TRẢ LỜI CÂU HỎI 45. PHÂN BIỆT NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG VÀ LƯỢNG ĐƯỜNG T

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

TRẢ LỜI CÂU HỎI 45. PHÂN BIỆT NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG VÀ LƯỢNG ĐƯỜNG T

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 3 Tháng 7 18, 2023 6:55 am

TRẢ LỜI CÂU HỎI 45. PHÂN BIỆT NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG VÀ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG MÁU

Video : https://youtu.be/WiaIbbwx158

I-NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG :

A- Theo tây y :

1-Theo lý thuyết 1: Chỉ số đường huyết GI (Glucose Index) của thực phẩm.
Tây y tính chỉ số đường huyết GI của thực phẩm theo lượng carbohydrate gọi tắt là carbs của thức ăn được cơ thể chuyển đổi thành đường glucose nhanh hay chậm như thế nào, không liên quan đến nồng độ đường. Thí dụ hai loại thức ăn có cùng lượng carbs bằng nhau, nhưng lại có chỉ số GI cao thấp khác nhau
Thực phẩm tốt gọi là carbs tốt có GI thấp, ảnh hưởng lên đường hoạt động chậm, sẽ ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, có nghĩa đường trong máu thấp.
Thực phẩm xấu gọi là carbs xấu có GI cao, ảnh hưởng lên đường hoạt động nhanh sẽ làm tăng lượng đường trong máu, có nghĩa đường trong máu cao.

2-Theo lý thuyết 2 : pH acid GI sẽ giảm, nồng độ đường và lượng đường trong máu giảm.
Chất béo, chất xơ và acid (như nước chanh hoặc giấm) làm giảm chỉ số đường huyết, có nghĩa lượng đường huyết cao gặp acid, sẽ giảm đường huyết.

3-Theo lý thuyết 3 : Thức ăn nấu lâu GI sẽ tăng cao
Thức ăn càng nấu lâu tinh bột như mì ống, chỉ số đường huyết GI sẽ thay đổi càng cao.

4-Lý thuyết 4 : Rượu sẽ giảm đường huyết
Khi uống rượu, đường huyết sẽ giảm, cho nên những người nghiện uống nhiều rượu cũng làm tụt đường huyết

5-Lý thuyết 5 : Tập thể dục nhiều tăng nhiệt xuất mồ hôi sẽ bị tụt đường huyết
Trường họp này thường xẩy ra với những người sợ bị bệnh tiểu đường, phải uống thuốc hạ đường, nên tập thể dục nhiều, hay tập yoga, chạy marathon, không uống đường, lại uống nhiều nước, sẽ bị đột quỵ, tim ngưng đập. Thời tiết nắng nóng xuất mồ hôi cũng làm tụt đường huyết có thể gây đột quỵ

6-Lý thuyết 6 : Làm loãng máu, đường huyết giảm, thiếu nước đường huyết tăng

a-Lý thuyết đơn giản này thường áp dụng sai tại các bệnh viện trong thời gian cách ly vì dịch cúm, làm bệnh nhân ngủ li bì không tỉnh vài tuần sau hôn mê sâu, não chết do thiếu đường, hồn lìa khỏi xác. Vì sau khi cho bệnh nhân ăn bằng ống truyền vào bụng, đo đường huyết ngày nào cũng cao140mg/dl nên khuyến mãi kèm thêm liều insulin hạ đường trong dung dịch nước biển mỗi ngày, vô tình làm loãng máu hạ đường huyết lại bị insulin hạ đường huyết thêm lần nữa, chưa kể là GI của thức ăn trong bệnh viện có nồng độ đường thấp, thấp hơn với đường cao giả 140mg/dl khiến tế bào não thiếu đường nên hôn mê bất tỉnh, tưởng bệnh nhân ngủ, cho dến khi nhìn vào máy nhịp tim giảm dần và ngưng đập mới biết là bệnh nhân chết.

b-Trường hợp bệnh nhân có đường huyết thấp 120mg/dl sau khi ăn, thiếu đường chuyển hóa thức ăn, uống thêm 8 thìa cà phê đường cho đủ tiêu chuẩn đường lúc no, có người sau khi uống hay nhai đường khô, không uống nước, đo lượng đường huyết không tăng lên 200mg/dl mà tăng lên 300mg/dl do nguyên nhân ăn đường khô mà không uống nước nên nồng độ dường trong máu cao.

