Phê bình về ĐƯỜNG của GD Huỳnh Chiểu Đẳng

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Phê bình về ĐƯỜNG của GD Huỳnh Chiểu Đẳng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 7 Tháng 7 01, 2017 8:56 pm

Xin giới thiệu với mọi người trang nhà Quán Bên Đường 2 của giáo sư Huỳnh Chiếu Đẳng
https://sites.google.com/site/quanvenduong2/Home


Giáo sư Nguyễn Chiếu Đăng là một học giả phổ biến nhiều kiến thức lợi ích cho cộng đồng mọi người đều kính phục, giáo sư chỉ cho ra những kiến thức ấy mà không qua trải nghiệm bản thân và nhận vào những phản hồi của mọi người xem đúng hay sai, vì thế giáo sư chưa phải là một hành giả, chỉ là một học giả.
Muốn trở thành hành giả, theo ngành Y Học Bổ Sung Thực Dụng là phải kiểm chứng lại những đúng sai những kiến thức ấy qua sự trải nghiệm của chính bản thân, rồi rút tỉa kinh nghiệm từ bản thân là sự chủ quan, cần phải phổ biến cho mọi người áp dụng trải nghiệm một thời gian rồi thu hồi lại những phản hồi ấy xem đúng hay sai cho có tính khách quan lúc đó lý thuyết đó mới hoàn chỉnh.
Nhân tiện có ý kiến của giáo sư NCD phê bình :

Bài viết bên dưới nguy hiểm nếu có người tin rằng phải ăn thêm đường cho khoẻ.

Sau khi giáo sư đã đọc bài viết này của tôi đã trả lời cho một bệnh nhân bị nhiều chứng bệnh nan y do thiếu đường :
Biến chứng của nhiều bệnh nan y, gốc bệnh là thiếu đường
viewtopic.php?f=14&t=7120

Sự quan trọng của đường-huyết chuyển hóa thức ăn, mọi người chưa biết.

Theo đông y chỉ do 1 nguyên nhân chính là kiêng ăn đường, đường-huyết thấp gây ra bệnh truyền kinh là biến chứng tạo ra nhiều bệnh nan y.

Cơ thể lúc nào cũng cần đường để vận chuyển tây y gọi là chất glyco-protein đem máu và chất bổ từ thức ăn đưa vào trong tế bào nuôi nhân tế bào phát triển và vận chuyển những chất thải trong tế bào ra ngoài, đông y gọi là hệ thống vinh (chất dinh dưỡng nuôi cơ thể), Đường glucose trong cơ thể kết hợp với lipid, tây y gọi là chất glycolipid là chất bảo vệ cấu tạo màng tế bào, mang điện tích âm, đẩy ra sự xâm nhập của những tế bào gốc tự do hay những chất độc muốn xâm nhập làm hại sự sống của tế bào, đông y gọi là hệ thống bảo vệ.
Chức năng của lá mía đông y gọi là tỳ, tây y gọi là cơ quan tụy tạng, theo tây y nó tự động điều khiển 2 loại tế bào, tế bào alpha tiết ra insulin để cân bằng đường dư thừa trong thức ăn để luôn giữ mức đường-huyết đủ để cơ thể sản xuất 2 chất glycoprotein, và glycolipid, đường cò dư thừa được dự trữ trong cơ thể mang tên glycogen chứa trong gan, trong cơ bắp thịt và trong xương làm xương cứng chắc.

Nếu trong thức ăn ngày nào không ăn đường, thì cơ quan tụy tạng sản xuất ra tế bào beta, kích thích chất glucagon rút đường glycogen dự trũ trong gan ra biến thành glucose để kết hợp với protein và lipid trở thành glycoprotein, glycolipid để làm nhiệm vụ chuyển hóa thức ăn theo thường lệ sau mỗi bữa ăn.

-----------------------------
Tại sao ngành Y Học Bổ Sung Thực Dụng có bài viết : [i]Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường ?


Nói có sách mách có chứng từ bài viết của bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh trong các link sau đây :

VẠCH TRẦN SỰ THẬT CỦA NGÀNH Y-DƯỢC

Bài nghiên cứu của Bác Sĩ Nguyễn Thượng Chánh

Xin chuyển đến mọi người cùng theo dõi này
Hy vọng ai cũng thích thú vì mang nhiều lợi ích cho chúng ta .
Phóng Sự Điều Tra Về Thuốc Tây: Bán Bệnh
Bs Nguyễn Thượng Chánh


“Les vendeurs de maladies” là một tựa đề trong thiên phóngsự Cash Investigation do nhà báo Pháp Elise Lucet, TV France 2 thực hiện và được trình chiếu năm 2012 và 2013.(tại Canada, đài TV5).

Phóng sự điều tra (journal denquête) tố cáo một số đại công ty dược phẩm cố tình “tạo bệnh mới” để bán thuốc.


Người gõxin phỏng dịch ra những ý chánh trong cuốnphim.


Video:LES VENDEURSDE MALADIES - FR2 (1.31 hrs)-nói tiếngPháp
http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo

Nguồn tham khảo chánh: TV France 2 và báo Le Nouvel Observateur
LES VENDEURS DE MALADIES – FR2

Play video
http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo
Pharmaceutical Industry

Profile(Canada)
http://www.ic.gc.ca/eic/site/lsg-pdsv.n ... 01703.html

“From 2001 to 2013, pharmaceutical sales in Canada have almost doubled to $21.6 billion, with 89 percent sold to retail drug stores and 11 percent sold to hospitals.
Governments account for 42 percent of drug expenditures and private payers the remaining 58 percent (private coverageand individuals).”


Các nhà bào chế cố tình “tạo ra” ra một bệnh lý (pathologie) phù hợp với phân tử (molécule) mà họ vừa tìm ra được mặc dù đôi khi món thuốc mới nầy có những phản ứng phụ không thể tránh khỏi được.

Ròng rã trong thời gian 6 tháng, nhóm Cash Investigation đã điều tra về lề lối làm ăn của một số nhà tài phiệt lớn trong ngành dược phẩm và họ đã phải giật mình trước những điều khám phá ra: “Từ 15 năm qua, các nhà bào chế lớn đã tạo (façonner) ra nhiều bệnh mới để bán thêm được nhiều thuốc”.

Bệnh lý giả tạo, hội chứng tưởng tượng…Lề lối làm ăn vô lương tâm kiểu nầy có hại vô cùng cho sức khoẻ bệnh nhân. Thuốc mới chứa đầy phản ứng phụ nguy hiểm mà nhà sản xuất cố tình lờ đi.

Đây là một cuộc điều tra vô tiền khoáng hậu của các nhà báo Pháp. Họ đã dám vuốt râu hùm để tìm sự thật và gomgóp chứng cớ tại Pháp cũng như tại nhiều quốc gia khác chẳng hạn như Hoa Kỳ và Canada.

Từ 15 năm qua, các nhà bào chế tạo ra bệnh nhằm mục đích để bán thuốc.

(Phỏng dịch từ: Psychologies.com/seniors/ les vendeurs de maladies)
http://forum.psychologies.com/psycholog ... 3972_1.htm

Các bệnh mới không ngớt ra đời, lấy thí dụ như “Hội chứng biến dưỡng
(Syndrome métabolique) hay còn gọi lại Hội chứng thùng nước lèo hay bụng bự Syndrome de la bédaine).Công ty dược phẩm Sanofi (Pháp ) tuyên bố rầm rộ về sự ra đời của một món thuốc mới: Acomplia (Ribonabant) và tung ra một chiến dịch nhồi sọ quảng cáo trên khấp thế giới. Ngày nay, nhiều nhà chuyên môn trong y khoa quả quyết rằng tất cả đều trên là bịa đặt, sai bét hết.

Hội chứng biến dưỡng thật sự ra không có. Nhưng đó là bốn loại bệnh đã được biết từ trước rồi: áp huyết cao, cholesterol, tiểu đường, và dư cân (hypertension, cholesterol, diabète et surpoids) kết hợp lại chung với nhau trong một bao bì mới (nouvel emballage) hay nói một cách khác là bình cũ nhưng rượu mới. (fait du neuf avec du vieux).

Thuốc Acomplia cho thấy đã gây phản ứng phụ cho trên 1000 bệnh nhân tại Pháp (xáo trộn tâm thần nặng, troubles psychiatriques graves)

Có 10 người chết trong số nầy có 4 người tự tử…

Một năm rưởi sau ngày có mặt trên thị trường, Acomplia bị cấm bán tại Pháp và sau đó thuốc cũng bị cấm trên cả thế giới.

