Điều chỉnh lại những sai lầm của các thầy KCYD khi hướng dẫn

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Điều chỉnh lại những sai lầm của các thầy KCYD khi hướng dẫn

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 7 05, 2017 1:26 pm

Điều chỉnh lại những sai lầm của các thầy KCYD khi hướng dẫn chữa bệnh cho bệnh nhân

Cấm không được chữa bệnh ngay cho bệnh nhân khi chưa có kết quả số đo áp huyết 2 tay và đo đường.

1-Bệnh nhân đến chữa bệnh phải ký tên vào tờ khai cam kết chữa bệnh theo KCYD, ở trang 1, trong tờ khai này ở trang 2 có những phần quan trọng mà thầy KCYD phải áp dụng :
Tên, tuổi bệnh nhân
Bệnh nhân khai muốn chữa bệnh gì là chính, đã uống thuốc gì ?

2-Thầy chữa viết kết quả vào tờ khai sau khi kiểm chứng đo áp huyết 2 tay và đường cho bệnh nhân, ở thời điểm nào, lúc bệnh nhân :đang đói hay lúc no sau khi ăn, để xem chức năng tiêu hóa thuận hay nghịch, nguyên nhân bệnh do kết quả áp huyết cho biết là do khí, hay huyết, hay đường ?

Có người đến chữa bệnh, thầy chữa không hỏi bệnh gì, đo áp huyết đo đừong bảo thiếu đường, cho uống đường xong cho tập bài KEG 300 lần, rồi thầy chữa thử lại áp huyết và đường nói tốt, xong rồi, họ ra về. Họ phản ảnh lại, thầy không hỏi bệnh gì, không chữa bệnh cho tôi ma bảo xong rồi, bệnh đau của tôi vẫn còn chưa được chữa.

3-Sau khi thầy luận bệnh qua kết quả máy đo áp huyết, sẽ cho bệnh nhân biết nguyên nhân bệnh do đâu. Nếu áp huyết thấp dưới 100/60mmHg và đường thấp, phải bảo bệnh nhân đi ăn những thức ăn bổ máu cho tăng áp huyết mới được chữa, nếu không bệnh nhân sẽ té xỉu hôn mê bất tỉnh.

a-Áp huyết thấp, đường thấp do bệnh nhân đang uống thuốc hạ áp huyết và hạ đường mà gây ra bệnh phải chữa gốc bệnh trước là bảo họ phải đi ăn và uống đường cho AH và đường tăng lên 10mmol/l mới chữa, và cho tập bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực cho tăng áp huyết rồi mới chữa châm nặn máu vào những điểm đau và vuốt huyệt thông khí huyết.
Bảo bệnh nhân nếu áp huyết thấp dưới 100mmHg và đường dưới 5.0mmol/l thì tạm ngưng dùng thuốc, mà cần phải uống đường, ăn thức ăn bổ máu, tập bài KEG sau khi ăn để chuyển hóa thức ăn thành máu, và tập bài ngay Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 100 lần làm tăng khí huyết.

Không nên phạm 2 sai lầm này : vừa bảo bệnh nhân bỏ thuốc hạ áp huyết vừa uống thuốc bổ tăng áp huyết, kết qu3a làm áp huyết bệnh nhân càng tăng cao lại gây ra bệnh cao áp huyết.
Tiêu chuẩn KCYD khi áp huyết đo mỗi ngày trước và sau khi ăn được ổn định xuống đưới 120 mới tạm ngưng thuốc, khi áp huyết tăng lên trên 130 mà tập khí công bài làm hạ áp huyết mà không ha thì mới uống thuốc hôm đó, còn thay thuốc bằng bài tập hạ áp huyết kết qu3a áp huyết ổn định ngày nào cũng 120 thì không cần uống thuốc, theo đông y có bệnh mới uống thuốc, khỏi bệnh thì tạm ngưng, không dùng thuốc làm áp huyết tăn càng cao, hay lạm dụng dùng thuốc suốt đời là áp huyết thấp là 2 cực đoan gây bệnh chứ không phải chữa bệnh.