c- Có người khác sợ uống đường quá ngọt, nên uống thật nhiều nước vô tình làm loãng nồng dộ đường, khi đo đường lại, thay vì lượng đường huyết phải cao hơn 120mg/dl, thì ngược lại đo đường huyết xuống thấp hơn như 100mg/dl, hay tăng lên ít như 125mg/dl
Một thí dụ dễ hiểu, 10 thìa đường pha với 1 ly nước, 10 thìa đường pha với 2 ly nước, 10 thìa đường với, 3, 4 hay 5 ly nước, thì ly nước nào đo nồng độ đường cao hơn hay ngọt hơn, ly nước nào có nồng độ đường thấp hơn hay nhạt hơn.

d-Có người nói uống nhiều đường, đo đường huyết không tăng mà đường huyết giảm, lại còn bị tức đầy bụng, căng cứng bụng. Như vậy cách uống sai không phải tại đường, chỉ uống nhiều nước cũng làm bụng căng tức thì không phải tại đường.

7-Lý thuyết 7 : Thiếu đường không chuyển hóa thức ăn làm tăng áp huyết.
Khi chúng ta ăn không tiêu, đầy bụng, đầy hơi, nghẹn ngực khó thở đo áp huyết tâm thu cao, khi đo đường huyết thấp dưới 140mg/dl, chính là cơ thể không có đủ đường chuyển hóa thức ăn, theo tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới, khi đói đường huyết 140mg/dl, khi no đường huyết 200mg/dl. Nên thức ăn trong bao tử không đủ đường để chuyển hóa hết thức ăn thành máu thì sẽ chuyển hóa thành mỡ.

Cần phải xem sau khi ăn áp huyết tâm thu tay phải và tay trái chênh lệch bao nhiêu số, chênh lệch thuận hay nghịch.
Thí dụ sau khi ăn, áp huyết tâm thu tay phải 120mmHg, áp huyết tâm thu tay trái 123mmHg, chênh lệch 3 số là chuyển hóa thuận 30%, còn 70% thức ăn trong bao tử ngưng co bóp, bị ứ đọng lại lên men, tăng khí làm ợ hơi sau đó áp huyết tâm thu cao dần.
Nếu cũng chênh lệch 3 số, cũng chuyển hóa được 30% nhưng chuyển hóa nghịch là tâm thu tay trái 120mmHg, tâm thu tay phải 123mmHg, có nghĩa sau khi ăn gan mới làm công việc chuyển dịch tiêu hóa sang bao tử, làm tăng acid cho bao tử, đẩy ngược thức ăn lên họng, tây y gọi là bệnh trào ngược dạ dày, lâu ngày dẫn đến loét bao tử, rồi ung thư bao tử, hay trào ngược thực quản làm khí dồn lên cổ họng thì bị bướu cổ, cường giáp, bị ợ chua và đắng dẫn đến ung thư cổ họng, tất cả nguyên nhân do thiếu nồng độ đường, là giá trị thật của đường, chứ không phải đường cao giả trong máu 150mg/dl ví như của đường từ bánh cuốn có chỉ số GI 85, thì nồng độ thật của đường chỉ có 127.5mg/dl. Tây y sai lầm ở điểm này

8-Lý thuyết 8 : Bệnh tiểu đường, sụt cân, teo cơ tăng creatinine nước tiểu trên 10mg/dl suy thận
Chất creatine nuôi cơ bắp làm nở cơ bắp, trong cơ bắp có đường dự trữ glycogen, khi tiêm insulin mà bị sụt cân, tăng đường huyết giả, không phải do ăn uống làm tăng đường, mà do cách chữa tiểu đường sai lầm của tây y tiêm insulin làm hạ đường cao, nó không nhận diện được đường huyết cao thật hay giả, vô tình nó là chủ nợ đòi cơ thể phải trả đường cho nó, nên cơ thể không có ăn đủ làm sao trả nợ đủ phải trả bằng thịt làm sụt cân, nên gọi đường huyết cao là đường âm, vì nhịp tim thấp máu đông, nhiệt độ thấp tay chân lạnh là âm, pH acid là âm, không đủ đường chuyển hóa thức ăn là âm làm tăng áp huyết tâm thu giả, thiếu đường chuyển hóa thức an thành máu, thiếu máu nuôi cơ bắp là âm, sụt cân là âm, như vậy lượng đường huyết đo được càng cao là càng âm càng gầy ốm, suy tim, suy gan, suy thận chết bất cứ lúc nào.

