Tiểu đường P 2 : Khi biết rõ nguyên nhân tiểu đường

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường P 2 : Khi biết rõ nguyên nhân tiểu đường

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 5 10, 2019 10:51 am

Tiểu đường Phần 2 : Khi biết rõ nguyên nhân tiểu đường

A-Thành phần có trong tế bào :
Tế bào có một nhân tế bào ở giữa, chung quanh nhân có từng lớp protein xếp theo một trật tự tùy theo chức năng hoạt động của tế bao rồi đến lipid và các khổng chứa oxy, bên ngoài là màng vỏ bọc tế bào cũng cấu tạo bằng chất đạm, chất béo, và tế bào được nuôi dưỡng bằng glucose tương tác với chất đạm protein để biến thành máu và tương tác với chất béo lipid tạo vỏ bọc có lớp màng cellulose.
Nhờ có glucose và protein chuyên hoá thành máu chứa nhiều thành phần với nhiều chức năng khác nhau với tỷ lệ khác nhau như sản xuất ra tế bào hồng cầu cho vịệc dinh dưỡng phát triển cơ thể, sản xuất ra tế bào bạch cầu phòng chống bệnh tật, và sản xuất ra tiểu cầu để sửa chữa hàn gắn những tổn thương của các tế bào, và nhiều tế bào đơn nhân, đa nhân, trung tính hổ trợ.
Sự biến đổi hay biến dưỡng từ thức ăn ra thành máu thành năng lượng phải nằm trong một quy luật trật tự, hài hòa, theo đông y có tên gọi là sự khí hóa ngũ hành tạng phủ.
Trong cơ thể có khoảng 35 tỷ tế bào hồng cầu. Nhìn chung thức ăn được biến dưỡng hay khí hóa thành 2 chất căn bản là máu và mỡ, thì máu nuôi thịt, cơ bắp, còn mỡ biến đổi từ lỏng đến dẻo dai thành sợi như gân, sợi thần kinh, mạch máu, thành sụn, cứng nhất là xương. Trong Kinh Đại Bảo Tích, hơn 4000 năm trước Đức Phật cũng đã nói : Thức ăn được chuyển hóa thành máu và mỡ, máu nuôi thịt, mỡ nuôi xương.
Tế bào hồng cầu cũng phải đủ huyết cầu tố phải nhờ đến oxy và chất sắt, mới tạo ra công thức máu đỏ là Fe2O3, cơ thể thiếu chất sắt trong thực phẩm thì cơ thể thiếu máu, thiếu oxy thì công thức máu đỏ biến thành máu đen Fe2O2, và thiếu nhiểu oxy thì cơ thể dư thừa chất sắt thì mặt không hồng hào mà biến thành xanh xao,
Tóm lại sự sống của tế bảo cần đủ 4 chất căn bản là glucose, protein, lipid, oxy, không thể thiếu, thiếu một chất cơ thể không phát triển, không khỏe mạnh, sớm bị lão hóa.

B-Nguyên tắc khí hóa ngũ hành tạng phủ trong đông y, tây y gọi là sự biến dưỡng.

Theo đông y cơ thể được nuôi dưỡng bằng 3 yếu tố : Tinh, Khí, và Thần hòa hợp, khi Tinh sai, khí thiếu, thần suy cơ thể sẽ bị bệnh.

1-Xét theo yếu tố Tinh sai :

