PHẦN 1: HIỂU KỸ ĐÔNG Y TỰ CHỮA KHỎI CÁC BỆNH

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

PHẦN 1: HIỂU KỸ ĐÔNG Y TỰ CHỮA KHỎI CÁC BỆNH

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 1 30, 2019 5:42 pm

NHÌN ÁP HUYẾT 2 TAY, 2 CHÂN, BIẾT NGAY NGUYÊN NHÂN GÂY RA NHỮNG BỆNH GÌ VÀ CÁCH CHỮA RA SAO MỚI LÀ CHỮA ĐÚNG


PHẦN MỘT :
LÝ THUYẾT BẮT ṂẠCH ĐÔNG Y BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT.


I-QUY ƯỚC SỬ DỤNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT TRONG ĐÔNG Y THAY CHO BẮT MẠCH

Máy đo áp huyết của tây y áp dụng trong đông y để đo Khí Lưc/ Lượng thức ăn đo bên tay trái hay lượng máu mỡ đường bên tay phải/nhịp mạch chỉ hàn hay nhiệt lệ thuộc vào đường

Quy ước này cũng giống như một định đề khác với tây y dùng để đo áp huyết tim mạch, nếu các vị tây y không chấp nhận cách ứng dụng máy móc y khoa theo cách chữa bệnh của đông y, không nên phản đối sẽ lòi cái ngu dốt mang danh bác sĩ của mình cho người khác biết tên tuổi của mình trên mạng thì không hay cho tương lai của mình về sau, vì chỉ lý luận máy bơm máu động mạch từ tim ra và máu theo tĩnh mạch vế tim, thì không giải thích được, hiên nay có trung tâm đặc biệt của tây y ứng dụng theo pp Khí Công Y Đạo, chế ra 4 máy đo cùng 1 lúc ở 2 bắp tay và 2 cổ chân trong để tìm bệnh khí, huyết tạng phủ hư thực, hàn, nhiệt, nếu giải thích chỉ là máu từ tim ra và về tim có 4 kết qủa khác nhau cùng 1 lúc thì chúng ta có 4 quả tim sao ? Thôi, không biết thì dựa cột mà nghe vậy, còn không thích thì đừng phê bình tầm bậy, chỉ cần kết quả chữa bệnh đúng sau khi luận bệnh bằng máy đo áp huyết.

Theo ngũ hành tương sinh của đông y, khi một tạng phủ bệnh, thì có ảnh hưởng Mẹ-Con theo ngũ hành :
Tim với Thận là 2 hành chính trong ngũ hành, thuộc hỏa và thủy như sức nóng mặt trời và sức lạnh của nước biển, tạo ra ngày đêm và thủy triều lên, nước dâng cao khi thủy mạnh, hỏa yếu lúc về chiều.
Còn khi thủy triều xuống làm nước cạn là lúc nước bốc hơi khi hỏa tăng tối đa, sức nóng mặt trời tăng.

Trong con người cũng vậy : Tim tạo sức nóng, Thận là nước điều hòa thân nhiệt, không nóng không lạnh, đông y gọi là sự khí hóa, điều hòa của tâm-thận.

Tính từ tim là tâm hỏa, hỏa sinh thổ là tỳ vị nuôi ấm bao tử chuyển hóa thức ăn, còn tỳ là tụy tạng chuyển chất bổ của thức ăn thành máu.
Do đó khi tây y đo áp huyết của tim thấp thì bao tử không đủ khí lực tiêu hóa thức ăn thành máu, nên máy đo áp huyết trước khi ăn và sau khi ăn áp huyết bao tử không tăng thì sự khí hóa thức ăn không có, tây y không để ý tại sao máu bơm từ động mạch tim đi ra và khi đưa máu về tim phải khác nhau trước khi ăn và sau khi ăn, trong khi tây y chỉ biết là áp huyết tốt hay không tốt, hễ cao hơn tiêu chuẩn thì cho uống thuốc hạ áp huyết, còn uống thuốc cho hạ nữa càng tốt không sao, cứ uống thuốc suốt đời đi, làm cho mất lực khí hóa của tâm hỏa nuôi chức năng co bóp của cơ bao tử làm ra bệnh bao tử, và mất chức năng điều hòa thân nhiệt của tâm-thận, nên người lạnh, tiểu nhiều, máu, mỡ đóng cục đông trên não hay động mạch vành thì bị đột qụỵ.
Bác sĩ nào càng tranh cãi phê bình đông y không biết ý nghĩa máy đo áp huyết theo giải thích của tây y thì lòi ra cái dốt không biết gì về áp huyết thay đổi trước và sau bữa ăn là sự khí hóa của đông y làm thay đổi áp huyết thuận hay nghịch, tốt hay xấu, gây ra bệnh gì... mặc dù 2 lần đo áp huyết theo tây y là tốt, nhưng không hiểu rõ số tâm trương của áp huyết đo bên tay trái là ăn đúng hay sai, máu đù, hay tăng lượng máu khi ăn những thức ăn bổ máu như lầu đồ biển, hay làm giảm mất lượng máu khi ăn canh chua, còn do đường đủ hay thiếu, hay ăn thức ăn có tính tăng nhiệt làm tăng nhịp tim hay còn thiếu đường hay ăn những thức ăn có tính mát như đậu xanh, khổ qua, hạt sen....làm hạ thấp nhịp tim.

Chúng tôi nhắc lại máy đo áp huyết để đo tim mạch hoàn toàn khác cách dùng máy đo tình trạng khí huyết hư hay thực, hàn hay nhiệt trước và sau khi ăn theo pp Khí Công Y Đạo để tìm ra chức năng khí hóa tốt xấu, khỏe hay bệnh của đông y hoàn toàn khác với tây y.

Kết qủa 3 số đo áp huyết của tây y theo thứ tự là :
Tâm thu/tâm trương/nhịp tim, chỉ đo 1 bên tay, thường đo bên tay trái, ít khi đo bên tay phải, và thường không để ý có sự khác biệt khi kết quả 2 tay có con số khác nhau, đối với tây y không cần thiết, chỉ cần xem áp huyết có cao thường xuyên không thì cho là bệnh cao áp huyết phải uống thuốc hạ áp huyết suốt đời.

Đối với đông y khác hẳn :
Đo áp huyết bên tay trái để biết : Khí lực/lượng thức ăn/nhịp mạch chỉ hàn hay nhiệt
Đo áp huyết bên tay phải để biết : Khí lực/ lượng máu/nhịp mạch hàn hay nhiệt
Đo cổ chân trong trên mắt cá trong, chân phải là khám bệnh của thận phải, chân trái là khám bệnh của thận trái có nghĩa là :
Khí lực chân, phải cao hơn tay 10mmHg /lương máu và nước xuống chân/nhịp mạch chỉ chân nóng hay lạnh .
Thí dụ áp huyết đo 2 tay theo tiêu chuẩn tuổi lão niên, trên 60 tuổi :
130-140/80-90mmHg nhịp mạch 70-80
Têu chuẩn áp huyết đo 2 cổ chân trong , trên mắt cá, chỉ có tâm thu tăng 10mmHg, như :
140-150/80-90mmHg nhịp mạch 70-80
Đông y không gọi là nhịp tim, mà gọi là nhịp mạch vì đo 2 tay và 2 chân có nhịp mạch khác nhau, còn nhịp tim thì có 1 quả tim thì nhịp tim phải giống nhau, nhưng trên thực tế khác nhau.



II-PHÂN TÍCH ÁP HUYẾT TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC BỆNH.

Đông y nhờ phương tiên dụng cụ hiện đại của y khoa đem ứng dụng thay cho bắt mạch sẽ chính xác bằng con số.

Nhưng trong 3 số kết quâ áp huyết, theo dông y quan trọng nhất là số thứ ba chỉ nhịp
mạch, mà tây y gọi là nhịp tim.
Nhịp mạch theo đông y phải hòa hoãn từ 70-80, căn cứ vào hơi thở của thầy đông y bắt
mạch có sức khỏe tốt, là 18-20 hơi thở ra vào là 1 phút, khi đặt tay vào mạch cổ tay bệnh nhân :
-Nếu 1 hơi thở ra và vào của thầy thuốc nghe được 4 nhịp mạch đập, thí 1 phút mạch đập 72-80 nhịp 1 phút, thì bệnh nhân cỏ thần sắc hồng hào, khỏe mạnh tươi nhuận. là mạch hòa hoãn không bị bệnh.
-Nếu 1 hơi thở thầy thuốc chỉ nghe được mạch bệnh nhân có 3 nhịp, thì 1 phút mạch đập có 54-60 gọi là mạch trì, là hàn lạnh, thần sắc nhợt nhat. gọi là hàn chứng.
-Nếu 1 hơi thở thầy thuốc, nghe mạch bệnh nhân đập 5 nhịp, thì 1 phút được 90-100 gọi là mạch sác là nhiệt, thì thần sắc bệnh nhân đỏ. gọi là nhiệt chứng.
-Nếu bệnh nhân mạch quá thấp có 2 nhịp thì 1 phút mạch đập 36-40, hay ̉qúa cao có 6 nhịp thì 1 phút mạch đập 108-120 là những bệnh nặng khó chữa, thuộc bệnh nan y.
Do sắc mặt thay đổi theo mạch, nên đông y bắt mạch để biết Thần sắc tốt xấu một cách chính xác.
Tuy nhiên chỉ là lý thuyết ai học cũng biết, nhưng thực tế khi áp dụng thì thường bị sai do ảnh hưởng hơi thở của thầy thuốc lúc khỏe lúc yếu cũng làm cho hơi thỏ nhanh hơn hay chậm hơn, nên chẩn đoán hàn-nhiệt cho bệnh nhân bị sai sẽ chữa sai, nên các thầy đông y cẩn thận, không nghe theo hơi thở của mình, mà chỉ cần nhìn đồng hồ trong 1 phút mình đếm được bao nhiêu nhịp mạch đập của bệnh nhân là chính xác nhất, nhưng phải đếm mạch đập của mỗi bộ vị khác nhau như gan hàn hay nhiệt, tỳ vị hàn hay nhiệt hay thận hàn hay nhiệt hoàn toàn khác nhau khi có bệnh thì thời gian khám bệnh bằng mạch rất lâu, do đó ngày nay dùng máy đo áp huyết để bắt mạch sẽ nhanh và chính xác hơn/
Nên đông y mượn dụng cụ máy đo áp huyết của tây y để bắt mạch tim bệnh theo 3 nguyên nhân gây ra bệnh là :

Khí/Tinh/Thần mà tây y gọi là systolic/díastolic/pulse



A-Phân tích tìm nguyên nhân gốc bệnh bằng máy đo áp huyết trước và sau khi ăn :

Mục đích tìm sự khí hóa là sự sinh hóa là sự tiêu hóa thức ăn, và chuyển hóa là biến đổi dưỡng trấp của thức ăn thành máu.

1-Ý nghĩa số tâm thu đo trên 2 tay, gọi là khí lực co bóp, thuộc KHÍ, đông y gọi là dương khí.


Có 2 loại bệnh không lọt vào tiêu chuẩn tuổi :

a-Số tâm thu khí lực cao hơn tiêu chuẩn tuổi :

Cao hơn tiêu chuẩn tuổi gọi lả khí THỰC, nghĩa là dư thừa. mạnh hơn tiêu chuẩn, ý nghĩa này thay cho cách bắt mạch của đông y gọi là mạch PHÙ, cao hơn nhiều gọi là mạch phù đại
Thí dụ như dư khí lực, cao hơn 140 như 150, 160, 170, 180, 190, 200... tây y gọi là bệnh cao áp huyết hypertension, high blood pressure

b-Số tâm thu khí lực thấp hơn tiêu chuẩn tuổi :

Thấp hơn tiêu chuẩn tuổi gọi là khí HƯ, thấp như 120, 110, 100, 90, 80, nghĩa là thiếu khí lực ít hay nhiều, thấp đến 70 là chết, ý nghĩa này thay cho cách bắt mạch của đông y gọi là mạch TRẦM, có 2 loại mạch trầm có lực, và vô lực.
Mạch trầm có lực gọi là trầm thực, như áp huyết tâm thu xuống thấp còn 90-100mmHg, so với tiêu chuẩn tốt 130-140mmHg của lão niên.
Mạch trầm vô lực còn thấp hơn nữa người không còn sức lực, thiếu oxy, thở khó, số tâm thu thấp nhiều nữa như dưới 80-70mmHg gọi là trầm hư.

Theo tây y là bệnh áp huyết thấp hypotension hay low blood pressure. Như vậy uống thuốc hạ áp huyết, để chữa bệnh khi thực, khi hết thực trở lại bình thường thì khỏe, nhưng phải uống thuốc suốt đời trở thành bệnh khí hư có lực là trầm thực, tiếp tục thấp nữa trở thành trầm hư là sai, mất quân bình âm dương khi xuống đến 70 thì chết.

Nhưng tây y làm như nhân đạo bắt bệnh nhân uống thuốc hạ áp huyết suốt đời để đừng bị cao áp huyết mà càng thấp càng tốt, nhưng có biết đâu càng xuống thấp càng gây ra biến chứng khác càng cho thêm nhiều thuốc khác, áp huyết ung thư đang chờ sẵn khi áp huyết tụt thấp dưới thì mạch bệnh là trầm hư 80/60mmHg nhịp tim quá thấp ngưởi lạnh, như dưới 55 là cực hàn làm máu đông, hay nhịp tim quá cao như 120 mà trong người nóng khô môi nứt lưỡi da khô, là cực nhiệt, nhưng ngoài da vẫn lạnh phải mặc áo lạnh là do thiếu máu trầm trọng, đông y có tên bệnh là âm hư nội nhiệt, không đủ máu tuàn hoàn lên não gây bệnh hôn mê thành người thực vật, hay bị ung thư. Thử hỏi tây y ngày náy khác ngày xưa, không phải cứu người mà hại người bị nhiều bệnh hơn do uống nhiều thuốc gây ra nhiều phản ứng phụ trái nghịch nhau, là điều hiển nhiên, nhưng ít người biết, hậu qủa mạch trầm hư tuần hoàn máu qúa chậm gaây đau nhức chân tay thấp khớp, phải uống thuốc trị khỏi đau nhức thấp khớp vì làm tăng tuần hoàn máu, lại trở thành khí thực và tăng nhiệt, làm tăng áp huyết, rồi lại uống thuốc hạ áp huyết thấp quá bị đau nhức thấp khớp lại, là cách chữa trong vòng luẩn quẩn, nên không khỏi bệnh, nhưng nếu biết cách dùng thuốc theo đông y quân bình âm dương, khi áp huyết xuống lọt vào tiêu chuẩn tuổi thì ngưng, sẽ không bị phản ứng phụ do áp huyết xuống quá thấp nên phải uống thuốc trị đau nhức.
Tóm lại theo tây y cứ uống thuốc chữa bệnh và tiếp tục uống suốt đời để ngừa bệnh, nên không chú ý đến quân bình âm dương để khòi bệnh.

Tôi thường nói với các bác sĩ bạn bè một thí dụ, khi uống thuốc áp huyết cao đã trở lại bình thường hết bệnh thì ngưng, tại sao phải uống thuốc tiếp tục để ngừa bệnh. Nếu như các anh có bệnh đau bụng, tôi cho uống thuốc khỏi đau bụng rồi dặn các anh uống tiếp tục cho đến suốt đời để ngừa bệnh đau bụng thì có lý không. Dĩ nhiên là không, nhưng các bạn còn ngụy biện, nói bệnh đau bụng không nguy hiểm bằng bệnh cao áp huyết, ngưng thuốc áp huyết sẽ tăng vọt, cái này cũng chỉ là ngụy biện. Thí dụ áp huyết của tôi cao 160mmHg, uống thuốc hạ áp huyết đã xuống 120mmHg, khi tôi ngưng 1 ngày không thể nào áp huyết tăng vọt lên ngay 160mmHg mà tăng từ từ từng ngày, khi lên cao đến 140mmHg tôi mới uống thuốc làm nó hạ xuống 130mmHg... ngược lại uống thuốc áp huyết mà không xuống là tại thuốc không công hiệu, chỉ muốn cầm giữ nuôi bệnh, thì thuốc có vấn đề ?

c-Một sai lầm tây y ít để ý đến áp huyết đo bên tay phải quan trọng hơn tay trái.

Khi bệnh nhân cao áp huyết, đang dùng thuốc hạ áp huyết, đo bên tay trái vẫn có kết quả thấp, theo tây y là tốt, nhưng bệnh nhân vẫn bị tai biến stroke, vì áp huyết bên tay trái càng thấp thì bên tay phải lại cao mà không biết, lý do tại thuốc giãn mạch gây ra những bệnh :

Bệnh bất lực suy yếu tình dục :
Trên nguyên tắc, thuốc làm giãn mạch thì tất cả các ống mạch trong cơ thể phải giãn để máu lưu thông dễ không bị tắc nghẽn, thí dụ thể tích ống mạch chứa được 1 lít máu với lực bơm máu gọi là khí lực bình thường 130, khi lực bơm máu cao 180, máu dồn vào ống mạch 1,5 lít thỉ ống mạch sẽ vỡ, do đó phải dùng thuốc giãn mạch cho ống mạch đủ sức giãn nở, như vậy tất cả các ống mạch dẫn máu trong cơ thể đều giãn, thì có kết qủa trông thấy áp lực khí bên tay trái giảm tốt, nhưng có hậu quả ống mạch bơm máu vào bộ sinh dục yếu nên bất lực về tình dục.

Nhồi máu cơ tim, đột quỵ :
Diễn tiến tiếp theo là giãn tĩnh mạch đưa máu vể tim, nên bị hở van tim, lượng máu về tim ít, giống như chúng ta uống nước bằng ống hút nhỏ thì nó hút nước vào miệng ngay, còn giãn mạch là ống hút càng to, hút nước phải lực mạnh máu mới về tim, khi khí lực hút mạnh, làm tăng áp huyết bên tay phải cao thường xuyên thì rơi vào tình trạng tai biến là lẽ tất nhiên, theo đông y áp huyết bên phải khí lực cao là lực co bóp của gan bơm nhiều máu lên tim cao, vì gan chứa lượng máu nhiều nhất trong cơ thể, đông y gọi là gan tàng huyết, và gan cũng chứa nhiều mỡ cũng dễ làm nghẹt tim, nhổi máu cơ tim gây đột quỵ, gan cũng làm thay đổi tính tình, khi nóng giận tột độ, đông y có câu giận bầm gan, tím mặt, là gan co bóp tối đa gân cơ co rút, đưa hết lượng máu dồn lên tim, tim ngưng đập té ngã chết ngay.