9-Lý thuyết 9 : Bỏ bữa ăn làm đường huyết xuống, nhưng đo đường huyết lại tăng cao
Những người đang tiêm insulin thường chán ăn, bỏ bữa ăn, theo lý thuyết làm đường huyết giảm, nhưng tại sao đo đường huyết vẫn tăng cao là do bị sụt cân, đường dự trữ trong cơ bắp, trong mỡ, trong thần kinh, trong xương. Đường ăn vào cơ thể là nuôi sự sống, dư thừa để dành là sức sống được kéo dài.
Bây giờ không ăn đường là không có sự sống, đường dự trữ bị mất đi do insulin làm giảm mất sức sống, thì cái chết đến bất cứ lúc nào.

10-Lý thuyết 10 : Không uống đường một mình, chỉ làm tăng calo rỗng tạm thời.
Đường là năng lượng calo tạm thời giảm đau, chống mệt mỏi, suy tim, nhưng không phải là chất dinh dưỡng làm tăng máu, cơ thể có tăng máu tâm trương đo áp huyết bên tay phải là gan, vì gan tàng huyết, gan chứa máu cung cấp máu cho tim tuần hoàn, nhưng là calo rỗng nên không làm tăng khí tâm thu, đường phải đi với protein là chất đạm động vật hay thực vật mới biến thành máu, có máu mới giữ được khí làm tăng khí tâm thu không bị tụt thấp.


B-Theo đông y :

Theo Y Học Bổ Sung Thực Dụng bổ sung thêm 3 lý thuyết của đông Y :

Lý thuyết 1 : Âm hư nội nhiệt. thì nhịp tim đập nhanh trên 100, nhưng không sốt
Âm là máu, hư là thiếu. Thiếu lượng máu thì trong người nóng, tâm trương bên tay phải thấp

Thí dụ 10 người làm 1 công việc xong trong 1 giờ thì thong thả, nhịp tim từ 70-80 là người không nóng không lạnh. Nhưng nếu rút bớt 5 người, 5 người còn lại cũng phải làm xong công việc đó xong 1 giờ, thì họ phải làm tăng tốc độ nhanh gấp đôi. Số người ví như lượng máu.
Có cách thử bằng động tác, nằm xuống ngồi dậy nhiều lần bị chóng mặt là thiếu máu, dù lượng đường huyết cao bao nhiêu cũng do ăn không đủ lượng thức ăn để đường chuyển hóa thức ăn thành máu, thì đường dư thừa chuyển thành mỡ người béo phì mà vẫn thiếu máu.
Đường uống không đúng lúc mà thức ăn cần để chuyển hóa thành máu, thi đường chỉ trở thành calo rỗng, giúp cơ thể đỡ mệt mỏi một lúc rồi áp huyết tâm thu lại thấp như cũ hay thấp hơn cũ.

Lý thuyết 2 : Dương hư ngoại hàn, làm đường huyết tụt thấp, đo nhiệt độ tay chân lạnh
Muốn biết cơ thể thiếu đường hay không thử bằng bài tập đứng lên ngồi xuống nhanh thấy chóng mặt là thiếu đường nuôi thần kinh não. Theo tây y lượng thức ăn phải đủ nhiều để chuyển hóa thành đường glucose cung cấp cho cơ thể mỗi ngày đủ 180g glucose, trong đó đường dành nuôi thần kinh chức năng não 144g, nuôi cơ co bóp tim tuần hoàn máu là 36g

Lý thuyết 3 : Dương hư tự hãn, tự nhiên tay chân ra mồ hôi, do áp huyết tâm thu thấp
Những người suy tim do thiếu đường, áp huyết tâm thu thấp gọi là dương hư, thì tay lúc nào cũng ra mồ hôi, có khi ở chân, trẻ em mồ hôi trộm, do thiếu đường.