Hơn nữa, qua thí nghiệm lâm sàng trước khi thuốc được phép bán,công ty Sanofi hơn ai hết đã biết rất rõ tầm quan trọng của các phản ứng phụ…

Cơ quan quản lý dược phẩm Liên Âu (Agence européenne du médicament) đã quyết định cho phép bán Acomplia sau khi họ cân nhắc“ lợi nhiều nhiều hơn hại” (bénéfice supérieur au risque).

Thiên phóng sự đã cho chúng ta thấy có mối liên hệ tài chánh giữa cty Sanofi và một số bác sĩ specialists “chuyên môn” về “bệnh” đó.(chẳng hạn như Gs Després tại Canada hay Bs Boris Hansel tại Pháp.)

Riêng tại Pháp, có thể nói rằng 90% dân chúng rất tín nhiệm bác sĩ gia đình của họ. Nhưng sau những scandales về thuốc men lòng tính nhiệm của người bệnh đối với bác sĩ cũng bị sứt mẻ đi rất nhiều.

Được biết là các nhà bào chế chi 25 000 euros/ mỗi năm/cho mỗi bác sĩ để tạo ảnh hưởng tốt đẹp cho sản phẩm mới. (rapport IGAS, inspections générales des affaires sociales).

Để nhắm vào một thị trường càng rộng lớn càng tốt, các nhà bào chế quảng cáo khuyến mãi những loại bệnh mà hầu như ai cũng có thể mắc phải hết. Họ thu lợi rất nhiều qua việc sản xuất những món thuốc để trị những căn bệnh phổ thông hơn là sản xuất thuốc dể chữa trị những bệnh hiếm thấy hơn mà ít người mắc phải.

Nói chung, đó là những bệnh không rõ ràng thường hay thấy xãy ra ở những người bình thường. Cuối cùng nhà bào chế thành công trong việc làm cho một số lớn quần chúng tin là họ đang mắc phải bệnh đó.

Thị trường dược phẩm nở rộng ra. Đôi khi họ tạo ra những “bệnh dỏm”, đôi khi họ cho mở rộng thêm chu vi của căn bệnh. Bằng cách nào? Nhà bào chế cho hạ ngạch số định bệnh (baisse le seuil de diagnostic) để có thể trị được một số lớn bệnh nhân, càng nhiều, càng lâu, càng tốt.

Một khảo cứu Hoa Kỳ cho biết chỉ cần thay đổi dấu chấm, hay thay đổi cái dấu phết trên ngạch số của một bệnh là sẽ có thêm được một số lượng lớn bệnh nhân mới.($$$$).

Bênh tiểu đường type II.

Ngày xưa được xác định là đường huyết phải trên mức 140mg/dL.Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế giới OMS rút xuống còn 126 mg/dL (7mmol/L)…Lập tức có thêm 1 700 000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân tiểu đường (suốt đời!) Cholestérol
Năm 1998.ngạch mức từ 240mg/dLbị rút xuống còn 200mg/dL.Lâp tức xã hội Hoa Kỳ có thêm 42 600 000 bệnh nhân có cholesterol cao trong máu…Các nhà bào chế có thêm được 86% khách hàng mới.


“Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và nhóm người chưa biết họ bệnh.” Đó là mục tiêucủa các nhà bào chế dược phẩm.


«Dans le monde, il ny a plus que 2 groupes de gens: ceux qui sont malades… et ceux qui ne le savent pas encore… et ça, cest l” objectif des firmes pharmaceutiques.»

Những chiến lược thường được các công ty bào chế áp dụng

1 -Cho giảm ngạch số định bệnh (réduire le seul de diagnostic):

Đây là chiến lược nhằm thổi phồng lên một cách giả tạo số bệnh nhân cần phải được điều trị. Lấy thí dụ bệnh tiểu đường type 2.Như vậy số người cần phải uống thuốc gia tăng thêm lên mặc dù nguy cơ tiểu đưởng rất ư là thấp . Nay họ lại phải bị bắt buộc chịu đựng thêm nguy cơ phản ứng phụ từ những loại thuốc uống vào.


Réduire le seuil de diagnostic: il sagit dune stratégie destinée à gonfler artificiellement le nombre de gens à traiter. On peut prendre par exemple le cas du diabète de type 2. Bien que garder un niveau faible de glucose dans le sang na pas de réel impact pour la majorité des patients, le seuil deglucose à partir duquel le diabète est diagnostiqué necesse de baisser. Ainsi, le nombre de gens médiqués augmente, et les personnes avec un risque diabétique très faible sont soumis aux risques dus aux effets secondaires des médicaments quon leur fait prendre

2 -Phóng đại sự hiệu nghiệm (Exagérer lefficacité);

Tạo cho bệnh nhân ấn tượng thuốc có hiệu nghiệm rất lớn nhằm thống lĩnh thêm thị trường. Theo các nhà chuyên môn, chiến lược nầy rất thường được áp dụng nhưng cũng chỉ là để hổ trợ cho những chiến lược khác mà thôi.

Exagérer l”efficacité: de la même façon, faire croire à une plus grande efficacité permet de conquérir de nouveaux marché.

Daprès les auteurs, cette stratégie est fréquente maisnest quun complément aux autres stratégies.


3 - Tạo ra những bệnh mới (créer de nouvellemaladie): Có gì hay hơn là tạo nên được một thị trường mới.

Người ta chứng kiến sự ra đời của những bệnh lý mới, chẳng hạn như tiền tiểu đường (Pre-diabète) và tiền cao máu (Pré-hypertension) Đồng thời với việc giảm ngạch mức định bệnh,(baisser seuil de diagnostic) hoặc áp dụng những sự thay thế (utilisation de substituts). Người ta có thể nghĩ đến chứng ostéopénie nghĩa là những xương có mật độ thấp (faible densité) nhưng chưa đủ để phải bị liệt vào trường bệnh loãng xương ostéoporose.

Ngày nay, ostéopénie được công ty dược phẩm nhồi vào đầu bệnh nhân và nó trở thành một bệnh mới và chiếm một số bệnh nhân nhiều hơn là số bệnh nhân của bệnh loãng xương ostéoporose thật sự gấp bội. Nhà bào chế tha hồ mà bán ra thuốc Fosamax(bisphosphonate) là thuốc đặc trị do bs kê toa trong trường hợp các bà bị loãng xương.

“Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête "les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne cesse de sétendre avec lostéopénie ) est une fatalité”.


Được biết thuốc bisphosphonate mặc dù có hiệu quả trong việc giảm thiểu bệnh loãng xương nhưng thuốc có thể có phản ứng phụ làm osteonecrosis hư mục xương hàm (osteonecrosis), nhưng cũng rất hiếm thấy.

Créer de nouvelles maladies: quoi de mieux quun nouveau marché?
On a ainsi pu assister à la création de nouvelles pathologies, comme le pré-diabète et la pré-hypertension (en conjonction donc avec la baisse des seuils de diagnostic ou lutilisation de substituts). On peut aussi penser à lostéopénie, qui correspond à des os de faible densité, mais dune densité suffisante pour ne pas être un cas dostéoporose. Cette “maladie” touche beaucoup plus de personnes que lostéoporose, et permet donc de vendre plus de bisphosphonates.
BỆNH HOẠN, MỘT THỊ TRƯỜNG BÉO BỞ

Rf Anne Crignon –Le Nouvel Observateur

-La maladie, un marché juteux Messages sanitaires mensongers
Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête "les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne cesse de sétendre avec lostéopénie ) est une fatalité. Message sanitaire mensonger, conçu pour faire peur. Car cest par la peur que les firmes gagnent les vastes marchés de la prévention et ses milliards de dollars et deuros. Plus le mensonge est énorme et moins il se voit.
Depuis quon a abaissé la valeur de référence en matière , on est passé de 13 millions de patients traités à vie à 36 millions. Combien de bien portants ainsi capturés sur la base dune étude biaisée ? John Abramson, médecin et auteur d"Amérique sous overdose", raconte comment lindustrie pharmaceutique a focalisé toute la prévention des troubles cardio-vasculaires sur labaissement du taux de cholestérol par les statines alors que la recherche montre que la meilleure prévention relève bien plus simplement de lexercice physique et delalimentation.
Dịch từ báo Nouvel Observateur:

Thông tin y học láo

Năm 2005, phóng viên khoa học Jorg Blech của báo Spiegel (Đức Quốc) trong tác phẩm điều tra của ông dưới tựa đề là “ Những người sáng chế ra bệnh” cho biết các nhà bào chế đã thành công trong việt nhồi sọ dân chúng ý niệm loãng xương ostéoporose (mà định nghĩa của nó không ngừng được mở rộng thêm ra với hiện tượng thiếu xương ostéopénie) là một định mệnh (fatalité). Chính sự sợ hãi của dân chúng đã giúp các xí nghiệp dược phẩm thống trị được một thị trường to tát về việc phòng ngừa loãng xương và nhờ đó mà họ thu được hằng tỷ dollars và euros. Láo khoét càng to tát chừng nào thì khó phát hiện chừng đó.

