glycogen, thiếu nữa gan phòng thích mỡ, càng kiêng gan phải rút đường trong cơ bắp, trong xương tủy và trong tế bào ra cho đủ nhu cầu tim và não hoạt động.

b-Insulin chuyển hóa glucid thường gọi là tinh bột như cơm, bún, mì, bánh mì...

Sau bữa ăn, lượng glucose máu (gọi là đường-huyết đo bằng máy thử đường) tăng cao sẽ kích thích tiết insulin, dẫn đến tăng vận chuyển glucose vào tế bào với điều kiện cơ thể có hoạt động.
-Nguyên nhân đường huyết cao mà bị teo cơ do các cơ không hoạt động để tiếp nhận đường nuôi cơ bắp thì glucose được chuyển sang dạng dự trữ là glycogen sẽ có hậu quả insulin làm tăng dự trữ glycogen trong gan thì ở cơ thiếu đường gọi là thoái hóa glucose ở cơ, do nguyên nhân cơ không vận động lười tập.
c-Do thiếu vận động đường-huyết tăng cao.
Nếu khi đo đường-huyết tăng cao, có 2 nguyên nhân : vì thức ăn không có protein cho tuyến tụy sản xuất insulin đủ vào máu để dẫn đường đi vào bên trong tế bào, hay ngược lại thức ăn có protein, tụy có sản xuất insulin nhưng không dẫn được đường vào nuôi tế bào, do cơ thể không vận động giúp tế bào thu nạp đường, gây ra hậu quả tế bào bị bỏ đói, mà trong máu dư thừa đường sẽ chuyển thành mỡ. Chúng ta cần phải tập bài Kéo Ép Gối chậm để tế bào hấp thụ đường.
d-Kiêng ăn đường, tế bào tự chuyển hóa tinh bột thành đường.
Do kiêng ăn chất đạm protein, tụy không có protein để sản xuất insulin, cơ thể không có insulin dẫn đường vào nuôi tế bào để tế bào chuyển hóa thành năng lượng giúp chúng ta khỏe mạnh, thì tế bào sẽ chuyển hóa acid lactic (gọi là acid sữa) thay đường, gây hậu quả máu nhiễm acid sẽ có pH acid.
Lưu ý : Trong trường hợp kiêng đường, thì không được tập vận động thể dục thể thao, cơ thể sẽ không cung cấp đủ oxy, thì glucose trong cơ bắp bị rút ra cho tế bào biến thành acid lactic để sinh ra năng lượng, khiến cho cơ bắp bị mỏi.
e-Cơ thể tự động cân bằng đường-huyết :
Khi lượng glucose máu bị giảm, sự tiết insulin bị ức chế thì glycogen lại được phân ly để giải phóng thành glucose vào máu.
Ngược lại insulin cũng ức chế quá trình tân tạo đường trong cơ thể, là quá trình sử dụng acid amin trong cơ thể để tạo thành glucose.
f-Insulin chuyển hóa chất béo lipid :
-Insulin làm tăng tổng hợp acid béo từ glucid và vận chuyển chúng tới mô mỡ. Khi thiếu insulin, sẽ dẫn đến tăng glycerol và acid béo trong máu làm tăng mỡ máu.
g-Insulin chuyển hóa chất đạm protein.
Insulin làm tăng tổng hợp và dự trữ protein ở hầu khắp tế bào của cơ thể. Nếu thiếu insulin, cơ thể sẽ rút protein ở các mô, các tế bào để sản xuất ra insulin, khiến cơ thể gầy sút.
4-Tại sao nguyên nhân rối loạn đường-huyết do thuốc trị tiểu đường :
a-Thí dụ 2 trường hợp không thể kết tội rối loạn đường huyết :
Thí dụ 1 : Trước khi ăn, đo đường huyết 140mg/dL=8.0mmol/l, sau khi ăn 30 phút đo lại đường huyết thấp 100mg/dL= 6.0mmol/l, sau 2 giờ đường huyết tăng lên 7-8mmol/l. Có nghĩa là trong thức ăn có canh chua, hay đậu hũ đậu nành giầu protein để tế bào tụy sản xuất ra insulin, hay thức ăn có khổ qua là insulin thiên nhiên vào cơ thể, làm đường-huyết giảm thấp, cơ thể không đủ năng lượng đường, nên tự động phóng thích thêm đường glycogen vào máu để đủ năng lượng cho tim mạch tuần hoàn. Đó là chức năng tự động cân bằng đường-huyết bảo vệ sự sống cho chúng ta một cách hợp lý.
Thị dụ 2 : Trước khi ăn đo đường huyết thấp 105mg/dl, sau khi ăn 30 phút đo lại đường huyết tăng cao 250mg/dL, sau 2 giờ, đo lại đường-huyết xuống 130mg/dL, cơ thể đã tự động sản xuất insulin vào máu dẫn đường vào nuôi tế bào làm giảm đường trong máu.
Đường-huyết đo trong 2 trường hợp trên chúng ta không có bệnh tiểu đường, chứ không theo tiêu chuẩn gò ép theo tây y.
Do đó trước khi giảng bài trong lớp, tôi uống đường và thử đường rất cao trên 200mg/dl , sau 90 phút giảng, đo lại đường huyết xuống thấp, nếu xuống thấp quá dưới 100mg/dl, thì cơ thể phóng thích glycogen vào máu cho đủ nhu cầu năng lượng cho tim hoạt động, lúc đó đo lại đường huyết lại được tăng lên 120-130mg/dL, nếu tôi theo tây y tôi đã bị kết tội có bệnh tiểu đường sẽ phải uống thuốc hạ đường là nguyên nhân gây ra rối loạn đường huyết.
b-Như thế nào gọi là rối loạn đường huyết do thuốc hạ đường bằng thuốc uống hay thuốc tiêm.
Khoa học chân chính giải thích rằng, từ thức ăn đủ 4 chất, tụy tạng sản xuất ra insulin, nhiệm vụ của insulin nội là theo máu dẫn glucose, hồng cầu, protein, lipid, oxy vào nuôi tố bào và lấy ra chất thả của tế bào theo máu đưa xuống thận lọc máu xấu thành máu tốt, giữ lại tế bào hồng cầu, giữ lại các chất cần thiết mà cơ thể đang thiếu, loại bỏ những chất mà cơ thể dư thừa, nên khi cư thể dư thừa đường thì nước tiổu có đường là dấu hiệu chức năng thận lọc còn tốt, tuyến thượng thận biết tự động điều chỉnh lượng đường trong máu, điều chỉnh áp huyết , rồi đưa máu tốt về gan, gan lại có nhiệm vụ điều chỉnh lượng đường trong máu một lần nữa, trong máu thiếu đường thì gan chuyển đường dự trữ glycogen thành glucose, thiếu đường khi chúng ta kiêng không ăn đường thì gan chuyể đổi hết mỡ thành đường để duy trì sự sống cho não cho tim, để chúng ta sống đủ sống vật vờ với thân thể hao gầy tiều tụy.