Lý thuyết 4 : Cả âm cả dương hư làm áp huyết thấp.
Âm là máu, nhìn số đo tâm trương, Dương là khí lực, là oxy, nhìn số đo tâm thu, hư là thiếu, có nghĩa thiếu khí, thiếu huyết. Có hai loại là âm dương hư nhiệt, và âm dương hư hàn, nhìn vào nhịp tim, nhịp tim cao hơn khoảng 90-120 là âm dương hư nhiệt, thấp hơn khoảng 65-50 là âm dương hư hàn.

Có nghĩa tế bào trong cơ thể không đủ khí oxy, không đủ lượng máu làm sụt cân, thì tế bào sẽ trở thành tế bào ung thư, bệnh ung thư không lây, không có vi trùng, vì chỉ suy dinh dưỡng trầm trọng.

II-Máy thử đường huyết chỉ đo lượng đường trong máu, chứ không phải đo nồng độ đường.
Máy thử đường là glucose mét và lấy nồng độ đường glucose là 100% làm tiêu chuẩn để so sánh với nồng độ đường của các loại đường khác như đường trong đạm thực vật, động vật, đường trong tinh bột, dường trong rau củ quả, trái cây và đường trong thức ăn thuốc uống, mà tây y gọi là chỉ số đường huyết GI (Glucose Index).
Thí dụ chúng ta thử nghiệm trước khi uống đường, đo đường huyết trước khi uống là 100mg/dl, rồi chúng ta uống thêm 3 thìa cà phê đầy đường cát vàng, mỗi thìa là 8g đường, 3 thìa là 24 g đường, sau 30 phút đo lại đường huyết lên 130mg/dl, chứng tỏ 24g đường cát vàng làm tăng đường huyết lên 30mg/dl
Chúng ta tiếp tục thử các loại đường trong thức uống hay tinh bột :

Thí dụ 1 :
Uống 24 g nước ép trái cây có chỉ số GI 12, có nghĩa nồng độ đường của nước ép trái cây này chỉ bắng 12% so với đường glucose.
So sánh 24g đường glucose làm tăng lượng đường trong máu là 30mg/dl
thì 24g nước ép trái cây GI 12 nồng độ đường chỉ bằng 12% là 3.6mg/dl

Thí dụ 2 :
24g nước ép cà rốt có GI 47 thì nồng độ đường so với tiêu chuẩn đường glucose chỉ bằng 47% là 14.1mg/dl

Thí dụ 3 :
Chúng ta ăn 24g cơm trắng có GI 83, thì nồng độ đường chỉ có 83% so với đường glucose chỉ bằng 24.9mg/dl.

Thí dụ 4 :
Khi chúng ta ăn 3 chén cơm khoảng 300g có GI 83, mà không ăn thức ăn nào khác, thì nồng độ đường 90mg/dl

Nhận xét :
Bốn thí dụ trên, cùng lượng carbs, rõ ràng chỉ số GI khác nhau, GI nào thấp thì đường huyết thấp, chỉ số GI cao thì đường huyết cao, nên gọi là nồng độ đường cũng đúng.
Tuy nhiên trong thực tế cách chữa bệnh tiểu đường hiện nay trên thế giới, không ai tính được trong thức ăn hỗn họp sẽ có là GI bao nhiêu, mà chỉ đo lượng đường huyết trong máu đều tính là nồng độ thật của đường giống nhau, là sai lầm làm chết oan nhiều người khi uống thuốc hay tiêm insulin.

Thí dụ chúng ta ăn 150g bánh cuốn, sau khi ăn đo đường huyết 120mg/dl, thì bác sĩ cho là đường huyết cao phải tiêm insulin, chứ không có bác sĩ , y tá nào biết là bệnh nhân chỉ ăn bánh cuốn có chỉ số GI 85, thì giá trị đường huyết thật chỉ bằng 102mg/dl, mà tiêm insulin thì bệnh nhân sẽ chết.

II-LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG MÁU.