Từ lúc ngạch mức chẩn đoán cholesterol được người ta cố tình hạ xuống thì số bệnh nhân lúc trước là 6 triệu người phải uống thuốc suốt đời, nay thì tăng lên 36 triệu người. Như vậy có biết bao là những người có sức khỏe bình thường nay thì trở thành nạn nhân của một khảo cứu thiên vị (biasé) và bắt buộc họ phải uống thuốc hết.

John Abramson, là bác sĩ và tác giả của quyển: Overdosed America - John Abramson M.D.- the Dove.us

Theo Bs John Abramson, kỹ nghê dược phẩm tập trung việc phòng ngừa bệnh tim mạch qua việc làm hạ cholestérol bằng thuốc statines trong khi các khảo cứu minh chứng là việc phòng ngừa bệnh tim mạch tốt nhứt là thực phẩm dinh dưỡng và vận động thể dục thể thao.

Đọc cho biết tin mới nhứt:
Bệnh tự kỷ không phải do thuốc chủng MMR gây ra
Năm 1998 tạp chí y học nổi tiếng thế giới Lancet có đăng bài “đính chánh” (a now retracted study) khảo cứu của Gs Andrew Wakefield liên hệ đến nguyên nhân bệnh của bệnh tự kỷ (autism) liên quan đến thuốc chủng ngừa MMR (measles, mump, rubella) tức là sởi, quai bị và sởi Đức.Bs Wakefield bị treo bằng sau đó.

Vừa qua, July 1, 2014, tập chí y khoa Pediatrics cho biết nhiều khảo cứu liên quan đến “Sự liên hệ của vaccine MMR và bệnh tự kỷ” đã đưa ra kết luận là Vaccin MMR không có gậy ra “ hội chứng phổ tự kỷ”

(autism spectrum disorders).

Video:
Journal questions validity of autism and vaccine study-
By Debra Goldschmidt, CNN august 28/
http://www.cnn.com/2014/08/27/health/ir ... ?hpt=hp_c2

The debate over whether autism spectrum disorders are caused by vaccines started when researcher Andrew Wakefield published a now-retracted study in The Lancet in 1998 that linked the MMR vaccine to autism. Most of Wakefield's co-authors withdrew their names from the study when they learned Wakefield had been compensated by a law firm intending to sue manufacturers of the vaccine in question. In 2010, Wakefield lost his medical license. And in 2011, The Lancet retracted the study after an investigation found Wakefield altered or misrepresented information on the 12 children who were the basis for the conclusion of his study.
Other researchers have not been able to replicate Wakefield's findings. In fact, several subsequent studies trying to reproduce the results have found no link between vaccines and autism, including several reviews by the Institute of Medicine. Most recently, a study published in Pediatrics on July 1 concluded that vaccines do not causeautism spectrum disorders.

Vaccine MMR là gì?
http://www.healthlinkbc.ca/healthfiles/ ... se/hfil::4Â1::-V.pdf

Đọc thêm: video:Maladies inventées:un juteux marché
http://www.youtube.com/watch?v=3EQ2nn3J ... :Overdosed

America – John Abramson M.D.- the Dove.
http://www.youtube.com/watch?v=OYBrXcsDzhI
(44phút) –nói tiếng Anh

Các bạn nên xem đoạn video của 1 bs Mỹ dám nói lên sự thật về thuốc men, FDA và kỹ nghệ dược phẩm!)
Bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh & Dược sĩ Nguyễn Ngọc Lan

Bên trong kỹ nghệ thuốc Tây:
http://khoahocnet.com/2012/07/23/duoc-s ... thuoc-tay/

Bệnh loãng xương, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
http://nguoivietboston.com/?p=23694

- Psychologies.com-Seniors /Les vendeurs de maladies
http://forum.psychologies.com/psycholog ... 3972_1.htm

- Le Nouvel Observateur- Anne Crignon-Maladie,un marche' juteux
http://tempsreel.nouvelobs.com/societe/ ... uteux.html

--------------------


Theo Y Học Bổ Sung cơ thể cần 3 mức đường là :
1-Đường căn bản nuôi tế bào trong cơ thể trao đổi chất lúc nào cũng ở mức 100mg/dL=6.0mmol/l, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, vì không ăn thức ăn khó tiêu, không cần vận động, cho nên trước khi ăn, y tá đo đường-huyết nếu cao thì tiêm insulin để cắt đường dư thừa.

2-Đường chuyển hóa thức ăn để sau khi ăn sẽ giúp thức ăn tiêu hóa hết thức ăn, chuyển thức ăn thành chất bổ máu, thì đường-huyết tối thiểu là 140mg/dL=8.0mmol/l.
Nếu không đủ tiêu chuẩn này thì thức ăn trong bao tử không tiêu, thức ăn này không được chuyển hóa thành glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid trở thành chất béo và mỡ dự trữ ở bụng, nhưng tế bào không được máu nuôi dưỡng, nên dù mập béo phì mà vẫn yếu sức.

3-Đường vận động là đường dư thừa ở mức cao như 200mg/dL=11mmol/l, thì chúng ta cần phải vận động thể dục thể thao, hay những người làm việc nặng nhọc bằng chân tay, đường dư thừa này sẽ biến thành năng lượng giúp chúng ta làm việc sau 4 tiếng, đường-huyết sẽ tụt thấp xuống thấp trở lại đường căn bản, nếu không đủ đường vận động mà làm việc nặng đường-huyết tụt thấp gây ra hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, đau nhức, suy tim, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, mất ngủ, tiều đêm...

Ngược lại đường-huyết cao lên 200mg/dL trở lên mà không vận động thì bị dư đường trở thành bệnh tiểu đường, và đường dư thừa này là đường xấu, mất khả năng biến thành năng lượng và nhiệt lượng, sẽ nằm trong mỡ gây béo phì.
Nhận biết đường mất năng lượng, ví như xe mới đổ xăng tạo ra năng lượng cho xe chạy được, nhưng xe đổ xăng đầy bình để vài năm sau, bình xăng vẫn đầy nhưng mất hơi không khởi động máy chạy được, muốn chạy được phải đổ thêm xăng mới để khởi động máy, thì xăng cũ mới sử dụng được. Cũng vậy, đường cũ xấu trong cơ thể nằm trong mỡ, còn trong bao tử không có đường mới để chuyển hóa thức ăn, trong máu không có đường mới giữ nhiệt cho máu tuần hoàn, thì đầu ngón tay vẫn bị tê lạnh đau, và vẫn mệt tim, khi ăn đường mới vào nó cho năng lượng chúng ta cảm thấy ngay là hết mệt tim, nhịp tim đập mạnh hơn, hết chóng mặt, cho nhiệt lượng là đầu ngón tay ấm ngay, nhịp tim tăng, còn khi bàn tay, 5 đầu ngón tay lạnh, tê đau nhức mà thử đường cao thì đó là đường xấu, mà đường xấu này insulin không làm hạ được đường này, nhất là đường mật ong làm tăng đường-huyết mà tiêm insulin 4 lần một ngày cũng không làm hạ mất được đường xấu này, nhưng đã hủy hoại chức năng tự động của tụy tạng gây ra ung thư tụy tạng và gan, các bác sĩ tây y chưa biết điều này, nên có thầy đông y PHV. phê bình rằng :
Đây không đại diện cho đông y, đây là người vô tâm, không kiến thức đi hại đời. Như vậy thầy đông y này là ếch ngồi đáy giếng không chịu học hỏi thêm kiến thức cập nhật của y học hiện đại.
Về ngành y học hiện đại cũng chia ra 3 cơ quan là hành pháp, lập pháp, tư pháp riêng rẻ, các bác sĩ chữa bệnh là nhóm hành pháp, học sao áp dụng đúng vậy, bệnh nào cho thuốc nấy, nếu áp dụng không đúng thì bị cơ quan tư pháp là thanh tra y tế phạt rút mất bằng, còn lập pháp là các các bác sĩ đã có nhiều kinh nghiệm trở lại nghiên cứu tìm các phương pháp mới, cùng các khoa học gia, dược sĩ nghiên cứu tìm ra bệnh mới chế thuốc mới, khi thấy các bác sĩ bên hành pháp áp dụng không kết quả, thì thu hồi, chế thuốc mới, tìm phương pháp chữa bệnh mới, đổi phương pháp cũ, như vậy bên cơ quan lập pháp đã có kinh nghiệm nhận thấy bên hành pháp hiện tại có những thiếu sót, cần phải thay đổi... khác với các bác sĩ trẻ mới ra trường chưa kinh nghiệm thuộc bên hành pháp, cảm thấy những cách chữa bệnh khác với những gì mình học thì hay phê bình các phương pháp khác như bác sĩ NH, phê bình phương pháp chữa bệnh của ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo là “Nhảm nhí vô cùng” thì không có gì là lạ.[/i]
------------


