Tiểu đường Phần 3. Khám phá mới

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường Phần 3. Khám phá mới

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 5 10, 2019 12:03 am

Tiểu đường Phần 3.-Khám phá mới
Kiêng đường hay tiêm insulin suốt đời hại sức khỏe
Biết phục hồi insulin cho tụy tạng thì đường làm trẻ hóa tế bào tăng tuổi thọ



1-Mất cân bằng insulin-glucagon :

a-Chức năng bao tử
Đem lượng thức ăn có chứa protein, lipid, đường, các khoáng chất, vitamines, bao gồm cả tính khí vi của thức ăn đã được nhai kỹ trộn với enzymes tiêu hóa tiết ra từ hạch nước miếng, khi vào bao tử, được cơ bao tử co bóp nhồi tiếp thức ăn thành nhuyễn nhừ ra chất lỏng, đó là lý thuyết.
Trên thực tế cơ co bóp bao tử phải có năng lượng để co bóp và có nhiệt lượng làm chín nhừ thức ăn trong môi trường thấp nhiệt mà chức năng bao tử và tuyến ṭụy cần là chất ngọt, theo vị chất của ngũ hành tạng phủ là chất ngọt thuộc tỳ, chất cay thuộc phổi, chất mặn thuộc thận, chất chua thuộc gan, chất đắng thuộc tim.

b-Chức năng tụy tạng
Theo lý thuyết, chức năng tụy tạng sinh sản ra 2 loại tế bào alpha và bêta làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng và nhiệt lượng là đường cho cơ bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn.
Năng lượng và nhiệt lượng có từ đường đa glucose polysacharide, nếu đã có sẵn trong thức ăn, nếu không có hay thiếu, thì tế bào alpha sản xuất glucagon sang gan phóng thích đường glycogen dự trữ trong gan trở lại thành glucose cung cấp đủ năng lượng và nhiệt lượng cho bao tử chuyển hoá hết thức ăn trong bao tử thành chất bổ trong dưỡng trấp ấy có cả đường đi xuống ruột non, tại đây có các enzym biến chuyển tiếp thấm qua vách thành ruột non vào hệ thống mạch máu.

Cách chuyển hoá 4 thành phần tế bào chất vào tế bào :
Dưỡng trấp theo máu lên xoang phổi nhận oxy biến thành máu theo mạch máu hệ tuần hoán, lúc này đo đường huyết trong máu sẽ cao sau khi ăn lên trên 200mg/dL, số đường huyết này được chuyển vào các bắp thịt nuôi các cơ vận động và cơ co bóp tim, phổi, ruột, thận, gan, đốt thành năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể, thì đường huyết mất dần thí dụ như còn 150-180mg/dL, trên đường máu tuần hoàn tiếp tục vào các mao mạch đến nuôi các tế bào.
Trong dưỡng trấp từ thức ăn có đủ 4 thành phần glucose, protein, lipid, oxy. thấm qua các lỗ thu của tế bào vào trong hệ thống lưới nội sinh gồm có các protein chức năng duy trì kiểm soát điều hành DNA và RNA không thay đổi, và bộ máy trung chuyển Golgi bao qianh lớp vỏ nhân tế bào, nó là trung tâm vận chuyển, phân phối là trung tâm vận chuyển, phân phối tổng hợp những protein hướng tới màng tế bào, và một số chất khác trong tế bào sẽ được tiết ra ngoài tế bào qua những túi tiết. .
Như vậy đường đa glucose polysaccharide vào tế bào kết hợp với protein trong tế bào thành glycoprotein và oxy để tạo ra máu đỏ nuôi nhân tế bào phát triển, mặt khác glucose vào tế bào kết hợp với lipid thành glycolipid và oxy tạo vỏ bọc nhân tế bào và màng tế bào bảo vệ tế bào chất, khi đường vào nuôi tế bào đủ để nuôi nhân tế bào phát triển, chất thải trong tế bào lại thoát qua những lỗ thoát vào máu qua thận lọc bài tiết những chất thải của tế bào ra ngoài cơ thể.