Trên lâm sàng, đối diện với bệnh nhân, khi đo lượng đường trong máu cao, nhưng các bác sĩ và y tá không thể tính được nồng độ đường GI bao nhiêu, cao thật hay cao giả, nên cứ tính theo lượng đường cao thật 100% mà tiêm insulin, vẫn có nhiều người đột quỵ tim ngừng đập lại thường đổ lỗi cho bệnh nhân chết vì bệnh tim mạch, thực ra thủ phạm trực tiếp làm chết người là các bác sĩ chữa bệnh tiểu đường sai.
Thí dụ :
Khi chúng ta ăn cơm với đầy đủ thức ăn canh, rau, đồ kho, đồ xào, đồ mặn, thì đủ loại có thành phần GI khác nhau, không tính chính xác được, chỉ đo lượng đường trong máu như 200mg/dl.
Nếu 200mg/dl này hoàn toàn chỉ là ăn uống đường cát glucose, thì nồng độ hoàn toàn là 100%, còn có các loại GI thấp hơn, thì giá trị đường hấp thụ từ thức ăn chắc chắn nồng độ đường phải ít hơn 200mg/dl thì không phải bị bệnh tiểu đường mà tiêm insulin cũng là sai

III-Cách tính nồng độ đường thật của lượng đường trong máu theo Y Học Bổ Sung.

Y Học Bổ Sung Thực Dụng có cách tính giá trị nồng độ đường thật trong máu dựa vào 4 tiêu chuẩn sau đây cũng căn cứ vào 14 lý thuyết căn bản của tây y và đông y đã nói ở trên.

1-Tiêu chuẩn nhịp tim 70-80.
Bất cứ lượng đường huyết bao nhiêu, kể cả đường glucose, lượng đường huyết trong cơ thể đủ thì nhịp tim phải nằm trong khoảng tiêu chuẩn 70-80, có 2 trường hợp

a-Nếu đo đường huyết sau khi ăn mà làm tăng nhịp tim cao hơn 80 là thừa đường, bị bệnh tiểu đường
b-Nếu đo đường huyết sau khi ăn mà làm giảm nhịp tim thấp dướn 70 là cơ thể không đủ đường chuyển hóa thức ăn là bị bệnh thiếu đường.

2-Tiêu chuẩn nhiệt độ 36-37 độ C
Khi lượng đường đo sau khi ăn có nồng độ đường đủ trong tiêu chuẩn nhịp tim 70-80 và nằm trong tiêu chuẩn nhiệt độ 36-37 độ C, là cơ thể đủ đường chuyển hóa thuận biến thức ăn thành máu.

3-Tiêu chuẩn pH.
Nếu lượng đường trong máu cao mà pH acid là đường trong cơ thể bị mất đi.
Nếu lượng đường trong máu cao mà pH kiềm là thừa đường, nhưng không bao giờ sợ pH kiềm quá cao, vì đến trước bữa ăn gan lại chuyển dịch chất tiêu hóa là chất chua và chất đắng có pH 3 để làm bao tử biết xót bụng đòi ăn. Khi bao tử có đủ pH acid mới thèm ăn, nên không được uống baking soda trước bữa ăn làm bao tử có pH kiềm thi thức ăn vào bao tử không có pH acid để tiêu hóa thức ăn. Khi thức ăn xuống ruột non lại có pH thích hợp để chuyển hóa thành máu, rồi đẩy cặn bã xuống ruột già có pH thích hợp khác chuyển thành phân.

4-Tiêu chuẩn cân nặng .
Nếu lượng đường cao mà tăng cân là thừa đường
Nếu lượng đường cao mà sụt cân là cơ thể mất đường

III.Ba câu hỏi đơn giản giúp chúng ta thoát khỏi bệnh tiểu đường.

