CÁC BẠN NHỚ CẨN THẬN KHI CHỮA BỆNH HUYẾT ÁP THẤP !!!!!

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

CÁC BẠN NHỚ CẨN THẬN KHI CHỮA BỆNH HUYẾT ÁP THẤP !!!!!

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 5 12, 2017 10:04 pm

CÁC BẠN NHỚ CẨN THẬN KHI CHỮA BỆNH HUYẾT ÁP THẤP !!!!!


Nam Nguyen



CHỮA ÁP HUYẾT THẤP , TÁO BÓN KINH NIÊN -
Hôm nay nhân duyên gặp đuợc một thầy thuốc bạn cũ rất thân.
Mình gọi điện thoại mà ông ta cứ ú ớ ai đây ? Cái gì suốt ngày. Thì ra ông ta đã bị điếc tai. Sau khi gọi ông ta đến thăm mình đi để mình chữa cái bệnh điếc này. Ông mừng húm, liền đến. Su khi khám rõ thì biết rằng hệ thính giác còn tốt, chỉ có cái khuyếch đại âm thanh là bị hỏng. Vì đứng sau lưng khi hỏi ông , ông không hề nhúc nhích vì hoàn toàn không nghe đuợc. Sau 10 phút xuất chiêu thì ông nghe đuợc rất rõ, thử đi lại sau 1 tiếng đồng hồ vẫn còn nghe rõ……
---------------

Àh ông Nam, tôi có một bệnh nhân huyết áp thấp lại táo bón kinh niên. Đọc bài của ông tôi cho uống Phan Tả diệp …………. Chết cha rồi ! Nguy quá ! Ông là thầy thuốc mà bất cẩn quá. Huyết áp thấp là sao ? Chỉ có 90 hoặc duới !…. Hai số kia ra sao ? Tôi chả biết. Chỉ biết nó thấp vậy hà. Còn nhịp tim ? Oh, nhịp tim cao lắm !
Nguy to ! Đó là bệnh ung thu rồi. Cho uống Phan tả Diệp là ung thư nặng hơn, sẽ bị phát lan ra nguy rồi . Sao vậy ông ? Tôi theo ông cho uống Phan Tả Diệp vì bị bón kinh niên ấy mà. Vừa uốn thì nghẽn luôn, ung thư lan ra nặng quá.
***** Thưa các thầy và các bạn, đây là truờng hợp của một thầy thuốc kinh nghiệm trên 50 năm và đã hành nghề mà còn bị sai lầm !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Huống gì các vị chưa bao giờ học y. Chưa có căn bản gì .
Vậy tại sao vậy B.S Nam ?
Huyết áp thấp ông đo mà không ghi xuống, chỉ đoán mò là sao ? Huyết áp thấp lắm duới 90 còn tim đập nhanh ….