Riêng tế bào tụy lúc đo đường còn thừa lại trong mạch máu tuần hoàn sau 2 giờ ăn, lúc đó tụy tạng sản xuất tế bào bêta phóng thích insulin trong kho tụy tạng gọi là nội insulin cân bằng lượng đường dư thừa trong máu, cất vào trong kho chứa là gan chuyển đổi thành đường dự trữ glycogen, gan chứa tối đa được 100g glycogen, còn dư thừa chuyển thành chất béo chứa trong gan..
Trường hợp thức ăn không có đường, tế bào alpha tụy tạng cũng không cung cấp đủ glucagon cho gan hay gan cũng không còn đường dự trữ glycogen, thì nhiệt độ trong bao tử không đủ nóng 41 độ C , cơ bao tử không co bóp, nhiệt độ trong bao tử hạ thấp trở thành hàn lạnh, được kiểm chứng bằng máy đo áp huyết bên tay trái có nhịp tim thấp dưới 70, thức ăn không được đẩy xuống ruột non, chúng sẽ tự lên men gây ra ợ hơi, trào ngược thực quản, thức ăn không thành lỏng mà thành chất sền sệt, đông y gọi là đàm.
Nếu chúng ta ăn nhiều đường hay thức ăn trong bao tử chứa nhiều chất ngọt, thì công việc chuyển hóa thức ăn thành chất bổ vừa nuôi các cơ bắp, nuôi các tế bào đầy đủ, đường trong máu lên não nuôi thần kinh não, thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên, khi đường huyết còn dư thừa trong máu, lúc đó tuyến tụy mới tiết nội insulin cân bằng đường trong máu trở lại bình thường sau 2 giờ ăn trở về tiêu chuẩn đường huyết khi bụng đói 100-140mg/dL, và đường dư thừa do nội insulin cân bằng được chuyển đổi thành glycogen và mỡ cất vào trong gan.

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường loại 1 :
Vấn đề đặt ra khi tế bào alpha và bêta không hoạt động do nguồn dự trữ nội insulin hết, và đường dự trữ glycogen trong gan không có, lúc đó thức ăn vào bao tử không có nội insulin để cân bằng đường, thì tây y đặt tên bệnh là tiểu đường loại 1, là cơ thể không có insulin, nên phải tiêm ngoại insulin

Nguyên nhân tiểu đường loại 2 :
Khi trong kho dự trữ trong tụy còn ít nội insulin nên không cân bằng đường được, nên đường huyết trong máu cao, lúc đó cần phải uống thuốc ngoại insulin, tây y gọi là tiểu đường loại 2. Đang chữa tiểu đường loại 2 khi kho tụy tạng hết nội insulin, thì tiểu đường loại 2 cũng phải tiêm ngoại insulin bằng hóa ch́ất tổng hợp thì cách chữa lại giống như tiểu đường loại 1.

Nguyên nhân tiểu đường loại 3 :
Nội insulin do protein từ thức ăn chuyển hoá để bổ sung vào kho chứa trong tụy tạng qua nhiều qúa trình chuyển đổi trong tế bào tụy.
Thượng đế ban cho chúng ta một bộ máy chuyển hóa hoàn hảo ở mỗi người khác nhau mà tây y khám phá ra trong tế bào có hệ thống nội lưới protein, hay còn gọi là hệ thống lưới nội nguyên sinh, và bộ máy Golgi kiểm soát điều hành DNA, RNA không thay đổi, và hệ thống lưới protein và bộ máy Golgi bọc bên ngoài nhân tế bào, điều chế nội insulin bằng cách tổng hợp trong tế bào bêta qua qúa trình tổng hợp RNA của insulin là từ các tiền hormone gọi là preprohormone hay còn gọi là preproinsulin tại hệ thống lưới nội nguyên sinh, tiếp theo lại biến đổi thành các tiền insulin gọi là proinsulin, sau đó tại bộ máy Golgi hoàn tất hình thành insulin, để đưa ra khỏi màng tế bào đi vào máu đề cân bằng đường huyết trong máu trong vòng 15 phút, insulin dư thừa sẽ không hiện diện trong máu nữa để ổn định đường huyết, chúng sẽ bị phân hủy tại gan và một phần nhỏ tại thận.
Trong qúa trình chế biến protein từ thức ăn vào trong tế bào để hoàn tất việc chế biến thành insulin đưa vào máu thì có khoảng 1/6 proinsulin không biến đổi thành insulin được, nên tây y gọi là insulin không hoạt động.