Y Học Bổ Sung từng nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết. Biết thì sống. Vì thế trong đầu chúng ta lúc nào cũng phải đặt 3 câu hỏi, so sánh với 4 tiêu chuẩn định bệnh :
1-Tại sao đường cao
2-Tại sao đường thấp
3-Tại sao chết vì tiểu đường

Những người chữa bệnh phân làm 3 loại người :

Trường hợp 1. Loại người khôn cũng chết :
Khôn, vì không muốn bị bệnh tiểu đường nên tự kiêng ăn, không dùng đường, không ăn nhiều, không ăn bánh kẹo ngọt, không ăn trái cây, hãnh diện vì sự khôn ngoan của mình, được bác sĩ khen là mình không bị tiểu đường. Mặc dù khi mình đứng lên ngồi xuống bị chóng mặt, đông y gọi là bệnh chóng mặt do thiếu đường, nhưng thà bị chóng mặt, nhất quyết không dùng đường, thì hậu quả gây ra các bệnh do thiếu đường, đo đường huyết lúc nào cũng dưới 6mmol/l hay 100mg/dl.
Dưới đây là những bệnh do thiếu đường, có đường huyết thấp :

Những chứng bệnh do hàng ngàn bệnh nhân khai dưới đây được thống kê trong hơn 10 năm, kể từ năm 2000, chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp hypoglycemia ( đường dưới 6.2mmol/l = 104mg/dL) đã gây ra nhiều bệnh vô duyên nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

Giảm vị giác, mất khứu giác, thính giác, mắt kém. mắt đỏ, tổn thương da, hội chứng sjogren là nước mắt, mũi, miệng cổ họng khô, thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau nhức tay vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson (run tay chân),dị ứng mũi, dị ứng da,bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, khó thở, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, mất ngủ ban đêm, buồn ngủ ban ngày, tiểu đêm, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh, mồ hôi tay chân, chướng bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, bệnh trầm cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan , suy thận độ 2, viêm sưng hay ung thư tuyến tiền liệt, mắt mù dần, bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường.

Trường hợp 2. Loại người dại cũng chết.
Đã kiêng đường từ khi bị tây y kết tội cho mình là người bị bệnh tiểu đường, thì làm gì có đường cao mà phải tiêm insulin. Trái lại càng tiêm insulin thì đường huyết lại càng cao, lại tin rằng vì cơ thể không sản xuất ra insulin, hay sản xuất thiếu insulin, hay kháng insulin, nên cần phải tiêm insulin suốt đời lại càng bị mệt mỏi, suy dinh dưỡng, sụt cân, thiếu máu, lại rơi vào biến chứng của bệnh giống như bệnh của những người khôn do kiêng đường, nhưng lại bị thêm biến chứng của bệnh do insulin, thì diễn tiến của bệnh theo đúng quy trình của insulin, vài năm sau tăng áp huyết, vài năm sau suy tim, vài năm sau suy thận phải lọc thận, vài năm sau phải thay thận, sau 10 năm thay thận thì thận hết hoạt động chết bất đắc kỳ tử.
Những người đang tiêm insulin mỗi ngày, không dám ăn nhiều cơm, kiêng ngọt, kiêng đường, đo áp huyết càng ngày càng cao, nhịp tim càng ngày càng thấp, pH acid khoảng 5-6, đường cao tối đa, sụt cân.
Phân tích :
Không ăn đường, thì nồng độ đường không cao, ăn ít cơm thì lượng đường huyết thấp, nhịp tim thấp là tay chân lạnh, máu đặc, không đủ đường chuyển hóa thức ăn thì chuyển hóa nghịch lên họng, ăn vào ói ra, chán ăn, không nuốt thức ăn vào miệng được mà bị đẩy ra, pH acid làm tụt đường huyết, đã không ăn uống được cơ thể làm gì có đường mà tụt đường huyết, trong khi tiêm thuốc insulin để lấy bớt đường trong cơ thể, thì nó vẫn phải lấy, nó là thằng bóc lột, cơ thể phải xuất đường từ bắp thịt nhả đường ra cho nó lấy, thì bị sụt cân, đường nó lấy phải tương đương cân bằng với liều insulin, nên đo lượng đường trong máu càng cao đến nỗi máy chỉ HI high là cao tối đa.