Tai biến mạch máu não :
Trường hợp đang dùng thuốc hạ áp huyết, áp huyết bên tay trái xuống thấp, nếu có chết bất đắc kỳ tử là do ăn quá nhiều, bội thực, không tiêu, bao tử căng đầy khó thở do khí lực tăng ép tim, không có lối thoát, chỉ là trường hợp cấp tính, đã có phản ứng của cơ thể tự động nôn ói thức ăn ra, nếu không cho ói thức ăn được phải cho xổ, áp huyết sẽ xuống thấp trở lại bình thường, do đó áp huyết cao bên tay trái không nguy hiểm bằng áp huyết đo bên tay phải cao mà không biết, vì là trường hợp mãn tính, áp huyết bên tay phải tăng từ từ, đối với bác sĩ tưởng tay nào cũng giống nhau.

2-Ý nghĩa số tâm trương, gọi là huyết lực, thuộc HUYẾT. Đông y gọi là âm huyết.

Số thứ hai tâm trương diastolic đo 2 bên tay có 2 ý nghĩa khác nhau :

Ý nghĩa tổng quát :
So với tuổi lão niên trung bình tâm trương trong khoảng 80-90mmHg là tốt.

a-Đo bên tay trái thuộc bao tử :

Đông y gọi là lượng thức ăn, khi đói phải thấp 80, khi no phải cao 90mmHg
Nếu cao hơn 90 như là 100, 110, 120 là THỰC, và thực đại, đo bên tay trái là lượng thức ăn nhiều, đầy trong bao tử. Khi thực đại sẽ bị ngăn nghẹn ngực, tức ngực khó thở, trào ngược thực quản.
Nếu thường xuyên cao do thức ăn không tiêu, nhất là khi đói, tâm trương vẫn cao như khi no là thức ăn cũ trong bao tử không tiêu, luôn bị trào ngược thực quản, ói ra nước chua, đắng, ấn đẻ bao tử dau là bao tử có bệnh.

Phân biệt dấu hiệu không bệnh và bệnh :
Sau khi vừa ăn no, dùng các ngón tay ấn đè vào giữa bụng, chính xác giữa bao tử nàm ngay huyệt Trung Quản, là điểm giữa tính từ mỏm xương ức đến rốn.
Ấn đè sâu lõm vào bụng 5cm không đau là bao tử khỏe, không bệnh.
Ấn sâu 4cm đau là bệnh bao tử yếu khó tiêu
Ấn sâu 3cm đau là bệnh bao tử bị nặng hơn
Ấn sâu 2cm bệnh bao tử ăn không tiêu thức ăn không chứa nổi
Ấn sâu 1cm đau nhiều là đã loét bao tử, để lâu sẽ bị ung thư bao tử.

Nếu thấp hơn 80 là thiếu thức ăn, đông y gọi là HƯ, không có nghĩa là hư hỏng, mà thức ăn chưa đủ no, chưa đầy trong bao tử.

Chức năng bao tử tốt thuận theo thời gian sinh học, khi đói, tâm trương thấp 80 hay thấp hơn chút ít, khi ăn no phải cao trên dưới 90.
Ngược lại, khi đói mà tâm trương cao trên 90 có nghĩa thức ăn cũ còn trong bao tử chưa tiêu hóa hết, thì không cảm thấy đói không muốn ăn thêm nữa, cũng làm cho bao tử bị bệnh, nhất là người bỏ một bữa ăn hay nhịn ăn, cơ thề sẽ bị tụt thấp đường là suy yếu cơ co bóp bao tử sẽ bị liệt cơ co bóp dẫn đến thức ăn trong bao tử không chuyển hóa, thành thức ăn thối như thức ăn chứa trong thùng rác, dẫn đến ợ chua, hôi miệng, loét bao tử cuối cùng là ung thư bao tử.

b-Đo bên tay phải thuộc gan :

Đo bên tay phải không phải là đo lượng thức ăn mà đo lượng máu có trong gan, có 2 ý nghĩa trong số tiêu chuẩn cho phép trong hạn tuổi, phải từ 80-90mmHg
Đo tay phải khi đói phải 80 là lượng máu chứa có sẵn trong gan, khi no phài 90 là do thức ăn bên tay trái có chất bổ máu đã được chuyển thành máu sang gan thì khi lần đói kế tiếp tâm thu bên tay trái phải xuống thấp.

Bệnh lý huyết thực, huyết hư :
Nếu khi trước bữa ăn kế tiếp, tâm trương còn cao là thức ăn cũ còn trong bao từ, nếu thấp xuống nhiều còn 60, 70 là bụng đói nhiều, nhưng số tâm trương bên bao tử mất đi mà tâm trương bên gan không tăng cao hơn từ 80 lên 90, có nghĩa trong thức ăn không có chất bổ máu, ngược lại, nếu làm tâm trương tay phải tụt thấp hơn tiêu chuẩn sau khi ăn, là làm gan mất máu thêm, là thức ăn sai, có tính chất phá máu làm thiếu lượng máu khi đo bên tay phải gọi là huyết HƯ hay thiếu máu.
Còn tâm trương bên tay phải lúc nào cũng cao hơn tiêu chuẩn là gan dư máu dư mỡ, gọi là cao máu, cao mỡ, chứa nhiều trong gan làm cứng gan, đông y gọi là huyết THỰC.

3-Ý nghĩa số thứ ba nhịp tim, làm thay đổi thần sắc đông y gọi lả mạch HÀN hay NHIỆT.

Theo áp huyết tiêu chuẩn tuổi lão niên
130-140/80-90mmHg nhịp mạch 70-80\

Nếu cao hơn tiêu chuẩn, trên 80 như là 90, 100, 110, 120...là nhiệt, đông y gọi là mạch SÁC hay mạch nhiệt.
Nếu thấp hơn tiêu chuẩn 70, như là 60, 50 là hàn, đông y gọi là mạch TRÌ hay mạch hàn

a-Dấu hiệu nhịp mạch chỉ bệnh bao tử nhiệt :
Nếu đo bên bao tử, cao hơn 80 là do thức ăn có tính nhiệt như do ăn gừng, ớt, tiêu, sầu riêng, xoài, nhãn, bún huế...
Khi bao tử nhiệt làm cho con của bao tử là phổi theo ngũ hành tương sinh, khiến phổi nóng khô, da khô, ho khan, hay khát đòi uống nước.
Thí dụ áp huyết bình thường 2 số đầu, trừ số thứ ba mạch quá cao như .
130-140,80=90mmHg mạch 90-110

b-Dấu hiệu nhịp mạch chỉ bệnh bao tử hàn :
Cảnh báo hai bệnh thường gặp :
Chán ăn, không muốn ăn, và đêm trằn trọc không ngủ được, dễ cảm lạnh hay hắt xì, nếu nhịp tim luôn thấp 50-65
Cách chữa :
Uống đường rồi tập bài :
Bài tập Vỗ Tay 4 Nhịp lâu 60 phút, tốt cho bệnh tim, phổi, tuần hoàn, hô hấp
https://youtu.be/bCeJIBDuPww

Nếu đo bên bao tử thấp hơn 70 thì bao tử lạnh thì hay bị ngáp, buồn ngủ sau khi ăn. do ăn thức ăn lạnh, do thiếu đường, do ăn đậu xanh, hoa cúc, khổ qua...kết quả thức ăn sẽ không chuyển hóa thành máu, mà bị đau lạnh bụng, tiêu chảy., trẻ con thường bị giun sán trong bụng.
Khi bao tử hàn lạnh làm cho phổi cũng bị lạnh sẽ bị suyễn hàn, phổi phải tự bảo vệ làm hơi thở gấp cho tăng nhiệt trong phổi.
Thí dụ áp huyết bình thường 2 số đầu, trừ số thứ ba mạch quá thấp như .
130-140,80=90mmHg mạch 50-60

c-Dấu hiệu áp huyết của bệnh chán ăn, không muốn ăn do thuốc trị áp huyết và thuốc hạ đường
Những bệnh nhân đang dùng thuốc trị áp huyết và thuốc trị tiều đường, kiêng đường mà đo đường huyết vẫn cao, nhưng nhịp tim càng thấp, theo đông y là bao từ hàn lạnh.
-Nếu có nhịp tim thấp dưới 70, tương xứng nhiệt kế đo trên đầu ngón tay út dưới 36 độ C.
-Nếu như nhiệt độ dưới 35 độ, 34 độ, 33 độ, 32 độ, là thấp hơn nửa, súng bắn nhiệt kế hiệu thermoflash không bắt được độ, chỉ low là thấp quá không đo được, tương xứng với nhịp tim thấp dưới 65. 60. 55 ...như vậy chúng ta biết nguyên nhân bệnh chán ăn khi có nhịp tim thấp là người không đủ năng lượng và nhiệt lượng giúp bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, muốn ăn được, biết đói, đòi ăn thì phải làm cho nhịp tim tăng lên ̃70-80, thì chỉ có đường cát vàng chữa được bệnh này, đáp ứng được 2 nhu cầu của bao tử là làm nóng ấm bao tử và tăng lực co bóp cho bao tử.

Nhiệt độ trong các bộ phận cơ thể, nơi cao nhất là bao tử cần 41 độ C để bao tử co bóp là thời gian sinh hóa làm chín thức ăn thành dưỡng trấp đề chuyển hóa thức ăn thành máu, nhiệt độ trong bụng giảm thấp bao nhiêu thì thức ăn không tiêu bấy nhiêu, sẽ đau bụng đi cầu ra phân sống sít có nghĩa là thức ăn không được bao tử nấu chín xay nhuyễn nhừ thành dưỡng trấp, nên khi đi tiêu chảy thì thấy phân toàn là nước lẫn thức ăn còn rau xanh, cà rốt hòn cục...
Tây y thì tìm ra nhiệt độ cao nhất trong cơ thể là bao tử, mục đích làm tiêu hóa thức ăn, ngược lại đông y tìm ra chất tăng nhiệt cho bao tử gọi là cơ quan tiêu hóa Tỳ-Vị là tụy tạng và bao tử luôn luôn cẩn chất ngọt, mà chất ngọt nào phải đáp ứng nhu cầu, có tính tăng nhiệt là đường cát vàng mà hiện nay chúng ta đang dùng, lại bị tây y cấm kỵ, do đó nhiệt độ bao tử càng thấp, thì nhịp tim càng thấp, quý vị nên theo dõi nhịp tim có liên quan gì đến thèm ăn và chán ăn, tiêu hóa tốt hay xấu, chúng ta sẽ thấy ngay, trước khi ăn nhịp tim thấp như 60 thì ăn không tiêu, nhịp tim 50 thì chán ăn, sợ ăn, nhịp tim cao 80 thì ăn ngon, ăn nhiều tiêu hóa tốt.
Muốn làm nhịp tim tăng, làm bao tử tăng nhiệt độ để đói bụng thèm ăn, ăn ngon, ăn dược nhiều, và tiêu hóa tốt phải đủ 3 điều kiện :

-Uống đường cát vàng phải đủ theo tiêu chuẩn của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, mỗi ngày 6-9 thìa đường. Chia làm 3 lần sáng, trưa, tối trước khi đi ngủ

-Nhiệt kế phải tăng theo tiêu chuẩn : đo trên ngón tay út thuộc tim, theo đông y là tâm hỏa, sinh nhiệt giúp con của tim là bao tử ấm nóng, nhiệt kế đo phải từ 36.5-37.5 độ C, là tương xứng với lượng đường mà cơ co bóp bao tử cần để chuyển hóa thức ăn, dù đo đường huyết cao hơn, mà nhiệt kế chỉ thấp hơn, là trong đường huyết có phần đường dương, có phần đường âm, trước khi uống đường cát vàng phải để ý.
Đo đường huyết trước, thí dụ cao 300mg/dl, đo nhiệt kế trên đầu ngón tay út chỉ low, sau khi uống 4 thìa đường cát vàng, đo lại đường huyết thấy tụt thấp xuống 260mg/dl, nhiệt kế đầu ngón tay út tăng 32 độ C là uống đường đúng nhưng còn thiếu vì nhiệt kế trên ngón tay chưa đủ 36.5 đô C, uống tiếp thêm đường cho nhiệt kế đo trên ngón tay út tăng trên 36,5 độ C, lúc đó đo lại đường huyết xuống thấp thí dụ như còn 140mg/dl, là vừa đúng tiêu chuẩn đường huyết khi đói của Y Tế Thế Giới quy định năm 1979, chúng ta sẽ đói bụng thèm ăn, ăn ngon và ăn được nhiều.

-Nhịp tim phải tăng : Nhiều người không tin đường giúp cơ thể khỏe mạnh, không chịu uống đường mà lại siêng tập thể dục thể thao muốn làm tăng thân nhiệt, nhưng nhịp tim tăng giả tạo, sau khi ăn nhịp tim vẫn thấp dưới 60 là không có đường chuyển hóa thức ăn, lại rơi vào tình trạng bữa ăn sắp đến không biết đói vì thức ăn cũ trong bao tử còn, nếu ăn vào sẽ bị nôn ói.

Hết chóng mặt, hết hồi hộp mệt tim, dễ thở... là đường cho năng lượng, khác với mật ong, chỉ cho nhiệt lượng đo trên ngón tay út cao, nhưng không cho năng lượng như đường cát vàng.

Ngày xưa không có ai sợ đường, mà càng có đường càng có sức khỏe trong tập luyện thể lực, như trong các quân trường mỗi sáng chúng tôi được phát 1 ổ bánh mì, và 1 gói đường cát làm nhân, tập luyện suốt ngày không bị mệt.
Còn khi bị cải tạo, những người có bệnh tiểu đường hay cao áp huyết, không cần người nhà tiếp tế thuốc trị áp huyết cao vì lao động kiệt sức khí lực giảm làm gì còn bệnh áp huyết cao, và lao động khổ sai đường huyết tụt thấp làm gì phải cần thuốc trị tiểu đường, mà ngược là ai cũng thèm được tiếp tế thêm đường, và nhiều người đã bị chết do đường huyết tụt. Như vậy là chúng ta đã biết nguyên nhân gây ra bệnh cao áp huyết và bệnh tiểu đường chỉ xẩy ra với những người lười tập thể dục thể thao.

Ngành y đang làm cho cả nhân loại kém sức khỏe dần, không bằng sức khỏe của những dân tộc sống tự nhiên không phải dùng thuốc.
Nếu chúng ta biết kết hợp làm ổn định nhịp tim trong tiêu chuẩn, vừa phải uống đủ đường vừa tập bài chuyển hóa đường làm tăng nhịp tim sẽ mạnh tim, mạnh bao tử và phồi là 3 hành trong ngũ hành thuộc mẹ-con, theo Hội Tim Mạch là làm mạnh tim, theo đông y tim mạnh làm bao tử mạnh vì hỏa sinh thổ, bao tử mạnh làm phổi mạnh vì thổ sinh kim.

Do đó đường rất quan trọng trong đông y, đủ đường nuôi tim giúp tim co bóp tuần hoàn máu đều không bị suy tim, giúp bao tử co bóp và đủ nhiệt độ giúp bao tử tiêu hóa thức ăn chuyển thành máu, phổi mạnh thì hơi thờ mạnh trao đổi nhiều oxy làm tăng hồng cầu, thiếu đường hơi thở yếu sẽ bị bệnh suyễn và dễ bị nhiễm cảm lạnh. Hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh suy giảm, dễ bị lây nhiễm bệnh..

d-Dấu hiệu áp huyết giả tăng cao, nhịp tim thấp, do thiếu đường ăn không tiêu,

Những bệnh này chỉ xẩy ra với người bị xáo trộn áp huyết do thuốc trỉ cao áp huyết và thuốc hạ đường.
Nhịp tim luôn luôn thấp dưới 60, dù ăn ít mà cơ thể không đủ đường giúp bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn. Trong đêm thức ăn không tiêu giữ lâu trong bao tử, làm tăng men gan sang bao tử thành ợ hơi, trào ngược thực quản, làm tăng tâm trương, gây đầy hơi, làm tăng khí lực tâm thu, cuối cùng áp huyết 2 số đầu tăng cao mà nhịp tim vẫn thấp, tình trạng ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản kéo dài gây ra bướu cổ là bướu hơi hay bướu mỡ.
Thí dụ như 150-170/95-110mmHg nhịp mạch 50-60

Cách chữa chỉ cần uống 1 ly nước chanh với 4 thìa đường, áp huyết tự nhiên xuống thấp mà nhịp tim tăng lên và người cảm thấy khỏe ngay, nhưng muốn phục hồi chức năng bao tử, phải uống thêm 4 thìa đường với chanh rồi tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 300 lần, áp huyết xuống thấp nữa và nhịp tim tăng lên đúng tiêu chuẩn.
Khi tâm trương cao trên 90, không được tập bài Lăn Người sẽ bị thức ăn hay nước trong bao tử trào lên cổ họng, nước lọt vào phế quản vào phổi gây ho sặc, thành hơi thở suyễn khò khè như có bọt có đàm, ngộp thở, hay nhiễm trùng phổi và tràn dịch màng phổi khi có số tâm trương cao.

e-Dấu hiệu áp huyết chỉ bệnh suyễn hàn, do phổi lạnh.