Từ nguyên nhân này mà chúng ta gọi là bệnh tiểu đường loại 2, là tuyến tụy có ít insulin, và tiểu đường loại 2 khi hết insulin cũng trở thành loại 1
Cơ thể bẩm sinh có rất ít insulin do chức năng tuyến tụy yếu kém không sản xuất được, nguyên nhân cha mẹ kiêng đường làm hại con, chậm phát triển, còi xương,..cho đến khi hết insulin thì chúng ta gọi là tiểu đường loại 1, và cơ thể không có insulin mà chỉ toàn là proinsulin là loại insulin không họạt động thì chúng ta bị bệnh tiểu đường loại 3.

2-Cắt giảm đường để chữa bệnh tiểu đường là sai :

Là nguyên nhân nghịch lý tại sao chữa bệnh tiểu đường suốt đời mà đường càng tăng và liều thuốc càng tăng dẫn đến di chứng tim mạch tai biến, đột qụy, hoại tử các tế bào mắt, gan thận, da, phải cưa chân hay tử vong.
Như chúng ta đã biết tây y chữa ngọn bệnh là cắt giảm đường mà không chữa gốc bệnh, nên sự nghịch lý xẩy ra :

Lý do thứ nhất : Lượng insulin trong tụy càng ngày càng thiếu hụt cho đến cạn dần.
Thị dụ khi còn trẻ lượng insulin có 1 triệu đơn vị, có insulin còn khỏe hoạt động tốt, có insulin yếu dần hoạt động yếu hay không hoạt động do cơ thể thiếu chất kích hoạt.
Lượng thức ăn hàng ngày giống nhau, thí dụ mỗi bữa 3 chén cơm, mỗi chén cơm làm đường huyết tăng 40-50mg/dL, tổng cộng là 120-150mg/dL và lượng thức ăn với chất ngọt thêm 100mg/dL, sau khi ăn 30 phút đo đường huyết thành 250md/dL, có tập thể dục thể thao đều đặn, sau 2 giờ đường huyết xuống bình thường như lúc đói 100-140mg/dL
Khi lớn tuổi mình cũng ăn số lượng như thế, cũng tập luyện thể dục thể thao như trước lại bị tiểu đường phải uống insulin, vì sau 2 giờ đường huyết cao là tại sao ? Điều dễ hiểu là lượng insulin hoạt động cạn dần, không đủ insulin để tiết ra, nên đường huyết cao 150-160mg/dL.
Khi đến tuổi lão niên đường huyết càng cao vì cơ thể có insulin yếu không còn hoạt động là tiểu đường loại 3, phải tăng liềi thuốc uống hay tăng liều thuốc tiêm.

Lý do thứ hai : Do kiêng đường, lượng đường dự trữ glycogen và chất béo trong gan cạn kiệt.
Khi cơ thể kiêng đường, trong máu thiếu đường nuôi tế bào, gan phải phóng thích đường dự trữ và chất béo mỗi ngày cạn dần, tế bào không có đường để chuyển hóa thức ăn thành máu và mỡ, cuối cùng 1 tế bào mẹ biến dạng thành 2 tế bào con không có đường không có máu không có oxy trở thành mô tế bào ung thư, ngay giữa nhân của hạch bướu ung thư không có oxy lan rộng ra thành bướu độc.