*** Khi huyết áp thấp duới 90 là đầu rỗng, trí nhớ tệ rồi, đầu óc thiếu sáng suốt. Đầu tiên là mất ngủ và những bệnh liên quan đến đầu não ( tai-mắt-mũi -miệng và cổ ). NGuời bần thần yếu ớt, lừ đừ, tai điếc ……. là vì khí lực ở bộ não không đủ điều khiển thân thể……….. nếu mà thấy táo bón là vì không đủ năng luợng, không đủ khí lực để tống chất độc ra ngoài…….. Vã lại khi huyết áp thấp như thế này là khí hư huyết kiệt của bệnh ung thư, còn sức đâu mà tống. Còn nữa những nguời này ăn rất ít, có gì đâu mà tống ra………. Nguời đã hao kiệt, nay uống Phan Tả diệp là thuốc tán, thuốc đánh phá, đánh tan cặn bã. Cặn bã không có thì phải đánh vào các tế bào. Tế bào bị tả tơi thì giặc không cần đánh cũng có thể chiếm đuợc thể xác.
Oh mà sao B.S Nam biết là bệnh ung thư ? Bà ấy bị ung thư và sau khi uống thuốc Phan tả Diệp thì bệnh nặng hơn…….. Như vậy phải làm sao ?
*** Muốn giữ mạng sống , bệnh này phải đóng hết cửa ngõ thật chặt rồi bổ, Bổ xong mở cửa. Lại đóng cửa để bổ và mở cửa để cho thông ra ngoài phân bố chia sẽ. Như vậy huyết áp mới lên, tim mới tự hạ xuống. ……… Vậy Phải làm sao B.S Nam, tôi teo quá.
Bổ âm trong duơng ( bổ âm là đóng cửa, bổ duơng là tăng cơ quan hoạt động ).
Kiếp bách thì nấu Câu Kỷ Tử cho uống nóng. Có thể ngâm ruợu ( nhưng hơi lâu ). Vừa cho uống vừa ngâm ruợu vài ngày cho thấm . CHo uống Cărrot nấu ấm cho uống để tăng đuờng, Cho uống thêm B12, B3, B-complex ngày uống tăng gấp 3 lần chỉ định. Cho họ nghĩ ngơi. Khi nào kha khá thì hãy tập thể thao thể dục.
*** Nếu chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ chuyển biến !!!!!! Chuyển biến thật nhanh mà không hại ! Huyết áp phải tăng nhanh và nhịp tim sẽ tự động xuống… Không kịp hệ thần kinh có thể sẽ bị hư hỏng.

CÁC BẠN NHỚ CẨN THẬN KHI CHỮA BỆNH HUYẾT ÁP THẤP !!!!! Chớ chữa triệu chứng mà nguy !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Thầy thuốc mà còn lầm lẫn huống gì các bạn. Xin đừng vội vàng các bạn nhé !!!!! Muốn chữa bệnh phải chữa huyết áp và đuờng huyết truớc !!!!!!!!!!!!!!! Cám ơn thầy Đỗ Đức Ngọc KCYĐ.
Con có gì sơ xuất xin thầy huớng dẫn chỉ thêm. Cám ơn thầy Ngọc.

---------------

NHỮNG ĐIỀU SAI LẦM TRONG HUYẾT ÁP - đuợc bạn tìm thấy

Thưa thầy,
Bs Nam hy sinh thời giờ qúy báu để góp một tay giảng dạy lý thuyết thì còn gì qúi bằng! Sẵn đây con cũng xin được cám ơn bs Nam lần nữa về những đóng góp bài vở về kinh nghiệm chữa bệnh của bác sĩ trước đây, cả những phương pháp chữa bệnh của các thầy khác mà bs đã tốt lành chuyển cho thầy và thầy đã gởi cho chúng con thật là hữu ích!!!.
Con mới coi bài "Áp huyet luan 1". Là một bệnh nhân đã, đang xài máy đo AH trong mấy năm nay, con xin góp vài ý nhỏ ạ:

*** Tôi thấy có lẽ mọi nguời không huởng ứng mà chỉ …….. nên tôi đã lấy khỏi mạng để các bạn đuợc vui lòng….

Nếu lấy số thứ nhất (tâm thu)chia 2 thì được số thứ hai (tâm trương)và thứ ba(nhip tim). Vậy 130/2=65, như cách tính của bs Nam thì đúng là dễ nhớ. Nhưng tuổi trung niên(41-59), nếu bs Nam cho 65 là tốt, thì trái ngược với bài dạy của thầy:"Đó là thiếu máu, vì không ăn đồ bổ máu..."tâm trương phải là 70-80. Kinh nghiệm của con cũng thấy khi tâm trương 65 thì cơ thể không khoẻ, phải là 70-80. Ở xứ sở dư thừa bơ sữa, nhiều khi ăn uống đã dư chất bổ máu,nhưng tâm trương vẫn thấp như 65, thở hóp bụng một hồi, bụng tiêu hoá được, số thứ hai sẽ tăng lên đạt tiêu chuẩn là khoẻ.

