Sát thủ thầm lặng do đường, hay do bác sĩ, hay do vô minh

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Sát thủ thầm lặng do đường, hay do bác sĩ, hay do vô minh

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 2 14, 2024 7:52 am

Sát thủ thầm lặng do đường, hay do bác sĩ, hay do vô minh
Video : https://youtu.be/XE6irNxYLAY?si=ROE3BgWWMu3Peoj5

Video của giáo sư bác sĩ Phạm Hiếu Liêm và Rachel
#4| Bệnh tiểu đường - Cần biết, hiểu sai, cách phòng ngừa, điều trị
https://www.youtube.com/watch?v=J-J_4IlgUEI

Giáo sư bác sĩ Phạm Hiếu Liêm trả lời về tiêu chuẩn đường huyết đối với bệnh tiểu đường loại 2, nếu các bác sĩ vẫn theo tiêu chuẩn cũ HbA1c dưới 6%, và dưới 6mmol/l là họ đã sai. Bác sĩ khuyên những người tiểu đường loại 2 hãy quên đi, đừng lo lắng về đường huyết vì những ai có đường huyết 200mg/dl=11mmol/l và HbA1c dưới 8% thì không bị bệnh tiểu đường, vì tiểu đường ở mức này sẽ sống khỏe, sống thọ, còn cao hơn 200mg/dl cũng không phải bị bệnh tiểu đường nhưng đường cao dễ bị nhiễm trùng, còn cao như 400-500mg/dl mới bị bệnh tiểu đường.
Như vậy sát thủ thầm lặng không phải do đường cao, mà thủ phạm chính là các bác sĩ áp dụng tiêm insulin để làm tụt đường huyết của bệnh nhân xuống thấp gây ra hậu quả sát nhân sẽ phải gánh quả báo đọa tam đồ ác đạo là ngạ quỷ, súc sanh và địa ngục.
Có hai loại quả báo sát nhân, là vô tình vì không hiểu biết về đường, và quả báo cố ý là biết đường thấp mà vẫn tiêm cho bệnh nhân chết.

Về y học là môn khoa học, càng ngày càng tiến bộ nhờ khoa học thực nghiệm lâm sàng đối chứng với lý thuyết, để kiểm chứng lại lý thuyết, nên đã tìm ra những điểm đúng và những điểm sai cần phải thay đổi bổ sung cho hoàn chỉnh, nên những hồ sơ bệnh án trong thời gian chữa bệnh đều được nghiên cứu học hỏi lại, trong đó còn có rất nhiều điều được khám phá.
500 video clip thực tập chữa bệnh của An Huệ là tài liệu quý không những dành cho các học viên môn Khí Công Y Đạo mà cũng là tài liệu quý cho các bác sĩ tây y học hỏi nghiên cứu để hiểu rõ về trường hợp nào đường làm con người khỏe mạnh, trường hợp nào gây bệnh, trường hợp nào làm chết người.

Chúng ta phải hiểu như thế nào khi bác sĩ Phạm Hiếu Liêm nói đường huyết ở mức 200mg/dl thì mình sống khỏe, sống thọ, còn cao hơn 200mg/dl cũng không phải bị bệnh tiểu đường, nhưng dễ bị nhiễm trùng, nên có một học viên thắc mắc phản hồi nói rằng theo lời thầy nói đường cao làm tăng sức đề kháng thì hợp lý hơn. Như vậy lý thuyết nào đúng ? Cả 2 tùy theo điều kiện có thể đúng, có thể sai.

Trước khi giải thích câu này, chúng ta giả định có phiên tòa xử tội các bác sĩ tiêm insulin làm chết bệnh nhân bị thân nhân thưa ra tòa.
Quan tòa hỏi các bác sĩ bị cáo : Tại sao ông tiêm insulin làm chết người.
Bác sĩ A trả lời : Tại bệnh nhân của tôi có đường huyết cao trên 6mmol/l, tôi tiêm theo đúng quy trình, những ai có đường huyết cao hơn tiêu chuẩn của quy trình hướng dẫn của phòng xét nghiệm từ 3.9-5.9mmol/l hay 70.2-106.2mg/dl là người có bệnh tiểu đường cao.
Bác sĩ B trả lời : Tại bệnh nhân của tôi có đường huyết quá cao trên 140mg/dl, tôi tiêm theo đúng quy trình
Bác sĩ C trả lời : Tại bệnh nhân của tôi có đường huyết quá cao trên 400mg/dl, tôi tiêm đúng theo quy trình
Quan tòa hỏi : Các bác sĩ có biết có những người đường cao không tiêm insulin thì không bị chết, còn tại sao đúng quy trình mà chết người không ?
Các bác sĩ trả lời : Chúng tôi không biết
Quan tòa nói : Như vậy quy trình chữa bệnh tiểu đường của quý vị còn thiếu sót, không đầy đủ yếu tố an toàn là trước khi quyết định tiêm insulin phải đo áp huyết, phải biết nhịp tim, phải biết thân nhiệt.
Lần này tòa tha bổng vì qúy vị vô tình làm chết người do áp dụng theo quy trình thiếu sót không an toàn, vì không biết đo áp huyết, đo nhịp tim, đo thân nhiệt.
Nhưng nếu quy trình chữa bệnh tiểu đường không sửa đổi còn tái phạm tội cố ý sát nhân sẽ có hình phạt bị tử hình.
Đấy là thoát tội chết ở thế gian, còn tòa án ở địa ngục thì giết người phải đền mạng bị hành hình rồi bị tái sanh làm súc sinh.