Giải thích theo khoa học :

Có 2 vấn đề đặt ra là :
-Hệ thống lưới nội nguyên sinh phải thu gom các loại protein từ thức ăn để chế biến thành insulin đủ cho cơ thể, khi mà chúng ta đã bị bệnh tiểu đường phải kiêng ăn chất ngọt, không tinh bột không đường suốt đời, nên thiếu đường chuyển hoá thức ăn, nên tế bào bêta không làm việc, chỉ có tế bào alpha làm việc với glucagon cho gan biến đổi đường dự trữ glycogen thành glucose giúp bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, cuối cùng hết glycogen và mỡ trong gan cũng cũng phải chuyển thành năng lượng thay cho glucose, chúng bị biến thành acid cétone thành bệnh mà tây y gọi là bệnh đường hóa dạng acétone, có dấu hiệu hơi thở có mùi acétone. Trong thức ăn kiêng đường glucose, thì trong thức ăn chỉ có đường từ tinh bột, từ rau củ quả, không giúp chức năng bao tử chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu nuôi tế bào, mà đường này nằm trong máu. Thí dụ ăn 1 trái xoài, sau 30 phút đo đường huyết tăng 200mg/dL và các tế bào thần kinh não và tim không nhận đường này, tế bào trong cơ thể thiếu glucose bổ sung cho tế bào chất sẽ không tạo ra máu, sẽ không bảo vệ được màng tế bào, chúng sẽ chết dần teo dần mất sức dẫn đến gần 100 bệnh do di chứng của bệnh thiếu đường.

-Vấn đề thứ hai, chất ngọt từ thức ăn lại bị thuốc hoá chất tổng hợp insulin gọi là ngoại insulin (Ngoại insulin từ hóa chất tổng hợp C257H383N65O77S6 chế biến từ insulin của heo bò khi vảo cơ thể sau uống hay tiêm sau bữa ăn thì vào máu, nó dẫn đường trong máu vào gan thành đường dự trữ, chứ không dẫn vào tế bào vì không cùng ADN và vì chưa vào tụy để bộ máy Golgi chuyển hóa thành insulin nội. ) nó phá hủy glucose sẽ theo insulin thừa đưa vào gan và xuống thận tiêu hủy, khiến thận hư phải lọc thận do đường từ tinh bột lại hóa dạng tinh bột, trong khi các tế bào không được đường glucose kết hợp với protein thành máu và kết hợp với lipid bảo vệ vỏ bọc tế bào, hệ thống lưới nội nguyên sinh và bộ máy Golgi cũng bị phá hủy ADN vì không còn nguyên liệu máu, đường, protein, lipid, oxy, chúng trở thành mô tế bào ung thư.
Như vậy vấn đề ăn mà kiêng đường kiêng bột kiêng béo đã là một sai lầm rồi lại d̀ùng thuốc hóa chất tổng hợp insulin để chữa bệnh tiểu đường suốt đời là lại thêm một sai lầm khác, tây y gọi tên bệnh này là iatro-genic diseases là những bệnh do thầy thuốc gây ra, vì hạ tiêu chuẩn đường thấp qúa so với tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới chấp nhận lần đầu tiên vào năm 1979, khi đói từ 100-140mg/dL, và có tiêu chuẩn no sau khi ăn từ 140-200mg/dL, còn tiêu chuẩn hiện hành này không có tiêu chuẩn no, chỉ có một tiêu chuẩn duy nhất người nào có đường huyết cao hơn 126mg/dL là bi bệnh tiểu đường, bỗng nhiên cả triệu người trên thế giới không bị bệnh tiểu đường bỗng nhiên trở thành nạn nhân bệnh tiểu đường là bệnh do thầy thuốc gây ra iatro-genic diseases (iatro là thầy thuốc, genic là gây ra bệnh ), khi hạ tiêu chuẩn thấp thì không những người bệnh tiểu đường tăng lên nhiều và cách chữa phải kiêng đường, làm cho đường huyết thấp dưới 100mg/dL làm cho người không còn năng lượng hoạt động, và đường huyết tụt ban đêm xuống 60mg/dL làm tăng số người tử vong ban đêm nhiều hơn, còn đường huyết từ 60-70mg/dL làm tăng bệnh nhân bị hôn mê trở thành người thực vật.
Bệnh chết người do thầy thuốc thấy rõ nhất khi có người nhà nằm trong bệnh viện, sau khi ăn đo đường huyết lên trên 7mmol/l, y tá tự động tiêm 2 mũi insulin, người thân thấy tiêm cản không được, đêm bệnh nhân ngủ giấc ngủ ngàn thu.