****** nếu bs Nam cho 65 là tốt, thì trái ngược với bài dạy của thầy:"Đó là thiếu máu, vì không ăn đồ bổ máu..."tâm trương phải là 70-80 …… Các ban cho là trái nguợc với thầy. Theo kinh nghiệm lâm sàng ma thấy rất nhiều bệnh nhân có huyết mạch giãn nở như vậy mà không có triệu chứng thì ta không thể kết luận rằng đó là bệnh. Đặc biệt nhất là bệnh thiếu máu ( mặt , mắt xanh xao, da khô, tóc khô, móng khô, mệt mỏi, dễ chóng mặt, choáng váng, xây sẩm, táo bón , nhức đầu , ù tai … ). Nếu bệnh nhân chỉ đến vì đau nhức mà không có một bệnh chứng nào, ta cần phải suy đoán luận bệnh cẩn thận … Bệnh nhân thuờng nói : Tôi không bị thiếu máu B.S. Tôi vừa đi khám xong……. Vã lại rất nhiều bệnh nhân của tôi là cựu y tá và có một số là B.S Y khoa.
Ta không nên đứng đó cải hay tranh luận, tôi biết đuợc nhờ đo huyết áp. Vì thế mà tôi phải giảm số tiêu chuẩn. Tính bằng toán số.


Cách tính của bs Nam chỉ có tuổi lão niên 60+ còn tạm chấp nhận được. Nên xin bs Nam theo bảng AH của thầy ạ. Nếu khó nhớ thì cứ dán bảng AH của thầy trước mặt rồi chỉ cho bệnh nhân biết luôn. Chẳng lẽ tính theo cách của bs Nam, rồi lại phải nhớ cộng thêm bao nhiêu để cho ra số của thầy, như vậy sẽ khó nhớ hơn. Ví dụ:
Tuổi trung niên: ̣từ120-(130)/2= 65 phải cộng thêm (từ 5-15), để ra 70-80. Rồi phải cộng thêm cách khác nữa để cho ra nhịp tim như thầy…………. Phuơng pháp nào hay và các bạn thấy tốt ,hữu ích thì nên theo. Không nên theo cái sai…………. Vì thế mà cái bảng chính của thầy Ngọc tôi không dám không ghi lại.

Cả tuổi lão niên: 130-(140)/2 =70+(thêm 10 đến 20) để ra 80-90.

Bảng AH của thầy đúng là khó nhớ, nhưng đo mỗi ngày thì cũng có thể nhớ được.
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là AH ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là AH ở tuổi thiếu niên (13 – 17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là AH ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là AH ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Tâm thu/ tâm trương, bs Nam viết lộn :"Tâm trương/tâm thu". Đối với bs thì chỉ cần chữa cho bệnh nhân hết bệnh là được, không cần phải nhớ lý thuyết một cách chính xác. Nhưng nếu dạy bài đầu tiên cho học sinh vở lòng, bs cũng phóng bút như vầy thì học trò sẽ lúng túng giữa hai lý thuyết của bs và của thầy mất…….. Như vậy tôi đã lấy ra khỏi mạng, vậy các bạn học dễ dàng hơn. Không nên theo cái sai.

***** Em đã hiểu lầm, lý thuyết phải thật vững vàng, và ta phải cẩn thận suy luận rồi dựa theo đó để tránh việc sơ xuất lớn.

*** Có nguời đã sữa sai tâm thu ( tôi nghĩ đó cơ bắp thu lại co bóp để tống máu ra ). Tâm truơng ( là truơng nở để máu thu về ). Trong Anh ngữ Systolic ( co thu vào ), Diastolic ( là không thu vào mà nở ra )….. Từ đấy mà tôi dịch ra………. Thế nhưng trong ý nghĩa của Đông Y không nói thu vào hay nở ra mà chỉ nói về số phồng xẹp trong huyết áp.