Như thế thì khoa học nhắc nhở chúng ta là cơ thể chúng ta ngày nào cũng cần đường duy trì sự sống cho chúng ta, lúc nào cơ thể cũng phải giữ tiêu chuẩn đường huyết khi đói 6-8mmol/l, khi no từ 8-11mmol/l dù chúng ta có ăn đường hay không. Điều này tà đạo đang dấu chúng ta về sự thật này.
Thí dụ 1- Trước khi ăn, đo đường huyết dưới 7.0mmol/l là tốt, sau khi ăn 30 phút đo đường huyết cao 250mg/dL=13.9mmol/l tiêm 1 mũi insulin, sau 30 phút đường huyết xuống, mỗi đơn vị insulin xuống khoảng 50mg/dL, đo lại đường huyết xuống theo lý tưởng của tây y là 5mmol/l=90mg/dL, chúng ta cứ yên chí đường xuống thấp đã tốt theo lý tưởng, nhưng có ngờ đâu trong vòng 1-2 giờ, cơ thể biết thiếu đường tự cân bằng, rút đường glycogen vào máu làm quân bình đường huyết cho cơ thể, đường huyết đã tăng 140mg/dl trước khi ăn bữa ăn kế tiếp mà đường huyết 140mg/dl, chúng ta sợ qúa do tây y hù doạ đường huyết cao rất nguy hiểm , nên bỏ bữa không ăn, hy vọng nó xuống, sau bữa cơm không ăn dĩ nhiên là đường xuống thấp nữa, nhưng chúng ta đo lại đường huyết vẫn cao 140mg/dl, bác sĩ lại cho tăng liều tiêm insulin nặng hơn, dĩ nhiên đường huyết xuống thấp nữa cúng ta không biết, chúng ta bị suy nhược dinh dưỡng, sợ cơm, sợ béo, sợ ngọt, chúng ta đâu có ngờ trong máu thiếu đường, cơ thể tự động rút đường trong gan, trong mỡ, trong các cơ, trong tế bào, trong xương tủy để trong máu có đủ đường từ 100-140mg/dL để duy trì sự tuần hoàn của tim mạch bảo vệ sự sống cho chúng ta, khiến chúng ta yếu sức dần. Vì chống lại thuốc insulin đã làm mất đường trong máu, tế bào không được thức ăn nuôi dưỡng nên bị bỏ đói, các chức năng của tế bào suy yếu, suy tim, suy gan, suy thận, suy não, gầy ốm mất sức, mà ngày nào chúng ta cũng bị đường cao, do kẻ thù là lạm dụng insulin chữa bệnh tiểu đường khiến cơ thể mệt mỏi đem hết đường trong cơ thể để chiến đấu chống lại insulin mà bác sĩ chữa bệnh tiểu đường dặn phải tiêm mỗi ngày không được bỏ, thì chính bác sĩ là thủ phạm gây ra rối loạn đường huyết khiến nhiều người bị mổ tim, hư mắt, cưa chân tay, thậm chí tử vong
Những điều chân chính mà khoa học tìm ra rất đơn giản, mọi người lại không tin, lại tin vào những điều cầu kỳ rắc rối.
Nếu theo giáo lý nhà Phật, tế bào trong cơ thể của chúng ta là con của chúng ta, cộng nghiệp với chúng ta, mong nhờ bộ óc chúng ta sáng suốt biết chăm lo cho sự sống của tế bào khỏe mạnh thì chúng ta cũng được khỏe mạnh, còn chúng không may lại cùng chịu khổ với thân xác khi có bộ óc kém cỏi si mê nên tế bào trong cơ thể mới bị chết chúng cũng lôi thân xác chúng ta chết theo, vì bệnh tiểu đường là bệnh huyễn hoặc.
III-KHOA HỌC CHÂN CHÍNH GIÚP TA TỰ KHÁM TÌM NGUYÊN NHÂN BỆNH