Chúng tôi xin mời giáo sư HCD và mọi người cùng tham gia trải nghiệm theo hướng dẫn của chúng tôi để chứng minh 2 việc :
1- ĐƯỜNG cát vàng cho năng lượng làm việc không mệt, cơ thể tụt thấp đường thì mệt, chóng mặt, hoa mắt.
2-Người và tay chân lạnh khi đường huyết tụt thấp, uống đường vào sẽ cho nhiệt lượng làm chân tay ấm

Cách kiểm chứng theo bài viết Y Học Bổ Sung Thực Nghiệm chia ra 3 chỉ số đường-huyết :
a-Đường-huyết căn bản 6.0mmol/l=100mdg/dL
b-Đường-huyết chuyển hóa thức ăn =8.0mmol/l=140mg/dL
c-Đường-huyết vận động =200mmol/l=11mol/l

Tất cả mọi người chúng ta dều dùng bài tập Kéo Ép Gối chuyển hóa thức ăn hướng dẫn dưới đây, tập 300 lần, trước khi tập đo đường-huyết, bao nhiêu cũng được, rồi tập bài này 300 lần là tiêu chuẩn trung bình rồi thử lại đường, rồi tập 2 lần, rồi thử lại đường, tập 3 lần thử lại đường, sau đó rút ra kết luận xem có phải kết quả khác nhau của 3 loại chỉ số đường.

a-Nếu khi đo đường ai có chỉ số đường căn bản thì tập xong thấy mệt, đường-huyết tụt thấp hơn, thấy hoa mất chóng mặt, mệt vì đường tụt thấp dưới 6.0mmol/l, không thể tập được nữa, nếu muốn tập nữa phải uống thêm đường.

b-Nếu ai có đường chuyển hóa thức ăn 8.0mmol/l, sau khi tập xong đường tụt xuống còn 6.0mmol/l thì không mệt, nhưng tập nữa thì mệt giống như trường hợp a.

c-Nếu ai có đường-huyết cao 200mg/dL thì tập lần 1, đường xuống còn 170, tập lần 2 đường còn 140, tập lần 3 đường xuống còn 100mg/dL, và tập 3 lần không mệt

Điều đó chứng minh đường cho năng lượng làm việc suốt ngày không mệt, sáng đường cao 200 đến hết ngày đường xuống còn 100 là bình thường.
Chỉ có người lười tập không vận động mới bị bệnh tiểu đường cao, mọi người đang đi làm, vận động chân tay nhiều lúc nào cũng thiếu đường.

Không biết tình trạng đường-huyết của giáo sư HCD bao nhiêu, và khi giáo sư tập theo đề nghị trên 1 lần, 2 lần, 3 lần...để thực chứng xem có thiếu đường hay không mới kết luận lời phê bình của giáo sư là đúng.
Riêng tôi đường-huyết của tôi mỗi ngày dùng 6 thìa đường cao nhất trong ngày 240mg/dL khi hướng dẫn mọi người tập khí công thì đường xuống còn 100mg/dL phải uống thêm 3 thìa đường cho đường lên 140mg/dL, đã hơn 40 năm không bệnh tật, dư thừa năng lượng và không bao giờ phải đi bác sĩ, chứ nếu đi bác sĩ thì ông nào cũng phải nói tôi bị bệnh tiểu đường cao.

Giáo sư HCD nói không ai bị thiếu đường thì mời mọi người cùng giáo sư cứ tập theo bài này rồi xem có thiếu đường hay không sẽ biết kết quả thực chứng.

Chỉ có những ai theo chỉ tiêu đường áp dụng hiện tại của tây y, kiêng đường và nói rằng đường-huyết của tôi tốt lắm, dưới 100mg/dL không bị tiểu đường, thì qúy vị hãy xem thống kê của Y Học Bổ Sung Thực Dụng nhận được từ sự phản hồi của bệnh nhân thiếu đường gây ra những biến chứng của nhiều bệnh như tài liệu đính kèm.

Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường :
https://drive.google.com/file/d/0BzTtsb ... sp=sharing


Cách tập Bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần sau mỗi bữa ăn 30 phút.
DC40-1 Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng
https://www.youtube.com/watch?v=pkms8wHh5Tk
https://www.youtube.com/watch?v=sV3jh2zXRZs&t=2s

Nằm ngửa :

Hai bàn tay đan lại với nhau, cầm đầu gối bên trái trước. Khi bắt đầu cầm đầu gối thì miệng thổi hơi ra tù từ và bụng hóp dần xuống cùng lúc kéo đầu gối vào chạm đến bụng thì vừa hết 1 hơi đã vừa thổi ra, lúc đó hai tay vẫn giữ cho đầu gối sát bụng, bụng hóp vào thả lỏng mềm, hơi mở miệng ra nghỉ 1-2 giây không hít vào thở ra gì cả. Đó là xong động tác kéo 1 bện gối trái, rồi bỏ tay cho chân duỗi thẳng, nghỉ.
Hai tay lại cầm sang đầu gối phải bắt đầu thổi hơi trong miệng ra từ từ kéo từ từ đầu gối phải vào sát bụng giữ lại là hết 1 hơi thổi ra thì thả lỏng miệng, bụng cũng hóp vào không được làm cơ bụng căng cứng hay phồng lên, mà thả lỏng, là xong động tác kéo gối phải thì duỗi chân phải xuống, lại bắt đầu kéo đầu gối trái thổi hơi trong miệng ra cùng lúc kéo ép sát gối trái vào sát bụng giữ nguyên, thả lỏng miệng, lỏng cơ bụng xong, lại bắt đầu kéo đầu gối bên phải, cứ kéo bên này 1 lần đến bên kia 1 lần, khi bắt đầu kéo thì miệng thổi hơi ra cho đến khi đầu gối ép sát bụng mới hết 1 hơi, như vậy chỉ có miệng thổi hơi ra rồi ngh3 thổi hơi khác cho mỗi chân, mà không có thì hít vào.
Tập sai là thổi hơi hết ra xong mới kéo gối, hay kéo gối xong mới thổi hơi trong miệng ra vô tình ép thức ăn lên cổ họng làm trào nước chua hay thức ăn và dồn khí ép vào tim ngực gây khó thở.
Thở ra thì bụng phải xẹp xuống, không gồng. Bụng cần phải được xẹp xuống sâu và mềm. - Thổi hơi ra bằng miệng cho cả 2 loại áp huyết cao hay thấp, bài tập chỉ chú trọng ép bao tử, gan, ruột chuyển hóa thức ăn và cho đường glucose chuyển hóa thành glycoprotein và glycolpid
Cứ thay phiên đổi chân (bên chân trái 1 lần xong chân bên phải 1 lần) có công dụng thông khí huyết toàn thân, chuyển hóa thức ăn bổ thành chất bổ là máu và mỡ lỏng, máu nuôi thịt, mỡ nuôi gân xương, giúp chức năng hoạt động co bóp của gan, bao tử, ruột, thận làm việc đồng bộ, thay cũ đổi mới máu cho các tế bào, chữa được bệnh ăn không tiêu, đau gan, bao tử, ruột, thận, chữa được bệnh đau đầu gối, đau lưng, xệ ruột, bệnh trĩ, tử cung, tuyến tiền liệt, táo bón, tiêu chảy, rối loạn đường tiểu, tiểu ít tiểu nhiều, tiểu đêm, sạn thận, sạn bàng quang, chóng mặt, nhức đầu, tê đau lạnh đầu ngón tay chân.