a-Tinh sai là ăn uống kiêng cữ không đủ chất lượng theo ngũ hảnh tạng phủ của đông y, và không đủ 4 chất nuôi tế bào của tây y.
Tinh là cơ thể được nuôi bằng thức ăn, uống, thực phẩm, hay thuốc uống, đi vào trong bao tử, dù thức ăn được nấu chín, nhưng đối với bao tử vẫn là thức ăn sống phải được qua hệ thống tiêu hóa, từ nhai, nuốt và cơ bắp bao tử co bóp nhồi nhừ nhuyễn thành chất lỏng gọi là dưỡng trấp, đưa xuống ruột non lọc lấy chất bổ thấm qua màng ruột non vào mao quản li ti tuần hoàn nhận oxy trao đổi thành máu có chứa đường, mỡ, các chất khoáng, sinh tố đi nuôi tế bào...
Sự khí hóa hay biến dưỡng theo đông y phải đủ 5 chất căn bản tạm gọi là loại enzym xúc tác là mặn vào thận, chua vào gan, đắng vào tim, ngọt vào tụy tạng, cay vào phổi, giúp cho chức năng khí hoá ngũ hành tạng phủ là tim cung cấp nhiệt là hỏa khí sang bao tử làm chín thức ăn là thấp khí, trong thức ăn lại được chia ra khí từ nhẹ đến nặng như chúng ta chế biến lọc dầu lấy ra được khí nhẹ tử ether xuống chất nặng nhất là hắc ín, thì bao tử cũng vậy, chuyển thanh khí, đông y gọi là táo khí, lên nuôi phổi tác đông cho phổi làm việc hít thở trao đổi oxy biến dưỡng trấp thành máu , phổi đẩy khí xuống thận tác động hệ thống lọc thận loại bỏ phế phẩm chất lỏng theo nước tiểu ra ngoài, phế khí giúp ruột loại bỏ phế phẩm cặn bã thức ăn thành phân hôi thối qua đường ruột già ra ngoài, thận lọc máu tốt đưa về gan chứa máu và mỡ trong gan, cơ gan co bóp bơm máu cung cấp cho tim tuần hoàn từ tim ra theo động mạch qua các mao mạch dẫn máu vào nuôi tế bào....
Khi đường huyết thấp thì phải ăn những chất ngọt, khi đường huyết cao phải ăn những chất tăng insulin hay chất chua làm hạ đường huyết,
Khi đường huyết thấp áp huyết thấp thì có thể ăn xoài, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, uống coca vừa làm tăng áp huyết vừa làm tăng đường huyết, nhưng ngược lại áp huyết cao, đường cao thì phải ăn canh chua, canh khổ qua làm hạ áp huyết và đường....
Cho nên muốn ăn uống bất cứ thứ gì cũng cần phải đo áp huyết 2 tay và đường để luôn bảo đảm cho áp huyết và đường huyết được ổn định trong tiêu chuẩn theo hạn tuổi.

b-Theo tây y cũng có sự biến đổi thức ăn gọi là sự biến dưỡng chất đường, biến dưỡng chất béo.

b1-Hệ thống biến dưỡng chất đường :
Nguồn cung cấp chất đường từ thức ăn trong bao tử, sự biến dưỡng xẩy ra nhờ vào tuyến tụy và gan là 2 cán cân lập lại quân bình cho sự biến dưỡng chất đường.
Tuyến tụy có chứa sẵn hoạt chất insulin. Chức năng tụy mỗi ngày sản sinh ra 2 loại tế bào alpha và bêta, còn gan có chứa sẵn đường dự trữ tên glycogen.
Theo kinh nghiệm mấy ngàn năm của đông y, cơ thể làm việc nặng nhọc cần nhiều năng lượng cần tiêu thụ nhiều chất ngọt, ít hoạt động thì cần ít chất ngọt, nên sự lập trình cân bằng đường ở mỗi người khác nhau, nhưng đều phải trải qua những giai đoạn sau :
Ngay khi thức ăn qua cổ họng tuyến nước bọt hầu như đã biết lượng đường vào trong cơ thể nhiều hay ít so với nhu cầu bình thường của một người trước khi ăn, ngày nay chúng ta có máy đo đường đo trước khi ăn từ 100-140mg/dL là lý tưởng, đối với người ít vận động thì đường thấp 80-90mg/dL không thấy chóng mặt, người vận động nhiều khi đường thấp 110mg/dL đã thấy hơi chóng mặt, cho nên sau khi ăn 30 phút đường có thể lên trên 250mg/dL, và 2 giờ sau khi ăn đường xuống trở lại như lúc đói 100-140mg/dL, vậy đường cao dư thừa đi đâu ? Câu trả lời là đường đã được biến dưỡng thành năng lượng theo trình tự :
Thứ nhất đường đường theo máu vào nuôi cơ bắp co bóp của tim, của bao tử, của ruột, thận gan đồng bộ co bóp làm nhiệm vụ biến dưỡng thì đường trong ống dẫn máu bớt đi, thứ hai máu dẫn đường, chất đạm, chất mỡ, và oxy vào nuôi tế bào tạng phủ và các tế bào thần kinh, sau khi các tế bào nhận đường xong thì đường còn lại nằm trong máu mà chúng ta đo được, xẩy ra 2 trường hợp thừa đường trong máu hay thiếu đường trong máu.
Trường hợp thừa đường trong máu, thì tuyến tụy sản xuất tế bào bêta phóng thích insulin trong kho tụy ra để cắt đường trong máu xuống mức an toàn, chuyển đường dư thừa qua kho gan để trở thành đường dự trữ mang tên glycogen, trong qúa trình chuyển hóa tốt mất 2 giờ sau khi ăn thì đường trong máu sau 30 phút đo thấy cao 250, sau 2 giờ chỉ còn 120mg/dL đó là sự biến dưỡng chất đường tốt.