Theo đông y phổi là hành con của bao tử theo ngũ hành tương sinh, mẹ hàn thì con hàn, nếu áp huyết đo bên tay trái thuộc bao từ bị hàn lạnh, có nhiều trường hợp khác nhau tùy theo tâm thu, tâm trương và mạch :

-Mạch trì là mạch thấp dưới 65-60 thì hơi phổi lạnh, hơi thở yếu, thí dụ áp huyết 130-135/80-85mmHg mạch 60

-Mạch dưới 60, thêm tâm trương cao trên 90-100, do ăn không tiêu thì thở khò khè do thức ăn biến thành đàm, tây y gọi là cao cholesterol, còn tâm trương thấp gây ra hơi thở yếu, ngắn hơi như người ngộp hơi. Thí dụ có áp huyết như 130-135/90-100mm/Hg mạch 58

-Mạch dưới 60, tâm trương cao 90-100, thêm tâm thu cao trên 160mmHg thì suyễn có ho, hơi thở nhanh mạnh, thở hắt ra nhiều liên tục ngắn hơi hụt hơi, người ngoài nhận thấy tướng suyễn gật đầu xuống mà thở, tây y phải cho bệnh nhân dùng thuốc xịt giãn phế quản là chữa ngọn, lạm dụng thuốc này dẫn đến cấp tính người lạnh toát, mệt tim nhịp tim xuống thấp rơi vào hôn mê tim ngừng đập do thiếu đường, về lâu dài thuốc xịt làm tê lưỡi mất cảm giác, ăn thức ăn ngon trở thành như ăn cát sạn không mùi vị, làm hư bao tử trở thành ung thư bao tử.
Thí dụ có áp huyết như 160-180/90-100mmHg mạch 57

-Mạch dưới 60, tâm trương thấp dưới 60, tâm thu dưới 100mmHg thì bị thở suyễn ngắn hụt hơi phải hít hơi vào nhanh liên tục, người ngoài nhìn thấy tướng thở suyễn đông y gọi là ngước hất đầu lên thở.
Thí dụ có áp huyết như 90-100/55-60mmHg mạch 55

Tất cà các loại bệnh suyễn này chữa theo nguyên nhân gốc bệnh là phải bổ bao tử bằng đường làm tăng nhịp tim là chính, đường phục hồi chức năng co bóp cơ tim, thần kinh phế vị không bị co rút, rồi tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 300 lần, khi mệt phải uống thêm đường rồi tập tiếp để phục hồi chức năng nạp đủ khí oxy cho phổi, diều chỉnh lại van tim, và nhịp tim, giúp co bóp bao tử tăng nhiệt, làm xuất mồ hôi lạnh trong người, tăng thân nhiệt, tống hàn do thời tiết lạnh bên ngoài, tập mỗi ngày sẽ khỏi các loại bệnh suyễn.

f-Dấu hiệu áp huyết chỉ bệnh gan nhiệt :
Nếu đo bên gan có nhịp tim cao hơn 80 như 90, 100.. thì gọi là gan bị nhiệt, táo bón người nóng, tăng áp huyết, da thịt ngứa nổi mụn đầu mụn có mủ, mắt đỏ. Bề mặt lá gan nổi sần sùi, khi vuốt gan cảm thấy lộm cộm những mụn nhỏ như các bong bóng nhỏ nổi phồng trên mặt bánh tráng, chúng vỡ nước ra nghe tiếng kêu, sau khi vuốt xong da mặt lá gan trơn mịn.
Gan chủ các gân sụn, móng tay chân, gân chân tay sẽ co rút, đông y có tên hỏa thiêu cân. Phải ăn nhiều củ đậu, củ mã thầy, làm mát gan giải nhiệt giúp thư giãn gân bớt co rút, co quắp tay chân.

g-Dấu hiệu áp huyết chỉ bệnh gan hàn :
Nếu đo bên gan có nhịp tim thấp hơn tiêu chuẩn dưới 70, như 60, 50, gọi lả gan hàn, thì máu mỡ chứa trong gan bị đông lạnh, thường bị gan nhiễm mỡ, bị sạn gan và túi mật cứng đặc, máu không lên tim đủ làm suy tim.

h-Dấu hiệu bệnh túi mật, sạn gan mật :
Nếu nhịp tim bên bao tử bình thường mà nhịp tim bên gan lúc nào cũng thấp 55-60 và ấn đẻ vùng túi mật cứng đau là túi mật bị lạnh đông cứng không tiết mật thành bệnh sạn mật hay viêm ngã ba ống mật, có khi tây y gọi là ung thư.
Nhịp tim bên gan thấp 55-60, ấn vào vùng túi mật không đau là đã cắt túi mật, không phải là gan sẽ hết mật, mà mật vẫn có sẵn trong gan để điều hòa tiêu hóa vừa đủ, khi thức ăn được tạo ra mật dư thừa thì sẽ được dự trữ trong túi mật, còn khi cắt túi mật, ăn nhiều gan không cung cấp mật đủ thì không tiêu hết thức ăn, nên khi nuốn ăn nhiều phải uống thêm 1 viên thuốc mật làm từ mật heo, có bán trong tiệm thuốc tây và tiệm thuốc bắc.

i-Dấu hiệu áp huyết chỉ bệnh gan nhiệt giả hàn, hay chân nhiệt giả hàn :
Chân là bản chất thực của bệnh, giả là hiện tượng giả của bệnh.

Theo đông y, thương hàn luận, mạch giả hàn như vừa trầm vừa trì, ấn tay vào mạch thì nhanh nhưng mạch đập mạnh vào tay hoạt nhanh có lực, là dương cực độ giống như âm mà không phải hàn chứng
Căn cứ hàn nhiệt theo cách bắt mạch bằng máy đo áp huyết rất chính xác, như máy đo áp huyết chỉ nhịp tim quá cao trên 120-130 thì cơ thể rất nhiệt là chân nhiệt, nhưng ngoài da lạnh đông y bắt mạch là mạch trầm mà có lực, có nghĩa áp huyết cao hơn tiêu chuẩn là mạch phù, còn mạch trầm là tâm thu thấp hơn tiêu chuẩn, thấp dưới 100, hay 90, hay 80 cũng gọi lả trầm nhưng không còn sức lực gọi là vô lực, thì trường hợp trầm có lực là thì tâm thu khoảng 90-100, tâm trương cũng trầm có lực có nghĩa chưa bị mất máu nhiều còn sức thì tâm trương khoảng 60-65, như vậy bệnh nhiệt giả hàn sẽ có áp huyết như :
Thí dụ khoảng 90-100/60-65mmHg nhịp tim 120-130,

k-Sốt rét dữ dột, sốt nhiệt bên trong xương tủy, rét run bên ngoài là giả vì không thích mặc áo, thì gọi là chân nhiệt giả hàn.
Nhưng phải có thêm dấu hiệu bệnh như trong thương hàn luận của đông y là chân nhiệt sốt nhiệt trong xương tủy vừa giả hàn rét lạnh run ngoài da nhưng không thích mặc áo ấm, lại khát nước thích uống nước, lưỡi có gai, rêu lưỡi vàng đen, môi khô, hơi thở thô, hôi miệng, táo bón, đi phân ra nhiều nước nóng rát hậu môn, tiểu ít nhưng nước tiểu đỏ, bụng căng cứng đè đau.

Theo dông y nếu bệnh chữa sai sẽ chết người ngay, nhưng biết cách chữa đối chứng trị liệu, là nhiệt giả hàn thì chữa thuốc phải là hàn nhưng giả nhiệt.
Chữa theo Y Học Bổ Sung, mạch cao là nhiệt cần thuốc mát lạnh, phải giải nhiệt là chanh, cho năng lượng là đường, giả nhiệt là pha nước nóng cho uống qua miệng bệnh nhân lại khen ấm quá, nhưng vào trong bụng sẽ lạnh mát chữa gan nhiệt, vì chất chua vào gan làm mát gan, sau đó tăng khí tâm thu bằng bài tập khí công làm tăng áp huyết cho dương khí thoát ra ngoài bằng mồ hôi nóng, thì khỏi.

l-Dấu hiệu áp huyết bệnh gan hàn giả nhiệt, gọi là chân hàn giả nhiệt :
Có 2 loại khác nhau, bên trong bụng hàn bên ngoài giả nhiệt, tên chuyên môn của đông y là hàn thủy vũ thổ, hay lý hàn, biểu nhiệt hoặc chứng cách dương
Loại khác là bên dưới người thì hàn bên trên người giả nhiệt, tên chuyên môn của đông y là thủy khí lăng tâm, hay âm kiệt ở dưới, dương vượt lên trên, hoặc chứng đái dương.

Mạch của bệnh giả nhiệt như vừa phù vừa sác, ấn tay vào mạch cổ tay không có cảm giác mạch đập mạnh vào ngón tay, ấn tay xuống không có gì, là âm thịnh cách dương không phải nhiệt chứng mà giả nhiệt.

Bệnh hàn thủy vũ thổ :

Đông y gọi là chứng hỏa vô căn, nhưng bệnh trong lý là chân hàn, ở biểu là ngoài da giả nhiệt.
Giải thích theo khí hóa ngũ hành của đông y, thủy thuộc thận là mẹ của gan, trên nguyên tắc vòng tương sinh thì thủy nuôi mộc là thận nuôi gan, với điều kiện thủy mạnh khỏe, còn khi thủy bệnh thì nhiều nước không truyền bệnh sang con được sẽ làm con bệnh lại truyền nước hại tim, là thủy hại hỏa, nên đưa nước quá dư thừa vào bao tử làm cho bụng lạnh tiêu chảy thoát ra nhiều nước gọi là thủy vũ thổ, nên có dấu hiệu đau bụng thổ tả, tay chân quyết nghịch, mồ hôi lạnh tự chảy ra, cơ thịt giãn, gân run, tiếng nói yếu, ăn ít, bụng đầy, hai chân càng lạnh, tiểu tiện trong trắng, chất lưỡi mềm bệu, rêu lưỡi đen mà trơn, màu đen chỉ thấy ở giữa lưỡi.
Mạch trầm vi, là mạch chạy quá nhỏ như muốn tuyệt, là chứng của chân hàn ở bên trong gọi là lý, còn ở ngoài da đông y gọi là ngoài biểu sờ vào da khô nóng dữ dội, khát không dám uống nước, miệng khô đau họng, âm thịnh bên trong, lạnh trong xương tủy là chân hàn trong lý, đẩy dương ra ngoài biểu giả nhiệt, lại muốn mặc áo.
Thí dụ áp huyết như 80-90mmHg là khí lực trầm, huyết quá ít ấn đè mạch không thấy huyết lực 45-50mmHg mạch hàn 45-50, (80-90/45-50mmHg mạch 40-50)
Nhìn mạch áp huyết là khí hư, máu thiếu âm hư nội nhiệt, nhưng ít hơn mạch hàn lạnh nhiều hơn.
Cách chữa theo đông y thì rất khó, chữa lầm bệnh nhân chết ngay trở thành cực hàn hay cực nhiệt.
Còn chữa theo Y Học Bổ Sung dựa theo áp huyết phải vừa bổ máu nhanh bằng bột protein loại sport pha nhiều đường và tập bài tăng áp huyết để chuyển hóa protein thành máu, và uống thêm nhiều đường làm tăng nhịp tim, tập bài làm tăng áp huyết cả 3 số là bài Hất gối lên ngực cùng lúc 2 tay vỗ lên trời, uống nhiều lần tập nhiều lần trong ngày :
https://www.youtube.com/watch?v=mH1DkNApaUg

Chứng thủy khí lăng tâm :

Đông y cũng gọi là chứng hỏa vô căn, bệnh bên dưới là chân hư hàn, bên trên là giả nhiệt hay gọi là âm kiệt ở dưới, dương vượt lên trên, gọi là chứng đái dương.
Có dấu hiệu bệnh nhịp tim nhanh, bên dưới chân lạnh, nước tiểu trong, tiêu chảy, bên trên có dấu hiệu như suyễn hơi thở ngắn gấp, váng đầu hoa mắt, thiếu hơi, ít nói nói đứt quãng, rêu lưỡi đen đến tận đẩu lưỡi mà lưỡi mềm là chân hư hàn trong lý, nhưng mũi miệng ráo có khi ra huyết, răng lung lay, mặt đỏ, da trắng tươi, bức rứt muốn cởi truồng hoặc muốn ngồi vào nước bùn ấm.
Mạch phù sác hay phù đại nhưng ấn ngón tay vào mạch lại không có gì là âm huyết kiệt phía dưới là chân hư hàn, dương phù đại vượt lên trên là giả nhiệt.
Trường hợp này phải đo áp huyết tay phải và đo thêm áp huyết 2 chân, áp huyết 2 tay giả nhiệt, 2 chân hư hàn.
Thí dụ như ở tay phải gan chứa máu là số tâm trương ít máu thì váng dầu, thiếu hơi là khí lực thiếu, nhịp tim nhanh, sẽ có áp huyết như :
Áp huyết tay phải 90-95/60-65mmHg mạch 90-100 nội nhiệt ngoại nhiệt
Áp huyết 2 chân theo thứ tự tâm thu mạch phù, tâm trương máu xuống chân ít huyết hư, chân hàn là mạch thực hàn qúa thấp : 170-180/50-60mmHg mạch 50-55

Cách chữa theo đông y hay tây y cũng chết, theo Y Học Bổ Sung, gốc phải bổ máu bằng bột bổ protein sport, mỗi thìa bột pha 4 thìa đường, rồi tập bài Lăn Người chia trộn đều máu, khí huyết, đường toàn thân và tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng thông khí trên dưới tăng áp huyết khí lực cho tay, giảm khí lực cho chân, tập cho hết lạnh dưới, xuất mồ hôi trên để điều hòa thân nhiệt.

II-QUY ƯỚC SỰ KHÍ HÓA THUẬN NGHỊCH CỦA THÚC ĂN.

a-Đông y không đo áp huyết 1 lần trong ngày như tây y, mà cần phải đo trước khi ăn, sau khi ăn 30 phút để xem chức năng sinh hóa chuyển hóa của tạng phủ, của bao tử tốt xấu, của gan tốt xấu, thuận hay nghịch.
b-Đo trước khi dùng thuốc và sau khi dùng thuốc 30 phút để xem thuốc uống có tốt, chữa đúng bệnh hay không.
c-Đo trước và sau khi tập một môn thể dục, thể thao, khí công, sau 30 phút xem bài tập đó có giúp cho áp huyết tốt hơn hay xấu hơn, để tìm ra bài nào thích hợp cho bệnh của mình đang cần chữa trị.

A-SỰ KHÍ HÓA THỨC ĂN THUẬN HAY NGHỊCH

1--Sự chuyển hóa thức ăn thuận

a-Đo áp huyết bên bao tử khi bụng đói :
Ai cũng biết khi đói bao tử rỗng, người yếu sức hơn so với khi ăn no, do đó áp huyết đo bên tay trái khi bụng đói sẽ chỉ thấp trong tiêu chuẩn tuổi cho phép giao động khi đói và khi no, thí dụ trong hạn tuổi lão niên là :
Tâm thu khi đói 130mmHg, khi no 140mmHg

Nếu có kết quả ngược lại, khi đói 140mmHg cho biết là thức ăn cũ trong bao tử không chuyển hóa, không tiêu, mà còn nằm trong bao tử, nên bị ợ hơi, đầy hơi, tức bụng, căng bụng hay không muốn ăn, hay chưa đói. Nếu đo áp huyết lúc này có nhịp tim thấp dưới 70, nhiệt độ đầu ngón tay út chỉ low, chứng tỏ thức ăn không tiêu không chuyển xuống ruột và bao tử do thiếu đường không đủ làm tăng nhiệt lượng giúp bao tử co bóp làm chín thức ăn, cần phải uống thêm 4 thìa đường tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng chuyển thức ăn xuống ruột, thì áp huyết sẽ thấp trở về trạng thái bụng đói.

b-Đo áp huyết tay phải bên gan khi bụng đói :
Tại sao chúng ta biết đói bụng đòi ăn ? Vì gan đang làm việc theo giờ sinh học, tiết chất đắng và chất chua làm xót bao tử báo cho bao tử biết đã đến giờ cần ăn nạp thêm năng lượng cho cơ thể có sức khỏe để làm việc, như vậy có nghĩa là chức năng gan đang làm việc thì đo áp huyết bên tay phải đang cao tối đa trong tiêu chuẩn tuổi là 140.

c-Đo áp huyết tay trái bên bao tử, và tay phải bên gan sau khi ăn no :
Khi bao tử bắt đầu ăn thì áp huyết bên bao tử dần dần tăng theo thức ăn vơi hay đầy trong bao tử, lúc đó chức năng gan tạm thời được nghỉ, thì áp huyết đo bên gan sau khi ăn 30 phút, thì bên bao tử tăng tối đa 140mmHg, bên gan hạ thấp 130mmHg, như vậy gọi là chuyển hóa thuận, có nghĩa là thức ăn sẽ được chuyển hóa đẩy xuống ruột.

d-Chuyển hóa bao nhiêu phần trăm, nhiều hay ít ?

Chỉ tính áp huyết sau khi ăn giữa 2 tay, tay trái phài cao, tay đo bên phải thấp, hai tay chênh lệch nhau 10mmHg số, như tay trái 140, tay phải 130, thì thức ăn chuyển hóa thuận xuống ruột 100%
Nếu chênh lệch nhau ít thì chuyển hóa ít, như tay trái 135, tay phải 131, chênh lệch 4 số thì chuyển hóa thức ăn 40%, thức ăn còn lại vẫn nằm trong bao tử.
Tại sao chuyển hóa ít, ví như máy xay bột, trong máy xay chứa 5 kg bột, muốn xay hết thì máy xay cần 500cc xăng, nhưng trong máy còn 200cc, chỉ xay được 40% bột, muốn xay hết máy cần phải đủ xăng, thì bao tử cũng vậy, muốn bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn thì bao tử cần thêm đường, do đó đông y mới phân biệt trong con người cần có 5 loại nhiên liệu cho 5 tạng làm công việc chuyển hóa là : gan cần chua, tim cần đắng, tây y đã nói đúng cà phê tốt cho tim, bao tử hay tỳ vị cần ngọt, phổi cần cay, thận cần mặn.
Nhưng chỉ cần và đủ, nếu thiếu sẽ không chuyển hóa tốt, dư thừa thức ăn trong bao tử không được chuyển hóa sẽ sinh bệnh.
Như thận cần muối để giữ nước, uống nhiếu nước quá đi tiểu ra nhiều cơ thể mất muối thì suy tim, dư thừa muối thì sưng phù mặt cà chân vì cơ thể giữ nước, đông y gọi là thấp hàn, nghĩa là giữ nước làm cơ thể lạnh, có cách chữa tên gọi : nhạt tháo thấp, ăn nhạt không ăn muối trong thời gian chữa bệnh thì nước trong người thoát ra. do đó cách chữa bệnh theo đông y là quân bình âm dương.