3-Nguồn bổ sung nội insulin cho tụy tạng

Tại sao chúng ta không bổ sung protein chứa insulin thiên nhiên có sẵn trong thực phẩm để giúp hệ thống lưới protein nội sinh và bộ máy Golgi chế biến ra nội insulin bổ sung cho tế bào bêta từ những thực phẩm có chứa insulin như :
Rau sam, mộc nhĩ trắng, mướp đắng, tỏi đen.

Ngày xưa dân tộc Việt Nam ông bà ta không có bệnh tiểu đường là do biết cách ăn uống theo ngũ hành tạng phủ của đông y là cách ăn toàn diện đ̉ủ 5 chất hài hoà : mặn, ngọt, chua, cay, đắng.
Quan trọng là chất nuôi tim hoạt động tốt là chất đắng có 2 loại đắng làm tim nóng áp huyết cao là các chất nướng rang cháy khét như thịt nướng, cà phê rang gạo rang...loại đắng làm mát tim hạ áp huyết là mướp đắng.
Hoạt chất trong trái mướp đắng (khổ qua) là insulin thiên nhiên chuyển hóa đường làm giảm đường huyết thay cho insulin trong tụy thiếu hụt hay insulin trong tụy không hoạt động. Nó có chứa phytonutrient, polypeptide-P, một insulin thực vật rất hiệu quả trong việc kiểm soát đường huyết. có công hiệu làm hạ đường huyết cao, cân bằng đường cho những người ăn đường nhiều để nuôi cơ bắp, tập luyện võ thuật, giải nhiệt làm dịu cơn khát.
Tây y cũng đã chế mướp đắng thành thuốc viên tên là Bitter melon, uống bổ sung nhiều insulin thì cân bằng được nhiều đường, áp dụng cho tiểu đường loại 1 và 2. không dùng cho bệnh tiểu đường loại 3 vì đã có sẵn insulin dư thừa không hoạt động thì chỉ cần chất xúc tác kích hoạt cho proinsulin trở thành insulin hoạt động.

Chống chỉ định :
Người có đường huyết thấp hay kiêng đường thì cấm được dùng khổ qua, sẽ bị tụt đường huyết, nhẹ thì chân tay run rẩy mất sức đi đứng lảo đảo, hoa mắt chóng mặt, nặng thì khó thở thành suyễn, nậng hơn nữa thì đường huyết tụt ban đêm rơi vào hôn mê não mất oxy gây tử vong.
Nếu chúng ta bổ sung insulin bầng khổ qua hàng ngày, và tránh bị đường huyết tụt thấp, chúng ta được ăn đường bình thường không sợ đường.
Cũng chống chỉ định khi dùng mượ́p đắng cấm không được kiêng cữ đường. Ngày xưa dân tộc chúng ta hay ăn nhiều mía suốt ngày và trong bữa cơm được ăn nhiều cơm, thức ăn lại có mướp đắng làm gỏi, kho, chiên xào, làm canh, nhồi thịt...vô tình cơ thể chúng ta đã được căn bằng đường huyết nên chúng ta không nghe nói đến bệnh tiểu đường.

4-Kich hoạt phục hồi insulin hoạt động bằng chất kẽm, chrome thiên nhiên cho bệnh tiểu đường loại 3 :