Tại sao chữa bệnh tiểu đường lại cần phải kiểm tra áp huyết, thân nhiệt, khi chúng ta nghiên cứu các bệnh án từ 500 video clip của An Huệ, phối hợp với tiêu chuẩn calories cần thiết trong mỗi bữa ăn từ cơm hàng ngày của mỗi người ( Theo bảng so sánh đường huyết và calories đã được học),chúng ta rút được những nhận xét sau đây.

1-Ngày xưa mọi người không biết đến đường cát vàng là gì, chỉ có ăn cơm mỗi bữa 4-5 chén, thì con người khỏe mạnh ít bệnh tật, và cách đây hơn 100 năm ít có ai biết bệnh tiểu đường là gì, nhờ khoa học tiến bộ, tìm ra năng lượng của những người khỏe mạnh này tính bằng calories, đã nhận ra rằng ai ăn mỗi bữa được 4-5 chén cơm có năng lượng calories khoảng 1000 calo thì sẽ khỏe hơn người ăn ít cơm chỉ có 1 chén cơm chỉ có khoảng 200 calo. Ngày nay nhờ có máy đo đường để kiểm chứng thì tiêu chuẩn đường huyết theo quy trình cao nhất của ngành y là 106.2mg/dl tương đương với khoảng 300 calo.
Theo tiêu chuẩn năng lượng tính bằng calo :
1-Đối với người lao động chân tay cần 2000 calo mỗi ngày, (2 bữa ăn, như vậy mỗi bữa ăn là 1000 calo, đo đường huyết là 18 mmol/l hay 324mg/dl)
2-Đối với người ít hoạt động cần 1200-1500 calo mỗi ngày. (mỗi bữa ăn khoảng 600-750 calo, đo đường huyết khoảng 11-13.5 mmol/l hay 198-243 mg/dl)
3-So sánh người đạp xe xích lô giống như chạy bộ trên máy thể thao 30 phút, máy chỉ số calo bị tiêu hao khoảng 500 calo, trung bình mỗi ngày chạy 10 chuyến cơ thể mất đi 5000 calo, tính ra bằng đường, cứ 32 thìa cà phê đường cát vàng tương đương 1000 calo, 5000 calo tiêu hao cần phải 160 thìa cà phê, đó là lý do tại sao những người đạp xích lô uống nhiều đường mà không bị tiểu đường.
4-Theo tây y những người thừa đường thì béo phì, có nghĩa là thừa calo thì mập béo phì, nhưng trường hợp của người đạp xích lô dù uống nhiều đường mà không thừa đường, không bị béo phì, mà ngược lại.
5-Những người sợ đường mà muốn có nhiều calo, họ thay thế đường bằng ăn nhiều mỡ làm tăng calo nhiều hơn cơm gạo, đó là lý do người lao động chân tay thích ăn nhiều thịt mỡ hơn thịt nạc, mà đo đường huyết lại thấp mà vẫn khỏe.
6-Calories nào cũng cho năng lượng và nhiệt lượng tương xứng, được kiểm chứng bằng súng bắn nhiệt kế và đo áp huyết để biết nhịp tim, để phân biệt ai ăn loại đường nào, có nhiều loại đường cho calories là năng lượng và nhiệt lượng, có loại đường không cho năng lượng và nhiệt lượng, có người ăn ít đường mà ăn nhiều mỡ, chúng ta nhìn vào kết quả trong 500 bệnh án của An Huệ, làm sao chúng ta phân biệt được sự khác nhau, nếu chúng ta không phối hợp cách kiểm chứng bằng áp huyết, đường huyết, súng bắn nhiệt kế đo nhiệt độ trán, nhiệt độ đầu ngón tay út trái, đầu ngón chân út trái.

Trường hợp 1-Đường huyết thấp 4.5mmol/l

a-Nếu áp huyết nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ nằm trong tiêu chuẩn 36-36.5 độ C. Kết luận, nếu người này hơi nặng cân, là người ăn nhiều mỡ, sẽ có bệnh mỡ bao tim, gan nhiễm mỡ.
Cách chữa : Cho uống đường để tập chuyển hóa mỡ thành đường, đo đường huyết sẽ cao, tăng nhiệt xuất mồ hôi cho tiêu bớt calo.

b-Nếu áp huyết của người này thấp hơn tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim thấp khoảng 60, nhiệt độ thấp chân tay lạnh không đo được, đường huyết này tương đương 250 calo, người này dễ bị suy tim đột quỵ vì nhịp tim thấp theo đông y là tim hàn, tốc độ bơm máu chậm là máu đặc, tức nghẹn tim.
Bác sĩ không biết điều này mà tiêm insulin sẽ bị chết là cố tình phạm tội sát nhân

c-Nếu áp huyết của người này có áp huyết tâm thu dưới 100 mmHg, bị sụt cân, nhịp tim cao trên 100 là trong người nóng, nhưng đo nhiệt kế chân tay lạnh là có dấu hiệu ung thư, nguyên nhân do thiếu đường là cơ thể thiếu năng lượng calo và nhiệt lượng, nguyên nhân do kiêng đường.