Đời sống của các tế bào đường ruột thay đổi mới mỗi tháng, do đó bài tập này ép đẩy bướu, loại tế bào xấu, loại bướu nhỏ bám thành ruột bị ruột co bóp đẩy ra ngoài thay máu mới cho tế bào mỗi ngày trong 1 tháng tế bào xấu được loại bỏ thay thế tế bào mới khỏe mạnh thì bướu không thể phát triển thành bướu ung thư được.
Bài này còn giúp chữa tất cả các bệnh ung thư khác trong bụng, trong các cơ quan nội tạng, như tế bào gan thay đổi mới trong khoảng 500 ngày, nếu áp dụng bài tập này và xổ độc trong gan thay máu cũ nhận máu mới làm tăng oxy, tăng hồng cầu, và tập nhiều lần từ 300-500 lần liên tục giúp cơ thể tăng nhiệt cũng làm cho tế bào ung thư bị hủy diệt, vì tế bào ung thư không thể phát triển trong môi trường giầu oxy và môi trường kiềm có nhiệt độ cao (38-40 độ C)

Nếu uống nước nhiều, cơ thể lạnh, nhiệt độ cơ thể thấp sẽ bị phù ruột, sưng chân, ở thế đứng bụng và ruột nặng do đầy nước chèn ép động mạch háng làm tắc khí huyết thông nơi háng làm chân sưng phù, bụng nặng đè vào bọng đái chặn ống tiểu làm bí tiểu, làm sưng tuyến tiền liệt cũng gây ra bí tiểu, nhiều nước làm phình ruột mất đàn hồi gây ra liệt ruột không co bóp đẩy phân ra ngoài gây ra bón giả khi ruột ứ đầy phân nó mới tự trào ra đi cầu lỏng thì không phải là bệnh táo bón, là phân khi rặn mới ra cục phân cứng to mới gọi là táo bón, uống nhiều nước làm liệt ruột cũng làm cho khúc ruột chứa phân thối lâu ngày không ra cũng làm cho khúc ruột đó bị ung thư do các tế bào chết không hoạt động co bóp trao đổi máu và oxy nữa.

Tóm lại :
Công dụng bài tập Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng 300 lần :

1-Thông khí huyết toàn thân, tống độc, chữa dị ứng.
2-Chữa trở ngại tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, ăn không hấp thụ, đau bụng do hàn hay nhiệt, giúp ăn mau tiêu, kích thích ăn ngon.
3-Chữa sốt nhiệt thì tập nhiều cho ra mồ hôi làm hạ sốt.
4-Người lạnh, bụng lạnh thì tập nhanh hơn nó sẽ tăng nhiệt tăng áp huyết cho đến khi người ấm nóng thì ngưng, đừng cho xuất mồ hôi.
5-Kéo nhiều lần làm hết bệnh đau đầu gối,
6-Kéo đầu gối sát vào ngực thì làm cho gân lưng mềm, đụng đến thận, làm cho hết đau lưng.
7-Kéo nhiều lần giúp co bóp đường ruột không bị xệ ruột, ung thư ruột, sa trực tràng thành bệnh trĩ, không bị đau buồng trức, dây chằng, tử cung và đau sung tuyến tiền liệt
8-Tập hơn 200 lần mỗi lần làm giảm mập, hạ áp huyết, hạ đường, tiêu mở, tiêu cholesterol.
9-Tập mỗi ngày đều đặn sẽ ngủ ngon, khí huyết thông toàn thân, bơm máu lên nuôi não, giúp phục hồi trí nhớ.
10- Bài này tốt cho mọi người, tốt cho cả cuộc đời, chũa được tất cả các bệnh ung thư do tế bào thiếu máu và không được hấp thụ oxy, làm mềm gan, có công hiệu làm hạ men gan chữa các bệnh gan, lọc máu, không còn bệnh đau nhức, sau khi tập nhiều thấy áp huyết thấp và đường thấp thì uống thêm thuốc bổ máu B12 và ăn thêm ngọt.

Chống chỉ định :
Chỉ có bệnh ung thư ruột già thời kỳ chót, nếu có dấu hiệu bụng dưới to, bón giả, nguyên nhân ung thư do trước kia có uống nhiều nước với số lưọng lớn như mỗi lần uống 1-2 lít một hơi, làm cho ruột phình to, giãn liệt cơ co bóp của ruột, lại ăn nhiều mà không đi cầu được vỉ ruột không co bóp đẩy phân ra, phân ứ đọng lâu ngày làm thối hỏng 1 đoạn ruột trở thành ung thư, lại tiếp tục uống nước với lý do thải độc, phân cứ rỉ ra hậu môn, các cơ vòng môn-vị giữa thượng vị, hạ vị, ruột non, ruột già cũng bị liệt không đóng kín.
Những người ung thư ruột già bụng to nặng nhiều nước nhiều phân, chỉ nằm nhúc nhích cử động là phân dội ngược lên miệng, bệnh nhân sẽ chết bất cứ lúc nào, đó là hậu qủa của việc uống nhiều nước đến tuổi già mới biết là sai lầm mà tôi đã chứng kiến nhiều trong bệnh viện..


Tiêu chuẩn đường mỗi ngày cần phải có theo Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ :

Một ngày bạn nên ăn bao nhiêu đường là đủ ?

http://www.baomoitonghop.net/mot-ngay-b ... la-du.html

Đường có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động suốt cả ngày, tuy nhiên, nó được khuyến cáo tiêu thụ ở mức độ vừa phải và điều độ.

Sức khỏe cộng đồng cho biết, theo khuyến cáo của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêu thụ quá nhiều đường có thể gây béo phì, sâu răng và các nguy cơ mắc các bệnh không lây truyền khác.
Đường có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động suốt cả ngày, tuy nhiên, nó được khuyến cáo tiêu thụ ở mức độ vừa phải và điều độ.

Các nhà nghiên cứu đến từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho biết,

Nam giới nên tiêu thụ một lượng đường khoảng 37,5 g hoặc 9 muỗng cà phê đường mỗi ngày.
Đối với phụ nữ, nên tiêu thụ đường ở mức độ 25 g hoặc 6 thìa cà phê đường mỗi ngày.

Theo WHO, giảm 1/2 lượng đường tương đương với việc hấp thụ ít hơn 10% năng lượng mỗi ngày, mặc dù 5% trong đó là năng lượng có ích và 5% còn lại là năng lượng dư thừa. Điều đó có nghĩa là đối với một người trưởng thành có chỉ số phát triển cơ thể (BMI) bình thường, không nên sử dụng quá 6 thìa cà phê đường mỗi ngày trong thực phẩm hay sử dụng các sản phẩm có chứa nhiều đường (mật ong, nước ngọt, soda…).


Chia sẻ trên Thanh niên, bác sĩ Nguyễn Thị Hoa cho biết, theo Tháp dinh dưỡng thì trong một tháng mỗi người nên ăn đường dưới 500g, nếu chia đều thì mỗi ngày không quá 20g (2 muỗng canh hoặc 4 muỗng cà phê của Việt Nam, tương đương 2 muỗng cà phê (5 ml) của nước ngoài, vì muỗng của chúng ta không chuẩn lắm). Tuy nhiên, không phải ngày nào cũng phải chia đều ra như vậy, có ngày ăn ít hơn, có ngày ăn nhiều hơn.
Đây là khuyến cáo chung cho tất cả mọi người, là mức trung bình nhất và ít biến chứng bệnh tật nhất; chứ không phải liều lượng bắt buộc, bởi mỗi người có cân nặng và chiều cao khác nhau cũng như khả năng dung nạp đường khác nhau. Đó là lý do tại sao có người dùng nhiều mà không sao, còn có người dùng ít thì vẫn bị tiểu đường và béo phì.
Về mặt giá trị dinh dưỡng thì đường chỉ là một chất cung cấp năng lượng rỗng, tức là không có chất dinh dưỡng gì ngoài việc đốt cháy thành năng lượng, và nếu bị dư thừa (cộng với tổng năng lượng chung) thì sẽ gây béo phì, và tăng gánh nặng cho tuyến tụy (tụy phải tiết nhiều insulin) lâu ngày sẽ gây béo phì và tiểu đường type 2.


