Tiểu đường P 5. Cách chữa tiểu đường phản khoa học

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường P 5. Cách chữa tiểu đường phản khoa học

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 5 05, 2019 5:58 pm

Tiểu đường Phần 5. Hoài nghi mâu thuẫn cách chữa tiểu đường phản khoa học ?
Bạn có biết cơ thể cần tối thiểu 180g glucose mỗi ngày không ?


A-Sai lầm do thầy thuốc gây ra bệnh (iatrogenic disease)

Tiêu chuẩn đường huyết hạ thấp làm tăng tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường và tăng tỷ lệ người bệnh tiểu đường bị tử vong

Theo lý thuyết thầy thuốc phải là người học đủ rộng, đủ sâu mới hy vọng có đủ kiến thức và kinh nghiệm chữa bệnh, nhưng oái oăm thay, trong thực tế cũng chính người thầy thuốc lại gây ra một số căn bệnh, những bệnh này nhiều khi cũng nguy hiểm, cũng gây chết người. Tên gọi chung cho những bệnh này là “bệnh do thầy thuốc-gây ra (iatro-genic disease).Và những bệnh gây ra từ những sai sót y tế, những sơ suất trong thao tác hay trong phương pháp điều trị cho đến các biến chứng các tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ) của thuốc men và của thủ thuật điều trị bệnh gây ra như.:
thầy thuốc đã dùng quá nhiều loại kháng sinh, dùng an thần điều trị viêm loét dạ dày trong khi thật sự phải dùng kháng sinh để loại trừ vi khuẩn HP, cho thuốc quá liều ví dụ quá liều insulin trong đái tháo đường, quá liều thuốc chống đông máu khi chạy thân nhân tạo và ngay cả cho quá liều thuốc bổ,bị dị ứng thuốc bị tác dụng độc của thuốc như thuốc điều trị lao, thuốc kháng giáp, thuốc hạ sốt gây độc cho gan; thuốc kháng viêm gây loét dạ dày…do giải thích hướng dẫn thiếu thận trọng gây hiểu nhầm, làm stress, trầm cảm cho bệnh nhân, chẩn đoán, đánh giá bệnh trạng cũng như tiên lượng và dự hậu sai lầm.

Hội Bệnh do thầy thuốc gây ra Hoa Kỳ(American iatrogenic Association, AiA) đã ước tính hằng năm có từ 44 đến 98 ngàn người bị chết sau khi nhập viện vì bệnh do thầy thuốc và chi phí chăm sóc lên đến 29 tỷ đô la. Người ta cũng đánh giá bệnh do thầy thuốc gây ra đứng thứ ba trong các bệnh dễ gây tử vong, sau bệnh tim mạch và ung thư, và xếp hạng thứ tám trong nguyên nhân gây chết.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng khuyến cáo rằng ngay cả việc thăm khám, cho xét nghiệm quá mức cũng không tốt với bệnh nhân, gây tâm lý stress đặc biệt với người già.
Bệnh tật liên quan mật thiết đến tính mạng con người. Phân tích khoa học thì thuốc men chính là con dao hai lưỡi, tốt hay xấu tùy theo cách chúng ta xử dụng nó. Ngoài kiến thức y học việc chăm sóc sức khỏe cũng còn đòi hỏi đạo đức và y thuật của chính người thầy thuốc. Không chỉ bác sĩ mà chính bệnh nhân cũng cần tĩnh táo cân nhắc khi khám, xử dụng các xét nghiệm và chọn phương pháp điều trị bệnh. Tránh lạm dụng thăm khám, lạm dụng xét nghiệm, dùng quá nhiều thuốc men không cần thiết… để khỏi bị những bệnh “lãng xẹt”, không đáng có đấy chính là “bệnh do người thầy thuốc gây ra”.

Bệnh tiểu đường cũng là bệnh do thầy thuốc gây ra, mà Cục Cựu chiến binh Hoa Kỳ đã phân tích theo dõi kết quả chữa bệnh cho trên 200.000 bệnh nhân cựu chiến binh Hoa Kỳ xác nhận rằng giá trị đường huyết cao hơn 110 mg/dl mà bị xem là bệnh tiểu đường thì dẫn đến tăng tỷ lệ người mắc bệnh và làm tăng tỷ lệ người bị tử vong nhiều hơn.
Do đó Hiệp hội các bác sĩ nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ và Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ đã đưa ra một tuyên bố đồng thuận mới : Khuyến cáo mới nói rằng nên bắt đầu điều trị bệnh tiổu đường đối với người có đường-huyết cao vượt quá 180 mg/dl, hay nói khác đi những ai có đường-huyết thấp hơn 180mg/dL thì không bị bệnh tiểu đường.
Hiện nay phạm vi y tế kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn cũ chỉ cho phép đường-huyết là 80-110 mg/dl, phải được thay thế bằng một phạm vi khiêm tốn hơn 140-180 mg/dl, sẽ giảm nguy cơ làm hạ đường huyết gây ra tử vong cho các bệnh nhân điều trị tiểu đường, trong khi họ không có bị bệnh tiểu đường. Nhưng trên thực tế chưa được áp dụng.