b2-Khi biến dưỡng trục trặc, cơ thể sẽ dư thừa đường trong máu, tây y gọi là bệnh tiểu đường. phân thành 3 loại bệnh tiểu đường :

Bệnh tiểu đường loại 1 : Cơ thể bẩm sinh không có insulin :
Nếu sau 2 giờ đo đường huyết còn cao 250mg/dL chứng tỏ trong tụy người này không có insulin do bẩm sinh, tây y gọi là bệnh tiểu đường loại 1, phải tiêm insulin hóa chất tổng hợp thay thế, tùy theo nhu cầu ăn nhiều hay ít phải tiêm liều nhẹ hay nặng.

Bệnh tiểu đường loại 2 : Cơ thể có ít insulin :
Sau khi ăn 30 phút đo đường huyết 250mg/dL, sau 2 giờ đường huyết không xuống nhiều như lúc đói từ 100-140 mà còn cao hơn từ 140-160mg/dL thì phải dùng insulin thuốc uống, nếu cao hơn 180mg/dL thì phải tiêm insulin liều thấp.

Bệnh tiểu đường loại 3 : Có insulin mà không hoạt động hữu hiệu do thiếu chất xúc tác kích hoạt.
Đa số chúng ta đều bị bệnh tiểu đường loại 3, ngày nay tây y mới tìm ra gọi là bệnh tiểu đường giả có tên là pseudodiabetes là bệnh tiểu đường tiềm ẩn do sự chuển hóa carbohydrate bị khiếm khuyết gây ra 2 bệnh suy thận mãn và nhiễm urê máu được cho là do sự kháng ngoại biên đối với sự hấp thu glucose qua trung gian insulin của các mô làm tăng đường huyết nặng, có đường trong nước tiểu, người ta cũng gọi là bệnh tiểu đường azotemia có nghĩa là sự tích tụ các chất thải Nitro trong máu do thận ngăn cản việc lọc máu không chính xác.
Nguyên tắc căn bản của sự khí hoá tốt hay biến dưỡng đường tốt, thì cơ thể đốt đường tạo thành năng lượng, hay cơ thể không có đường thì cơ thể biến dưỡng chết béo thành dạng lỏng hòa tan gọi là ketone tạo ra năng lượng, thì trong chế độ ăn uống kiêng chất ngọt và bột, thì phải ăn nhiều chất béo để tạo ra năng lượng gọi là chế độ ăn kiêng Ketogenic diet.

Trong trường hợp kiêng không ăn đường, trong máu thiếu đường để biến dưỡng thức ăn, biến dưỡng chất béo, thì tụy sản xuất ra tế bào alpha tạo ra glucagon cho gan phóng thích đường dự trữ glycogen vào máu để trong máu có đ̉ủ đường nuôi tế bào, nếu thiếu glycogen do người kiêng đường thì gan biến dưỡng chất béo thành năng lượng.

2-Xét theo yếu tố Khí thiếu :

Khí là sự hoạt động cơ bắp, trao đổi oxy không đúng hay thiếu vận động làm xáo trộn hay trì trệ sự biến dưỡng chất đường và chất béo.
Đông y khám bệnh bằng vọng-văn-vấn-thiết là nhìn sắc mặt, nghe giọng nói và hơi thở, hỏi dấu hiệu bệnh và cuối cùng bắt mạch xem khí lực cơ thể mạnh hay yếu, máu thừa hay thiếu, tốc độ tuần hoàn máu nhanh hay chậm, cuối cùng bệnh được kết luận do tim hay gan, hay bao tử, hay lá mía, hay thận...bị bệnh như thế nào quy vào 3 yếu tố Tinh-Khi-Thần, ngày nay đông y bắt mạch bằng máy đo tình trạng khí, huyết hư thực hàn nhiệt bằng máy đo áp huyết của tây y.
Ý nghĩa 3 con số của áp huyết đối với đông y thì:
Tâm thu trở thành Khí lực bơm máu của gan đo bên tay phải, khí lực co bóp của bao tử đo bên tay trái. Tâm trương trở thành lượng máu trong gan đo bên tay phải, lượng thức ăn trong bao tử đo bên tay trái, Nhịp tim trở thành mạch gan hay bao tử nhanh là tạng phủ nóng, mạch chậm là tạng phủ lạnh hàn.