Khoa học chân chính giúp ta những gì để tự khám tìm bệnh và tự chữa bệnh ?
Khoa học giúp chúng ta hiểu lý thuyết và những phương tiện dụng cụ để tự khám bệnh bằng máy móc, tự chữa bệnh điều chỉnh bệnh bằng những lý thuyết đơn giản mà khỏi bệnh như :

1-Máy đo áp huyết :

Theo đông y đã có kinh nghiệm hơn 4000 năm, cho rằng con người bị bệnh là do khí huyết và thân nhiệt trong con người bị xáo trộn không đúng tiêu chuẩn mới bị bệnh, nên đông y đã dạy cách bắt mạch tìm hiểu mạch của lục phủ ngũ tạng tim, gan, tỳ, phế, thận, thế nào là không bệnh, thế nào là bệnh.
Ngày nay khoa học phát minh ra máy bắt mạch bằng máy đo áp huyết mục đích :
Đo áp, là đo khí lực bơm máu tuần hoàn của từng bộ phận trong lục phủ ngũ tạng, thì đông y gọi là khám khí lực của lục phủ ngũ tạng thừa hay thiếu, hay gọi là khí thực hay hư.
Đo huyết, là khám lượng huyết trong con người của từng lục phủ ngũ tạng, thừa hay thiếu, gọi là huyết thực hay hư.
Đo mạch tây y gọi là nhịp đập của mạch là vận tốc bơm máu tuần hoàn của từng lục phủ ngũ tạng, nhanh quá thì cơ quan tạng phủ đó bị nóng, chậm quá thì cơ quan tạng phủ đó bị lạnh. Nhịp mạch đập nhanh quá thì bị sốt nhiễm trùng, nếu không sốt nhiễm trùng chỉ nóng trong người, môi họng khô nứt, da khô mà ngoài chân tay lạnh là cơ thể thiếu máu trầm trọng là một loại bệnh nặng.
Dựa theo cách bắt mạnh của đông y bằng máy đo áp huyết, chúng ta tìm ra tiêu chuẩn người không bị bệnh có áp huyết lý tưởng theo tuổi như dưới đây :

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo
:
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

2-Lý thuyết rối loạn chuyển hóa thức ăn :