Như vậy chúng ta làm bài tính, thí dụ, dù ăn ít như ăn cháo, lượng đường huyết cũng khoảng 100mg/dl, tính nồng độ thì không đủ, nhưng theo lý thuyết, nhịp tim thấp là thiếu đường, cũng đúng, nhiệt độ lạnh là thiếu đường, cũng đúng, áp huyết cao do thiếu đường chuyển hóa thức ăn cũng đúng, pH acid làm nồng độ đường và lượng đường giảm thì đường huyết ví như xuống 90, 80, 70 …. xuống đến 0, xuống đến thiếu nợ từ 0 rồi nợ -10 -100, -200, -300,-400,-500, mà chủ nợ insulin lại cứ đòi nợ mỗi ngày phải lấy đường trong thịt, trong xương tủy trả nợ, nên Y Học Bổ Sung gọi là đường âm, là cơ thể mất đường, khi đường trong cơ bắp mất, bắp thịt teo, thì chất creatine nuôi cơ bắp chuyển thành creatinine xuống nước tiểu cao càng nhiều, thì có nghĩa suy thận phải lọc thận, khi lọc thận không kết quả là thận chết phải thay thận, sau khi thay thận khoảng 10 năm thì thận lại hư thì hồn lìa khỏi xác. Đó chính là hậu quả của cách chữa bệnh tiểu đường sai suốt một thế kỷ qua.
Đối với những người thiếu đường tham tập thể dục, tập yoga mà bị teo cơ sụt cân thì lượng creatinine cũng cao cũng có nguy cơ suy thận

Trường hợp 3. Biết thì sống.
Chúng ta hãy quan sát sự sống và sức sống của người khôn, người dại đều sợ đường mà không biết đường là sự sống và sức sống của con người.
Biết thì sống có nghĩa biết thiếu đường thì uống đường, biết thừa đường thì giảm ăn, hay bỏ ăn 1 bữa, hay tập thể dục vừa đủ cho đường xuống vừa đủ, hay uống nhiều nước làm loãng nồng độ đường thì đường huyết xuống. Chính vì biết cách điều chỉnh lượng đường trong máu mà giữ được đường huyết cho cơ thể hợp lý, đủ đường để chuyển hóa thức ăn thành máu, thành năng lượng đặc, thì chúng ta mới ngộ ra tây y nói cơ thể thiếu insulin, không có insulin, kháng insulin là sai, thì làm gì có tiểu đường loại 1, loại 2 loại tiểu đường thai kỳ, tiểu đường loại 3 hay tiền tiểu đường.

Biết thì sống chính là biết điều chỉnh theo ăn uống duy trì sự sống, sức sống để kéo dài tuổi thọ. Mà không có bất kỳ một biến chứng nào do kiêng đường, thiếu đường, hay biến chứng do hậu quả của insulin.
Cụ thể là biết chọn thực phẩm để điều chỉnh áp huyết tâm thu, tâm trương, nhịp tim, để đủ máu, đủ khí, đủ đường, đủ nhiệt độ, đủ pH kiềm không bị ung thư, đủ cân lượng không mập thừa cân, không gầy ốm bị sụt cân. Tinh-Khí-Thần hòa hợp, khỏe mạnh, vui vẻ, trẻ trung, yêu đời, sống lâu. Đó gọi là biết thì sống.

IV-Tham khảo và tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, để kiểm chứng lại lý thuyết.

Trường hợp 1. Đường cao là bệnh tiểu đường

Chúng ta uống 250g đường cát vàng, đo lượng đường trong máu 250mg/dl, làm tăng nhịp tim cao lên 95, tăng nhiệt độ lên 37.5 độ C, tăng pH kiềm 7.5. chứng tỏ kết quả này là bị cao đường huyết, hãy chọn cách biết thì sống, không chọn cách khôn cách dại sẽ chết.

Trường họp 2. Đường cao không phải bệnh tiểu đường
Chúng ta ăn 250g bánh cuốn đo lượng đường trong máu 250mg/dl, mà nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ trong tiêu chuẩn 36-36.5 độ C, pH 6.5, thì không phải bệnh tiểu đưởng.
Vì 250g bánh cuốn không có nồng độ đường ngọt 100% như 250g đường glucose. Như vậy GI 85 chính là nồng độ đường của bánh cuốn, thì nồng độ đường chỉ bằng 212.5mg/dl..
Như vậy ngay cả 2 số đo lượng đường trong máu là 250mg/dl, và nồng độ đường là 212.5mg/dl, mà nhịp tim vẫn nằm trong tiêu chuẩn 70-80 là cơ thể không nóng không lạnh, nhiệt độ vẫn bình thường trong tiêu chuẩn 36-36.5 độ C, pH 6.5-7