Như vậy máy đo áp huyết là máy đo khí huyêt tìm bệnh của đông y so với tiêu chuẩn tuổi của người khỏe không bị bệnh để so sánh với tình trạng bệnh là khí huyết cao qúa hay khí huyết thiếu quá.
Từ đó đông y đã có nhiều kinh nghiệm từ đông y chuyển sang tây y khi chẩn đoán bệnh ung thư là những người thiếu khí oxy, thiếu máu trầm trọng người quá lạnh hay quá nóng có áp huyết thấp từ 80/55mgHg mạch 50 trở xuống, áp huyết điểm chết 70/55mgHg, dấu hiệu dễ bị ung thư có áp huyết của người lớn bị tụt thấp dưới 100 bằng trẻ em dưới 12 tuổi kèm theo dấu hiệu sụt cân nhanh

Khi nhìn sắc diện một người da mặt trắng xanh không có sắc hồng hào đương nhiên là người kém vận động, thì cơ bắp không hoạt động, đường không được đốt cháy chuyển thành năng lượng và khí lực bơm máu tuaần hoàn yếu, thì tốc độ bơm máu qúa thấp máu không dẫn đường vào nuôi tế bào thì tế bào không được đưòng chuyển hóa protein thành máu, và màng tế bào mỏng dần gây nên tình trạng xáo trộn biến dưỡng đường thì đường dư thử̀a trong máu cao, vì cơ bắp và tế bào không thu nạp đường.
Chúng ta so sánh 2 người sau khi ăn 30 phút đo đường huyết cao bằng nhau, sau 2 giờ, một người có hoạt động đi lại, làm việc đường huyết xuống 130, người ngồi hay nằm một chỗ, sau 2 giờ đo đường huyết còn cao trên 200mg/dL
Nếu trong vòng 2 giờ có vận động mạnh như tập nhẩy dây, chạy bộ, hay tập bài Cúi Lạy 30 phút, đường huyết sẻ xuống thấp trong khoảng 90-120mg/dL
Ngoài ra khí thiếu do không vận động sau khi ăn, không những đường huyết không xuống lại còn bị tăng cao thêm, vì tế bào không nhận được đường, gan phải phóng thích đường dự trữ nuôi tế bào, hay chuyển hóa chất béo trong gan thành năn lượng duy trì sự sống cho cơ thể,
Như vậy khí thiếu do không vận động gáy ra xáo trộn biến dưỡng đường và mỡ. Ngược lại người vận động nặng luôn luôi thiếu đường, gan phải lấy hết chất béo trong gan chuyển thảnh đường nuôi cơ bắp nên cơ bắp to khỏe, săn chắc và không có mỡ bụng.

Khí chúng ta nói trên là ngoại khí, còn trong tạng phủ cũng có khí riêng của tạng phủ để làm nhiệm vụ chuyển hóa thức ăn là khí dinh dưỡng mà tạng phủ cần như gan cần phong khí, tim cần hỏa khí, tụy tạng và bao tử cần thấp khí, phổi cần táo khí, thận cần hàn khí, 5 khí của 5 tạng chuyển động gọi là khí hóa ńu được hài hoà thì sức khỏe được bảo vệ phòng chống bệnh tật.