Khi thức ăn chúng ta ăn vào không được chuyển hóa thành máu, thành khí, thành năng lượng, chúng ta không thấy khỏe là chúng ta đã bị bệnh, khoa học gọi là rối loạn chuyển hóa thức ăn gây ra hậu quả mang nhiều bệnh tật.
Khoa học chế tạo ra máy đo áp huyết không phải đơn giản chỉ đo áp huyết xem có bị bệnh cao áp huyết hay không, nếu vậy chỉ cần chế tạo ra máy đo số đầu tiên xem cao hay thấp là đủ rồi, vì các bác sĩ không diễn giải được ý nghĩa của 3 con số mà khoa học đã cố tình chế ra có nhiều ý nghĩa và giá trị khác nhau, mà chỉ có đông y dùng máy đo áp thuyết thay cho bắt mạch mới khám phá ra rối loạn như thế nào bằng con số cụ thể.
Theo đông y có ba loại rối loại chuyển hóa :

a-Chuyển hoá thuận và chuyển hóa nghịch :

-Ý nghĩa áp huyết tay trái :
Khi đông y bắt mạnh bên tay trái là bao tử, khi đói thì khí lực bao tử yếu, đối chứng bằng máy đo áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi, thí dụ lấy tiêu chuẩn tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Khi đói, khí bao tử yếu thì khí lực nằm trong tiêu chuẩn thấp là 120mmHg.
Khi bao tử ăn no đầy, thì đông y bắt mạch bao tử thấy mạnh hơn, đối chứng với máy đo áp huyết thì máy chỉ cao hơn như 130mmHg. Như vậy là chuyển hóa thuận.

Ngược lại khi đói, đông y bắt mạch thấy khí bao tử mạnh, đối chiếu với máy đo áp huyết còn cao 130mmHg, có nghĩa là thức ăn cũ còn trong bao tử không được chuyển hóa dẫn đến bệnh ăn không tiêu, trào ngược thực quản, gây ra bướu cổ, sưng tuyến giáp, tức ngực, khó thở, ợ hơi chua, loét bao tử.
Sau khi ăn, bắt mạch lại thấy khí bao tử yếu, đối chiếu với máy đo áp huyết chỉ ra con số thấp 120 mmHg giống như tình trạng khi bụng còn đói, có nghĩa là thức ăn cũ đã bị thức ăn mới đẩy xuống ruột, thay vào thức ăn mới nằm im trong bao tử không được bao tử co bóp chuyển hóa vì thế máy đo áp huyết chỉ thấp, như vậy chúng ta gọi là chứng bệnh bao tử chuyển hóa nghịch, thì thức ăn không thành chất bổ máu, như vậy là thức ăn không nuôi tế bào, tế bào bị bỏ đói.

-Ý nghĩa áp huyết tay phải :
Khi đông y bắt mạch bên tay phải thuộc gan, khi đói thì chức năng gan phải làm việc tiết chất chua, chất mật kích thích dịch vị bao tử làm xót bao tử khiến chúng ta cảm thấy đói đòi ăn, như vậy đông y bắt mạch gan thấy khí lực co bóp gan làm vịêc mạnh, đối chiếu với kết quả máy đo áp huyết thì thấy cao 130mmHg. Sau khi ăn xong, đông y bắt mạch lại thấy chức năng gan giảm dần, khí lực co bóp gan bình thường, đối chiếu với kết quả máy đo áp huyết cho ra con số thấp 120mmHg, như vậy là gan chuyển hóa thuận.

Ngược lại, đông y bắt mạch khi bụng đói mà không thấy mạch gan làm việc, khi lực yếu 120mm/Hg, nhưng sau khi ăn gan mới bắt đầu làm việc tiết mật và chất chua, như vậy là chức năng gan chuyề̉n hóa nghịch, dẫn đến hậu quả thức ăn không có mật chuyển hóa chất béo, nên thức ăn biến thành mỡ mà không biến thành máu.

b-Chuyển hóa và hấp thụ thức ăn bao nhiêu phần trăm ?
Lý thuyết mạch của đông y cho biết thức ăn được chuyển hóa thuận hay nghịch được đối chiếu bằng máy đo áp huyết cho kết quả rõ ràng bằng con số,

Kết quả chuyển hoá nghịch gây ra 2 hậu quả : thức ăn không ̣đủ yếu tố biến thành máu mà biến thành mỡ, chuyển hóa nghịch là thức ăn không xuống ruột, còn nằm trong bao tử nên có cảm giác no bụng đầy hơi, khí bao tử đưa hơi nghịch lên cổ họng bị ợ chua, gây ra bệnh trào ngược thực quản và các bệnh liên quan đến cỏ họng và tuyến giáp. Như vậy thức ăn không được hấp thụ thành chất bổ.
Chỉ có chuyển hóa thuận mới hấp thụ thức ăn, vì thức ăn xuống ruột non còn có những enzyme khác trong ruột non chuyển hóa thức ăn tiếp tục thành máu, còn lại đưa xuống ruột già có các enzyme khác tiếp tục phân hủy, giữ lại nước và chất cần thiết vào thận lọc, và cặn bã thành phân.