Trường hợp 3. Đường cao mà sụt cân là bệnh thiếu đường.
Trường hợp này chỉ xẩy ra đối với những người đang điều trị bệnh tiểu đường sai của tây y, và bị tiêm insulin sai làm chết oan nhiều người theo lý thuyết 2 của tây y, lại thường đổ lỗi bệnh nhân chết về bệnh tim mạch

Trường họp 4. Các trường hợp môi trường máu có pH acid thấp đều là nguyên nhân ung thư
Dù áp huyết cao hay thấp, đường huyết cao hay thấp, nhiệt độ cao hay thấp, mà môi trường máu là acid thì các tế bào đều nhiễm acid sẽ trở thành tế bào ung thư, nếu áp huyết cao, nhịp tim cao, nhiệt độ cao, là chứng hư giả thực thuộc loại cấp tính, sẽ chết ngay.
Còn áp huyết thấp quá, là tế bào thiếu máu, thiếu khí oxy, thiếu đường, người lạnh, máu đông, sụt cân, suy dinh dưỡng mất sức dần, pH acid càng tăng, chết từ từ theo giai đoạn 1,2,3,.4

Trường hợp 5. Dù đường huyết thấp hay cao bao nhiêu cũng không phải bị bệnh tiểu đường
Phải hội đủ các điều kiện sau đây :
1-Áp huyết nằm trong tiêu chuẩn
2-Nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn
3-Nhiệt độ tay chân ấm áp nằm trong tiêu chuẩn 36-37 độ C
4-pH nằm trong tiêu chuẩn 6.5-7.5
5-Trong lượng cơ thể nằm trong tiêu chuẩn.
Thì dù đường huyết thấp là 5mmol/l cũng không làm cho nhiệt độ tay chân lạnh hay cao 15mmol/l cũng không làm cho tay chân nóng, có nghĩa 5mmol/l là nồng độ thật của đường glucose, còn đường huyết cao 15mmol/l là lượng đường huyết đo được nhưng nồng độ thật của đường cũng tương đương giống 5mmol/l.

Như vậy chỉ số đường huyết GI khác nhau, ví như tiền tệ mỗi nước khác nhau, về đường thì lấy nồng độ đường glucose là 100% làm căn bản, để tính chỉ số GI của thưc phẩm ăn nhiều hay ít miễn sao nồng độ tương đương 100% như nồng độ đường thật nằm trong 5 tiêu chuẩn áp huyết, nhịp tim, nhiệt độ, pH, trọng lượng cơ thể là không bị bệnh tiểu đường.

Ví như máy đếm tiền chỉ đếm các tờ tiền giấy mệnh giá 100 đồng, chọn tiêu chuẩn nồng độ là giá trị thật của các loại tiền các nước phải tương đương 10 nghìn đô la Mỹ, ví như nồng độ đường không cao quá 10mmol/l thì không phải bị bệnh tiểu đường.
Thí dụ người Mỹ bỏ vào máy đếm tiền 100 tờ loại mệnh giá100 đô la là 10 nghìn đô la, thì cho qua, giống như 100 tờ đô la ví như là lượng đường huyết 10mmol/l không phải là đường huyết cao thì cho qua.
Người Việt bỏ vào máy đếm 2000 tờ tiền mệnh giá 100 đồng, thì 2000 tờ ví như là lượng đường huyết, nhưng nồng độ GI thấp hơn, nghĩa là 200000 đồng VN, giá trị thật so với tiền Mỹ chỉ bằng 10 đô la, cũng không bị bệnh tiểu đường.

KẾT LUẬN :
Bài viết này có lợi cho những sinh viên y khoa tiếp tục thực hành theo dõi, kiểm chứng lâm sàng đối với các bệnh nhân trong thời gian thực tập tại các bệnh viện, để thu thập dữ liệu viết luận án tiến sĩ về đề tài này.
Có thể lấy tài liệu tham khảo để nghiên cứu thêm trong link này :
Trong trang nhà index.php
Mục Y Học Thực Dụng :
viewtopic.php?f=14&t=9922
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6799
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến26 khách