Con không có chủ ý soi kính hiển vi vào bài giảng của bs, hay chẻ cọng tóc làm tư, chỉ với tâm tình tốt lành muốn xây dựng, góp ý với bs để bài học của bs sẽ được nhiều học viên KCYĐ hoan nghênh, tán thưởng ở ngay video đầu tiên: "Trò hơn thầy đó là phúc phần của KCYĐ và cho riêng thầy." Nếu video khởi đầu không bắt mắt thì học viên khó có kiên nhẫn để coi tiếp những phần sau. Xin thầy và bs Nam lượng thứ cho những lời góp ý trên để không uổng phí công sức của bs đã hy sinh thời giờ vàng ngọc của mình.

***** Em thấy bài học có khác biệt và có nhận định là điều đáng khen. Mong rằng em sẽ thấy đuợc nhiều hơn để chúng ta cùng học.



Kính Thầy
chau
tb: Con mua máy Digital Blood Pressure Monitor HEM-907 của Nhật đo chính xác hơn những loại máy khác. Với loại máy này muốn đo hai, ba lần cùng một lúc thì set function đó để máy cho ra Average luôn. ………………….. Tính average là điều lầmlẫn rất lớn.
*** khi ta lái xe quá nhanh, cảnh sát bắt phạt. Ta có thể nói rằng, để tôi tính average nếu tôi sai, thì ông phạt………. Buồn cuời lắm ! Khi lái xe quá nhanh gây ra tai nạn, rồi sau đó tính nhẩm average là đúng vận tốc chỉ định thì làm sao mà gây ra tai nạn ?
*** Huyết áp đo 3 lần mỗi tay là vì đó là sự co bóp và sự giãn nở của mạch. Là sự vận động , sự tuần hoàn trong cơ thể…….. Khi ta nhìn mày cardiogram/ cardiograph ( hoạ đồ của tim ) ta sẽ thấy sự hoạt động của tim lên xuống theo sóng ( sinewave ) chứ không phải là một đuuờng thẳng để chúng ta average…….. Đo 3 lần để biết trị số lên xuống, sự co bóp của cơ bắp và huyết mạch. Lại nữa để tìm xem cái xấu nhất là lúc nào để chúng ta có thể tyrị liếu hoặc phòng ngừa. Nếu tính average, là kẻ thất trách. Cứ cho mọi việc là một con đuờng thẳng…..
*** Chúng ta luời biếng không đo 3 lần, vì sợ mất thời giờ. Có lúc tôi phải đo 10 lần vì huyết áp loạn. Thầy thuốc mà tiết kiệm thời gian không tìm hiểu rõ , không hiểu đuợc bệnh thì không nên làm thầy thuốc……. Có những thyầ qua giỏi về mạch và thần sắc thì chắc không cần đo huyết áp ……………. Nhưng ta đã đủ bản lãnh như thế chăng ? Sở dĩ tôi sợ mọi nguời chưa hiểu nên phải lập luận từng điều một và ghép lại với huyết áp hoặc ghép với huyết mạch…………

Con thường đo hai lần là đủ rồi, không cần ba lần…………… Nếu đo 1 lần cũng là đủ. Có thể không cần đo cũng là đủ. Điều là mình có đủ trình độ để nói như thế chăng?
Đo áp huyét bất cẩnthì chữa sẽ bị sai xuất………. Vì đó mà các B.S hay Y tá nói kiểu nào ta cũng vâng dạ. Không điều nào dám cải, còn nữa phải ùa theo họ mà lý thuyết. Đó là cái học tự tôn không tự tìm hiểu ……… Chỉ biết doạ dẩm.

Máy này chừng vài tháng mới charge battery một lần, chứ không phải thay pin liên tục như những máy Omron thường khác(những máy khác, xài được 1 hay 2 năm là ra đủ thứ chứng). Thường bs xài những loại máy đặc biệt, độ chính xác hơn những máy dân thường xài, nếu bs Nam có loại nào tốt hơn nữa xin bs giới thiệu cho học viên chỗ mua luôn ạ.