Bộ máy hấp thụ thức ăn tương tự như một máy xay gạo, mỗi lít xăng chạy máy xay g̣ạo ra thành bột, nếu cần xay 10kg gạo ra thành bột thì máy xay cần 10 lít xăng, Xăng là năng lượng chạy máy.
Vậy muốn bao tử co bóp hết thức ăn trong bao tử thành chất bổ máu thì đường glucose chính là năng lượng, và số phần trăm chuyển hóa và hấp thụ chúng ta thấy được qua kết quả của máy đo áp huyết, mà khoa học đã tính toán thời gian chuyển hóa hết thức ăn từ lúc no áp huyết bên bao tử từ lúc no đo đước 130mmHg sau 4 tiếng đồng hồ áp huyết trở về tình trạng đói áp huyết chỉ 120mmHg, và muốn có năng lượng chuyển hóa thức ăn, khoa học cũng chỉ ra sau khi ăn phải có đủ đường huyết cao 180-200mg/dL (10.0-11.1mmol/l) gọi là đường-huyết khi no, sau 4 tiếng thức ăn chuyển hóa hết bụng trống rỗng trở thành khi đói áp huyết bao tử xuống 10 mmHg, còn lại là 120mmHg thì đường huyết cũng trở lại khi bụng đói từ 100-140mg/dL (6.0-8.0mmol/l) là mức đường huyết bình thường mà cơ thể tự động tái lập quân bình.

Từ những kết quả này trong nhiều năm nghiên cứu thực nghiệm đối với mọi người, nên năm 1979 Y Tế Thế Giới đồng thuận tiêu chuẩn đường-huyết khi đói 100-140mg/dL, sau khi ăn no đường huyết từ 140-200mg/dL, sau 4 tiếng đường huyết trở lại khi đói.
Còn áp huyết chênh lệch nhau 10mmHg, khi no áp huyết bên bao tử 130mmHg, sau 4 tiếng áp huyết trở lại khi đói còn 120mmHg, là bao tử chuyển hóa và hấp thụ 100%, áp huyết bên gan khi đói cao 130mmHg, khi no áp huyết xuống thấp 120mmHg, là chức năng gan chuyển hóa hấp thụ 100%.

Nhờ máy đo áp huyết trước và sau khi ăn 30 phút, đo lại áp huyết 2 tay và đường, chúng ta tìm ra chức năng chuyển hóa khác nhau của gan và của bao tử riêng biệt, có khi chuyển hoá thuận 100% giống nhau, có khi gan chuyển hoá hết 100% thì gan không có bệnh, còn bao tử chuyển hóa ít hơn thì phần trăn còn lại là thức ăn vẫn còn trong bao tử nằm dưới hang vị, nên bí đau hang vị, ngược lại bap tử chuyển hóa hết mà bên gan chuyển hoá ít hơn, thì chất bổ còn lại không được gan biến thành máu mà biến thành mỡ gây béo phì.

Ngược lại áp huyết tay phài tay trái không chênh lệch nhau 10 số, thay vì bên này 120mmHg, bên kia 130mmHg, nhưng trên thực té́ không đúng như vậy mà bên tay trái bao tử 120mmHg, bên gan 123mmHg, là chức năng tiết mật và chất chua cho bao tử qúa ít, hay ngược lại bên gan quá cao 135mmHg là gan tiết mật và chất chua nhiều làm hại bao tử, nếu vì lý do bận làm việc bỏ bữa không ăn thì chất chua này sẽ làm loét bao tử.
Trường hợp khác trước khi ăn trước khi ăn bên gan thấp 120mmHg, bên bao tử thấp 110mmHg, khi ăn vào thì đầy tức bụng, chứng tỏ khí lực bao tử yếu không co bóp, tình trạng áp huyết bên bao tử ngày nào cũng vậy, không biết đói, không muốn ăn, ăn vào thì đầy tức bụng dù ăn ít, chứng tỏ bao tử bí chai và teo nhỏ.
Cũng giống như vậy, bao tử lúc nào đo cũng cao 130mmHg khi đói hay no gần giống nhau, thì bao tử cũng bị chai nhưng sưng, do vách thành vao tử dầy do hậu quả dùng mật ong nghệ chữa loét bao tử, mật ong trử thành đường xi măng làm dầy vách thành bao tử, chiếm bứt mắt sức chứa thức ăn trong bao tử, nên thức ăn vào bao tử nhiều bị đẩy ra, lâu dần thành ung thư bao tử.
Đối với áp huyết bên gan cũng vậy, lúc nào áp huyất bên gan cũng thấp chênh lệch 1 hay 2, hay 3 số trước hay sau khi ăn là chai gan với sế áp huyết thấp là chai gan teo gan, với số áp huyết cao là chai gan sưng gan, hay gọi là viêm gan, lâu ngày cũng sẽ trở thành ung thư gan.

