Hai điều bác sĩ phạm tội sát nhân khi tiêm insulin làm chết

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Hai điều bác sĩ phạm tội sát nhân khi tiêm insulin làm chết

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 5 Tháng 2 22, 2024 5:10 pm

Hai điều bác sĩ phạm tội sát nhân khi tiêm insulin làm chết người do hiểu sai kháng insulin

Video : https://youtu.be/6ZGwan0AfyM


Ở các nước văn minh, bác sĩ sợ bệnh nhân thưa ra tòa khi họ thu đủ bằng chứng do bác sĩ vô trách nhiệm, chữa sai làm chết người.
Nếu áp dụng quyền này ở Việt Nam, khi bác sĩ tiêm insulin làm chết người, thân nhân có thể thu thập chứng cứ như :

Điều sai thứ nhất :

Xin hỏi bác sĩ, người nhà tôi có đường huyết cao 300mg/dl, sau khi tiêm insulin bị chết, xin hỏi bác sĩ, có phải bác sĩ cho rằng đường huyết cao này là do kháng insulin không.
Bác sĩ nói phải.
Vậy xin hỏi bác sĩ, người kháng insulin là người thừa đường, thì béo phì tăng cân, nhiệt độ chân tay ấm, trong khi mẹ tôi đường cao, không ăn đường, chán ăn, người gầy, chân tay lạnh, là đường trong cơ bắp, trong các tế bào bị lấy mất đường để có năng lượng duy trì hoạt động của tim mạch, và cho phổi thở, thì không phải trường hợp kháng insulin, mà là cơ thể mất đường do thiếu đường, nên tiêm insulin lại làm mất thêm đường của cơ thể, là bác sĩ đã chữa sai.
Khi trao đổi với bác sĩ, người nhà nên thu âm bằng điện thoại làm bằng chứng đưa ra trước tòa.

Điều sai thứ hai :

Trong trường hợp bệnh nhân có đường huyết thấp 4-5mmol/l, người nhà phải chụp hình máy đo đường huyết, và cấm bác sĩ không được tiêm insulin, nếu bệnh nhân chết là bác sĩ cố tình phạm tội sát nhân, vì đường huyết nằm trong tiêu chuẩn 3.9-5.9mmol/l là bác sĩ đã biết đường huyết thấp, bệnh nhân không bị bệnh tiểu đường mà cứ tiêm.
Tôi đề nghị bác sĩ không được tiêm insulin cho bệnh nhân, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với người nhà của tôi, nếu bác sĩ không chịu mà cứ tiêm insulin mà người nhà tôi bị chết, tôi sẽ thưa bác sĩ ra tòa.
Nếu bệnh nhân có đường huyết cao 160mg/dl, bác sĩ vẫn hiểu lầm là do kháng insulin, bắt phải tiêm insulin. Thân nhân hãy ghi âm những câu hỏi sau đây làm bằng chứng.
Xin hỏi bác sĩ đường cao bao nhiêu mới chết, đường thấp bao nhiêu mới chết ?
Bác sĩ có bảo đảm tiêm insulin không chết hay không ? Nếu không bảo đảm, tôi đề nghị bác sĩ không được tôi bằng lòng cho tiêm mà bác sĩ cứ tiêm tôi sẽ thưa bác sĩ cố tình phạm tội sát nhân

Nếu đường huyết cao 300-400mg/dl

Có 3 trường hợp tây y hiểu làm là trường hợp kháng insulin :

Trường hợp 1: Bệnh 3 nhiều, là đái tháo đường
Có dấu hiệu béo phì, tăng cân, tăng thân nhiệt, khát nước uống nước nhiều, tiểu nhiều, bác sĩ vẫn xếp vào trường hợp kháng insulin, nên phải tiêm insulin làm hạ đường huyết.
Thật ra không cần phải tiêm insulin làm hạ đường huyết, mà theo hướng dẫn của y tế, nhịn ăn và tập thể dục đường huyết sẽ xuống, nhưng theo đông y vẫn cần phải ăn những thức ăn mát làm hạ nhiệt, ít calo làm giảm cân, không có đường để hạ đường, là nên ăn cháo đậu xanh còn vỏ trong 1 tuần, hết dấu hiệu 3 nhiều.

Trường hợp 2 : Biến chứng của insulin do cách chữa cấp tính :
Khi điều trị bằng insulin hết dấu hiệu 3 nhiều, lại kiêng ăn ít cơm, kiêng đường cho đến lúc cơ thể bị sụt cân, tiêm insulin đường huyết lại không giảm mà lại tăng cao từ từ, thân nhiệt lạnh, chán ăn, là phải ngưng bỏ tiêm, vì đường cao là đường trong các tế bào cơ thể mỗi ngày mỗi mất đi để cung cấp năng lượng cho tim bơm máu tuần hoàn, cho phổi thở, nếu càng tiêm insulin thì suy tim suy hô hấp dần bệnh nhân sẽ chết. Đấy là cách chữa bệnh 3 nhiều sai của tây y, tạm thời gọi là cách chữa cao đường huyết cấp tính.