Cám ơn em Châu,
Cám ơn em đã có phần đóng góp và chia sẽ.
Môi số của áp huyết đều phải cộng trừ 10... Đó là sự giãn nở của cơ bắp và huyết mạch. Không phải là một lý thuyết chết.
Ví như nguời trên 6o tuôi

;
140 / 70 / 70 …....... nhưng thực là 130 -140 / 60 – 80 / 60 -80.

Bài học của thầy rất tuyệt diệu . Tôi không dám đổi thay hay chế biến, mà chỉ thêm một tí ý kiến trong lâm sàng để trị bệnh..... Theo sách vỡ và kinh nghiệm của nguời khác thì chưa chắc là đúng. Vì bệnh có thiên hình vạn trạng. Ta học đuợc của một nguời là qúy thêm đuợc của nguời khác thì lại càng qúy. Cái cao qúy thiêng liêng là biết trà trộn và học hỏi.

Khi bệnh của mình ví như tuổi trung niên 38 : 110-120 / 50-60 / 50—60 ( 120 / 60 /60 )

****** Systolic / diastolic / heartrate ( tim co bóp / tim giãn nỡ nghĩ ngơi / hịp tim )... Còn tiếng gọi thu / truơng tôi hay bị nhầm, cái quan trọng là hiểu rõ chăng. Chư không phải gọi này là thu kia là truơng là trị bệnh , đoán đúng bệnh.
Huyết áp 120 / 55 / 70 …. Tôi không gọi là huyết hư hay huyết kém hay đuờng kém. Nhưng con số ( 55 ) là số nhỏ hơn bình thuờng. Nhỏ là kém, kém ở vùng bụng . Bụng là thùng chứa thức ăn…………….. Các thầy thuốc bạn tôi rất giỏi về nho học đã chỉnh sai tôi ở điểm này , nhưng về phần huyết áp thì chỉ lờ mờ. Thật buồn cuời…. Ta học hỏi để hiểu và để xây dựng. NẾu mà so đo ở điểm nhỏ thì không đi xa đuợc.


Con số là cái lực , năng lực co bóp . Tôi không muốn đề cập xa hơn vì xung đột với thầy và các bạn học. Cái đó không hay.
Con số 55 là bạn có thể thấy yếu ớt mệt mỏi thì cho là thiếu máu. Còn nếu số đó la 100 , nguời cũng mệt lã, tim đập thình thình thì có cũng là thiếu máu à ? Hay là dư máu ? Mệt mỏi với con số 55 là sự trùng hợp. Ta cần phải tìm nhiều yếu tố hơn để loại trừ cứ mệt là thiếu máu, thiếu đuờng. Thiếu máu mệt, dư máu ( 100 ) cũng mệt. Vậy thì cái mệt mỏi thếu máu khác dư máu đấy.

Cho nên tôi nói lâm sàng mới có giá trị. Thầy Ngọc dạy không sai,nhưng chúng ta cùng đóng góp để bổ túc.

Cám ơn bạn nhé ,

Nam Nguyen



À
Có thể em đo huyết áp 2 lần cho là đủ. BS y tá chỉ đo 1 lần và chỉ ở 1 tay là đủ.
*** Có nhiều nguời cự lại, tiô chỉ cần đo huyết áp 1 lần như B.S hoặc Y tá là đủ. Cần gì phải đo hai tay và vài lần……………………….. Nếu như vậy thì cứ để B.S và Y tá trị liệu , đến gặp các thầy thuốc hay các B.S khác làm gì.