Trường hợp 2-Đường huyết 140mg/dl hay 8 mmol/l

a-Nếu áp huyết của người này nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ trong tiêu chuẩn 36-36.6 độ C thì không có bệnh tiểu đường, nhưng người gầy, ít hoạt động, nên số đường này chỉ tương đương 445 calo trong mỗi bữa ăn, nếu ăn mỗi ngày 3 bữa sẽ có khoảng 1500 calo thì người vẫn khỏe mạnh không bệnh. Còn nếu ăn ngày 2 bữa thì sớm bị lão hóa, còn ăn 1 bữa 1 ngày sẽ thiếu máu, suy tim, suy dinh dưỡng gây ra nhiều biến chứng.
Nếu tính theo calorie thì người này cũng không phải bị bệnh tiểu đường, nếu áp dụng tiêu chuẩn theo quy trình của ngành y đã lỗi thời làm chết nhiều người. Ngành y nên thống kê số người bị chết vì tiêm insulin là bao nhiêu mỗi năm.

b-Nếu người này có áp huyết thấp nhưng áp huyết tâm thu vẫn trên 100 mmHg, sụt cân, người lạnh, nhịp tim thấp, mà đường cao là kiêng đường cát vàng là đường cho năng lượng và nhiệt lượng, mà dùng đường không có năng lượng cao và nhiệt lượng, thời gian lâu cũng dẫn biến chứng làm tế bào thiếu khí oxy, thiếu máu, thiếu đường glucose để chuyển hóa protein từ thức ăn thành máu, dễ bị ung thư.

Trường hợp 3-Đường huyết cao hơn 200mg/dl hay trên 11 mmol/l

a-Đường glucose, có 2 loại là đường cát vàng thiên nhiên có năng lượng calo và nhiệt lượng, và đường glucose y tế không có calo.
Nếu là đường glucose 200mg/dl thì cho ra năng lượng 613 calo, ngày ăn 2 bữa chỉ có 1226 calo, mà áp huyết nằm trong tiêu chuẩn, nhiệt độ nằm trong tiêu chuẩn 36.5 độ C thì không bị bệnh tiểu đường, nhưng chỉ thích hợp cho người già ít hoạt động, theo lời khuyên của giáo sư bác sĩ Phạm Hiếu Liêm.

b-Nếu đường huyết trên 200mg/dl dễ bị nhiễm trùng, nếu có nhịp tim cao trên 90, nhiệt độ cao trên 37 độ C sẽ bị bệnh nhiễm trùng ngoài da, nhưng vẫn không phải bị bệnh tiểu đường vì calo còn chưa đủ tiêu chuẩn, nếu thử đường trong nước tiểu cao, dễ bị nhiễm trùng đường tiểu.

Trường hợp 4-Đường cao 300-400mg/dl

a-Theo giáo sư bác sĩ Phạm Hiếu Liêm nói vẫn không bị bệnh tiểu đường nếu áp huyết nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ nằm trong tiêu chuẩn, thì có nghĩa dường huyết này tương đương với đường glucose 200mg/dl có calo, còn đường dư thừa là đường không có calo, nên không ảnh hưởng gì đến bệnh tiểu đường.

b-Nếu đường huyết 400mg/dl hoàn toàn là đường có calo, đối với người hoạt động bằng chân tay xuất mồ hôi cho tiêu hao năng lượng để áp huyết nằm trong tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim trong tiêu chuẩn tuổi, nhiệt độ trong tiêu chuẩn 36-36.5 độ C thì cũng không phải bị bệnh tiểu đường.

c-Nếu áp huyết cao hơn tiêu chuẩn tuổi, nhịp tim cao 90-100, nhiệt độ trên 37 độ C mới là dấu hiệu 3 nhiều của bệnh tiểu đường, nhưng không cần chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc, chỉ cần nhịn ăn , không dùng đường, uống nước mía làm hạ nhịp tim hạ nhiệt độ, tập thể dục, bơi lội cho áp huyết trở về tiêu chuẩn tuổi, hạ nhiệt tim và nhiệt độ sẽ thoát khỏi bệnh tiểu đường

d-Nếu những ai đang tiêm insulin, đã kiêng đường, kiêng ăn, sụt cân do không nạp calo từ thức ăn, mà đường cao là do cơ thể bị mất calo, bị lấy mất đường trong người làm sụt cân, thì thủ phạm làm chết người chính là insulin, do cách chữa tiểu đường sai của tây y do quy trình thấp, vì không kết hợp đối chiếu phương pháp đo áp huyết, nhiệt kế và đối chiếu phương pháp tính năng lượng bằng calo nạp vào, chứ không phải cơ thể mất dần năng lượng calo, và nhiệt lượng thì hậu quả chết là tất yếu.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6799
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến41 khách