Những khí này chúng ta khoông nhìn thấy trực tiếp mà nhìn thấy gián tiếp qua ngón tay bắt mạch của thầy thuốc đông y, mà ngày nay được nhìn thắy qua máy đo khí huyết mang ý nghĩa 3 số Khí, Tinh và Thần
Theo kinh nghiệm kết hợp đông tây y số tâm thu là khí lực, là sức khỏe ở tuổi trung niên từ 120-130mmHg, ở lão niên từ 130-140mmHg, cao hưn hay thắp hơn là bệnh thực chứmh và hư chứng

3-Xét theo yếu tố Thần suy :

Theo ngũ hà̀nh tạng phủ của đông y, mỗi cặp tạng phủ có chứa ý chí và tình cảm gọi chung là thần điều khiển mọi tế bào chức năng, khi thần bị giao động thì khí và huyết cũng bị ảnh hưởng theo :
Tim : tàng chứa thần, chủ thần kinh, khi khỏe mạnh thì vui vẻ lạc quan yêu đời
Tụy tạng : tàng chứa ý nghĩ, khi tạng tụy không bệnh thì lạc quan ca hát, thít và cơ bắp săn chắc khi bệnh thi bi quan lo lắng suy tư, sẽ rối loạn chuyển hóa biến dưỡng làm mất cân bằng đường và insulin, làm đường huyết tăng cao.
Phổi : táng chứa phách là nhịp thở, khi phổi mạnh thì hơi thử mạnh, tiếng nói lớn thu nạp nhiều oxy làm tăng hồng càu, khi bị bệnh thì buồn chán hay thở dài, ngắn hơi, mất khí, thiếu oxy hồng cầu mất huyết sắc tố, da mặt trắng xanh xao, da nhăn nheo không tươi sáng thì đường huyết cũng tự nhiên bị tăng cao. Khi khám phổi tốt, tế bào phổi tốt không tổn thương không có dấu vết bệnh, nhưng tự nhiên ngưng thở không làm việc, thì đông y nói là hồn siêu phách lạc, giống như oông thần của phổi đi vắng, khi ông thần củ phổi là phách có mặt thì tự nhiên phổi lại làm việc, đó là thuộc phần tâm linh
Thận : tàng chứa tinh huyết, thận liên quan đến trí óc thuộc não, có chức năng chăm sóc răng, xương, râu, tóc. Khi thận không bệnh sản xuất ra nhiều hormone chữa bệnh, khi bị bệnh xáo trộn chuyển hoá hormone, cơ thể lão hóa nhanh xương loãng, rụng tóc, mất trí, hoảng hốt sợ hãi.
Gan : tàng chứa linh hồn, chứa lượng máu cung cấp máu cho tim tuần hoàn, chức năng điều tiết máu, mỡ, đường, gân sụn, móng tay chân, sợi thần kinh, các ống mạch, các mao mạch, cửa ngõ của gan là mắt, nên gọi là con mắt là cửa sổ của linh hồn.
Khi chức nâng khí hóa tạng phủ căn bằng hài hòa gọi là tinh-thần-hồn-phách quy nguyên (tinh là thận, thần là tim, hồn là gan, phách là phổi, quy nguyên là cùng giúp chức năng bao tử tụy tạng làm việc tốt) nhận giúp bao tử chuyển hóa thức ăn và nhận về các chất bỏ dưỡng từ thức ăn riêng cho tạng phủ mình qua tính- khí-vị củ thức ăn, vị chua đem chất bổ về nuôi gan, vị đắng đem chất bổ về nuôi tim, vị ngọt đem chất bổ về cho tụy, ví cay đem chất bổ về nuôi phổi, ví mặn đem chất bổ về nuôi thận .
Khi tinh thần xáo trộn như lo lắng, buồn phiền, trầm uất, chán đời, sợ hãi, mất ngủ, sẽ xáo trộn sự khí hóa sai lệch, tăy y gọi là rối loạn biến dưỡng đường, rối loạn biến dưỡng chất béo, roố loạn biến dưỡng thần kinh.
Khi phản ứng phu của các thuốc hóa chất tổng hợp vào cơ thể không đúng bệnh, cũng ảnh hưởng đến rối loạn thần kinh
Người ta không thể đánh giá thần bằng nhìn sắc mặt, không chính xác bằng nhìn kết quả của nhịp tim của người khỏe mạnh từ 70-80, nếu cao hơn nhiều hay thắp hơn nhiều là đang có bệnh.
Riông bệnh tiểu đường khi bị tai biến đột qụy, hôn mê, hoại tử, tử vong khi có nhịp tim xuống thấp nhắt dượi 60, đến dưới 50 thì chết, vì nhịp tim quá chậm, người quá lạnh, các chất lỏng trong cơ thể đặc lại dần máu không chạy, tim ngưng đập.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến9 khách