Thực phẩm giầu chất kẽm lành tính là ; mẻ, hạt lanh, hạt bí, đậu gà, cacao, hạt điều, sữa chua, rau pó sôi, nấm trắng
Chrome có trong cải xoong, trứng, tiêu đen, mầm lúa mạch, đậu nành, quả hồ đào, yến mạch
Chrome có vai trò quan trọng trong việc chống lại bệnh đái tháo đường và tăng cholesterol xấu. Chrome can thiệp vào việc cơ thể hấp thu đường và phòng ngừa chứng giảm đường huyết đột ngột, bệnh đái tháo đường và trạng thái “tiền” đái tháo đường. Nó kích thích hoạt động insulin, giúp cho glucose thâm nhập vào tế bào để dự trữ hoặc tạo năng lượng. Chrome còn phát huy tác dụng trong việc chuyển hóa tế bào thần kinh, giúp sử dụng lipid tạo năng lượng được dễ dàng. Ngoài ra, chrome làm giảm sự gia tăng cholesterol xấu, phòng ngừa bệnh béo phì và bệnh lý tim mạch, nhất là xơ vữa động mạch.
Tăng cholesterol xấu và rối loạn chuyển hóa đường là những dấu hiệu thiếu hụt chất chrome. Những dấu hiệu đầu tiên là thèm ngọt quá mức, mệt mỏi hoặc khó tập trung; người bệnh phải ăn rất nhiều đường mới cảm thấy khỏe. Cơ thể không còn giữ lại được chất chrome nên tụy phải làm việc nhiều hơn để tăng tiết insulin. Thiếu hụt chrome chủ yếu là do việc mất cân bằng trong ăn uống, thức ăn quá ngọt và được chế biến bằng bột mì trắng.
Chất chrome sẽ không còn qua quá trình chế biến. Sự thiếu hụt chrome phần lớn xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường và người cao tuổi.
Bệnh TĐ dẫn đến phá hoại chất oxy hóa, cấu trúc chất đạm, chất béo biến thể như bị đục thủy tinh thể, nếu bất cứ chất nào không cứ là đông y, miễn là nó kháng oxy hóa, trung hòa độc tính oxy hóa, trong khói thuốc lá, trong môi trường ô nhiễm, trong cuộc sống căng thẳng tinh thần, người ta có thể đẩy lùi cho biến chứng không thể xẩy ra, nên nếu đông y được kết hợp khéo léo ài bản một cách khoa học, giữa tri thức của thầy thuốc và ý thức của bn là điều phải làm đừng sai, thì thuốc trở thành thuốc độc, ngay cả nước lã cũng vậy.
Proinsulin có trong tụy không hoạt động nguyên nhân do thiếu chất xúc tác, do cơ thể thiếu khoáng tố cần thiết là chất kẽm (Zinc) và Chrome, giúp cơ thể thèm ăn và kích hoạt insulin hoạt động.
Trong thức ăn có chứa nhiều chất kẽm thiên nhiên kèm thêm các chất khác cần thiết là :
Hạt bí : giúp ổn định cholesterol, phòng bệnh ung thư vú sau mãm kinh
Đậu gà : Làm gia tăng hưng phấn, giảm cân.
Hạt mè : giảm cholesterol, chứa nhiều protein, có chất phytosterol giúp cân bằng hormone
Bột cacao : Tăng cường miễn dịch, chống viêm, chống oxy hóa.
Hạt điều :có thêm các acid béo chưa bão hoà chống lại bệnh tim, khỏe xương, bổ não.
Hạt lanh : có thêm acid béo omega-3 tăng cường trí não, tim mạch
Sữa chua : có thêm calci và chất dinh dưỡng khác hổ trự tiêu hóa, tim mạch, tăng cường miễn dịch
Rau pó-xôi : có thêm chất làm giảm nguy cơ béo phì, tim mạch, ung thư, tiểu đường, thoái hóa khớp, thần kinh
Nấm trắng : có thêm chất giảm viêm, tăng cường tim, não, miễn dịch, ngừa ung thư.