c-Chức năng chuyển hoá hấp thụ kém do thiếu năng lượng đường .
Đường glucose quan trọng để chuyển hóa hấp thụ thức ăn.
Cơ thể ít đường thì chuyển hóa hấp thụ ít.
Thí dụ đường huyết sau khi ăn 140mmHg không đủ tiêu chuẩn no, nên thức ăn không chuyển hóa hết, có kết quả sau khi ăn, thí dụ đo được bên tay trái bao tử
Tay trái khi no 130mmHg, sau 4 tiếng áp huyết không xuống được 120mm/Hg mà còn cao như 128mm//Hg, thì chuyển hóa và hấp thụ thành chất bổ chỉ có 20% và kiểm chứng đường huyết còn 100mg/dL, là đường huyết thấp không còn năng lượng để chuyển hóa tiếp được nữa, cơ thể phải giữ lại 100mg/dL để năng lượng này dành cho tim hoạt động.
Cũng nhờ phương pháp bắt mạch của đông y tìm ra được mọi bệnh tiềm ẩn trong cơ thể trước kia gọi là bí mật, ngày nay hiện rõ ra bằng con số của máy bắt mạch là máy đo áp huyết.

d-Những rối loạn chuyển hóa tìm ra nguyên nhân của nhiều bệnh nan y mà trước kia tây y chưa biết phân tích kết quả máy đo áp huyết .

Thí dụ 1 : Áp huyết biết trước sắp chết.
Theo đông y khi bắt mạch ở cổ tay không thấy mạch chạy hay thay đổi thì đông y biết trước là sự sống trong con người không còn, ngày nay đối chiếu với máy đo áp huyết, ngày nào đo áp huyết cũng giống nhau trước khi ăn và sau khi ăn, và ăn không được không chuyển hóa hấp thụ.
Thí dụ áp huyết tay trái 120/70mmHg 60, tay phải 100/65mmHg 60, trước khi ăn sau khi ăn , ngày nào cũng có kết quả không thay đổi, đối với tây y là áp huyết tốt, nhưng đối với đông y là con người đang chết dần, vỉ bao tử không co bóp thay đổi, gan không co bóp thay đổi, ăn không vào, dù có cho ăn bằng bụng, người suy dinh dưỡng gầy yếu dần cho đến lúc chết, vì nhịp tim thấp là thiếu năng lượng đường chuyển hoá thức ăn.

Thí dụ 2 : Áp huyết báo hiệu sẽ chết nếu đang nằm trong bệnh viện.
Áp huyết của tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)

Tây y chỉ chú trọng cách chữa áp huyết cao, đường huyết cao mà không chú trọng đến áp huyết thấp, đường huyết thấp. Tại sao chúng ta lại nói như thế, vì tây y bắt chúng ta phải uống thuốc chữa áp huyết, và thuốc tiểu đường suốt đời không được bỏ ngày nào, tây y còn hù dọa nếu bỏ ngày nào, áp huyết sẽ tăng vọt lên cao làm đứt mạch máu não gây tai biến, làm đường lên cao sẽ bị xơ vữa động mạch gây đột qụy...
Câu nói này không có cơ sở, thuộc về tà đạo không phải chánh đạo, nó đã thành một quy trình sai trong chữa bệnh, nên nhiều người đã bị chết oan uổng khi có bệnh phải vào bệnh viện. Các bác sĩ khi còn học ở trường được giảng dạy như thế, nhưng sau khi ra trường chuyên khoa về tim mạch mới phát hiện ra bệnh tim mạch không do đường cao hay máu mỡ cao, vì thống kê kết quả nhỡng người chết về bệnh tim mạch có mỡ máu thấp và đường huyết thấp cũng chết như người có mỡ máu cao và đường huyết cao, nên các bác sĩ tim mạch nói lời chân thật là máu mỡ và đường huyết không liên quan gì đến tim mạch.

