LÝ DO TẠI SAO TÂY Y CHỮA TIỂU ĐƯỜNG SAI LÀM CHẾT NHIÊ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

LÝ DO TẠI SAO TÂY Y CHỮA TIỂU ĐƯỜNG SAI LÀM CHẾT NHIÊ

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 9 16, 2022 3:34 pm

LÝ DO TẠI SAO TÂY Y CHỮA TIỂU ĐƯỜNG SAI LÀM CHẾT NHIỀU NGƯỜI ĐÚNG QUY TRÌNH

I-Không biết phân biệt người giầu, người nghèo theo y học.

1-Mọi người đều biết phân biệt rõ ràng chính xác người giầu người nghèo khác nhau qua cách nhìn về thân tướng, cách ăn mặc, nhưng không biết phân biệt giầu nghèo theo y học gây ra những bệnh gì :

a-Người giầu thì thừa thãi tiền của, ăn ngon, mặc đẹp, béo tốt khỏe mạnh, nên dẫn đến những bệnh do dư thừa dinh dưỡng, theo y học gây ra những bệnh cao máu, cao mỡ, thừa cân, đo đường huyết cao, nhịp tim cao. Đông y gọi là thực chứng, không đủ cơm ăn áo mặc

b-Người nghèo thiếu tiền, thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng, người gầy ốm, không đủ cơm ăn áo mặc, người tiều tụy, áp huyết thấp, nhịp tim thấp, đường huyết thấp. Đông y gọi là hư chứng.

c-Điều quan trọng dù giầu hay nghèo, béo phì hay gầy ốm, bệnh thực hay hư, thì tim vẫn phải co bóp bơm máu, mà nguyên liệu cho cơ tim hoạt động là đường. Người giầu cung cấp đường cho tim là nhập đường bằng cách ăn nhiều thức ăn cơm canh rau củ qủa có chự́a đường sucrose, cơ thể thủy phân chuyển hóa ra đường glucose mà không cần uống đường cát vàng, ăn nhiều cơm, thức ăn, không cần uống đường, dù kiêng đường, thì người vẫn béo phì, đường huyết vẫn cao.

Khác với người nghèo, thiếu ăn, ăn không đủ no, cơ thể không có đủ thức ăn chuyển hóa thức ăn thành đường, trong khi tim vẫn phải cần đường để tim co bóp bơm máu, nên cơ thể phải rút đường lưu trữ glycogen trong các bắp thịt, trong xương tủy...cho tim hoạt động duy trì sự sống cho cơ thể tồn tại được thêm thời gian ngày nào hay ngày nấy, đó là lý do cơ thể gầy ốm dần nên teo thịt trơ xương, cho đến ngày cơ thể kiệt quệ không còn đường cung cấp cho tim co bóp thì tim ngưng đập thì thì chết trong hôn mê sâu, tây y đổ thừa là đột qụy do tim mạch, nhưng từ cái sống nghèo lây lất đến cái chết hốc hác mọi người có thể tiên đoán biết trước được.

Trước khi phân biệt cách chữa đường huyết sai của tây y đối với người nghèo làm chết người nhanh, chúng ta hãy suy nghĩ câu chuyện thí dụ như dưới đây.

Đường ví như tiền, nhà giầu có cầm tiền theo người, đi đường bị cướp dựt mất tiền, thì cũng không đến nỗi nghèo mà phải chết.
Còn người nghèo, cầm tiền đi vay nợ để có cơm ăn, nhưng ngày nào cũng bị cướp dựt mất tiền, đã không có tiền mua cơm, nợ lại chồng chất, ngày nào cũng bị cướp dựt, thì sự sống của họ sẽ chết nhanh bất cứ lúc nào. Tại sao kẻ cướp dựt không thương sót kẻ nghèo làm cho họ chết oan ức.
Nguyên nhân tại sao ? Vì kẻ cướp chỉ thấy tiền là cướp dựt mà không phân biệt được tiền này là tiền của người nghèo đi vay mượn.

Đối với bệnh đường huyết ví như tiền, máy đo đường ví như máy đếm tiền, Không biết tiền của người nghèo đi vay mà cướp dựt làm họ bị chết là mang tội sát nhân vì ngu si.
Bác sĩ chữa bệnh tiểu đường chọn người giầu dư thừa đường mà chữa, bệnh nhân cảm ơn đã giúp họ thoát khỏi bệnh cao mỡ, cao máu, béo phì, thừa cân thừa đường.
Nhưng nếu bác sĩ đo đường huyết của người nghèo, kiêng đường, thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng, có đường huyết cao giống như tiền đi vay nợ, chì̉ là đường bị rút từ cơ thể ra để duy trì sự sống cầm hơi, mà tiêm insulin là si mê, kém kiến thức về bệnh tiểu đường, chữa một cách mù quáng đưa kẻ cướp vào cơ thể bệnh nhân để cướp hết đường khiến bệnh nhân chết oan là bác sĩ phải gánh trách nhiệm với lương tâm, với pháp luật khi bị thưa kiện, và phải mang nghiệp về tội sát sanh hại mạng người theo đạo Phật.