How much is too much?
The American Heart Association has made the following recommendations about sugar limits:
Children = Limit to 3-4 teaspoons per day
Adult women/teens= Limit to 5 teaspoons per day
Adult men/teens= Limit to 8-9 teaspoons per day

Bao nhiêu là quá nhiều?
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã thực hiện các khuyến nghị sau đây về giới hạn đường:
Trẻ em = Giới hạn tới 3-4 muỗng cà phê mỗi ngày
Pphụ nữ trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 5 muỗng cà phê mỗi ngày
Nam giới trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 8-9 muỗng cà phê mỗi ngày

Just how much sugar is in soda?

12-ounce can = 10 teaspoons of sugar = 10 thìa đường trong lon nhò
20-ounce bottle = 16 1/4 teaspoons of sugar = Hơn 16 thìa đường trong chai 1 lít
2-liter bottle = 27 teaspoons of sugar = 27 thìa đường trong chai 2 lít.

Soft Drink and Energy Drink Health PSA
Nước uống năng lượng giúp chữa bệnh tuyến tiền liệt.
https://www.youtube.com/watch?v=ronWuJsTWX0#t=18

Ý kiến của Y HỌC BỔ SUNG KHÍ CÔNG Y ĐẠO :

Chúng ta không nên tin tuyệt đối vào kết qủa thử nghiệm đường và sợ đường theo kết quả của máy đo đường, chỉ có tính cách tương đối chưa chắc chúng ta là người đã bị bệnh tiểu đường cao.

Phân biệt : Người bị bệnh tiểu đường cao và người không bị bệnh tiểu đường khác nhau thế nào ?

A-Người bị bệnh tiểu đường cao :

Trước và sau khi ăn, khi đói hay khi no, hay bất cứ lúc nào thử đường đều cao trên 11mmol/l =200mg, mặc dù kiêng không ăn đường mà thử đường khi nào cũng cao, lý do chức năng tuyến tụy không sản xuất insulin đủ để cân bằng lượng đường do lười vận động.

B-Người không bị bệnh tiểu đường :

Trước khi ăn đo đường thấp, sau khi ăn đo đường cao vượt tiêu chuẩn tây y như 200-300mg/dL nhưng khi đói chân tay và cơ thể yếu mất năng lực đo đường tụt thấp, thì những người này không có bệnh tiểu đường cao,
Vì họ là những người làm việc lao động chân tay nặng nhọc như phu khuân vác, đạp xích lô, làm ruộng, các nhà vận động thể dục thể thao...họ phải ăn no, ăn nhiều mới có đủ sức làm việc không mệt mỏi mất sức, nên sau khi ăn đường có thể tăng tới 300mg/dL, nhưng sau 2 giớ làm việc khuân vác, xuất mồ hôi , đo lại đường xuống thấp trong tiêu chuẩn thì họ vẫn còn sức khỏe không bệnh tật, nếu họ không uống thêm đường mà tiếp tục làm việc thì sẽ bị mất sức gây ra mệt mỏi kiệt sức lúc đo đo đường sẽ thấp dưới 100mg/dL, dễ bị té, chóng mặt lảo đảo, chân tay bủn rủn, ớn lạnh toát mồ hôi, ngã quỵ, (tây y gọi là stroke) như tình trạng trúng gió là lúc cơ thể mất năng lượng.

Điều ngạc nhiên hơn, là dân Việt Nam có thói quen “ khoái ăn sang” là sáng ăn khoai, nếu thời đó có máy đo đường chúng ta sẽ thấy, mỗi củ khoai sau khi ăn đường-huyết tăng lên 10mmo/l, chúng ta thường ăn 3 củ đo đường-huyết sẽ lên đến 300mg/dL, nếu lúc này chúng ta đi bác sĩ khám bệnh, bác sĩ sẽ kết luận chúng ta có bệnh tiểu đường cao, nhưng thực ra sau 2 giờ bộ tiêu hóa chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc không mệt mỏi, thì thử lại đường-huyết sẽ biến mất, nằm trong tiêu chuẩn đói từ 6-8mmol/l (100-140mg/dL)

Đối với môn KCYĐ khi đo đường huyết lúc no thì cao vượt tiêu chuẩn nhưng khi đói đường-huyết lại thấp bình thường thì chúng ta không phải là người bị bệnh tiểu đường vì chúng ta có vận động chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc mà không bị mệt mỏi, nên chúng ta cần phải dùng đường mỗi ngày theo lời khuyên của Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ để tránh trường hợp bị bệnh suy tim và bệnh ung thư Tuyến tiền liệt.

Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã thực hiện các khuyến nghị sau đây về giới hạn đường:
Trẻ em = Giới hạn tới 3-4 muỗng cà phê mỗi ngày
phụ nữ trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 5 muỗng cà phê mỗi ngày
nam giới trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 8-9 muỗng cà phê mỗi ngày

Như vậy đường cao mà có vận động thể lực thì chúng ta không sợ bị bệnh tiểu đường, nhưng đường thấp sẽ gây ra những bệnh như sau :

Cảnh báo : Những bệnh do thiếu đường

Chúng ta hãy theo dõi đường-huyết trong thống kê, những dấu hiệu bệnh thiếu đường khi đói đều dưới 100mg/dL, khi no đều dưới 140mg/dL là nguyên nhân gây bệnh
Những chứng bệnh do bệnh nhân khai dưới đây được thống kê chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp gây ra nhiều bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson, bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, đau nhức tê vai tay chân, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, nhức đầu, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, liệt mặt méo miệng, lỗ tai ù, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, tê liệt bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ....

Những bệnh nhân kể trên áp dụng uống thêm đường và tập bài trên, và luôn giữ mức đường khi đói từ 100-140mg/dL, khi no từ 140-200mg/dL theo tiêu chuẩn WHO năm 1979 thì những bệnh trên sẽ tự biến mất.

Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc. Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Phê bình về ĐƯỜNG của GD Huỳnh Chiểu Đẳng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 7 03, 2017 10:40 pm

Kính thưa Thầy Đỗ Đức Ngọc.

Con tên là Nguyễn Cao Đình Đức, làm việc tại một trung tâm dưỡng lão thuộc Viện Khoa học Điều dưỡng và Phục hồi chức năng ở Hà Nội.

Con đã theo dõi và áp dụng nhiều bài tập của Thầy trong việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi và có tác dụng rất rõ ràng. Cảm ơn thầy vì đã cống hiến cho cộng đồng nhiều đến như vậy.

Bản thân con cũng đang học khí công và áp dụng các phương pháp chữa bệnh của Thầy trong việc chăm sóc sức khỏe người già.

Con có một băn khoăn muốn trao đổi cùng Thầy.

Đối với bệnh tiểu đường, con chưa rõ lắm về liệu trình chăm sóc và điều trị.

Ví dụ có người bị bệnh tiểu đường, sau một thời gian đến cơ sở của con để tập các bài tập theo video mà thầy hướng dẫn, họ đã tập thành thạo các bài tập, bao gồm cả uống đường bổ sung, nhiều người trước đó có chỉ số đường là 11.0 - 9.0 - 7.5... Sau một thời gian tập và uống đường bổ sung, sau mỗi buổi tập thì chỉ số về ổn định là 6.5, có người thấp xuống còn 4.5

Như vậy thì họ đã có thể dừng đến cơ sở để tập được chưa?
Bệnh của họ đã coi như kiểm soát được chưa?
Nếu họ không đến nữa, sau một vài tuần đường lại tăng lên thì phải làm thế nào?
----------------------------

Một liệu trình mà con xây dựng cho người cao tuổi đến tập chỗ con gồm:
1. Đo huyết áp
2. Đo đường huyết trước khi tập.
3. Tập theo các bài tập của Thầy áp dụng cho tiểu đường;
4. Uống đường bổ sung
5. Tiếp tục tập cho đến khi đủ thời gian mỗi buổi tập là 120 phút
6. Đo lại đường huyết
7. Kết thúc buổi tập.
Thời gian thực hiện một liệu trình là 7 ngày, mỗi ngày 2 giờ tập.
Sau 7 ngày, chỉ số đường về mức từ 5.5 đến 6.5 thì con cho dừng liệu trình.