B-Nhu cầu cơ thể cần nhiều đường glucose giúp cho con người khỏe mạnh

In adults, the minimum daily requirement of 180 grams of glucose to provide energy for cells, such as the nervous system requires 144 grams of glucose in 24 hours, erythrocytes 36g in 24 hours. The body's glucose needs are supplied from food or other body metabolism to ensure maintaining blood glucose levels: 60-100mg / dl.

Tuyến tụy sản xuất dịch tiêu hóa có khả năng tiêu hóa gần như tất cả các thành phần thức ăn và chuyển hóa tắt cả chất ngọt có trong thức ăn thành glucose.
Với thuốc trị tiểu đường làm tăng insulin trong máu thì việc giải phóng glucose từ gan bị ức chế, gây giảm glucose trong máu.
Hệ thống cân bằng glucose và insulin được những bộ máy chuyển hóa trong cơ thể tự động điều chỉnh, có tên gọi chung là glucoregulator có 2 nhiệm vụ ngăn ngừa đường huyết hạ thì phản ứng của bộ máy glucoregulator điều khiển tuyến giáp, tuyến thượng thận sản xuất adrenalin, cortisol, các hormon tăng trưởng khác tự động hóa glucose để bộ máy này tự động phân phối kiểm soát đưa glucose vào nội bào nuôi té bào, nuôi cơ co bóp của tạng phủ để không bị thiếu hụt glucose, rồi lại tiếp tục thu nạp 2 chất liệu quan trọng là glucose và insulin từ thức ăn để cơ thể chuyển hóa có đủ 180g glucose theo máu được insulin phân phối cho nhu cầu của não, tim, bao tử, phổi, ruột, gan thận như sau :

a-Não cần bao nhiêu glucose/ngày :

Glucose cần thiết riêng cho não khoảng 120g mỗi ngày để dẫn truyền thần kinh và chuyển hóa thành năng lượng cho mọi chức năng thần kinh não hoạt động tốt. Cung cắp glucose cho cơ thể tăng nồng độ glucose để điều hoà mạch máu. Chức năng thần kinh não bắt đầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi nồng độ glucose giảm xuống dưới 40mg/dl.
Năng lượng của các cơ quan khác có những lựa chọn từ chất béo trung tính triglycerid thay thế cho glucose, nhưng não, tim và một số cơ quan khác chỉ cần glucose để bắt đầu một số quá trình sinh tổng hợp để điều hoà lưu lượng máu duy trì tế bào thần kinh chức năng não hoạt động, và kích hoạt chất xám và chất trắng cho não. Còn acid béo không thể biến thành năng lượng thay cho glucose được vì chúng không thể vượt qua hàng rào máu não. Các acid béo cần phải được chuyển đổi thành cơ thể ketone trước khi chúng có thể được sử dụng làm năng lượng cho não. Có 3 loại cơ thể ketone: acetoacetate, acetone và beta-hydroxybutyrate, loại thứ hai có thể được sử dụng trực tiếp làm nhiên liệu cho cơ bắp cũng như mô não.

Nếu não thiếu glucose sẽ bị bệnh :
Bệnh Alzheimer hiện đang được gọi là bệnh tiểu đường loại 3, vì nó gây ra bởi một cuộc khủng hoảng năng lượng trong não. Kháng insulin trong não góp phần vào sự phát triển suy giảm nhận thức và những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer từ 50-65% trở lên.
Tự kỷ, mất trí nhớ do tế bào não chết dần, hạn chế sự khuyếch tán máu gây nghẽn mạch máu não, tắc huyết khối, co giật, parkinson, động kinh, đột qụy, trầm cảm, thiếu oxy não. sữa mẹ bị mất do thiếu sự chuyển hóa glucose hay rối loạn chuyển hóa glucose trong não, viêm não, sốt, suy hô hấp, hôn mê, hay gây ra chứng đau lưng cũng do biến chứng thiếu máu não, cơ thể suy nhược sau khi tổn thương thần kinh trung ương do thiếu glucose trong não.