b-Áp huyết khi đo cho bệnh nhân quá cao, phải chữa gốc bệnh châm nặn máu 5 đầu ngón tay chân ngừa tai biến trước và tập bài hạ áp huyết là Đi Cầu thang 1 bậc 500 lần vừa đi vừa hát 1,2,3,4,5,6,7, hay niệm A Di Đà Phật, hay A Lê Lui A, hay Amitabha cho người ngoại quốc cho khí trong người thoát ra làm hạ áp huyết. Sau khi áp huyết xuống mới chữa vào bệnh chính nơi đau mà bệnh nhân muốn chữa bằng cách chích lể và tập các bài tập khí công khác phù hợp với bệnh.

3-Sau khi chữa viết kết quả đã kiểm chứng lại áp huyết 2 tay và đường, chưa lọt vào tiêu chuẩn thì tập thêm, hay thiếu đường thì uống thêm đường để giữ mức đường an toàn là 7.0mmol/l.
Nếu đường huyết đo vẫn còn cao, nhưng 5 đầu ngón tay lạnh, trán lạnh, chóng mặt, vẫn cần uống đường cho ấm tay, vì đường cao không xuống là do đường mật ong, nhưng vẫn thiếu đường cát vàng làm tăng nhiệt lượng và năng lượng để chống mệt.

4-Điều quan trọng là hỏi bệnh nhân đã hết đau sau khi chữa bệnh chưa, còn đau chỗ nào tìm chỗ đau dùng ngón tay tìm điểm đau chỉ cho mình châm nặn máu bằng máy giác tiếp cho đến khi bệnh nhân xác định hết đau.

5-Hướng dẫn bệnh nhân về nhà phải làm gì, ăn uống ra sao, luôn luôn theo dõi áp huyết và đường trước và sau khi tập 2 bài căn bản : Kéo Ép Gối THỔI HƠI RA làm mềm bụng 300 lần chuyển hóa thức ăn cho cả 2 loại bệnh AH cao và thấp, chứ không phảo AH thấp ngậm miệng là sao mà THỔI HƠI RA được.
Bài thứ 2 cho người cao áp huyết là Tập Đi Cầu Thang 1 bậc 500 lần cho người không qùy gối được, hay bài Cúi Lạy 30 phút cho người qùy được chữa được nhiều bệnh khác nũa và phòng ngừa tai biên, cho người phục hồi tê liệt. Tiêu hóa kém.

Bài thứ 2 cho người áp huyết thấp là bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 100 lần hay bài Nằm Đá Gót Chân Vào Mông cho người già, người bụng to, phụ nữ có thai.

Tiêu chuẩn đường-huyết của Y Tế Thế Giới năm 1979, khi bụng đói từ 100-140mg/dL (6.0-8.0mmol/l) khi no 140-200mg/dL (8.0-11.0mmol/l).
Y Học Bổ Sung chia ra 3 chỉ số đường-huyết :
1-Đường-huyết căn bản từ thức ăn truyền thống của mỗi quốc gia : 6mmol/l.
2-Đường-huyết cần thiết để chuyển hóa thức ăn thành chất bổ : 8mmol/l.
3-Đường vận động để có sức làm việc suốt ngày không bị mệt mỏi : 11mmol/l
Nếu bệnh nhân nằm một chỗ không vận động thì giữ đường-huyết từ 6-8mmol/l.
Trước khi tập khí công thì đường huyết ở tiêu chuẩn no, sau khi tập đường-huyết xuống trở về trong tiêu chuẩn khi đói thì đúng, không bị bệnh tiểu đường.
Nếu không tập thể dục khí công, khi no từ 8-10mmol/l, khi đói đường-huyết không xuống mà vẫn cao như khi no là người bị bệnh tiểu đường. Còn đường-huyết xuống thấp từ 6-8mmol/l thỉ không gọi là có bệnh tiểu đường, không nên dùng thuốc làm hạ đường sẽ gây ra biến chứng nhiều bệnh nan y do đường-huyết thấp dưới 6.0mmol/l

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6799
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến11 khách

cron