Cách đây gần 20 năm, khi tôi viết bài : Thói quen uống nhiều nước lợi hay hại ? các bác sĩ phản đối dữ dội, vì tây y nói càng uống nhiều nước càng tốt, theo đông y làm mất quân bình sẽ sinh ra bệnh khác.
Tóm lại theo đông y chức năng bao tử hoạt động chuyển hóa thức ăn tốt phải cần đủ đường, nhưng đông y không phân biệt loại đường nào, may nhờ có khoa học chứng minh làm rõ qua những máy thử đường, nhiệt kế, nhịp tim, mới phân biệt loại đường nào cần cho bao tử chuyển hóa thức ăn.
Chúng ta không biết uống đường nào đúng, thì cách đơn giàn nhất là đường nào pha với cà phê để uống được là đường tốt, trừ đường giả stevia, nên ăn chè nhiều không phải là đường đi vào máu ngay, mà vào nằm trong bao tử thì không tốt, mật ong, đường phèn, đường thẻ, mật mía, đường cây phong...là những đường không pha cà phê được thì tế bào không cần.

2-Sự chuyển hóa thức ăn nghịch

Chuyển hóa nghịch là sau khi ăn, áp huyết bên bao tử thấp 130, bên gan cao 140, có nghĩa là thức ăn không biến thành chất bổ xuống ruột, mà bị đẩy ngược lên cổ họng, gây ợ hơi, ợ chua, trào ngược thực quản làm tăng áp huyết tâm trương, và thức ăn đọng lại hang vị là nơi đáy trũng của bao tử đóng thành khối cứng gây ra ung thư, bao tử căng đau đầy tức, tức thượng vị, ăn không tiêu, sợ không dám ăn, ăn vào thì đau, bao tử đầy muốn ói mửa hay xì hơi ra hậu môn mới cảm thấy nhẹ bụng dễ chịu, thức ăn tăng nhiều acid làm loét bao tử, và cuối cùng ung thư bao tử, dấu hiệu ung thư khi thử pH thấp dưới 6 nghiêng về acid.

Cách chữa : pha 1/2 thìa bột baking soda pha 4 thìa đường, vắt thêm 1/2 quả chanh trong 1 ly nước ấm, uống xong tập ngay bài Lăn Người 10 phút, làm cho ói hết thức ăn trong bao tử ra, có người bị ói ngay trong ngày là bệnh còn nhẹ, có người nói tôi đã được chẩn đoán ung thư bao tử, trong bụng có nhiều bướu hòn cục cứng rồi, thì áp dụng ngày 3 lần, mỗi ngày ói ra một ít, trong 3 ngày ói ra chừng nửa xô đựng rác, ói xong bụng mềm hết cục đau, mặt hồng hào, bắt đầu ăn ngon, lên cân.

Bài tập Lăn Người :
https://www.youtube.com/watch?v=pBsFuSth29E

Chanh khi thử giấy qùy là acid, nhưng sau khi uống chanh vào cơ thể thì thử pH lại trở thành chất kiềm. Do đó nhiều người chữa loét bao tử không dám dùng chanh, nhưng có biết đâu trong các loại chất chua thỉ chỉ có chanh vào cơ thể biến thành kiềm nên khi uống chanh với đường lại dễ chịu không làm xót bao tử.

Khi ăn không tiêu do cơ thể thiếu đường làm áp huyết tăng cao giả, tâm thu và tâm trương cao là quanh tim có nhiều mỡ, thử cholesterol và triglyceride tăng cao, bụng to nhiều mỡ, làm tăng áp huyết rất cao, nhưng nhịp tim thấp, nhịp tim càng thấp tâm thu thâm trương càng cao nên Y Học Bổ Sung gọi là áp huyết tăng cao giả do thiếu đường, có người 210/130mmHg nhịp tim 130 không ai dám chữa, chữa sai bệnh nhân sẽ bị tai biến hay đột quỵ ngay, nhưng nếu uống đường cho nhịp tim tăng lên ̃70-80 thì áp huyết sẽ tự -ộng hạ thắp.

Y Học Bổ Sung áp dụng bài thuốc :
Bột ớt Cayenne pepper 1/2 thìa cà phê, pha 3-4 thìa đường. 1/3 trái chanh xanh, pha ít cà phê cho giảm cay, pha trong 1 ly nước nóng, uống từ từ cho hết, uống vào mỗi sáng khi bụng đói, áp huyết sẽ ổn định giảm cholesterol và triglyceride xuống bình thường, tôi cũng đang uống mỗi ngày cho khỏe tim không bị đông máu, đông mỡ, ổn định áp huyết.

3-Cách chuyển hóa đường giúp chuyển hóa thức ăn thành máu và không bị ung thư do vỡ vỏ tế bào bị hoại tử.

Cách chữa bệnh đơn giản nhất, là ai cũng cần đường, không sợ bệnh tiểu đường, đường giúp chuyển hóa thức ăn thành chất bổ, chỉ cần uống đường, đo nhiệt kế đầu ngón tay út, và tùy theo áp huyết cao hay thấp chọn 1 trong 2 bài dưới đây, tập đúng theo thời gian trong video, khi mệt cứ uống thêm đường rồi tập tiếp cho đến khi người nóng xuất mồ hôi, tăng nhịp tim, sẽ khỏe, sẽ thèm ăn, mau đói đòi ăn.

a-Uống đường tập bài làm tăng áp huyết
https://youtu.be/heBTiuF3Otk

b-Uống đường tập bài làm hạ áp huyết và hạ đường không phải dùng thuốc hạ đường
https://youtu.be/5mRUKVJgjlk

4-Đo áp huyết 2 tay, bên thực bên hư.

a-Chóng mặt do rối loạn tiền đình.

-Nếu khí lực bên gan và huyết lực cao hơn tiêu chuẩn và khí lực bên bao tử thâp hơn tiêu chuẩn, đường huyết thấp, bên đầu ngón tay út bên phải cao, là vứa nhức đầu bên trái thấp, là vừa chóng mặt, tây y chẩn đoán do virus trong tai.

b-Nhức đầu trên trán :
Áp huyết khí lực bên gan hư, bên bao tử thực, thức ăn không chuyển hóa sẽ bị nhức đầu sau khi ăn, nguyên nhân do thiếu đường.

c-Nhức đầu bên, thiên đầu thống hay migrain, bướu não, não có nước.
-Nhức đầu bên trái do chức năng bao tử hư, khí lực bên gan thực, huyết lực bên gan thiếu không đủ máu lên nuôi não, nhức đầu lạnh là thiếu đường, để lâu lhông chữa sẽ có bướu trên não hay nước trên não.

-Nhức đầu bên phải do khí lực huyết lực thực, đầu nóng, khí lực bên bao tử hư, thiếu đường, nguyên tắc giống tràn dịch màng phổi, trường hợp này tràn dịch trong não.



B-CÁCH TÌM BỆNH CÁC TẠNG PHỦ KHÁC BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT


Lý thuyết của đông y :

a-Đông y tìm bệnh chỉ cần biết tạng phủ đó khí hư hay thực là khí phù hay trầm. huyết hư hay thực là huyết phù hay trẩm. mạch nhanh hay chậm là mạch sác hay trì

b-Tương quan Mẹ-Con theo ngũ hành tương sinh.

Vòng tròn ngũ hành tương sinh là :
Hỏa sinh Thổ là Tim và Tiểu trường nuôi tỳ vị là lá lách và bao từ
Thổ sinh Kim là Tỳ và Vị nuôi Phổi và Đại trường
Kim sinh Thủy là Phổi và Đại trường nuôi Thận và Bàng Quang
Thủy sinh Mộc là Thận và Bàng Quang nuôi Gan và Mật
Mộc sinh Hỏa là Gan và Mật nuôi Tim và Tiểu trường

Vì liên hệ ngũ hành này, nên đo áp huyết bên tay trái thuộc bao tử thì bệnh bao tử có thực có hư :
-Nếu xem bao tử là con thực hay hư thì mẹ nó là tim và tiều trường cũng có dấu hiệu thực hay hư.
-Nếu xem bao tử là mẹ, thì con nó là phổi và đại trường cũng thực hay hư

Cách chữa theo đông y : Con hư BỔ mẹ, Mẹ thực TẢ con
Bổ là từ yếu làm mạnh lên, Tả là từ tình trạng quá mạnh dư thừa làm yếu cho bớt mạnh đi

1-Áp huyết Hư-Thực đo tay trái tìm ra bệnh Tim và Phổi :

a-Khi bụng đói khí trong bao tử rỗng phải thấp 130. thức ăn trong bao tử rỗng phải 80. Nếu cao 140/90mmHg là bụng đầy, thức ăn còn trong bao tử chưa tiêu hóa, chưa chuyển hóa thành máu

b-Khi bụng no đo sau khi ăn 30 phút khí lực tay tráiphải cao 140, lượng thức ăn phải cao 90, và bao tử hoạt động tốt thì nhịp tim gọi là tốc độ co bóp của bao tử hay nhiệt do thức ăn có tính nóng, hay lạnh, nếu cao hơn 80 là bao tử nhiệt, thấp hơn 70 là bao tử hàn lạnh .

c-Bệnh THỰC của bao tử, liên quan đến bệnh thực của mẹ là Tim, của con là Phổi :
Theo ngũ hành tương sinh, khi khám bệnh bao tử thuộc hành thổ, khi bị bệnh thực là dư thừa thì có ảnh hưởng đến hành của mẹ là hành hỏa thuộc Tim, (vì hỏa sinh thổ) và hành của con là kim thuộc phổi và đại trường, vì thổ sinh kịm

Như vậy nếu thổ thực, có những bệnh dưới đây :

Bao tử đầy ăn không tiêu, khí thực.
Thức ăn thực sẽ làm cho áp huyết của tim cao, như vậy tây y đo áp huyết của tim cao không biết là do bao tử đầy ăn không tiêu mới làm cho tăng áp huyết, thì không cần phải uống thuốc hạ áp huyết, vì theo cách chữa của đông y Mẹ thực thì tả Con là kim thuộc ruột già cho đường ruột xổ đẩy phân ra ngoài làm thông thức ăn trong bao tử, còn về khí lực dư thừa thì tập cho phổi thổi hơi như thổi bếp lửa cho khí trong bao tử thoát ra thì khí trong bao tử sẽ thấp xuống thì khí lực tâm thu hết thưc, sẽ xuống thấp.

Tăng cao áp huyết, uống thuốc hạ áp huyết không xuống
Trên lâm sàng tôi thường gặp những trường hợp cấp cứu áp huyết tăng quá cao do thức ăn bao tử không tiêu, dù đã uống thuốc hạ áp huyết rồi mà không xuống, đau nhức đầu kinh khủng, bệnh nhân đến phòng mạch của tôi, tôi cho tập thở và tập bài Kéo Ép Gối cho uống thêm đường giúp bao tử chuyển hóa thức ăn cho bao tử rỗng thì hết nhức đầu, đo áp huyết xuống thấp lọt vào tiêu chuẩn tuổi

Bài tập Kéo Ép Gối chậm, thổi hơi ra từ từ mới kéo gối ép sát bụng, vẫn thổi hơi cho bụng mềm
https://www.youtube.com/watch?v=rOK1qKOBwxk&t=34s

d-Bệnh HƯ của bao tử liên quan đến bệnh hư của mẹ là Tim, của con là Phổi :
Cũng theo ngũ hành tương sinh, hỏa là tim sinh thổ là bao tử, thồ là bao tử sinh kim là phổi và ruột già
Khi bao tử có áp huyết thấp dưới tiêu chuẩn tuổi thì Khí lực thiếu không có khí co bóp bao tử, có những bệnh sau :

Bao tử teo :
Không chứa được đủ thức ăn, để chuyển hóa thức ăn thành máu, nên không muốn ăn. Áp huyết của tim sẽ thấp.

Suyễn hàn, chân tay yếu sức, liệt ruột.
Ruột già và phồi cũng hư là phổi thiếu khí, thở yếu, thành suyễn, chân tay yếu sức, đường ruột yếu không co bóp đẩy phân ra ngoài được chứ không phải bị bón mà cơ ruột liệt không co bóp.

Như vậo theo đông y những ai đang uống thuốc hạ áp huyết xuống quá thấp không ngưng thuốc sẽ gặp phải những chứng bệnh nan y này.


tiếp theo.....
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Cần học hiểu kỹ đông y, tự chữa khỏi nhiều bệnh

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 1 30, 2019 5:47 pm

Ung thư vú, cách tự chữa :
Các thầy đông y không biết vú thuộc tạng phủ nào, nên khi bị ung thư vú, chỉ chữa theo hàn nhiệt, giải độc bằng thuốc uống và đắp thuốc bên ngoài, có những trường hợp thành công và thất bại, vì không chữa đúng vào nguyên nhân cũng do bệnh hư chứng của bao tử.
Bao tử nuôi cơ thể người mẹ, thì vú cũng là bao tử nuôi con, mẹ ăn gì thì trong sữa có những thúc ăn ấy, cũng thay đổi hàng ngày theo thức ăn.
Khi áp huyết đo bên tay trái thấp cả 3 số có nghĩa là cơ thể thiếu khí oxy, là thiếu khí lực co bóp, thiếu lượng thức ăn thì cơ thể thiếu máu, nhịp mạch thấp thì cơ thể thiếu đường là thiếu nhiệt lượng, người lạnh, máu tuần hoàn chậm bị đông máu, máu đóng cục, thì máu và thức ăn trong vú cũng đóng cục thành bướu.
Thiếu đường là nguyên nhân chính gây ra bệnh ăn không tiêu chán ăn, sụt cân là nguyên nhân thứ nhất, thiếu đường người lạnh, pH thấp nghiêng về acid, là nguyên nhân thứ hai, vú không được trao đổi khí huyết theo mỗi bữa ăn do khí lực bơm máu tuần hoàn yếu, máu trong ống dẫn máu đông đóng cục làm tắc nghẹt tuyến vú không trao đổi máu và oxy, bị cô lập. các mô máu cứng thành bướu máu là bướu độc.
Như vậy, nguyên nhân của ung thư vú, xét theo 3 yếu tố tinh-khí-thần của máy đo áp huyết là tinh suy, khí thiếu, thần hư. Tinh suy, khí thiếu ai cũng biết, còn thần có liên quan đến những yếu tố nào thì it người biết.
Thần là thần sắc hồng hào là tình trạng khí huyết đầy đủ, tinh thần vui vẻ, ăn ngon, ngủ ngon. không lo lắng không buồn phiền, chán đời, hay thở dài hoặc trầm cảm.
Muốn ăn ngon ngủ ngon phải cần đường chuyển hóa thức ăn, muốn tuần hoàn trao đổi khí huyết tốt cũng cần đường, muốn tăng cân phải cần đường, muốn có bấp thịt nở nang, thay đổi thể tích vú cũng cần đường.
Chúng ta đọc email của một bệnh nhân sau khi học khí công y đạo, biết nguyên nhân ung thư vú, đã tự biết cách chữa như sau :

Con chào thầy
3 ngày nữa là con qua Thầy ̣( từ Atlanta đến California ) nhờ thầy giúp con trị bệnh ung thư vú, mong thầy chỉ giáo. Con cảm ơn thầy nhiều.
Trân trọng.


Cô ở tại chùa cùng học môn Y Học Bổ Sung, tìm nguyên nhân gây bệnh và cách tự chữa khỏi bệnh. Cô cho biết từ khi bị ung thư, ăn không được, sụt 20 kg.
Sau 1 tháng học cách tự chữa theo dõi áp huyết, đường-huyết, nhiệt kế, pH, trọng lượng cơ thể.
Cứ uống đường rồi tập nhũng bài tập chuyển hóa thức ăn, trong 2 tuần lễ đầu, đo đường huyết 80mg/dl, cứ uống mỗi lần 4 thìa đường, đo đường lại vẫn cứ 80, nhiệt kế trên đầu ngón tay út vẫn chỉ low, trong suốt ngày, cô ăn không được muốn ói, nhiệt kế luôn chỉ low, ̣đường huyết không bao giờ chỉ đến 100mg/dl, trong khi cuối ngày cô tính ra đã uống 80 thìa đường, những ngày sau uống đến 120 thìa đường, mà cô nói vẫn nghe máy nhiệt kế nói một điệp khúc low.
Cô vẫn ăn không được, muốn ói, tôi nói thức ăn cũ trong hang vị của bao tử đóng nhiều cục cứng bị tróc ra do bài tập Lăn Người, nhưng vì thức ăn lâu ngày đóng cục cứng thành nhiều bướu trong bao tử qúa to không xuống ruột được sẽ bị ói ra khỏi miệng thì đừng sợ, 3 ngày đầu cô ói ra nước chua và ít thức ăn thối, đến ngày thứ 3 cô ói vọt ra miệng nghe ào ào, liên tục ói ọe, không hiểu bao tử sức chứa được bao nhiêu mà khi ói ra thức ăn và những cục thức ăn ra được nửa xô đựng rác, từ đó cô thấy khỏe, bụng mềm, biết đói bụng thèm ăn, ăn nhiều, tăng cân dần, trong 1 tuần cô tăng 5kg, bắp thịt tay to ra cứng chắc, sức khỏe cô khá dần, cô bắt đầu xoa bóp vú để thay đổi khí máu mới cho vú, thì vú mềm, cô sờ thấy hết bướu hòn cục, áp huyết, đường huyết, nhiệt kế, trọng lượng cơ thể đều lọt vào tiêu chuẩn tuổi.
Chúng ta xem tiếp thư của cô :

Con chào thầy
Con đã về nhà bình an ạ. Thời gian qua thầy đã rất tận tình chữa trị và hướng dẫn con tu học, tâm từ thầy qúa lớn, con thật có phước duyên gặp thầy. Thành tâm tri ân thầy và cầu xin Mẹ Quan Âm gìn giữ thầy, cho thầy thật khỏe giúp ích cho mọi người,

Con chào thầy
Con trở về nhà con nhớ chùa, nhớ thầy và các cô chú anh chị Phật tử thật nhiều. Hành trang con mang theo khi rời chùa là những lời chỉ dạy của thầy: về thân bệnh, con biết không thể rời xa ĐƯỜNG về tâm thì luôn nhớ lời thầy dạy TỰ TẠI VÔ NGẠI áp dụng trong cuộc sống con sẽ có được thân khỏe tâm an.
Thầy đi về Canada bình an nhé. Nguyện cầu an lành cho thầy cùng gia đình. Thầy là vị thầy tốt nhất trên đời mà con biết.