So sánh hai cách chữa thì cách cắt giảm đường làm giảm tuổi thọ và cuối đời có nhiều di chứng mang nhiều bệnh trở thành tàn tật và tử vong. Cách bổ sung insulin bằng thực phẩm như trên là thêm năng lượng cho cơ thể, trẻ hóa tế bào, kéo dài tuổi thọ không có di chứng do rối loạn biến dưỡng chất đường và chất béo.
Cách ăn uống của dân tộc Việt Nam của chúng ta thấm nhuần kinh nghiệm theo đông y tự nhiên các món ăn trở thành thuốc mà chúng ta không hay biết vì nó trở thành thói quen tiềm ẩn trong những câu ca dao như : Con gà cục tác lá chanh, con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi, con chó khóc đúng khóc ngồi, bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng. Có nghĩa là da gà có nhiều cholesterol muốn trừ mỡ này phải chấm với muối tiêu chanh. Cholsterol trong thịt heo phải chữa bằng hành lá làm thông tim mạch, thịt chó thì hàn lạnh có độc phải ăn chung với củ riềng...
Kinh nghiệm ngũ hành trong ăn uống để chữa bệnh cho ngũ tạng như : tim cần hỏa cho tim hoạt động thì dùng quế, làm ấm bao tử thì dùng gừng, làm ấm phổi cho xuất mồ hôi cảm lạnh. sốt rét thì dùng ớt, muốn làm ấm thận thì dùng tiêu, muốn làm ấm gan thì dùng xả.
Ngay cả tên tiếng Việt đặt tên cho gia vị cũng mang tính chất thuốc, như hành lá là tượng trưng cho ống mạch tim rỗng, có tính hành là thông, dùng nó thông các ống tim mạch bị tắc nghẽn, nên đông y chữa thông tim mạch bằng các loại hành lá hành củ....
Cơ thể muốn cho 5 tạng đều khỏe mạnh thì phải ăn chất bổ mang chất bổ đến nuôi đều cho 5 tạng, thì chúng ta có những món ăn bổ máu như phở, bún huế, dưa muối chua.. trong đó có đủ 5 vị mặn, ngọt, chua, cay, đắng.
Như muốn đem chất bổ máu của phở vào gan thì trong phở cho chua nhiều bổ máu cho gan và làm giảm mỡ.
Như muốn đem chất bổ máu của phở vào tim thì cho nhiều chất đăng là ăn nhiều rau quế.
Như muốn đem chất bổ máu của phở vào tỳ thì cho nhiều vị ngọt.
Như muốn đem chất bổ máu của phở vào phế thì cho nhiều vị cay là ớt.
Như muốn đem chất bổ máu của phở vào thận thì cho vị mặn nhiều hơn các vị khác ..
Như vậy vị của thức ăn trong 1 thang thuốc của đông y gồm 4 thành phần của thuốc là quân, thần, tá, sứ. Quân, thần, tá, là chất bổ khí hay bổ huyết của 1 thang thuốc hài hòa, còn vị mặn ngọt chua cay đắng là đại sứ dẫn thuốc vào tạng phủ nào.
Muốn bổ cả 5 tạng quân bình thì phải có đủ 5 vị hài hòa. Như muốn đem chất bổ của món thịt vào 5 tạng thì ướp ngũ vị hương có đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng.
Chết lượng thức ăn hay lượng máu thừa hay thiếu chúng ta chỉ nhìn theo trọng lựọng cơ thể không chính xác bằng nhìn kết quả máy đo áp huyết có số tâm trương từ 70-90mmHg không được thấp hơn, không được cao hơn thì lý tưởng.

5-Yếu tố tinh thần làm tăng hay giảm insulin

Cách chữa bệnh hoàn chỉnh nhất theo đông y cần phải quân bình 3 yếu tố Khí-Tinh-Thần hay gọi là khí-huyết-đường, được theo dõi bằng máy đo áp huyết 2 tay và máy đo đường sẽ biết nguyên nhân bất cứ bệnh gì cũng làm ảnh hưởng đến nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, thì áp huyết cũng thay đổi.
Riêng về bệnh tiều đường, mặc dù kiêng cữ đường, vẫn uống thuốc hạ đường, tối trước khi ngủ đường huyết thấp, sáng ngủ dậy đường huyết tăng cao nguyên nhân do xáo trộn tình cảm như lo lắng, buổn phiền, sợ hãi, giận hờn hay mất ngủ gây xáo trộn chức năng tuyến tụy sản xuất tế bào bêta, hay gan tự phóng thích glycogen hay mỡ vào máu làm cho bệnh tiểu đường càng nặng hơn.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến21 khách