b-Tim cần bao nhiêu glucose/ngày :

Tim cần khoảng 30-45g glucose/ngày (6-9 thìa cà phê) cung cấp năng lượng cho cơ tim co bóp bơm máu tuần hoàn giữ thân nhiệt và trao đổi oxy bảo vệ công thức máu Fe2O3, duy trì hồng cầu.
Glucose sản xuất năng lượng ở tim, khi thiếu oxy sẽ hấp thụ glucose để tim không bị thiếu máu cục bộ. Ngược lại khi thiếu glucose, thi glycogen sẽ có mặt đề cân bằng nội môi cho tim tránh khỏi bị thiếu máu cục bộ, có nghĩa là lúc nào tim cũng cần glucose để hoạt động,
Sự sụt giảm nghiêm trọng glucose trong máu không cung cấp đủ năng lượng cho tim thì cơ tim giảm khả năng co bóp dần đến bếnh suy tim, tim mất nḥịp, suy tâm thất trái, nhịp tim thấp, bị lạnh tim, và xơ vữa động mạch vành và có phản ứng giữa thiếu máu cục bộ và tái tưới máu gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và gây ra rối loạn chức năng trao đổi chất, giảm chứng suy nhược thần kinh, co giật và tử vong.

c-Gan cần bao nhiêu glucose/ngày :

Đường trong gan là đường dư thừa dự trữ mang tên glycogen khoảng 100g chứa trong gan và 400g glycogen chứa trong các cơ, gan là kho lo việc xuất nhập glucose mỗi ngày nhiều hay ít tùy theo nhu cầu ăn uống và hoạt động của cơ thể nhiều hay ít.
Sau khi tập thể dục kéo dài 1 giờ, đường huyết phải được duy trì tối thiểu 4g trong máu, đường dư thừa còn lại được bảo tồn trong gan và các cơ, nếu kiêng đường và không còn đường dự trữ trong gan, đường huyết hạ thấp dễ gây ra chứng suy nhược thần kinh.
Các trường đại học Mỹ nghiên cứu sự hoạt động của insulin và glucagon trong trạng thái nghỉ ngơi và trong trạng thái tập thể dục thời gian lâu cần năng lượng dưới dạng acid béo được huy động từ mô mỡ, bị đốt cháy thành năng lượng cuối cùng gây ra sự sụt giảm insulin, nhưng làm tăng lượng máu trong các mao mạch và thần kinh. Đường được gan tổng hợp thành glycogen không phụ thuộc vào insulin, và gan ngăn chặn sự giảm khối lượng glycogen trong khi tập thể dục bằng cách ngăn chặn phản ứng của tế bào bêta và alpha, nên không làm giảm sự hấp thụ glucose vào gan.
Những người nhịn ăn và ít vận động thì tính thẩm thấu glucose thấp. ngược lại trong thời gian tập thể dục kéo dài, gan bị suy giảm glycogen không thể duy trì đường huyết.

Với tăng insulin máu iatrogenic (tức là điều trị bệnh tiểu đường sai do thầy thuốc), việc giải phóng glucose từ gan bị ức chế, gây giảm glucose trong máu, thì không đủ glucose nuôi tế bào.

Cơ thể con người chủ yếu hoạt động bằng glucose. Khi cơ thể thiếu glucose, hoặc bị tiểu đường và không có đủ insulin để giúp tế bào hấp thụ glucose, cơ thể sẽ bắt đầu phân hủy chất béo để lấy năng lượng. Ketone là sản phẩm phụ của sự phân hủy axit béo khi cơ thể đốt cháy chất béo để lấy năng lượng. Cơ thể sử dụng các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng bao gồm carbohydrate, chất béo và protein. Carbohydrate sẽ được cơ thể sử dụng trước, nhưng nếu không có sẵn, cơ thể sẽ chuyển sang đốt cháy chất béo, và ketone sẽ được sản xuất vào lúc này
Tình trạng nhiều ketone trong máu sẽ dẫn đến nguy cơ phát triển nhiễm toan ceton do đái tháo đường (DKA =diabetic ketoacidosis), máu trở nên quá axit khiến người bệnh có thể như mệt mỏi, buồn nôn, khô miệng, mất ý thức, thậm chí có nguy cơ tử vong.

d-Ruột cần bao nhiêu glucose/ngày :