Con lúc này khỏe re, vì ngoan theo lời thầy chỉ dạy, vẫn lên cân đều ú ù u. Nay tay chân ngón út có độ rồi ạ, 36 độ ̣đều đều, con đang cố nặng thêm 1 tí, ngực con cũng vậy, có khi over luôn mới ghê chứ ạ, con duy trì chế độ ăn đường chỉ còn 30 thìa 1 ngày, vẫn tụng kinh, tập khí công hàng ngày, chân con đã hết sưng nhức rồi ạ nhờ tập bài ngồi đi kiểu con vịt.
Thầy tuyệt thật, cảm ơn thầy về tất cả. Chúc thầy cô ngày cuối tuần vui vẻ ạ.

Chương trình tập luyện của con ;
Bài Lăn Người 80 vòng/ngày, bài Kéo Ép Gối Làm Mềm Bụng 200 lần/ngày, thời kinh tụng và lạy Phật ̣90 phút, Nạp Khí Trung Tiêu 3 động tác 5 lần, tập 3 lần/ngày. Bài Chachacha trước sau 10 phút, 7 bài đầu chỉnh thần kinh 2 lần/ngày, đường 30 thìa/ngày.

Con đã sai khi tập bài Kéo Ép Gối không thích hợp cho áp huyết thấp của con, nay con đổi sang bài tập Đứng Hát Hất Gối lên ngực làm tăng áp huyết 30 phút, thêm bài Vỗ Tay 4 Nhịp 40 phút, Lăn Người 80 vòng dài, mỗi vòng 6 lần úp, ngửa, các bài khác phụ thêm 20 phút/ngày, tổng cộng 3 giờ tập mỗi ngày và dĩ nhiên là không quên uống đường khi tập. Người con đầy năng lượng vì ngoan nghe lời thầy.
Thành tâm tri ân thầy và chúc sức khỏe thầy ạ.

Từ ngày ở chùa về, thực hiện đúng theo lời thầy chỉ dạy, sức khỏe con chưa bao giờ được tốt như bây giờ, ăn ngủ tiêu tiểu tất cả đều rất tốt ạ, Chồng con từ chỗ không tin tưởng việc uống đường, thì nay đã bắt đầu tin và uống đường. Có lẽ con không cần phải đi kiểm tra ung thư vú lại nữa, con chỉ cảm nhận sức khỏe mình tốt lên mỗi ngày là OK .
Mẹ con bị bệnh bao tử, đã theo pp của thầy mới 2 tuần nay đã tốt nhiều ạ.
Thật may mắn con có phước duyên được gặp thầy. Thành tâm tri ân thầy vì thầy tài đức vẹn toàn.
Kính chúc sức khỏe thầy ạ.


2-Áp huyết Hư-Thực đo tay phải tìm ra bệnh Thận và Tim :

a-Khi bụng đói thì áp huyết đo bên tay phải cao 140 mmHg là đang làm việc tiết mật và chất chua làm xót bao tử để cho bao tủ biết đói cần phải ăn
Nếu khi bụng đói mà áp huyết đo bên gan thấp 130mmHg là chức năng gan yếu không giúp bao tử tiêu hóa thức ăn
Để ý đến số tâm trương bên gan trước khi ăn phải thấp, chỉ lượng máu sẵn có trong gan

b-Khi bụng no, sau khi ăn 30 phút, đo áp huyết bên gan xuống thấp 130mmHg là chuyển hóa thuận, nhưng lượng máu bên gan số tâm trương phải cao hơn so với khi đói, có nghĩa là thức ăn có chẩt bổ máu được chuyển thành máu thêm cho gan dự trữ máu

c-Bệnh THỰC của gan liên quan đến bệnh thực của mẹ là Thận, của con là Tim:

Thực chứng có 3 lọai thực :

-Gan to :
Tâm thu thực là quá cao trên 140 đến trên 210 , thể tích gan to.

-Gan nhiễm mỡ :
Tâm trương thực là quá cao trên 90 đến 130, càng cao gan càng nhiễm mỡ, cao mỡ máu

-Viêm sưng gan :
Nhịp tim cao trên 80 bên gan là gan nhiệt, càng cao nhiều là sưng viêm gan, có mủ, máu trong gan nhiễm độc, da thịt nổi mụn, táo bón, má mặt đỏ bầm, đầu mũi đỏ.
Gan thực là khí lực tâm thu của gan cao hơn tiêu chuẩn tuổi, thí dụ trên 140, 150, 160, 170mmHg thì bao tử càng phình căng to cứng, dấu hiệu đau sườn, khó thở.

-Hở, hẹp van tim, xơ vữa động mạch vành :
Số thứ hai tâm trương cao hơn 90 hay 100, 110, 120...là gan nhiễm mỡ, cholesterol và triglyceride cao sẽ gây ra hở van tim, xơ vữa động mạch vành, do đó tây y cũng dùng máy đo áp huyết gọi là đo tim mạch, nhưng đối với đông y là đo tim mạch chỉ là gián tiếp do sự thay đổi của gan khi no khi đói, nhưng đo bên tay phải quan trọng hơn bên tay trái ở số tâm trương.

Tâm trương bên tay trái cao chỉ là cấp tính khi ăn quá no bao tử căng đầy, khi bụng đói tâm trương xuống thấp, còn tâm trương bên gan là bệnh mãn tính, càng ngày gan tích mỡ càng cao, khi đo áp huyết máy bị bơm nhồi, có nghĩa là dấu hiệu nhồi máu cơ tim, khi bị đau nhói giữa tim ngực.

-Trào ngược thực quản, bướu cổ hay ung thư tuyến giáp :
Đến giai đoạn này thì trước khi ăn và sau khi ăn, áp huyết bên gan lúc nào cũng cao hơn bao tử thì dấu hiệu trào ngược thực quản thường xuyên do chuyển hóa nghịch, do 2 nguyên nhân : nguyên nhân uống thuốc hạ đường, và nguyên nhân sơ bị bệnh tiểu đường nên kiêng đường, nguyên nhân có đường huyết thấp, không có đường chuyển hóa thức ăn, nên nhịp tim thấp, áp huyết tâm thu, tâm trương cao, tây y cho là bị cao mỡ do đường, nên phải chữa theo tây y bằng cách vừa uống thuốc hạ áp huyết vừa uống thuốc hạ đường, trong khi không để ý dấu hiệu người kiêng đường không bị bệnh tiểu đường cũng bị trào ngược thực quản do thiếu đường giúp bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn.

Nhìn kết qủa áp huyết đo 2 tay trước và sau khi ăn, đo đường, nhiệt kế giống như thí dụ như bệnh nhân này thì hậu qủa tất yếu sẽ dẫn đến bệnh trào ngược thực quản và ung thư tuyến giáp, mà bệnh nhân đã khai bệnh kèm theo kết qủa xét nghiệm :
Bếnh nhân 39 tuổi, áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi là :
110-120/65-70mmHg mạch 68-70

Trước khi ăn : tay trái 135/80mmHg mạch 75, tay phải 130/80mmHg mạch 78
Sau khi ăn : tay trái 134/90mmHg mạch 80, tay phải 127/ 83mmHg mạch 80
̣Đường huyết 4,7mmol/l, đang uống thuốc trị bệnh tiểu đường, nhiệt kế đo đầu ngón tay út chỉ low.
Phân tích áp huyết đã thấy ngay nguyên nhân bệnh theo kinh nghiệm của ngành Y Học Bổ Sung, giải thích theo cơ học.
Con người khi ăn vào, thức ăn được chuyển hóa thành chất bổ cũng là bộ máy cơ học, bao tử muốn chuyển hóa phải cần nhiên liệu của bao tử là đường vừa cho năng lượng, vừa cho nhiệt lượng để co bóp bao tử chuyển chất bổ xuống ruột, sau đó bao tủ trống rỗng, giống như một máy xay gạo, thí dụ bỏ 50 kg gạo vào máy, thì máy xay cũng phải có nhiên liệu là xăng tương đương 5 lít xăng.
Điều gì sẽ xẩy ra khi máy chỉ có 2 lít xăng ? Dĩ nhên máy xay không hết gạo trong máy, thì bao tử con người cũng vậy, đường huyết chỉ có 4,7mmol/l, mà theo tiêu chuẩn đường huyết sau khi ăn của Y Tế Thế Giới năm 1979 phải từ 8.0-11.0mmol/l. Ngày nay ngành y không còn áp dụng tiêu chuẩn đường huyết sau khi ăn, là một âm mưu cố tình cho mọi người bị 3 chứng bệnh của thời đại là trào ngược thực quản, cao áp huyết giả, bướu cổ.
Khi bao tử không đủ đường chuyển hóa hết thức ăn thì thức ăn còn lại trong bao tử sẽ lên men tăng acid, đầy hơi làm tăng áp huyết gỉả, đẩy hơi lên họng gây bướu hơi, đẩy mỡ lên cổ họng thành bướu mỡ. làm phình tuyến giáp.
Sẽ có người thắc mắc làm sao mỡ lên tuyến giáp được, thì hãy nhìn vào thực tế, khi chúng ta nấu ăn trên bếp điện, mở máy hút hơi rút hơi ra ngoài, thì trong 2 hộp chứa trên máy hút chứa đầy mỡ đặc như cao su, thì cổ họng chúng ta cũng thế, sẽ có những cục bướu cứng.
Chỉ một chiêu hù dọa đường huyết và hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết thấp, là đã có hơn mấy trăm triệu người trên thế giới bị bệnh ăn không tiêu với lý do đường huyết cao, chúng ta thấy áp huyết bên tay trái là bao tử không chuyển hóa, khí lực trong bao tử trước khi ăn 135, sau khi ăn 134 cao hơn tiêu chuẩn tuổi cho phép tối đa 120, lại chuyển hóa nghịch, làm đầy hơi nhiều thì bướu cổ càng to, còn lượng thức ăn 90 bao tử, vượt tiêu chuẩn cho phép là 65-70, càng đầy thức ăn không tiêu thì acid trong bao tử càng nhiều, đo pH càng nghiêng về acid nhiều thì càng bị ung thư nặng, nhịp mạch cao hơn tiêu chuẩn là nhiệt, nhưng nhiệt kế chỉ low là hàn, là cơ thể thiếu máu trầm trọng, đường huyết tháp là thiếu đường trầm trọng, thuộc về bệnh nan y, chân nhiệt gỉả hàn.
Cách chữa càng sai nhuư uóng thuốc hạ áp huyết, hạ đường, thuốc chữa ung thư, mổ tuyến giáp rồi hóa xạ trị đều là chữa dấu hiệu bênh mà không chữa vào gốc gây ra bệnh thì càng mau chết người.
Chữa gốc bệnh chính là do nguyên nhân thiếu đường. chúng ta tự thử nghiệm sẽ thấy ngay kết quả, khi nào sau khi ăn áp huyết cao mà nhiệt kế đo đầu ngón tay út thấp chỉ low là thiếu đường thật, là đường dương, là đường cát vàng làm tân nhiệt, thử lại nhiệt kế đầu ngón tay út phải tăn trên 36.5 độ C mới chuyển hóa thức ăn, mặ dù thử đường huyết rất cao chỉ là đường âm, không làm hại cơ thể, tế bào cơ thể bị hại vỡ vỏ tê bào hoại tử, đường âm làm tăng môi trường acid có pH thấp dưới 6 thì tế bào bị ung thư thì thủ phạm chính là thuốc hạ đường insulin.
Khi cúng ta uống đủ đường dương, nhiệt kế đo trên đầu ngón tay út tăng đúng tiêu chuẩn, lúc đó đo lại áp huyết tự nhiên xuống thấp chưa cần tập khí công, nếu tập thêm khí công bài làm hạ áp huyết lúc đo áp huyết thực sẽ thắp hơn tiêu chuẩn tuổi.
Uống đường tập bài làm hạ áp huyết và hạ đường không phải dùng thuốc hạ đường
https://youtu.be/5mRUKVJgjlk

Muốn khỏi bệnh hẳn, phải loại trừ nguyên nhân gây bệnh là phải bỏ thuốc hạ áp huyết, hạ đường, phải uống đường dương, tập khí công bài trên. Sau khi tập, kiểm chứng kết qủa bằng máy đo áp huyết 2 tay, nhiệt kế, đường huyết sẽ lọt vào tiêu chuẩn.

-Xơ vữa động mạch phải thông tim, hay gắn stent trong ống mạch tim :
Nguyên nhân và hậu quả của bệnh trào ngược thực quản giữa 2 loại bệnh nhân đều do đường huyết thấp, sẽ biết ngay không phải chỉ do đường cao khiến cơ thể béo phì gây ra bệnh cao cholesterol và triglyceride, gây ra bệnh xơ vữa động mạch vành, có dấu hiệu đau tức ngực nhói tim, đau nhức cánh tay trên, kiểm chứng bằng máy đo áp huyết bị bơm nhồi 1 lần, 2 lần và áp huyết cao cả tâm thu như 210 là có dấu hiệu tai biến mạch máu não stroke, nặng nhất là khi tâm trương cao hơn 120-130 là dấu hiệt đột quỵ heart attack, phải đi cấp cứu mổ tim, thông ống động mạch vành hay làm stent lần thứ nhất.
Tại sao làm stent lần thứ nhất, vì sau khi chữa tim, thay vì chỉ cần uống 1 viên thuốc hạ áp huyết do bác sĩ chữa tim cho 1 viên/ ngày, kèm theo thuốc loãng máu chống đông aspirin 80mg là bệnh nhân khỏe, chỉ cần theo dõi áp huyết, khi áp huyết cao thì uống, khi áp huyết xuống quá thấp thì ngưng, chỉ 3 tháng tái khám bệnh tim 1 lần cũng đủ. Nhưng từ khi có thêm ngành chữa bệnh tiểu đường hù dọa bệnh xơ vữa động mạch vành do đường nên đường rất nguy hiểm phải luôn theo dõi đường, uống thuốc hạ đường, nên cứ mỗi tháng cứ phải tái khám đường-huyết, cao 7-8mmol/l phải bị tăng liều insulin, lại tái khám tăng... cuối cùng phải tiêm insulin 1 lần/ngày cho đến 4 lần/ngày, cuối cùng thử đường vẫn cao không do nguyên nhân ăn đường mà do nguyên nhân tụy tạng hư phải kiên cả ăn cơm, ăn trái cây... cuối cùng mú mắt, hư thận, lọc thận, thay thận, giảm cân, áp huyết cao mà nhịp tim thấp, khiến máu đông cục lại bị tắc nghẽn động mạch vành, làm stent lần hai, rồi lại tâng liều hạ đường, mạch tim lại chậm, ăn không được làm gì còn có mỡ cao mà xơ vữa động mạch vành mà vẫn bị tắc nghẽn động mạch vành, đau tim, phải làm stent lần hai để ngừa đột quỵ, mà không ai biết do cơ thể thiếu đường làm tuần hoàn máu đông gây nghẹt tim lần ba phải làm stent lần thứ ba khi nhịp thấp dưới 60...

Ước gì chính phủ có trang forum cho bệnh nhân có chỗ tâm sự, phản ảnh sự thật, xả oan ức bị tây y lạm dụng thuốc chữa hạ tiểu đường làm bệnh nhân mang đủ thứ bệnh do thiếu đường. Thật ra chính phủ nên mở một trung tâm tập thể dục khí công thay cho thuốc trị tiểu đường, thì chính phủ đỡ nhiều khoản tiền chữa bệnh áp huyết, tiểu đường, trào ngược thực quản, ung thư.... do thuốc hạ đường.

d-Bệnh HƯ của gan liên quan đến bệnh hư của mẹ là Thận, của con là Tim :

Hư có 3 loại hư :

-Tê liệt bại xuội do chân tay vô lực :
Áp huyết thấp thiếu cả 3 thì bị tê liệt bại xuội chân tay vô lực không có sức, tây y vẫn gọi lầm là stroke, thật ra tắc mạch máu não có cục máu đông trên não hay bướu não đè lên dây thần kinh vận động, do dùng thuốc áp huyết suốt đời hạ thấp qúa mà không dám ngưng thuốc.

-Gan teo nhỏ.
Tâm thu quá thấp từ dưới 130, khi xuống thấp đến dưới 100 là cơ thể thiếu khi lực, thì thề tích gan nhỏ dần là thiếu oxy, làm phá vỡ công thức máu đỏ Fe2O3. mất oxy thì thừa chất sắt gây ra ung thư máu, thấp dưới 80 là đang bị ung thư, tây y chữa ung thư bất cứ bàng phương pháp gì mà tâm thu xuống 70 thì bệnh nhân chết.

-Biết được cách đang chữa ung thư đúng hay sai :
Nhờ máy đo áp huyết mà chúng ta biết mọi cách chữa ung thư đúng hay sai, đúng thì áp huyết tăng dần lên tiêu chuẩn tuổi, còn chưa lên đúng tiêu chuẩn tuổi dù tây y nói khỏi bệnh ung thư nhưng khi tâm thu xuống thấp tây y lại cho rằng ung thư tái phát di căn toàn thân, vì chúng ta không biết cách theo dõi áp huyết mỗi ngày xem ăn đúng hay sai, tập luyện đúng hay sai...

-Chóng mặt :
Tâm trương quá thấp dưới 65, càng thấp xuống 60, 50 là thiếu lượng máu trầm trọng, cơ thể suy nhược, sụt cân nhanh, chán ăn, ăn không tiêu, chóng mặt khi nằm khi ngồi, đi đứng lảo đảo không có sức, trong người nóng, ngoài da lạnh mặc áo lạnh nói không có hơi sức.
Nhịp tim thấp do thiếu đường, người lạnh thì nhịp tim thấp đến 50 bị chóng mặt nặng không đứng lên ngồi xuống hay đi lại được, máu đóng đông, tức nghẹn tim, ngộp thở.