Tuy nhiên rất nhiều người khi dừng liệu trình chỉ khoảng 3 đến 5 ngày thì đường huyết lại tăng trở lại, và thất thường khó kiểm soát.

Con mong Thầy tư vấn thêm cho con để con có thể phục vụ tốt hơn cho những người cao tuổi (rất nhiều trong số họ là người già cô đơn) đang sinh sống tại trung tâm dưỡng lão chỗ con công tác.

Trân trọng cảm ơn Thầy và chúc thầy sức khỏe, an vui.
-------------------------------
Nguyễn Cao Đình Đức

Trả lời :

Ngày nào ăn, thì đường cũng tăng lên tùy theo thức ăn, và ngày nào cũng phải dùng thuốc làm hạ đường, thì thay vì uống thuốc hạ đường lâu ngày gây ra phản ứng phụ, thì mình thay thuốc bằng tập khí công sau khi ăn mỗi ngày thì người khòe không phải dùng thuốc.

Dùng thuốc và tập bài Kéo Gối Thỗi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần, công dụng lợi và hại như thế nào ?

1-Dùng thuốc làm hạ đường là thay chức năng điều tiết insulin của tuyến tụy đều làm cho đường xuống. Giống như công việc nấu thức ăn rồi dọn dẹp sau khi ăn. Uống insulin giống như mượn người nấu ăn và dọn dẹp sau khi ăn, thì tuyến tụy sẽ lười không cần làm việc, hậu quả gây bệnh cho chức năng điều tiết của tuyến tụy gây rối loạn điều hòa chức năng tiêu hóa.

2-Thay thuốc hạ đường huyết bằng cách tập khí công bài Kéo Ép Gối Làn Mềm Bụng 300 lần sau khi ăn 30 phút, giúp chức năng tuyến tụy tự động điều tiết insulin để cân bằng đường, và có thêm những công dụng khác của bài tập là thông khí huyết toàn thân giúp cơ co bóp tim, gan, phỗi, bao tử, thận, ruột, chân tay trao đổi khí huyết và oxy nuôi khắp các tế bào đầy đủ khỏe mạnh, da mặt hồng hào, trẻ hóa tế bào, tiêu hóa tốt, hết bệnh đau nhức, mất ngủ, tiểu đêm, áp huyết ổn định.
Do đó cần tập suốt đời thay vì phải uống thuốc hạ đường suốt đời, nó còn giúp hạ áp huyết, tăng cường sức khỏe không bị bệnh tật.
Ngoài ra,công dựng của đường giúp chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, vẫn được quyên ăn đường rồi tập khí công tăng insulin cân bằng đường thì không sợ bị bệnh tiểu đường.

3-Nếu dừng thuốc mà không tập khí công thì người lớn tuổi chức năng tuyến tụy yếu không còn tự động điều tiết insulin nên sau khi ăn đường trong thức ăn cao hơn, lại phải dùng thuốc thay cho chức năng điều tiết insulin của tuyến tụy, thì hậu quà gây rối loạn chức năng chuyển hóa đường tự động của cơ thể khiến cho đường huyết có khi càng cao khi ăn nhiều, có khi càng thấp khi bỏ bữa ăn.

Thân
doducngoc

Con cảm ơn Thầy khi đã phản hồi rất nhanh những thắc mắc của con.

Thưa Thầy, con muốn Thầy giúp cho con một số câu hỏi như sau ạ:

1: Việc tập khí công coi như là thay cho uống thuốc, phải thực hiện hàng ngày ạ ?
2: Những bài tập cần phải thực hiện hàng ngày là những bài nào, hay chỉ cần bài kéo gối thở ra làm mềm bụng ạ?
3: Thời gian cho mỗi buổi tập nên là bao nhiêu phút ạ?
4: Khi nào thì cần uống bổ sung đường, hay cứ uống mỗi ngày sau khi tập ạ?
5: Đối với những người chỉ số lúc cao quá, lúc thấp quá, rối loạn thất thường thì kiểm soát hàng ngày bằng cách nào ạ.
6: Về ăn uống, có cần phải kiêng kem tuyệt đối không ạ?
7: Trong quá trình tập, tuyệt đối không dùng thuốc uống và thuốc tiêm insulin phải không ạ?
8: Trong trường hợp nào nên uống thêm bột Hạnh nhân ạ?

Và thêm một phần quan trọng sau:

Con muốn nhân rộng bộ môn Khí Công Y Đạo tại Việt Nam, phổ biến cho nhiều người tại cộng đồng, thành lập các câu lạc bộ Khí Công Y Đạo tại các cụm phường cho người cao tuổi tập luyện hàng ngày thay cho việc hiện nay người ta đang tập Thái Cực Quyền, Dịch cân kinh (Hầu hết tập sai theo kiểu tam sao thất bản). Con muốn xin phép thầy cho con được làm điều đó tại Việt Nam, và trợ giúp con giải đáp các thắc mắc để con được làm một môn sinh của Thầy trong việc phát triển sự nghiệp chung của Khí Công Y Đạo.

Con xin ý kiến của Thầy ạ.
-----------------------
Nguyễn Cao Đình Đức   

Trả lời :
1-Sau khi ăn 30 phút thì tập bài KEG chuyển hóa thức ăn thành chất bổ
2-Bài KEG chuyển óa thức  ăn thì ai cũng cần phải tập giúp tiêu hóa, thông khí toàn thân lục phủ ngũ tạng, ngoài ra còn có thêm 2 bài khác là bài tập làm tăng áp huyết cho người áp huyết thấp trong phần B, làm hạ áp huyết cho người cao áp huyết trong phần A trang 5,6 trong tài liệu đính kèm.
3-KEG 300 lần sau khi ăn 30 phút, Còn các bài khác có số lượng tập hướng dẫn trong tài liệu trên
4-Khi đang tập mà mệt, toát mồ hôi, chóng mặt là bị tụt đường, hay những ai có các đầu ngón tay lạnh là thiếu đường, đầu ngón tay ấm là đủ đường, đầu ngón tay nóng là dư đường. Người có đầu ngón tay lạnh thì uống 3 thìa đường cát vàng, người có đầu ngón tay nóng thì dư thừa đường phải tập thêm cho hạ nhiệt xuống trở thành bàn tay ấm.
5-Kiểm soát đường bằng máy đo đường, thiếu thì uống thêm đường, thừa thì tập tiếp cho đường hạ, nếu tập hạ thấp quá lại được uống thêm đường, do đó cứ ăn uống không cần kiêng cữ nhiều, cứ dư thì tập, thiếu thì uống đường.
Trung bình thì mỗi sáng uống cà phê với 2 thìa đường, hay 1 ly nước ấm 3 thìa đường với 3 lát gừng mỗi sáng thì người khỏe mạnh da dẻ hồng hào.
6-Ăn uống không cần kiêng khem , đường thiếu thì uống thêm đường cát vàng, đường cao thì tập, còn áp huyết cao thì tập bài làm hạ áp huyết, áp huyết thấp thì tập bài làm tăng áp huyết, tập khí công bài KEG thì không sợ dư cholesterol.
7-Tập khí công thay thuốc insulin, nhưng riếu áp huyết cao trên 140 vừa tập khí công bài hạ áp huyết và vẫn phải uống thuốc cho đến khi áp huyết xuống 120-130, nhưng cứ tập khí công đều đặn không thấy áp huyết tăng cao nữa thì có thể ngưng thuốc, nhưng nhớ tập khí công là thay thuốc, bỏ tập khí công thì lại phải dùng thuốc, người áp huyết thấp thì tập cho tăng cao, khi cao thì tập bài cho hạ thấp. Người đang dùng thuốc mà áp huyết đã xuống thấp dưới 120 thì phải ngưng, thay vào vẫn tập khí công, khi áp huyết vọt lên cao hơn 130 thì vừa tập vừa dùng lại thuốc, khi xuống dưới 120 lại ngưng thuốc.
8-Không cần uống bột Hạnh Nhân.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Phê bình về ĐƯỜNG của GD Huỳnh Chiểu Đẳng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 7 05, 2017 7:58 am

Con cảm ơn Thầy về tài liệu mà Thầy đã gửi cho con.

Con có hai trường hợp khó xử.

Trường hợp 1: Tiểu đường Tuyp 2, đo bằng máy thử đường là 6.8.
Con đã cho tập bài kéo gối làm mềm bụng đến 300 lần, thử lại thì đường vẫn là 6.8, con không hiểu trường hợp này là như thế nào ạ.