Khả năng của ruột cung cấp glucose cho gan ở trạng thái sau bữa ăn sau khi hấp thụ đường từ thức ăn vào máu để duy trì nồng độ glucose trong máu, sau khi đường đã vào nội bào nuôi các tế bào đầy đủ.

e-Xương cần bao nhiêu glucose/ngày

Cơ xương là nơi hấp thu glucose quan trọng nhất, là nơi chính của sự hấp thụ glucose trong khi tập thể dục để nuôi xương phát triển và bảo vệ xương không ḅị xốp xương hay loãng xương, nhưng cũng cần phải có insulin dẫn đường làm tăng tính thẩm thấu vào các cơ, các mô. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và xác nhận rằng insulin tạo ra sự chuyển dịch protein vận chuyển glucose

f-Thận cần bao nhiêu glucose/ngày

Chức năng của thận lọc nước, huyết tương trung bình 180 lít trong 24 giờ, nồng độ huyết tương trong suốt 24 giờ khoảng 100mg/dl, khoảng 80-180g đường được thận lọc qua mỗi ngày để điều hòa cân bằng nội môi glucose thông qua ba cơ chế khác nhau::
-Hấp thu glucose từ tuần hoàn để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho chức năng của nó ;.
-Giải phóng glucose vào tuần hoàn máu thông qua quá trình chuyển hóa;
-Tái hấp thu vào tuần hoàn glucose từ dịch lọc cầu thận để bảo tồn carbon glucose.
Gan và thận giải phóng một lượng glucose tương đương thông qua quá trình chuyển hóa ở trạng thái sau hấp thụ
Ở trạng thái sau bữa ăn, mặc dù giải phóng glucose nội sinh tổng thể giảm đáng kể, nhưng sự phát sinh glucone ở thận tăng khoảng gấp đôi. Việc sử dụng glucose của thận sau một đêm nhanh chóng chiếm ∼10% glucose được cơ thể sử dụng. Sau bữa ăn, việc sử dụng glucose của thận tăng lên. Thông thường mỗi ngày, 80-180 g glucose được lọc qua thận; gần như tất cả những điều này được tái hấp thu cụ thể là tái hấp thu glucose từ dịch lọc cầu thận
Trong sự phát triển của các loại thuốc hạ glucose liên quan đến ức chế tái hấp thu glucose ở thận, do đó khi chữa bệnh tiểu đường càng tăng thuốc hạ đường thì suy thận không còn khả năng tái hấp thụ glucose là mệt sai lầm trong cách chữa tiểu đường.
Các nhà nghiên cứu nhận xét thay vì dùng thuốc hạ đường nhiều gây bệnh suy thận, họ đang nghiên cứu một tác dụng khác có lợi cho thận không dùng thuốc ha đường huyết mà thử nghiệm áp dụng thường xuyên tập thể dục, họ nhận tấy răng hoạt động thể chất là lợi ích sức khỏe của hoạt động thể chất liên quan đến sự tương tác của các hệ thống sinh lý. Trên thực tế, điều này có thể là những gì làm cho hoạt động thể chất rất hiệu quả trong phòng chống bệnh tật. Các tác dụng có lợi của tập thể dục thường xảy ra mà không có biến chứng.

Lợi ích tập thể dục có thể được giải thích bởi thực tế là, một mặt, cơ thể phải tự bảo vệ mình khỏi chứng tăng đường huyết, có liên quan đến cả tác dụng mãn tính (bao gồm bệnh võng mạc, bệnh lý thần kinh, bệnh thận và xơ vữa động mạch sớm, bệnh đường thóai hóa dạng tinh bột và các tác dụng cấp tính bao gồm cả nhiễm toan acétone và tình trạng tăng đường huyết, mặt khác, cơ thể cũng phải tự bảo vệ chống lại hạ đường huyết, có thể gây rối loạn nhịp tim, rối loạn chức năng thần kinh, hôn mê, co giật và tử vong.Chức năng não đặc biệt phụ thuộc vào việc có đủ lượng glucose huyết tương vì não không thể lưu trữ hoặc sản xuất glucose và các nguồn năng lượng thay thế hoặc là trong tình trạng thiếu hụt (ví dụ như cơ thể ketone) hoặc không thể vượt qua hàng rào máu não.