-Bệnh parkinson giả không do tổn thương dây thần kinh.
Nếu tâm thu, tâm trương còn trong tiêu chuẩn, không có bệnh thiếu máu, chỉ thiếu đường sẽ bị bệnh parkinson giả do thiếu đường không dẫn máu và đường ra đến đầu ngón tay chân, Chỉ cần uống tăng đường tập bải Vỗ Tay 4 Nhịp chữa Parkinson tay là khỏi.
Parkinson chân thì cũng uống đường nhiều, tập bài Lăn Người vả đi cầu thang 1 bậc lâu 60 phút thì chân sẽ đi được dễ dàng.

Phân biệt parkinson giả và thật :
Parkinson thực sự do tắc dây thần kinh vận động trên não do trên não vừa thiếu đường, vừa thiếu máu. bất cứ lúc nào chân hay tay, hay đầu cổ cũng lắc giựt, không cầm nắm được vật gì.
Parkinson giả do thiếu khí lực chân tay run rẩy, nhưng khi tay chân có điểm tựa như ngồi, hay đặt tay lên bàn thì hết run rẩy, nếu chữa bằng thuốc trị thần kinh là sai, biến chứng của thuốc lâu dài trở thành parkinson thực.

Cách chữa theo Y Học Bổ Sung :
Phải uống đường 2 thìa pha với 1 muỗng bột bổ proteim loại sport vừa bổ máu bổ đường rồi áp dụng bài Cào Đầu, bài Cúi Ngửa 2 Nhịp, bài Lăn Người , bài Kéo Ép Gối, bài Vỗ Tay 4 Nhịp, bài Đi cầu thang 1 bậc.
Tìm tên các bài này trên youtube để tập theo.

e-Bao tử không hoạt động :
Áp huyết đo bên tay trái không thay đổi trước và sau khi ăn :
Có dấu hiệu áp huyết không thay đổi trước khi ăn và sau khi ăn, có hai trường hợp :

-Bao tử teo, thực quản teo hẹp :
Áp huyết bên tay trái thấp con số tâm thu không thay đổi thể tích bao tử là bao tử teo nhỏ, sẽ không ăn được, thức ăn không vào, thực quản teo hẹp không nuốt hay uống gì được.

-Ung thư bao tử :
Do bệnh nhân lạm dụng thuốc mật ong nghệ chữa loét bao tử, theo kinh nghiệm Y Học Bổ Sung, mật ong là loại đường ximăng, trám lổ lủng bao tử tuy tốt nhưng từ từ nó dầy vách thành bao tử vì bao tử không co bóp chuyển động thay đổi thể tích bao tử, làm thể tích trong bao tử hẹp lại dần dần nên không thể chứa thêm cơm nươc vào, tây y chẩn đoán ung thư bao tử đề nghị mổ.

-Bao tử chai sưng cứng, đau hang vị :
Trường hợp thứ hai áp huyết bao tử không thay đổi, tâm thu và tâm trương cao không thay đổi là bao tử bị chai sưng cứng, do ăn không tiêu vì thiếu đường chuyển hóa, thức ăn đóng cặn nơi hang vị ấn đẻ đau, tây y cũng chẩn đoán ung thư bao tử cần phải mổ.

f-Áp huyết đo bên tay phải không thay đổi trước và sau khi ăn chỉ bệnh chai gan, xơ gan :

Áp huyết cao không thay đổi khi no khi đói : gan sưng, xơ gan cổ trướng, ung thư gan..
Cũng nhờ máy đo áp huyết, khi đo áp huyết bên gan không thay đổi khi no khi đói, áp huyết cao là thể tích gan to, là gan sưng, xơ gan cổ trướng, ung thư gan...

Áp huyết thấp không thay đổi khi no khi đói : chùng gân giãn cơ, liệt vô lực.
Do suy dinh dưỡng, sụt cân do ăn gạo lức muối mè không theo dõi áp huyết,
Là thể tích gan teo nhỏ, cũng là xơ gan không thuộc loại xơ gan cổ trướng sẽ có dấu hiệu chùng gân, giãn cơ khớp lỏng lẻo, cơ gân khác thì bị co rút, gầy ốm, tê liệt, không ăn uống được, suy dinh dưỡng, da số tôi thường gặp do ăn gạo lức muối mè số 7 chữa bệnh báo phì, dư máu, dư mỡ dư đường cho dến khi ngưởi gầy sụt cân, áp huyết tụt thấp dần mà không biết tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi, thấp hơn trở thành bệnh áp huyết thấp, theo tây y không có tiêu chuẩn định nức bệnh áp huyết thấp, vì bắt bệnh nhân dùng thuốc hạ áp huyết suốt đời hay thuốc hạ đường suốt đời trở thành bệnh hypotension và hypodiabetes, bệnh \áp huyết thấp và bệnh đường huyết thấp, ngày nay tây y không có bệnh này, vì nếu công nhận có bệnh này thì làm sao bắt bệnh nhân phải uống thuốc suốt đời để mất lợi nhuận thì sao ?

Cách chữa các loại bệnh chai gan hay chai bao tử :
Uống bột ớt cayenne pepper , 1/2 thìa, mua ở chợ tây quầy gia vị, pha 2 thìa cà phê đường cát vàng, 1/2 qủa chanh với 1 ly nước nóng, uống xong tập bài Lăn Người 10 phút và bài Kéo Ép Gối cho đảo lộn thức ăn trong bao tử cà mật ong còn dính lại nơi hang vị chỗ trũng nhất ở đáy bao tử, sẽ ói ra, khi đo áp huyết tay trài bên bao tử có thay đổi nhiều thì bao tử mới có thể chứa thêm thức ăn nhiều được, sẽ khỏi bệnh.

g-Dấu hiếu áp huyết chết, đo 2 bên tay không thay đổi trước và sau khi ăn, người sẽ chết theo :
Tây y đo áp huyết không có thì no, thì đói, nên không thấy được hoạt động của thể tích bao tử và gan làm thay đổi áp huyết khi no khi đói khác nhau như thế nào là tố, là xấu, nên có người đến phòng mạch của tôi khám bệnh, nói rằng tôi cảm thấy người tôi không được khỏe, yếu sức không ăn được, lúc no cũng như đói, áp huyết 2 tay không thay đổi, như áp huyết tay trái 125/60mmHg nhịp tim 55, tay phải 124/58mmHg nhịp tim 50, giống nhau cả trước khi ăn và sau khi ăn, tôi bảo : Ông hãy đi ra tiệm ăn thử một món gì đó rồi trở lại phòng mạch đo lại áp huyết, ông nói tôi ăn không vào, tôi ấn đè bụng bên bao tử và gan cứng không thay đổi áp huyết, bụng không chuyển động, tôi nói đây là áp huyết chết, còn bác sĩ tây y bạn của ông hôm qua mới đo khám cho ông nói rằng áp huyết của ông rất tốt. Tôi nói khác theo sự khí hóa là sự chuyển động khi no khi đói của bao tử và gan có liên quan đến chức năng hoạt động của tim, thì 2 cơ quan này không còn hoạt động, ngày hôm sau ông bị mệt vào bệnh viện cấp cứu tây y không tìm ra bệnh và ông chết sau 1 tuần nằm bệnh viện, vì thức ăn truyền qua ống vào thẳng bao tử cũng không chuyển hóa, và gan không hoạt động bơm máu cho tim, nên tim ngưng đập.

h-Bệnh Tràn dịch màng phổi, hay phổi có nước.
Nguyên nhân :
Do phản ứng tự nhiên của 2 môi trường nóng lạnh tạo ra, chứ không có đường nào dẫn nước vào phổi cả.
Thí dụ môi trường bên ngoải có nhiệt độ bình thường 36-37 độ C, có 1 ly nước đá, nhiệt độ trong ly thấp hơn như 10-20 độ C, sẽ xẩy ra hiện tượng bên ngoài ly đọng nước là do độ ẩm của 2 môi trường tạo ra bên ngoài có nhiệt độ cao hơn.
Tràn dịch màng phổi cũng vậy, môi trường trong bao tử lạnh, nhịp mạch đo bên tay trái thuộc bao tử quá thấp 50-60 là bao tử hàn, trong khi nhịp tim đo bên tay phải nhịp tim cao 70-80 là gan nhiệt thì con của gan là tim cũng nhiệt, mục đích đưa nhiệt của tim nuôi bao tử tăng nhiệt, nhưng vì bao tử ăn không tiêu, không hoạt động, tạo nên nhiệt ứ trong vùng ngực tim phổi, thì phổi bị nhiệt, xẩy ra hiện tượng phổi nhiệt, bao tử hàn thì độ ẩm trong phổi tạo ra nước trong màng phổi, gọi là tràn dịch màng phổi,
Màng phổi có ít nước thì hơi thở khò khè, nằm xuống thì khó thở, nước trong màng phổi nhiều thì nằm không được, mệt tim khó thở phải ngủ ngồi. Vào bệnh viện sẽ được các bác sĩ rút nước trong phổi ra khoảng 2 lít mầu trắng, tái phát lần thứ hai, rút nước ra mầu vàng, tái phát lần thứ ba nước ra mầu hồng là nước có lẫn máu thì chết, vì không biết nguyên nhân tại sao phổi có nước nên không biết cách chữa vào gốc bệnh mà chỉ chữa ngọn là rút nước phổi và dùng kháng sinh.
Cách chữa là đối chứng trị liệu, phổi nóng thì làm cho mát, bao tử lạnh làm cho nóng, để cân bằng 2 môi trường có nhiệt độ bằng nhau, và thế ngồi cho vị trí phổi cao hơn bao tử là ngồi mà không nằm, cho nước trong phổi sẽ rơi chảy xuống bụng. Ngày xưa đông y dùng cách nướng nóng cục gạch, bọc vào khăn đặt lên bụng làm nóng bao tử, ngày nay dùng miếng sưởi điện thay cho cục gạch nướng, còn làm mát phổi thì thổi hơi ra mạnh lấy hơi nóng trong phổi ra, và thổi mạnh là ép phổi đẩy nước xuống bụng, tự nhiên thở dễ vì phổi đã hết nước, có kết quả là khi nằm xuống không bị nghẹt thở mệt tim, đó là cách chữa theo nhiệt học và cơ học chứ không cần phải y học chữa bầng thuốc..
Ngăn ngừa bệnh tràn dịch màng phổi tái phát, phải làm tăng nhịp tim, bằng 2 cách :
Uống đường làm tăng nhịp tim và làm ấm bao tử giúp bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn, tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 300 lần làm thông khí phổi để phổi không bị nóng, và làm điều hòa 2 môi trường nóng trong phổi, lạnh trong bao tử được quân bình.
Nhiều người theo phương pháp này đã tự chữa khỏi bệnh tràn dịch màng phổi.


B-BIẾT BỆNH CHỨNG CỦA THẬN, BÀNG QUANG, SINH DỤC BẰNG CÁCH ĐO ÁP HUYẾT CỔ CHÂN TRONG

Cách bắt mạch bằng tay trên cổ tay của đông y khám định bệnh được tất cà chức năng của lục phủ ngũ tạng : gan, tâm, tỳ, phế, thận, thay bằng máy đo áp huyết, thì máy đo áp huyết trên cổ chân trong, trên huyệt Tam Âm Giao là giao huyệt của 3 đường kinh gan tỳ thận, biết được bệnh chính xác nhất thì không có gì là lạ.
Theo đông y huyệt Tam Âm Giao là nơi có 3 đường kinh đi qua là gan, tỳ, thận :
-Chức năng gan chủ hệ thống lưới thần kinh giao cảm, vận động, hệ thống ống mạch, gân, sụn, móng tay chân.
-Chức năng tỳ (tụy tạng, lá lách) chuyển thức ăn tạo ra máu, dẫn khí, dẫn máu, và nước đi toàn thân, sinh ra thịt, cơ bắp.
-Chức năng thận chuyển máu thành tinh trùng hay noãn sào, nuôi răng, xương, tủy, râu, lông tóc.
Máy đo áp huyết trên tay chiều dây từ máy đo ra phải hướng về tim, thì đặt máy đo cổ chân trong, dây từ máy ra cũng hướng về tim.
Chúng ta tạm dùng danh từ tâm thu, tâm trương của máy đo áp huyết cho dễ hiểu, thực ra phải gọi bằng danh từ khí lực, huyết lực và mạch trong chân mới đúng, nếu không sẽ bị bắt bẻ có một quả tim mà thực tế cùng lúc có 4 số đo áp huyết khác nhau thì vô lý.

1-Ý nghĩa của 3 số đo áp huyết trên cổ chân
Môn Y Học Bổ Sung đặt ra quy ước : Số tâm thu là khí lực trong ống chân, theo tiêu chuẩn tuổi, sẽ cao hơn 10mmHg, còn số tâm trương là lượng máu trong chân, nhịp mạch là tốc độ máu tuần hoàn trong chân giống như ở tay, nằm trong tiêu chuẩn tuổi.
Lấy tiêu chuẩn tuổi lão niên làm thí dụ :
Áp huyết trên tay 130-140/80-90mmHg nhịp mạch 70-80
Áp huyết cổ chân 140-150/80-90mmHg nhịp mạch 70-80
Ngoài ý nghĩa nếu cao hơn tiêu chuẩn là bệnh thực, thấp hơn tiêu chuẩn tuổi là bệnh hư, con số còn chỉ rõ chứng bệnh của từng chân và của từng quả thận.
Đo 2 chân sẽ có kết quả khác nhau, nhưng chấp nhận tốt, không bệnh vẫn nằm trong tiêu chuẩn, nó không lệ thuộc vào no hay đói.

2-Ý nghĩa áp huyết khí lực tâm thu cổ chân trong :

Tiêu chuẩn áp huyết dưới chân. Lây thí dụ ở tuổi lão niên trên 60 tuổi :
140-150/80-90mmHg nhịp mạch 70-80

Khí lực 140-150mmHg chỉ khí lực của 2 quả thận, chân trái thuộc thận trái, khí lực chân phải thuộc thận phải.
Cao hơn 150mmHg, như 160, 170, 180, 190, 200, 210, 220..không phải là áp huyết tim, nên không chết, nó mang những ý nghĩa sau :

a-Thận ứ nước :
Thể tích thận to nguyên nhân do khí xuống chân bị tắc nghẽn ở động mạch háng do uống nước quá nhiều, sẽ nhìn thấy vị trí qủa thận sau lưng nổi cao, ấn đè mềm, không đau là thận ứ nước, khác với ấn đè đau nhói là có sạn trong thận do huyết lực, không phải do khí lực.

b-Chân thấp chân cao do thận to cứng làm lệch cột sống.
Ấn đè cứng đau nơi ấn đè nhưng đau đốt sống lưng do thận cứng to làm nghiêng lệch đốt sống lưng khiến đau lưng và làm chân thấp chân cao.
Áp huyết bên chân nào khí lực cao là thể tích thận bên đó to, bên nào khí lực thấp thì thể tích thận bên đó nhỏ, hai bên thận thể tích không đều cũng làm lệch cột sống lưng,
Còn đã cắt bỏ một bên thận thì thận còn lại thể tích sẽ to để làm việc gấp đôi thay cho thận đã cắt bỏ, thì bên thận đã cắt khí lực thấp hơn và số không thay đổi, chứ không phải không có số khí lực, vì còn ảnh hưởng đến khí lực của chân, dĩ nhiên chân bên thận đã cắt bỏ sẽ yếu hơn bên chân còn quả thận.

c-Sưng tuyến tiền liệt :
Còn do nguyên nhân khác sau khi ăn, uống, ngồi nhiều, bụng to, nhiều mỡ bụng đè nặng động mạch háng, gây ra bệnh chèn ép khí huyết xuống chân, đẻ vào tuyến tiền liệt làm sưng tuyến tiền liệt bí tiểu.

d-Suy thận :
Tây y tính theo tổng số nước từ thức ăn, nước uống, sẽ bù vào số nước tiểu thoát ra, có công thức tính như sau :
Thận làm việc không ngưng nghỉ mỗi giờ máu và nước qua thận lọc là 6 lít, thận chắt ra được 1cc nước tiểu, trong 24 giờ được 24cc nước tiểu, nhân với cân nặng của cơ thể, thí dụ cân nặng 100kg thì nước tiểu ra mỗi ngày 2,4 lít, người nặng 50kg, nước tiểu ra mỗi ngày 1,2 lít, đúng tiêu chuẩn này thì trời cho quả thận sống thọ tối đa bằng tuổi người 100 tuổi, ai uống nước nhiều hơn gấp đôi, thận lọc nhiều hơn thì tuổi thọ giảm 1/2, đến 50 tuổi thận nghỉ hưu, con người muốn sống thêm thì phải chạy thận nhân tạo, đeo túi nước tiểu ngang hông hay phải mặc tã lót là do mình tự chọn, cách nào đúng, cách nào sai, thời gian sẽ trả lời sự thật không cần tranh cãi lý luận vô bổ.
Như vậy uống nhiều nước tiểu ra ít thì người sưng phù, tùy theo nước tiều ra ít bao nhiêu thì gọi là suy thận độ 1,2,3,4..suy thận càng cao, thì cặn bẩn trong thận ứ lại càng nhiều, được tây y thử cặn bẩn creatinine càng cao thì càng phải lọc thận, thay thận. Nếu không suy thận nặng sẽ rơi vào hôn mê đến tử vong.

e-Khí lực cao hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 150-200/80-90mmHg mạch 70-80
Có nghĩa là khí bị tắc nghẽn nơi động mạch háng do ngồi nhiều, khí bị ứ trong chân không thoát ra được, thường thì chân trái cao hơn chân phải tắc nghẽn do uống nhiều nước bị xệ ruột bên trực trường đè vào động mạch háng, nếu do nguyên này thì kiểm chứng bằng bài tập kéo ép gối, tâm thu sẽ thấp trở lại.
Ngược lại nếu không thay đổi thì bệnh nhân nằm úp xem vị trí quả thận trên lưng bên chân đo áp huyết, xem có cao hơn không, khi ấn đè bằng ngón tay nó xẹp xuống rồi phồng lên trở lại là thừa khi lực, nếu lúc nào cũng cao không thay đổi thì chức năng thận không co bóp lọc máu.

f- Tâm thu thấp hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 90-120/80-90mmHg mạch 70-80
Có ý nghĩa chân yếu không có sức, thận khí yếu, thận teo, có dấu hiệu vùng thận trên lưng lõm xuống làm lệch cột sống.