Kinh nghiệm của tôi : Bệnh nhân đang dùng thuốc cao huyêt áp, cao mỡ trên 12 năm , và bậy giờ , với đầu óc choáng váng hằng ngày.
Đo 3 lần , mới đây nhé , vài ngày thôi : Bệnh nhân sinh năm 1972:
166/ 110/ 85 … 158 /109/ 84 … 147/90/86 Tay trái.
168/ 109/ 83 … 161/ 101/ 83 … 149/110 / 84 .. Tay phải

Nếu chúng ta chỉ đo 2 lần , rồi châm, bấm huyệt, rồi ép gối thấy 149/ 90/78 chỉ đúng một lần rồi ngừng không đo tiếp là chính chúng ta là thầy thuốc chúng ta đang gạt chúng ta và cả … Chúng ta sẽ không bao giờ học hỏi đuợc.
Chính bản thân tôi, cách đây 18 năm truớc, chuyên trị huyết áp. Đo số đầu 165/ 102/ 90. Vừa châm xong huyết áp hạ ngày xuông còn 145/ 92/ 80 … Bệnh nhân đến với huyêt áp thì nhiều, đau nhức thì ít.
Sau khi xem bài của thầy Ngọc, tôi phải suy luận rất nhiều và tự khám phá trên tay mình, rồi khám phá trên tay bệnh nhân. Biết rằng Huyết áp chuyển đổi liên tục từng giây từng phút. Nhưng nếu trong phạm vi +/- 10 thì OK. Phải đo liên tục và giữ trong những số liên tục +/-10 thì đó là nguyên tắc.
Sau một thời gian tôi mới hiểu rằng , tôi trị bệnh và huyết áp đã xuống rất đẹp, nhưng trong 3 lần có một lần lên cao lại. Đó là tôi chưa chữa đuợc gì cả. Huyết áp của nguời đó đang gạt tôi.
Sau này tôi chữa thấy sau 3 lần đều tốt. Đó là tôi đã thành công.

Nếu chúng ta chỉ muốn đuợc khen thuởng, đo 1 -2 lần thấy huyết áp cao, bấm chữa, châm cứu, cho thuốc uống rồi khi đo thấy huyết áp xuống rồi thôi khoe với bệnh nhân, không đo nữa là tự mình lừa dối mình............. TÔI CHỈ CÓ BẤY NHIỀU LỜI …........ Tùy các thầy , các bạn và các anh chị em.
Bài học của thầy Ngọc rất uyên bác và phức tạp, không phải học là hiểu. Cả thầy thuốc bắc lẫn thầy châm cứu cao thâm xem bài của thầy bao nhiêu năm mà còn ngớ ngẫn. Tôi không dám qua mặt một ai mà dạy lại. Tôi chỉ đưa ra cái nhìn để chúng ta cùng học cùng bổ túc

Tôi học của thầy Ngọc thì lúc nào cũng tự hào là của thầy Ngọc, Nhưng sáng kiến mới là để chúng ta và thầy cùng trao đổi chứ không phải là tự tôn cho mình là đúng, là hay.
Huyết áp , tôi gọi vùng Đầu, Bụng, BỘ Mắy ( Chân ) là để dễ hiểu và biết bệnh đang nằm ở đâu. Còn ai muốn gọi gì thì cứ gọi..... MIỄN SAO KẾT QUẢ THỰC SỰ.
*** CÁC BẠN CŨNG NHƯ TÔI, CHÚNG TA CÙNG HỌC. Khi học mà thấy có bối rối, có sự khác biệt, có sự không thông suốt phải hỏi thì đó mới gọi là học. Học không hiểu, không hỏi làm bừa làm sai rồi đem ra dạy nguời khác cái sai của mình thì thật đáng trách - chỉ biết cái ta là cao hơn cả.

*** CÔNG TRÌNH CỦA THẦY NGỌC cần đuợc bồi bổ và trao dồi luôn để đuợc cập nhật hoá. Chúng ta cần có những cái kết quả và những cái giản dị dễ hiểu dễ làm và cùng nhau chia sẽ…………………………………….. CÁC BẠN ĐỪNG CA TỤNG TÔI GIỎI mà chỉ tôi chỉ cần các bạn đóng góp và có thật nhiều câu hỏi , đóng góp thêm nhiều kinh nghiệm để bài học của thầy và của chúng ta đuợc phong phú hơn. Đó là mục đích đóng góp cho xã hội.



CÁM ƠN CÁC BAN NHÉ ….......... Chúng ta cùng học.

Nam Nguyen
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến3 khách