C-Điều hành phăn phối glucose trong cơ thể :

Các nhà nghiên cứu đã theo dõi đường đi của glucose được phân phối sau một đêm hấp thụ và được phân phối cho các cơ quan chức năng hoạt động, thì thận sử dụng khoảng 10% tổng lượng glucose mà cơ thể sử dụng.
Thông thường khoảng 45% glucose ăn vào được cho là được chuyển đổi thành glycogen ở gan
∼30% được hấp thụ bởi cơ xương và sau đó được chuyển thành glycogen, ∼15% được hấp thụ bởi não, ∼5% được đưa lên bởi mô mỡ và ∼10% được đưa lên bởi thận
Khi thận vượt quá ngưỡng khả năng lọc, tái hấp thụ giảm, thì đường được bài tiết qua nước tiểu.

---------------
Qúy vị muốn kiểm chứng sự thật, tìm trên Google search, đánh những câu hỏi sau sẽ biết sự thật

How much glucose a day does the humain body need ?
How much glucose a day does the brain need ?
How much glucose a day does the heart need ?
How much glucose a day does the liver need ?
How much glucose a day does the kidney need ?
How much glucose a day does the intestin need ?
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Hoài nghi mâu thuẫn cách chữa tiểu đường phản khoa ho

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 5 06, 2019 8:08 am

Thưa thầy cách đây 7 năm, dạo đó chị con vừa đi làm, vừa có qúa nhiều áp lực của nhiều chuyện, nên bình thường blood glucose chỉ có từ 5-6 mmol/L(5x18 - 6x18 mg/dL) hôm đó chỉ đo tới 15mmol/L( 270mg/dL). Nếu ra bs, thì thể nào cũng phải uống thuốc tiểu đường ngay lập tức đến suốt đời.
Vì thấy phản ứng phụ do uống thuốc tiểu đường qúa khủng khiếp từ mẹ con, nên chị liền tập thể dục trong vài ngày thế là mọi chuyện đều ổn đến ngày hôm nay. Đa số bà con quan niệm: có một viên thuốc, chẳng thấy mệt mỏi gì cả, lại đỡ tốn thời gian tập này tập nọ. Lúc đầu thì như vậy thật thưa thầy, nhưng sau một thời gian, ai khoẻ thì kéo dài được lâu hơn tí rồi cũng sẽ thấy "Hoả Ngục trần gian" là như thế nào. !!!

Con nói lên kinh nghiệm trên để các bệnh nhân nên xin bs cho cơ hội trong vòng vài tuần, về ráng tập những bài của thầy: Kéo Gối, nằm lăn, đi cầu thang, tự massage toàn thân, làm chuyện nhà v.v miễn sao có hoạt động trong ngày, sau đó trở lại, nếu blood glucose vẫn trên 15mmol/L thì hãy uống. (Nhưng nên nhớ, khi đã vướng thuốc tiểu đường là cầm chắc con đường khổ đau với muôn hình vạn trạng sẽ đến mà không sao kể cho hết được. Cơ thể bị thuốc men vào gây xáo trộn sẽ sinh ra hàng loạt những bệnh khác.)

Không phải chỉ riêng bệnh tiểu đường, mà phần cơ thể nào của mình bị trục trặc dù là mang tên của bất cứ loại bệnh gì, xin cho cơ thể của mình có thời gian tự điều chỉnh bằng Tinh-Khí-Thần-Đường theo Y Học Bổ Sung của thầy trước khi đưa đi xử tử một cách oan ức.

Con ước mong Hiệp Hội nghiên cứu sẽ chọn phương pháp tập thể dục cho bệnh nhân trước khi cho uống thuốc. Ngay như có nằm liệt giường thì thở bụng một hồi đường cũng hạ. Nói chung nên tìm ra mọi phương pháp tự nhiên cho đường trong máu hạ trước khi phải dùng biện pháp cuối cùng TỆ HẠI nhất là xử dụng thuốc.

Có lần con coi một chương trình bs ở Mỹ, họ chiếu một nhà thương nào đó, bệnh nhân nằm trên giường, họ cho máy để cuối giường lồng hai chân vào bàn đạp, nằm đạp như đạp xe đạp vậy, và bs nói những bệnh nhân này mau hồi phục hơn những bệnh nhân khác. Nếu ai làm biếng tập thể dục, mua hay chế máy này con nghĩ cũng tốt.

Con cám ơn những bài vở của thầy, con ước mong đây sẽ là những tài liệu đáng trân qúy cho những người Thiện Tâm, có tí lòng Khiêm Tốn mở lòng ra để học hỏi, đón nhận hầu mang lại lợi ích, sức khoẻ của mình và cho người khác. Mong lắm thay thưa thầy.

Kính Thầy
chau
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến12 khách

cron