2-Ý nghĩa huyết lực tâm trương cổ chân trong :

a-Tâm trương cao hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 140-150/90-140mmHg mạch 70-80

Có ý nghĩa lượng máu xuống chân nhiều mà không bơm máu trả về tim dược, do van tĩnh mạch chân bị hở, tây y gọi là phình tĩnh mạch chân, bắp chân to, có hai loại, phình tĩnh mạch sâu trong bắp chân không nhìn thấy được, còn phình tĩnh mạch nông nhìn thấy bắp chân nổi nhiều gân máu to xanh đen có dấu hiệu đau nhức bắp chân, tê nặng chân.

Bệnh phình tĩnh mạch chân :
Khi phình tĩnh mạch chân máu không về tim làm mất lượng máu tuần hoàn của tim, áp huyết đo bên tay phải có tâm trương thấp thì có dấu hiệu hẹp van tim, má bên phải bị lõm khác với má bên trái.
Cách chữa phình tĩnh mạch chân bằng vớ loại cao su co giãn để bó bắp chân chặt lại, bắp chân nhỏ lại đủ cho van tĩnh mạch bơm máu lên háng, sẽ thấy áp huyết đo bên tay phải tâm trương trở lại bình thường thì không còn bị hở van tim. Xin bác sĩ cho toa mua vớ đặc biệt này, nếu không mình tự mua loại băng cao su quấn bắp chân để ngăn ngừa bệnh phình tĩnh mạch chân phát triển càng to sẽ gây ra tê liệt sưng bắp chân không đi lại được, và có vớ này sẽ không làm hại áp huyết tay bị cao tâm thu vì phải bơm mạnh mới đủ máu cho tim hoạt động.
Nếu chân bình thường không đau chân thì có ý nghĩa thận sưng to ứ nước, có 2 trường hợp, ấn đè vào vùng thận lõm xuống không phình lên ngay.

Bệnh sạn thận :
Trường hợp thứ hai ấn đẻ vùng thận đau nhói là thận chứa nhiều cặn calci sẽ trở thành sạn thận, khi có sạn thận thành hình có thêm dấu hiệu thỉnh thoảng có cơn đau từ rốn vòng qua sau lưng bên thận có sạn, rồi lại đau từ lưng vòng sang rốn, làm đau khó thờ, cử động dau, nói to đau, không có kinh nghiệm không chẩn đoán được bệnh sạn thận.

Cách chữa sạn thận :
Gọt vỏ trái dứa, cắt phần trên làm nắp đậy, mở nắp ra, trên mặt trái dứa khoét 1 lỗ tròn ở giữa sâu 3-5cm, giã cục phèn chua thành bột tên Alum chứ không phải đường phèn, đổ vào lỗ đó 1 thìa cà phê,rồi dậu nắp lại bỏ vào lò nướng chín trái dứa xongm ép ra nước thành 2 ly, tối uống 1 ly rồi đi ngủ, thuốc sẽ làm mềm sạn ra chất lỏng nhưng còn vỏ bọc bên ngoài, sáng ngủ dậy uống ngay ly thứ hai trước khi đi tiểu, mục đích làm vỡ vỏ sạn, khi đi tiểu sẽ để ý nước tiểu đục như nước vo gạo là đã ra hết sạn thành nước, kiểm chứng lại ấn đè vào vùng thận hết đau.
Nhiều người sợ phèn chua, thì tiệm thuốc bắc có bán lá cõ đồng tiền làm thần thuốc viên tên Kim Tiền Thảo, tối uống 8 viên, sáng uống 8 viên.
Thuốc này cũng chữa được bệnh viêm sưng tiền liệt prostate.
Do uống nước nhiều có dấu hiệu da cổ chân mỏng bóng láng nhìn thấy khác so với chỗ khác.

b-Tâm trương huyết lực thấp hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 140-150/50-70mmHg mạch 70-80

Bệnh chân bị teo :
Có nghĩa chân bị teo, máu không đủ nuôi chân, không có bắp chân, bên chân nào có tâm trương thấp, chân kia bình thường thì có một chân bị teo, do nghẽn động mạch háng không đưa máu xuống nuôi chân vì lý do tai nạn té ngã va chạm tổn thương hông đùi...
Cách chữa : Xoa vuốt chân teo mỗi ngày từ háng xuống bắp chân dồn máu xuống chân, châm nặn máu 5 đần ngón chân thông máu xuống chân, tập bài Kéo ép Gối cho thông máu xuống chân.

3-Ý nghĩa nhịp mạch cổ chân trong, chẩn đoán được khí huyết hàn hay nhiệt :
Là tốc độ bơm máu xuống chân nhanh hay chậm, làm chân nóng ấm hay lạnh.

a-Mạch cổ chân cao hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 140-150/80-90mmHg mạch 90-110
Chỉ riêng mạch chân cao có nghĩa chân quá nóng da chân đỏ, lở ngứa, do chân hay đầu ngón chân sưng đau có mủ hay đau trong bệnh gút, thấp nhiệt.

b-Mạch cổ chân thấp hơn tiêu chuẩn : Thí dụ 140-150/80-90mmHg mạch 50-60
Chỉ riêng mạch chân thấp có nghĩa chân quá lạnh, cứng nặng lạnh chân đùi, đầu gối, không đi được, tê đau, không co vào được do cứng lạnh các khớp gối, cổ chân, ngón chân, do thiếu đường, sẽ ảnh hưởng tắc máu não, dẫn theo việc cử động tay chân khó khăn.

4-Khí lực 2 chân cao thấp khác nhau :
Thí dụ : một chân 150-160/80-90mmHg mạch 70-80
Chân kia yếu sức 100-110/80-90mmHg mạch 70-80
Có nghĩa khí lực 2 chân mạnh yếu khác nhau, trong bệnh tê liệt 1 chân.

5-Khí lực 2 chân đều cao hơn tiêu chuẩn tuổi :
Có nghĩa chức năng lọc của 2 thận yếu, không co bóp, nước ứ trong thận và bàng quang gây bí tiểu

6-Khí lực 2 chân đều thấp hơn tiêu chuẩn tuổi :
Hai chân không có lực, đi dễ té ngã.

7-Huyết lực 2 chân cao thấp khác nhau :
Thí dụ một chân 140-150/80-90mmHg mạch 70-80
Chân kia teo 140-150/50-70mmHg mạch 70-80
Có nghĩa chân có bắp chân to, chân kia teo bắp chân nhỏ. hoặc 2 bắp chân bằng nhau nhưng chân nào có huyết lực thấp là máu xuống chân ít, chứa ít lượng máu sẽ bị tê đau buốt.

8-Huyết lực 2 chân đều cao hơn tiêu chuẩn tuổi :
Là dấu hiệu phình tĩnh mạch cả 2 chân
.
9-Huyết lực 2 chân đều thấp hơn tiêu chuẩn tuổi :
Hai chân không có bắp chân, bắp chân teo nhỏ, đau nhức trong chân.

10-Mạch 2 chân cao thấp khác nhau :
Thí dụ chân 140-150/80-90mmHg mạch 70-80
Chân kia đau nhức lạnh 140-150/80-90mmHg mạch thấp 50-70
Có nghĩa chân bị đau nhức cứng chân do lạnh bên chân có mạch thấp, chân kia ấm.

11-Mạch 2 chân đều cao hơn tiêu chuẩn tuổi :
Hai chân đều bị nóng là thận bị nhiệt, có dấu hiệu mọc mụn hay khô da nơi bộ phận sinh dục, ở người nam bìu dái khô tróc da.đi tiểu rắt, nước tiểu ít, vàng đậm.

12-Mạch 2 chân đều thấp hơn tiêu chuẩn tuổi :
Là 2 thận và bàng quang bị hàn lạnh, đi tiểu nhiều, nước tiểu trong, có dấu hiệu sạn đường niệu.

13-Khí lực, huyết lực, mạch đều cao hơn tiêu chuẩn tuổi :
Dấu hiệu sưng tuyến tiền liệt, đi tiểu rắt, ít, nước tiểu vàng đậm, sưng chân, phù mặt.

14-Khí lực, huyết lực, mạch đều thấp hơn tiêu chuẩn tuổi :
Là thiếu khí, thiếu máu xuống nuôi chân, làm liệt 2 chân yếu không đi được, chân lạnh không cảm giác, suy thận, chức năng lọc thận suy giảm.

15-Khí lực cao, huyết lực thấp so với tiêu chuẩn tuổi :
Do uống nhiều nước nặng bụng đè vào động mạch háng, chặn máu xuống chân gây ra khô khớp gối, bị đau.

16-Khí lực cao, huyết lực thấp, mạch cao so với tiêu chuẩn tuổi :
Thận khí nhiệt, thiếu máu, đau nhức nóng trong xương ống chân, xương răng dễ vỡ.

17-Khí lực cao, huyết lực thấp, mạch thấp so với tiêu chuẩn tuổi :
Khi huyết thực hàn, dễ vỡ nứt xương ống chân, thiếu máu xuống ống chân, lạnh buốt đau nơi bị sưng thường ở trên cổ chân.

18-Khí lực thấp, huyết lực cao so với tiêu chuẩn tuổi :
Dấu hiệu của bệnh tuyến tiền liệt, thận không lọc, trong thận ứ cặn vôi, creatinin.

19-Khí lực thấp, huyết lực cao, mạch cao so với tiêu chuẩn tuổi :
Là tình trạng huyết nhiệt, máu dồn xuống chân nhiều, do thiếu vận động chân, nên chân to máu ứ hai chân nóng. Do bệnh lâu ngày nằm một chỗ.

20-Khí lực thấp, huyết lực cao, mạch thấp so với tiêu chuẩn tuổi :
Khí lực thấp, mạch thấp là khí hàn. Do uống nước nhiều, chân ứ nước, chân lạnh, da chân bóng, chân không có sức.

21-Tai hại của mật ong, chóng mặt là thiếu đường dương, trong khi nhiệt đo ngón tay út cao 37 độ C
Bệnh đường huyết cao, ăn không tiêu, mất sức, yếu chân, hư thận, ung thư bao tử do lạm dụng mật ong, thay đường cát vàng..
Áp huyết cao giả do thiếu đường dương, nên mệt tim, yếu sức, chóng mặt, bao tử không tiêu do uống mật ong là đường xi măng thay đường cát vì sợ bệnh tiểu, mật ong chỉ dùng trong thời gian chữa loét bao tử rồi thôi, không được lạm dụng, vì nó vẫn làm tăng đường huyết cao, nhưng không cho năng lượng, không chuyển hóa thức ăn, lâu ngày vách thành bao tử dầy, không chứa được thức ăn nên sụt cân, mệt tim, thiếu đường dương hư thận phải lọc thận.

Cách chữa : Vẫn phải uoống đường cát vàng xong tập bài Lăn Người cho ói thức ăn cũ ra hết làm trống bao tử thì áp huyết thật sẽ thấp. sau đó phải bổ máu nhanh bằng bột bổ protein sport 1 muỗng pha 2-4 thìa đường

III-QUY ƯỚC SỰ KHÍ HÓA LỢI HAY HẠI CỦA THỨC ĂN, THUỐC UỐNG TRONG CHŨA BỆNH UNG THƯ.

A-CÁCH CHỮA THEO ĐỐI CHỨNG TRỊ LIỆU :

Đông y quan niệm thức ăn là thuốc thiên nhiên thay cho thuốc uống để chữa bệnh, không biết cách ăn uống cũng gây ra bệnh, nên đông y có câu nói : Vạn bệnh từ miệng mà vào, hay bệnh từ miệng ăn vào, họa từ miệng nói ra...
Khi một người học thuốc đông y, đều phải biết tính chất chữa bệnh của thức ăn hay thuốc uống có 3 yếu tố là tính, khí, vị, của thức ăn thuốc uống, có đúng theo nhu cầu mà bệnh đang cần để phục hồi sức khỏe hay không. Như vậy, cách chữa của đông y lúc nào cũng phải theo nguyên tắc đối chứng trị liệu để lập lại sự quân bình khí, huyết hư thực hàn nhiệt trở về trạng thái bình thường khỏe mạnh lọt vào tiêu chuẩn tuổi thì khỏi bệnh.
Chúng ta đã biết sự sống của tế bào, cần 4 chất căn bản có trong tế bào chất là Glucose, Protein, Lipid, Oxy. Toàn thể các tế bào trong cơ thể chúng ta khỏe mạnh, thì chúng ta khỏe mạnh.
Trong mỗi tế bào hoạt động đều có 3 yếu tố khí/ huyết/ đường, do 4 chất tạo ra, và tổng số tế bào hoạt động tốt nhờ vào sự khí hóa của tạng phủ, mà chúng ta biết được tình trạng khí/huyết/thần của tổng thể qua máy đo áp huyết,
Khi chúng ta bệnh là do khí bệnh thì có khí thực, khí hư, huyết bệnh thì có huyết thực, huyết hư, khí hàn hay nhiệt, huyết hàn hay nhiệt...thì bệnh ung thư cũng không ngoại lệ do 3 yếu tố khí, huyết, thần. Nên bệnh ung thư dù nặng nḥẹ, khí huyết cũng biến chuyển theo thức ăn, hay thuốc uống hàng ngày mà chúng ta không để ý, có ngày thấy người khỏê, có ngày cảm thấy mệt yếu sức hơn mà không chịu theo dõ áp huyết để biết nguyên nhân tại sao ?

Thí dụ áp huyết khi ung thư :
Đo trước khi ăn : tay trái : ̣90/56mmHg mạch 50, tay phải 85/60mmHg mạch 55
Phân tích áp huyết :
Tay trái khí lực 90 là thiếu khí co bóp bao tử, thức ăn trong bao tử 56 không có, khí và huyết đều hàn.
Tay phải, khí lực co bóp gan yếu 85, gan teo, máu trong gan 60 là thiếu máu, mạch 55 là khí và huyết hàn thì chán không muốn ăn, ăn không vào, ăn vào sẽ bị ói ra do chuyển hóa nghịch, vì trước khi ăn, áp huyết tay trái phải thấp, bên gan phải cao.

Cách chữa đối chứng trị liệu :
Phải làm tăn áp huyết, phải kích thích thèm ăn làm tăng cân, làm tăng lượng máu, tăng nhịp tim, mỗi ngày mỗi tăng thì mau khỏi bệnh.
Như vậy trước khi ăn phải làm sao cho tăng nhiệt cho cơ thể có nhịp mạch tăng lên 70-80, có 2 điều lợi : làm ắm cơ thể, làm ấm gan cho chức năng gan hoạt động chuyển hóa thúc ăn, tiết mật và chất chua cho xót bao tử kích thích đói thèm ăn.
Chất kích thích lục phủ ngũ tạng làm việc có trong thức ăn thuốc uống đông y gọi là vị của thức ăn hay của thuốc đông y cũng chia thành 5 ví chính mà tạng phủ cần cho sự khí hóa, là tiêu hóa, hấp thụ được thức ăn để chuyển hóa thành chất bổ nuôi tế bào, phục hồi lại tế bào bệnh.

5 vị của thức ăn để chữa bệnh phải có đủ 5 vị của tạng phủ như :
Vị chua vào gan, vị đắng vào tim, vì ngọt vào tỳ-vị, vị cay vào phổi, vị mặn vào thận.
5 vị này có nhiều loại mang tính và khí khác nhau, chữa bệnh là chúng ta phải chọn cho phù hợp trong phép đối chúng trị liệu.
Thí dụ về vị cay chữa các bệnh hư hàn chứng cũng khác nhau, chữa bệnh khác nhau như gừng, củ riềng chữa tỳ vị, ớt chữa phổi, tiêu chữa thận, hành chữa tim, tỏi chữa đường ruột
Ngoài vị của thức ăn, thuốc uống, còn 2 yếu tố khác để chữa bệnh là :
Tính của vị đó là hàn hay nhiệt hay ôn là ấm không hàn không nhiệt.
Khí của thức ăn thuốc uống làm cho khí trong người : tăng cao, giảm thấp, xuất mồ hôi, cho thoát mồ hôi, thoát nước, tiêu chảy, hay cầm giữ lại không cho thoát để mất khí mất nước, danh từ chuyên môn của đông y là : thăng, giáng, xuất, liễm, hạ, hãm....
Thí dụ ; Bệnh tim nhiệt làm tăng áp huyết.
Cách chữa đối chứng trị liệu, phả chọn thức ăn hay vị thuốc phải có vị vào tim là chất đắng, phải có tính mát, hàn để bớt nhiệt, phải có khí giáng hạ để làm hạ áp huyết.
Đông y xếp vị đắng gồm có :
Cà phê : vị đắng, tính nhiệt, khí thăng là làm nóng, tăng áp huyết
Chocolat đen : vị đắng, tính mát, khí giáng làm mát tim, hạ áp huyết hạ đường
Hoàng liên : vị đắng, tính hàn, khí hạ, là thuốc.
Tim sen : vị đắng, tính hàn, khí liễm, không làm tăng hay giảm áp huyết mà giảm nhịp tim.
Khổ qua : vị đắng, tính hàn, khí hạ. Là thức ăn là hạ đường.
Chúng ta chọn thúc ăn là món ăn khổ qua, chúng phải gia giảm, nếu đường huyết cao thì và nhiệt thì ăn sống, nếu đường huyết thấp phải ướp thêm đường, nếu kho mặn thì làm tăng áp huyết, nếu nấu canh chua thì hạ áp huyết, nếu chiên xào trỏ thành nóng thì không chũa được bệnh tim nhiệt....
Nếu có ai giới thiệu dược thảo, thúc ăn, thuoốc uống, nói cái này tốt cho ung thư. Có người dùng thì kết qủa, có người dùng thì chết, vì không kiểm chúng trước và sau khi ăn, kết qủa có phải là đối chứng trị liệu không.