Tôi đã chứng kiến, khi bệnh nhân vào bệnh viện để tây y tìm bệnh, khi vào bệnh viện thì còn khỏe, sau một thời gian lấy máu, chụp hình, xét nghiệm, hỏi bác sĩ tôi bị bệnh gì, bác sĩ trả lời chưa tìm ra bệnh, chỉ nghi là bệnh này bệnh kia, nhưng chưa xác định được, tiếp tục lấy máy xét nghiệm, trong khi thân nhân nuôi bệnh thấy người nhà mình càng ngày càng yếu sức, họ mời tôi vào thăm bệnh nhân, tôi thấy bảng theo dõi đo áp huyết, đo đường và thuốc cho bệnh nhân uống hàng ngày, tôi thấy áp huyết tụt dần, những ngày đầu vào bệnh viện, áp huyết 110mHg, đường huyết 7.5mmol/l, trong 2 tuần áp huyết xuống 80mmHg, đường huyết 5mmol/l. Tôi hỏi y tá, sao áp huyết xuống thấp rồi mà lại tiêm thuốc hạ áp huyết, đường xuống thấp rồi lại tiêm insulin, phải ngưng ngay. Y tá trả lời, việc tìm bệnh là của bác sĩ, còn bệnh nhân có bệnh áp huyết cao và đường cao thì phải tiêm mỗi ngày theo đúng quy trình protocol của tây y ... thế là bệnh nhân chưa được tìm ra bệnh thì đã đi chầu ông bà tổ tiên vì thiếu khí, thiếu máu, thiếu đường
Có bệnh nhân đang khỏe, trước khi chết, người thân gọi điộn thoại hỏi tôi, người bệnh được cho ăn bằng ống truyên vào bụng, sau khi ăn y tá đo đường huyết 7.5mmol/l liền tiêm 2 mũi insulin, người nhà sợ quá gọi điện thoại hỏi tôi, người nhà bị tiêm 2 mũi insulin có sao không. Tôi bảo thân nhân hỏi lại y tá : Cô có biết 2 mũi insulin đường huyết xuống còn bao nhiêu không, y tá không trả lời, thân nhân hỏi tôi, có sao không, tôi nói đường tụt thấp não sẽ mất năng lượng đêm ngủ đi vào hôn mê sâu không tỉnh sẽ chết, qủa thật bệnh nhân đã chết trong đêm đó là chết theo đúng quy trình điều trị.

Thí dụ 3 : Áp huyết báo đang bị ung thư để mọi người biết cách đề phòng.
Khi áp huyết của chúng ta đang trong tiêu chuẩn tốt, khi ăn uống hay dùng thuốc sai lầm, thấy sức khỏe khác lạ, sụt căn, mất sức, suy nhược, phải kiểm chứng bằng máy đo áp huyết và máy đo đường trước khi ăn và sau khi ăn, có còn chuyển hóa hấp thụ tốt không, chuyển hóa có thuận không, có làm áp huyết tụt thấp xuống dưới tiêu chuẩn tuổi không. Nếu co thì phải ngưng dù tây y hay đông y nói là cứ dùng, không sao, thì hãy coi chừng áp huyết xuống tới mức tế bào sắp bị ung thư thì khí lơực giảm dần mâất máu dần, mất năng lượng dần, đối chứng với máy đo áp huyết sẽ là :
90-85/65-60mmHg mạch 60 khi đang bị ung thư thì có số đo áp huyết là
80-85/55-60mm/hg mạch 55-60 và khi đang chữa hóa xạ trị liệu mà áp huyết xuống đến mức chết sẽ là 70/50mmHg 50 thì dù đang còn dang dở liệu trình chữa ung thư thì hãy mỉm cười chết cho được thanh thản, và nếu kiếp sau tái sanh nếu còn vô minh thì sẽ gặp lại qúy vị để chữa tiếp.

e-Về lý thuyết đông y,
Môn học đông y cũng là một môn khoa học thời cổ đại cách đây 4000 năm, vẫn còn có giá trị về khoa tìm nguyên nhân bệnh bằng vọng, văn, vấn, thiết. Chúng ta ch̉ỉ cần học về vọng chẩn đơn giản, chúng ta cũng phân biết được ai là người đang bí bệnh, ai là người khỏ̉e mạnh.