Trường hợp 2: Mất ngủ hơn 10 năm, hầu như mỗi đêm chỉ ngủ được 60 phút và nhiều đêm không ngủ tý nào. Con đã cho tập bài kéo gối, bài vỗ tay 4 nhịp vỗ tay 2 nhịp, nhưng vẫn không cải thiện được gì cả.

Con nhờ thầy tư vấn giúp con hai trường hợp này ạ.

Đức Nguyễn

Trả lời :
Không ngủ được phải đo áp huyết 2 tay và đường trước khi đi ngủ :
Do áp huyết cao quá hay thấp quá không ngủ được
Do đường thấp quá, trước khi đi ngủ đường-huyết phải là 8 khi sa1g ngủ dậy xuống còn 6 thì ngủ được.
Có người thie611u đường không ngủ được hơn 10 năm, sau khi thử đường thấy thiếu, uống đường cho đủ thì đã ngủ được dễ dàng.
Bệnh nhân này ùng thuốc hạ đường thấp gây ra hậu quả mất ngủ.

------------
Con gặp một trường hợp hôm nay như sau:

Sáng hôm qua có Ba người đến chỗ con để tập bài Kéo ép gối làm mềm bụng. Cả ba đều đang đi làm, họ tranh thủ lúc rỗi để đến tập. Lúc tập là 11h30p sáng, giờ Hà Nội. Lúc này đang đói.

Sau khi tập thì không đo lại đường, nhưng khi về nhà, cả ba đều xuất hiện tình trạng thoát lực, cơ thể mệt mỏi, một người bị đau bụng và đường huyết đang từ 6,7 tăng lên 13,5. Một người xuất hiện tình trạng rét lạnh toàn thân, và một người thì cơ thể mệt mỏi không dậy được.

Không biết bài Kéo ép gối làm mềm bụng có thể tập vào lúc đói hay không ạ?
Tập bài này có bao giờ gây ra tình trạng phản ứng ban đầu hay không ạ?

Còn có trường hợp tình trạng đường cớ lúc tăng, lúc giảm, cơ thể không hết mệt mỏi dù đã tập được gần 10 ngày rồi thì phải làm thế nào ạ.

Mong Thầy hướng dẫn giúp con ạ.
Kính chúc Thầy sức khỏe!
------------------------
Nguyễn Cao Đình Đức




Trả lời :
Bài tập này tập bất cứ lúc nào cũng đượng nhưng phải đo AH 2 tay và đường cùng lúc. Đường thấp thì không tập được. Còn tập xong đường tăng lên cao là đường từ mỡ bụng tan chảy ra dù nó tăng cao vẫn tốt không gây hậu quả gì nó sẽ tăng theo hình Parabol, tập tiếp nó sẽ xuống, nhưng chỉ cho xuống đến 8 thì ngưng.

Lúc nào cũng phải đo áp huyết 2 tay và đườnbg cùng 1 lúc
Theo KCYD không có bệnh tiểu đường type 1, 2 gì cả. Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường.
Tôi có đường huyết từ 13,00 để làm việc suốt ngày không bao giờ mệt mải, đến cuối ngày thì còn 5.0 đã 40 năm rồi, không hề có bệnh gì. Bệnh tiểu đường chỉ dành cho người lười không tập thể dục thể thao.
Đường trước và sau tập không thay đổi mà vẫn bị mệt mất sức là cơ thể thiếu đường glucose, còn đường mật ong vẫn giữ nguyên không thay đổi, nên vẫn phải uống đường vca1t vành hay nước mía, chứ không phải thay ba82nh mật ong hay trái câu.
Trước khi tập phải đo đường, dưới 8.0 thì tập ít đường sẽ xuống 6.0 khi về nhà đường vẫn tiếp tục xuống 5.0 thì mệt, do đó tôi đã chia ra 3 chỉ số đường :
a-Đường căn bản từ cơm, gạo, mì, bánh mì, bún... là 6.0
b-Đường chuyển hóa thức ăn là 8.0
c-Đường vận động để làm việc nặng hay tập thể dục thể thao, khí công phải cần là 11.0mmol/l
Nên trước khi tập phải cần đường từ 8-11mmol/l tùy theo tập lâu hay mau, tập nhiều hay ít, sau khi tập phải đo lại đường xuống còn 7 thì an toàn, về nhà đường tiếp tục xuống còn 6 thì không mệt. Ai có đường xuống thấp là 6 thì về nhà đường xuống thấp nữa thì bii5 mệt nên phải uống thêm đường CÁT VÀNG 3 thìa trước khi ra về.
Trong những trường hợp trên đường chỉ có 5-6 thì không tập được. Dấu hiệu biết cơ thể thie61y đường glucose đường cát vàng là 5 đầu ngón tay lạnh, nếu ấm là đủ đường, nếu nóng là dư đường
Những người tập xong về nhà bị mệt do cơ thể mất đường glucose, còn thửa đường cao mà 5 ngón tay lạnh là thiếu đường glucose mà dư đường mật ong.
Còn người mệt sau khi tập mà thử đường còn cao, không phải tay lạnh là tay nóng mới là dư đường, thì cái mệt này do áp huyết sau khi tập bị tăng áp huyết thì phải tập thêm bài làm hạ áp huyết là đi cầu thang 1 bậc, còn giảm áp huyết thì mới bị mệt lúc đó phải tập bài làm tăng áp huyết là bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực
Nhớ rằng thiếu đường là xe không có xăng mà cho xe chạy thì hỏng xe, cũng vậy thiếu đường mà tập thì mệt chết người, vì tim thiếu đường co bóp tuần hoàn máu.
Phải học kỹ 2 tài liệu này :
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Phê bình về ĐƯỜNG của GD Huỳnh Chiểu Đẳng

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 7 05, 2017 11:04 am

Thích Viên Thành

Thưa thầy, con hiểu và hoàn toàn tin tưởng vào chị dạy của thầy, hàng ngày con cũng đang tập KEG 300 cái sau ăn. Buoiir sáng con uống đường + gừng theo hướng dẫn, bữa tối con có uống 1/2 lon coca cola nhưng buổi sáng đi làm con vẫn bị mệt, buồn ngủ, khi đứng dậy vẫn chóng mặt. Con xin thầy cho con lời khuyên/cách chữa/ăn uống như thế nào căn cứ vào các chỉ số của con như đã nêu.
Con cám ơn thầy,
Viên Thành

------------

Xem bài này sẽ biết tại sao, chữa bệnh đúng hay sai
viewtopic.php?f=14&t=7124

Trả lời :

Trước và su khi uống đường hay tập đều phải đo áp huyết và đường để biết nguyên nhân.
Tại sai khi mệt không đo áp huyết và đường. Chỉ cần hỏi 2 bác sĩ máy móc này là biết nguyên nhân ngay không cần phải hỏi ai cả.
Tối uống coca lên đường và áp huyết tãm thời vjo61ng tụt đường và áp huyết, không phải là đường glucose. Trước khi đi ngủ đo đường dưới 6 thì phải uống đường cát vàng 4 thìa lên 8, sáng ngủ dạy còn 6 thì không mệt, còn trước khi d8i ngủ, đường 6 mà không uống đường, sáng ngủ dậy còn 4 thì mệt mỏi chóng mặt không dậy nổi, đường trong khi ngủ tụt thấp xuống 3 thì ngủ luôn giấc ngủ ngàn thu.

Vì thế mà hiện nay nhiều người uống thuốc hạ đường đêm ngủ đi luôn về thế giới bên kia, ít ai làm thống kê việc này, nếu có làm thống kê, người ta cũng không tin, vì theo tây y đường thấp là tốt, đó là nguyên nhân có nhiều bệnh nan y mà thử máu và áp huyết tây y vẫn nói tốt mà tự nhiên chết không biết nguyên nhân mà thực ra nguyên nhân trước mắt sờ sờ là thiếu đường mà có ai tin đâu ?

----------

Thưa thầy, con đang chữa theo phần B. Huyết áp thấp, thiếu đường, thiếu máu. Con đang áp dụng theo cách chữa của thầy 2 tuần nay và thấy mọi thứ tốt hơn hẳn thầy ạ. Con cám ơn thày nhiều lắm ạ. Như vậy, mỗi bữa tối con có thể uống 1/3 chén ạ ?
Con cảm ơn thầy ạ
Viên Thành
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến14 khách

cron