Thí dụ :
Khí lực qúa cao, sau khi ăn hay uống 3 ngày phải thấy kết qủa làm cho khí giảm xuống
Khí lực qúa thấp, dùng thuốc hay ăn uống phải thấy có kết quả sau 3 ngày khí lực tăng còn néu bị giảm xuống thì ngưng ngay kịp thời để bệnh không bị nặng thêm
Huyết lực thấp phải cần tăng lượng máu, thử thuốc hay thức ăn thấy không tăng là thuốc hay thức ăn không phù hợp, chỉ tốn tiền vô ích.
Nhịp tim thấp câần phải thuốc hay thức ăn tăng nhịp tim, nếu càng giảm thì bị chết không phải chết vì ung thư, mà tim ngưng -ập do máu đông đóng cục.
Chúng ta phải kiểm chúng bằng máy đo áp huyết trước và sau khi dùng thức ăn, hay thuốc uống, thì thực phẩm chức năng cũng không ngoại lệ, hay lá đu đủ, mãng cầu xiêm, ducoidan, linh chi,......cái nào có thể hợp với đối chứng trị liệu là chữa đúng, không hợp là chữa sai, mau chết người.
Nếu biết nguyên tắc theo dõi áp huyết theo pp đối chứng trị liệu mỗi ngày bằng thức ăn thuốc uống, chúng ta thấy vì sao đa số, tây y, đông y, dược th̉ảo không kết quả, do pp chữa ung thư chưa đúng một phần, nhưng do chúng ta ỷ lại giao mạng sống của chúng ta cho các thầy thuốc mà không tự chữa hay theo dõi kết quả áp huyết mỗi ngày để biết bệnh đang tiến triển tốt hay xấu để kịp thời điều chỉnh lại cách chữa.

B-LÀM SAO BIẾT THỨC ĂN THUỐ́C UỐNG NÀO CHỮA BẸNH PHÙ HỢP.

Có người hỏi : Như rau cải thảo, cải cay, cải bẹ trắng, cải xoong, bồ ngót, mồng tơi, rau dền, rau diếp cá, ...làm sao biết cái nào hàn, cái nào nhiệt, cái nào tăng khí, giảm khí, bổ máu, phá máu...
Chúng ta tưởng là khó, vì ngày xưa các thầy thuốc đông y phải nếm thuốc, bắt mạch, nhưng ngày nay qúa dễ, chúng ta có thể biết ngay, tính, khí, vị, từng loại của chúng khi so sánh áp huyết tay trái, tay phải, chân trái, chân phải còn chính xác, thực tế, cụ thể hơn ngày xưa.
Không cần phải thống kê cái nào hàn nhiệt chỉ là lý thuyết không thực tế đối với bệnh của từng người được kiểm chứng bằng nhịp tim theo kết quả của máy đo áp huyết và đường mới phù hợp cho bệnh của từng người.

Thí dụ : Mình nói cam là hàn hay quýt là nhiệt, nên ai thích nhiệt thì sợ hàn của cam mà thích quýt hay ngược ai thích hàn lại sợ nhiệt của quýt.
Người ta chỉ biết dấu hiệu cơ thể dư thừa hàn thì bị tiêu chảy, hay dư nhiệt thì bị bệnh táo bón. Nhưng có người vẫn không tin câu nói của đông y : "Cam hàn, quýt nhiệt, bưởi thanh"...
Vì có người nói sao tôi quýt mà không bị bón, hay tôi ăn cam sao không bị tiêu chảy Nói như vậy thì họ không tin lý thuyết đông y rồi.
Ngày nay nhờ có máy đo áp huyết đo nhịp tim mới chính xác : thí dụ cơ thể không hàn không nhiệt thì nhịp tim từ 70-80. Nếu nhịp tim thấp dưới 70 là do ăn thức ăn có tính hàn, nhịp tim cao hơn 80 là do ăn thích ăn có tính nhiệt.

Thí dụ một người nói sao tôi ăn quýt mà không thấy bị nhiệt, cần phải đo áp huyết trước khi ăn, thí dụ nhịp tim 70, sau khi ăn 1 quả nhịp tim 72, ăn qủa thứ hai, nhịp tim 74...như vậy nhịp tim tăng gọi là có tính nhiệt, nhưng cơ thể người này vẫn không bị bón vì chưa cao hơn 80 mới gọi là nhiệt. Ngược lại người khác trước khi ăn, nhịp tim 70, sau khi ăn 2 quả nhịp tim tăng lên 84 thì bị bón...

Còn có người nói tôi ăn cam sao không bị tiêu chảy, cần đo nhịp tim trước và sau khi ăn 2 quả cam. Thí dụ một người nhịp tim 80 trước khi ăn, và sau khi ăn nhịp tim xuống còn 74 rõ ràng cam có tính hàn, nhưng không bị tiêu chảy, còn người khác trước khi ăn nhịp tim 70, sau khi ăn nhịp tim xuống còn 62...thì sẽ bị tiêu chảy.

Cho nên đông y chỉ cho biết một món thức ăn thuốc uống có tính chất hàn hay nhiệt hay ôn thôi, nhưng đo nhịp tim xác định rõ hơn.
Tính : Có tính nhiệt, có nghĩa có tính chất làm tăng nhịp tim hay có tính hàn làm hạ nhịp tim. Còn tùy vào nhịp tim của bệnh nhân trước khi ăn là bao nhiêu để thầy thuốc báo cho biết nên dùng lọai nào, kiêng cữ loại nào.

Ngoài thức ăn chính bổ máu thì thức ăn phải đủ 5 vị, có thêm protein, như phở, bún huế, lẩu đồ biển, món ăn hay nước chấm ngũ vị mặn ngọt chua cay đắng, hay món ăn ướp ngũ vị hương.
Món ăn phụ là 5 loại bột đậu : xanh bổ gan, đỏ bổ tim, vàng bổ tỳ, trắng bổ phổi, đen bổ thận, pha thêm bột sữa, bột béo, đường, để pha uống củng làm tăng tâm trương.
Ngoài thị trường có bán loại Protein loại sport pha 1 muỗng và ô thìa đường cát vàng trong 1 ly nước nóng khuấy kỹ, uống nóng, làm tăng lượng máu, tâm trương huyết lực tăng.

Vì thế không có thống kê thức ăn thuốc uống nào chính xác rõ ràng bằng cách kiểm chứng bằng máy đo áp huyết và máy đo đường trước và sau khi ăn, Như vậy nguyên nhân gây ra vạn bệnh có thể thấy được qua máy đo áp huyết, thì không phải học theo kểu xưa nữa, mà chỉ cần học 1 bài này là đủ.

viewtopic.php?f=14&t=5862&p=12404#p12404


III-QUY ƯỚC SỰ KHÍ HÓA LỢI HAY HẠI CỦA CÁC LOẠI THỂ DỤC TRONG CHŨA BỆNH.

1-Kiểm chứng bằng áp huyết trước và sau khi tập :
Nếu các bài tập cũng như thức ăn thuốc uống xem có đáp ứng được đối chứng trị liệu không.
Tuy nhiên khi tập chỉ thay đổi khi và nhịp tim thấy rõ.
Còn phài có những bài tập nặng làm xuất mồ hôi mới làm hạ mỡ máu, vòn thiếu máu, tâm trương thấp thì dù có tập cũng không thay đổi, chỉ có thấp đi chứ không tăng, muốn tăng thì phải tăng bằng thúc ăn bổ máu/
Các loại tập thể dục, nhẩy dây, đi bộ, cḥạy bộ, yoga, dưỡng sinh, tài chi, đi xe đạp. tập càn khôn thập linh, dịch cân kinh, thái cực quyền, hồng gia quyền, võ thuật...cũng giống như có nhiềi vị thuốc khác nhaum tùy theo pp đối chứng trị liệu phù hợp với nhu cầu của bệnh đang cần chữa thì đúng. Không phù hợp với nhu cầu đối chứng trị liệu phù hợp với bệnh củ̉a mình là sai, có khi lại làm cho bệnh xấu thêm.
Tuy nhiên có một điểm quan trọng mọi người không biết, bất cứ một động tác nào cũng làm cho cơ thể tụt đường huyết nhiều hay ít, nên trước khi tâập phải đo đường huyết, nếu cao thì có thể tập được lâu, bền bỉ, không bị mau mệt, khi tập hơi bị mệt chóng mặt hay xuắt mồ hôi là đường huyết đã xuống, cần phải nghỉ và đo lại đường huyết.
Chính vì ban tổ chức thi cḥạy Marathon không biết sự quan trọng của đường, nên trong cuộc thi nào ở các quốc gia, cũng có người bị tim ngừng đập chết, cúu không kịp, vì cơ thể hết đường nuôi cơ tim co bóp theo sự khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tim cần từ 6-9 thìa đường mỗi ngày để cho tim hoạt động tốt, không bị bệnh.
Về nhận xét chung, đa số các thế tập yoga là giảm cân, hạ áp huyết, nên người có áp huyết thấp không phù hợp, mà phù hợp cho người áp huyết cao.
Ngược lại các bài tập Càn Khôn Thập Linh làm tăng áp huyết, phù hợp cho người có áp huyết thấp thì phù hợp.
Tốt hơn hết, chúng ta chọn tập riêng từng bài, từng thế, kiểm chúng bằng máy đo áp huyết, trước và sau khi tập, kiểm chứng thử lại nhiều lần sau khi tập. để phân loại biết rõ chính xác bài tập nào làm tăng nhịp tim. làm hạ nhịp tim, làm tăng khí lực, làm giảm khí lực.
Tuy nhiên các bài tập không trực tiếp tăng máu, mà gián tiếp tăng chúc năng tiêu hóa, hấp thụ, chuyển hóa thức ân để khi chúng ta ăn những thức ăn bổ máu mới được chuển hóa thành máu, nếu không ăn thức ăn bổ máu thì dù có tập mà ăn không được làm sao làm tâng máu được.
Nhưng bất kỳ tập loại nào cơ thế ít nhiều cũng bị mất đường mà nhiều người người chỉ thích tập mà không uống đường lại kiêng đường thì các bài tập cũng không có kết qủa, trái lại còn nguy hiểm té ngã qụy, hôn mê tim ngưng đập, Do đó các phòng tập nên để sẵn đường cát vàng, đề phòng tai nạn khi có người bị mệt tim té xỉu, toát mồ hôi lạnh nhú trúng gió, phải uống đường ngay chứ không phải cạo gió sẽ làm tim ngúng đập ngay.
Riêng về tâm trương, khi tâm trương cao mà tập khi cơ thể toát mồ hôi thì số tâm trương xuống thấp, vì tâm trương gọi chung là huyết lực trong đó bao gồm máu, mỡ, nước, đường, làm bụng to.
Thí dụ trong thành phần huyết lực là 100. Sau Khi tập ra mồ hôi làm mất nước 10, làm tiêu mỡ 10, mất đường 5, thì còn lại là máu sẽ thấp còn 75. Điều đó chứng tỏ tập chưa ra mồ hôi, chưa hạ đường, cần phải tập tiếp, cho đến khi hết ra mồ hôi không thể ra nữa thì huyết lực xuống thấp nhất có nghĩa chỉ còn lại máu thì không thể nào ra mồ hôi được nữa, đó là điều cũng dễ hiểu người có tâm trương thấp hơn tiêu chuẩn là thiếu máu thì tập khí công chỉ có mệt, do mất đường mà không bao giờ ra mồ hôi được.

2-Những bài tập thể dục khí công soạn sẵn, tùy theo đối chứng :

Nguyên nhân, cách chữa bệnh bao tử, trào ngược thực quản, đau hang vị, bướu. ung thư, có giải thíchnguyên nhân và cách chữa trong những bài dưới đây :
https://youtu.be/4HiUZfuV3Ls

KHÍ CÔNG Y ĐẠO BỔ SUNG
https://www.youtube.com/watch?v=yvkm3ZJWcUM&t=92s

CẨM NANG HỌC CHỮA BỆNH THEO YHBS-PHẦN THỰC HÀNH CHỮA BỆNH
viewtopic.php?f=7&t=7456

CẨM NANG HỌC CHỮA BỆNH- PHẦN A-CÁC BỆNH DO ÁP HUYẾT CAO
viewtopic.php?f=14&t=7826

CẨM NANG HỌC CHỮA BỆNH- PHẦN B-CÁC BỆNH DO ÁP HUYẾT THẤP
viewtopic.php?f=14&t=7827

CẨM NANG HỌC CHỮA BỆNH- PHẦN C- CHỮA CÁC BỆNH UNG THƯ
viewtopic.php?f=14&t=7828

So sánh tế bào lành và tế bào ung thư-Nguyên nhân và cách chữa bệnh ung thư đúng hay sai ?
viewtopic.php?f=14&t=7850&p=15770#p15770

Video : Đề phòng dấu hiệu xáo trộn áp huyết gây tai biến, đột qụy, chết người
https://youtu.be/cZXGwW2w6i8

VẠCH TRẦN SỰ THẬT NGUY HIỂM VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ÂM, TIỂU ĐƯỜNG DƯƠNG, MỌI NGƯỜI CHƯA BIẾT
posting.php?mode=edit&f=14&p=15675

Lý do tại sao máy thử tiểu đương mang tên glucose-mètre ?
viewtopic.php?f=14&t=7854&p=15775#p15775

Ung thư tuyến tụy :
viewtopic.php?f=14&t=7859

CHIA XẺ KINH NGHIỆM CHỮA BỆNH BẰNG ĐƯỜNG
viewtopic.php?f=14&t=7766

Danh sách thực phẩm có tính acid và tính kiềm
https://thegioidiengiai.com/danh-sach-t ... -tinh-kiem

CHỮA BỆNH CỦA TÂY Y
KHÔNG THEO ĐÚNG QUY LUẬT QUÂN BÌNH ÂM-DƯƠNG MỚI LÀ PHẢN KHOA HỌC
viewtopic.php?f=14&t=7704&p=15513#p15513

Tìm hiểu cách chữa bệnh theo tiêu chuẩn ÂM-DƯƠNG của Tây y.
https://youtu.be/MFhXJk4SRmI

VẠCH TRẦN SỰ THẬT NGUY HIỂM VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ÂM, TIỂU ĐƯỜNG DƯƠNG, MỌI NGƯỜI CHƯA BIẾT
posting.php?mode=edit&f=14&p=15675

CHIA XẺ KINH NGHIỆM CHỮA BỆNH BẰNG ĐƯỜNG
viewtopic.php?f=14&t=7766

KẺ THÙ CỦA MỌI BỆNH NGÀY NAY DO KIÊNG ĐƯỜNG GLUCOSE, VÀ DO THUỐC TRỊ TIỂU ĐƯỜNG
Phải tự tìm hiệu nguyên nhân gốc bệnh để biết cách chữa đúng
viewtopic.php?f=14&t=7952
video :
https://www.youtube.com/watch?v=rnQhr-SFFWs&t=548s

Dấu hiệu ung thư, nguyên nhân và cách chữa
https://youtu.be/-S1vib9T8cY

Dùng súng nhiệt kế khám bệnh tiểu đường, áp huyết, các nơi đau nhức, bướu ung thư
https://www.youtube.com/watch?v=VHesJENJvAk&t=97s

Tổng hợp các cách chữa tê liệt 1
https://youtu.be/EFuEZ_AjCDM

Tổng họp các cách chữa tê liệt 2
https://youtu.be/u8FtjyMm7Wg

Tổng hợp các cách chữa tê liệt 3
https://youtu.be/OnsgAKxWZCo

Bài tập đưa máu và đường xuống chân, chữa chân lạnh, sưng
https://youtu.be/f4sxz8wb8PQ

Tổng hợp cách chữa bệnh parkinson 1
https://youtu.be/XBRYLt3SXAE

Tổng hợp cách chữa bệnh ung thư sọ não, hà đồ lạc thư, parkinson 2
https://youtu.be/Yk5HXEutW9Q

Day Hà đồ Lạc thư chữa não và các bệnh thần kinh
https://youtu.be/hVtTBz6sM9s

Cách chữa ung thư sọ não, parkinson, các cách day Hà Đồ Lạc thư Ma Phương
https://youtu.be/QrpaAb3aN1k

Tổng hợp cách chữa bệnh các loại về mắt 1
https://youtu.be/6bt1U5Hrv9A

Tổng hợp cách chữa bệnh các loại về mắt 2
https://youtu.be/ep_bECxq6y0

Bài tập 20 phút làm hạ áp huyết và đường xuống được trung bình 5mmol/l=100mg/dL
https://studio.youtube.com/video/pHh_WOrBI2s/edit

Có cách nào thử để biết đường huyết mà không phải châm kim nặn máu không ?http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=7874

Tìm hiể̉u cách chữa bệnh theo tiêu chuẩn ÂM-DƯƠNG của Tây y
https://youtu.be/V9bhgDHHxOg

Bài tập Vỗ Tay 4 Nhịp lâu 60 phút, tốt cho bệnh tim, phổi, tuần hoàn, hô hấp
https://youtu.be/bCeJIBDuPww

Uống đường tập bài làm tăng áp huyết
https://youtu.be/heBTiuF3Otk

Bài tâp làm hạ áp huyết và hạ đường không phải dùng thuốc hạ đường
https://youtu.be/5mRUKVJgjlk
2 cách tập thở bụng làm hạ áp huyết
https://youtu.be/1gkLUf2tfVg

Cách khám bệnh ung thư vú, tử cung bàng nhiệt kế, chữa bằng cao gừng tự chế
https://youtu.be/XztyuOuxXNo

Dấu hiệu đột qụy, 2 nguyên nhân và cách chữa
https://youtu.be/9-yQ2D6z3U0


tiếp theo : PHẦN HAI...
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: PHẦN 1: HIỂU KỸ ĐÔNG Y TỰ CHỮA KHỎI CÁC BỆNH

Gửi bàigửi bởi Trần phước » Thứ 6 Tháng 9 11, 2020 8:47 am

Thưa thầy con lần đầu tiên coi hết bài đông y chửa bệnh phần 1 của thầy,con mở rộng nâng tầm hiểu biết về bệnh trên cơ thể của con người.con rất chân thành cảm ơn thầy,và mong mọi người đọc và tự chửa bệnh cho mình.xin cảm ơn thầy chúc thầy luôn luôn khỏe mạnh
Trần phước
 
Bài viết: 1
Ngày tham gia: Thứ 3 Tháng 7 14, 2020 9:31 pm


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến13 khách