Trước hết khám bệnh bằng Vọng Chẩn, chúng ta thấy có hai hạng người :

Người A khỏe mạnh không bệnh tật là người có những dấu hiệu sau :
Thân hình tốt, khỏe mạnh, hồng hào, đi đứng nhanh nhẹn hoạt bát mạnh bạo.
Còn người B thân hình xấu, ốm tiều tụy, xanh xao, sụt cân, đi đứng chậm chạp, lừ đừ yếu sức.
Nếu dùng máy đo đường huyết kiểm chứng thì hai người đều có chỉ số đường-huyết cao như nhau sau khi ăn từ 8-11mmol/l, thì tại sao lại có người khỏe người ốm. Chúng ta chịu khó suy nghĩ sẽ hiểu ngay là có hai nguồn đường.
Người A có nguồn đường trong thức ăn, không kiêng đường, đường sau khi ăn no được chuyển hóa thành năng lượng, sức khỏe, sau 4 tiếng đường huyết tự động trở về trạng thái đói.

Người B đang trị bệnh tiểu đường, kiêng không ăn đường, ăn ít cơm, ăn rau củ, cơ thể không cọ protein để tạo insulin, không có đường trong thức ăn nhập vào cơ thể, nên tim và không có đường duy trì sự sống, tự động chúng moi móc rút hết chất béo rút hết cơ bắp, rút đường trong xương tủy rút trong tế bào, nên tế bào đang bị bỏ đói mỗi ngày, trong khi vì si mê, lại theo tà đạo dùng đủ loại thuốc hạ đường lâu dài gây biến chứng suy tim, suy gan, suy thận, suy hô hấp, suy thần kinh... có nghĩa là mình đang bỏ tôn giáo không tin theo Phật, không tin theo Chúa, đang đứng vào hàng ngũ ma quân, vì sao, vì không đủ sức khỏe đi Chùa, đi Nhà Thờ, không đủ sáng suốt thấy hai kẻ thù hại mình ngay trước mắt mình mà không chịu suy nghĩ đúng sai :

Kẻ thù thứ nhất là kiêng đường, kiêng cơm, kiêng chất béo, có nghĩa là đang bỏ đói tế bào cho chết, vì tế bào không được glucose, protein, lipid, oxy nuôi dưỡng. Mình lại mê muội cho rằng cơm là đường, lại bỏ cơm thì làm sao có protein để tụy tạng tự chế biến ra insulin.
Kẻ thù thứ hai là vẫn tiếp tục tiêm insulin mà đường vẫn không xuống, vì đường không thể xuống thấp tim sẽ ngưng đập. Cơ thể vẫn tự động cân bằng đường huyết cho tim hoạt động cho đến khi cơ thể không còn đường để cân bằng thì tim ngừng đập hay não suy gây hôn mê trong giấc ngủ ngàn thu vĩnh biệt.
Chúng ta cứ áp dụng 2 kẻ thù này làm bạn, mà không chịu kiểm chứng bằng máy móc khoa học mà các nhà khoa học chân chính chỉ dạy, cảnh báo 7 trường hợp suy nhược phải tránh đừng để bị chết oan uổng.

Áp huyết càng ngày càng thấp, dưới 100/60mmHg mạch 60 là thiêu khí lực, thiếu máu, thiếu đường pH kiềm tính
Áp huyết chuyển hóa hấp thụ nghịch
Không ăn đường, ăn ít cơm mà thử đường huyết cao là đường âm, pH acid
Tiêm insulin mà đường huyết không xuống
Đo nhiệt độ thân nhiệt lạnh, chăn tay lạnh dưới 34 độ C
Thử pH máu qua nước bọt nghiêng về acid, ung thư là trong máu qúa nhiều acid pH 3-5.
Cân trọng lượng cơ thể bị sụt cân nhanh.

Xin nguyện cầu ơn trên soi sáng cho chúng ta thoát khỏi si mê lầm lạc quay về đời sống chân thật thiện lành đầy đủ sức khỏe cho mọi người sống trong hạnh phúc, cho thế giới hòa bình, an lạc.
Anh em chúng ta chung một đường lên
Chung một đường lên đến nơi NGUỒN THẬT
Nguồn thật là đây sức sống vô biên
Sống vô biên là sống cùng tạo vật.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến10 khách