Trường hợp 3 : Biến chứng của insulin do cách chữa mãn tính tại nhà :
Là bệnh nhân theo lời bác sĩ tự tiêm tại nhà trong nhiều năm, gọi là cách chữa đường cao mãn tính, tiêm insulin mỗi ngày 3-4 lần, mà đường huyết không giảm cứ tăng dần, thì không phải bệnh đường huyết kháng insulin thì phải ngưng vì đường trong người càng mất nhiều càng suy tim, suy hô hấp, tự mình giết chết mình .
Nếu ngưng không tiêm nữa thì đường huyết không tăng mà lại giảm, đường đo cao là cơ thể mất đường giống như mình nợ đường trong cơ thể, thí dụ đo đường cao 500mg/dl, khi không tiêm, đường không cao lại hạ thấp, giống như chúng ta vay nợ, vay nợ cao quá không trả nợ được chúng ta phải tự tử. Nếu cơ thể chúng ta được ăn đường, giống như tự nhiên có người cho mình tiền trả nợ, thì tiền nợ sẽ giảm dần, giống như mình nợ -500$, có người cho mình +200$ để trả nợ, thì mình còn nợ -300$, có nghĩa là khi ngưng bỏ tiêm, đo đường huyết -500mg/dl, uống đường hay nhai đường cát vàng, 5 thìa cà phê, đo lại đường huyết giảm còn 450, tiếp tục uống 5 thìa cà phê, đo lại đường giảm còn 400…như vậy có nghĩa là chúng ta vẫn ăn nhiều cơm, vẫn uống thêm đường, mỗi ngày đường huyết nạp vào cơ thể làm cơ thể tăng cân, tăng thân nhiệt 36-36.6 độ C và nhịp tim trở lại bình thường 70-80, đường huyết luôn giữ mức dưới 200mg/dl là chúng ta khỏi bệnh tiểu đường

Lý thuyết kháng insulin của tây y không thực tế
Tây y giải thích, sau khi chúng ta nạp thức ăn vào cơ thể làm cho đường huyết cao
Nguyên nhân kháng insulin hiện vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu khoa học cho rằng một trong những nguyên nhân thường gặp gây nên kháng insulin là:
Người bị thừa cân, béo phì, đặc biệt là béo bụng.
Mắc các bệnh lý như cao huyết áp, rối loạn lipid máu.
Thường xuyên bị căng thẳng về tâm lý.
Tiền sử gia đình đã có người từng mắc đái tháo đường tuýp 2.
Đã từng mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ hoặc sinh con nặng trên 4kg.
Như vậy có nghĩa là cơ thể thừa đường do đường huyết cao làm thừa cân béo phì là nguyên nhân cơ thể không có insulin để làm hạ đường huyết, nên gọi là kháng insulin.
Vậy thử hỏi, nếu cho những người béo phì thừa cân do kháng insulin nhịn ăn, hay ăn ít mà vận động nhiều làm sụt cân, sau khi ăn đường huyết cao, sau 4 tiếng khi đói bụng đường huyết còn cao như cũ hay đường huyết bị giảm xuống, nếu giảm xuống khi đói bụng thì không thể có tình trạng kháng insulin.

Hơn nữa, đường là năng lượng duy trì nuôi dưỡng sự sống con người qua chức năng hoạt động của tim làm nhiệm vụ tuần hoàn bơm máu đi nuôi các tế bào toàn thân, và duy trì chức năng của hơi thở ra vào nhận dưỡng khí oxy và thải độc tố thán khí CO2, hoạt động mỗi ngày trong 24 giờ, đều do năng lượng đường từ thức ăn nạp vào mỗi ngày, không thể thiếu.
Cho nên qua thí nghiệm thử đường huyết sau mỗi giờ đường huyết chỉ riêng cung cấp cho chức năng hoạt động của tim và phổi, cứ mỗi giờ 2 chức năng hoạt động này tiêu thụ 10mg/dl đường huyết, một ngày 24 giờ, cơ thể mất 240mg/dl đường huyết. Do đó theo cơ quan Y Tế Thế Giới mới có tiêu chuẩn đường huyết khi đói 140mg/dl, khi no 200 mg/dl, điều này xác nhận thời gian chênh lệch 6 tiếng giữa khi đói và khi no đường huyết mất đi 60mg/dl.
Vậy thì sau khi ăn đường huyết cao 200mg/dl không thể gọi là đường huyết cao do kháng insulin, vì khi đói đường huyết xuống thấp.Cho nên các bác sĩ không thể vội vã tiêm insulin với lý do kháng insulin được, vì đường huyết cao 200mg/dl sau khi ăn no không làm cho bệnh nhân chết, phải chờ đợi vài tiếng sau đo lại đường huyết nếu nó xuống thì các bác sĩ đã lầm cho rằng do kháng insulin, nên tiêm insulin.

Ngoài ra cơ thể cần đủ đường huyết cao 200mg/dl mới đủ nguyên liệu glycoprotein và glycolipid để tạo kháng thể, làm tăng kháng thể chống bệnh tật.
Còn nguy hiểm hơn nữa, các bác sĩ Việt Nam vẫn áp dụng tiêu chuẩn đường huyết thấp của ngành y Việt Nam hiện nay từ 3.9-5.9mmol/l, thì dù đường huyết khi đói của bệnh nhân đã xuống thấp nhưng vẫn còn cao hơn 6mmol/l nên vẫn bị các bác sĩ áp đặt lý thuyết kháng insulin, để tiêm insulin cho hạ thấp hơn nữa nên dẫn đến hậu quả chết người vô tội vạ, nên đã cố tình phạm tội sát nhân, mà pháp luật không can thiệp để trả lại công bằng duy trì sự sống của các bệnh nhân đã bị chết oan uổng, và cũng sẽ còn nhiều bệnh nhân sẽ bị chết oan uổng trong tương lai nếu các bác sĩ VN không hiểu 2 điều sai lầm này, và khi ngành y Việt Nam vẫn còn duy trì tiêu chuẩn đường huyết thấp như hiện nay.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6799
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến35 khách