2-Phân biệt đường huyết đối với áp huyết, nhịp tim và nhiệt kế :
Dưới đây là những trường hợp các bác sĩ cần phải nghiên cứu về tầm quan trọng của đường nào giúp ổn định áp huyết, tim mạch.
Chú ý quan trọng nhất là so sánh đường huyết với áp huyết, nhịp tim, và nhiệt kế :

Theo kinh nghiệm của KCYĐ đường huyết 200mg/dl theo tiêu chuẩn đường cát vàng của Cơ Quan Y Tế Thế Giới năm 1979 thì nhiệt độ đầu ngón tay 36.0-36.5 độ C, nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn tối đa 70-80, thì áp huyết ổn định trong tiêu chuẩn tuổi :

Đo áp huyết bên tay trái và tay phải, mục đích xem chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn để biến thành máu của bao tử và gan

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Thí dụ tiêu chuẩn áp huyết tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)

Số 120-130mmHg tây y gọi là tâm thu, systolic, đông y gọi là khí lực oxy của bao tử hay của gan, lúc nào cũng cao hơn hay thấp hơn không thay đổi là chai gan hay bao tử, sưng gan, hay chai teo gan hay chai teo bao tử, ăn vào nhiều thức ăn bị đẩy ra.

Số 70-80mmHg tây y gọi là diastolic tâm trương, đông y gọi là huyết lực, bên bao tử chỉ lượng thức ăn sẽ biến thành máu, chưa ăn thì thấp 70, sau khi ăn phải cao 80.

Đối với bên gan chỉ lượng máu và mỡ chứa trong gan, trước ăn thì phải thấp 70, sau ăn phải tăng 80 là thức ăn có chất bổ máu, nếu sau ăn tâm trương bên gan bị thấp hơn trước khi ăn, là bữa ăn không bổ máu thì máu trong gan phải mất đi để nuôi tế bào.

Số thứ ba tây y gọi là nhịp tim là mạch đập, đông y bặt mạch đập ở cổ tay không gọi là nhịp tim, mà gọi ra tên bệnh là mạch nhiệt, nếu nhịp tim cao hơn tiêu chuẩn thí dụ cao hơn 80, 90, 100,....140, nếu thấp hơn dưới 70, 60, 50 …. là mạch hàn, còn mạch tốt thì không hàn, không nhiệt gọi là mạch hòa hoãn hay cả lục phủ ngũ tạng có mạch này gọi là mạch của vị khí, có nghĩa là thức ăn trong bao tử đã đi nuôi đều các tạng phủ.

Khi có tạng nào bệnh thì nhịp tim không đồng nhất, có khi nhịp tim đo bên bao tử, khác với nhịp tim bên gan, hay thận, thí dụ nhịp tim đo bên bao tử cao thì gọi là bao tử nhiệt, trong khi nhịp tim đo bên gan thấp 65 hay 60 thì đông y gọi là gan hàn, nếu gan hàn có nhịp tim 60-65 là mỡ đặc trong gan gọi là gan nhiễm mỡ hay túi mật biến thành đặc kết thành sạn mật, giống như miếng thịt không có sạn, nhưng bỏ vào tủ lạnh 1 tuần khi lấy ra xả đá, thì giữa cục thịt vẫn còn đóng đá, chứ không phải cục thịt sinh ra đá, tụi mật cũng vậy, không phải nó sinh ra sạn, mà do chất lỏng mật bị đông đóng cục vì lạnh, gan bị chai cũng do gan bị hàn lạnh.

Đo áp huyết 2 cổ chân trong để biết chức năng tuần hoàn của 2 qủa thận và 2 chân giống tiêu chuẩn 2 tay về tâm trương, và nhịp tim, nhưng không gọi là nhịp tim mà gọi là mạch đập. Chỉ khác nhau số đầu tâm thu phải cao hơn tay 10mmHg.

Thí dụ tuổi trung niên, áp huyết 2 tay :

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Áp huyết 2 chân sẽ là :
130-140/70-80mmHg mạch 70-75

Số tâm thu ở chân là khí lực ở chân khỏe, tốt là 130-140mmHg, nếu chân nào có số tâm thu thấp hơn là chân đó yếu hơn, nếu chân nào cao hơn tiêu chuẩn có nghĩa khí bị ứ tắc nơi động mạch hàng là đau háng đau chân

Số tâm trương là lượng máu trong ống chân, cao hơn là phình tĩnh mạch chân do máu tụ xuống chân nhiều, còn thấp hơn máu không xuống đủ nuôi bắp làm teo bắp chân, gọi là hẹp tĩnh mạch chân..

Số tâm trương ở chân cao hơn cũng chỉ thân sưng ứ nước, nhìn sau lưng vùng thân nổi cao hơn bình thường, nếu ấn vào sâu 2cm không đau là thận chỉ ứ nước, nếu ấn đau là có sạn trong thận, nếu không ứ nước, không có sạn là thận sưng to làm đầy đẩy vẹo cột sống khiến cho chân cao chân thấp đi lệch một bên.

Số thứ ba ở tay gọi là nhịp tim, còn ở chân gọi là mạch đập hay tốc độ bơm máu xuống chân trong tiêu chuẩn 70-75 trong thí dụ tuổi trung niên là chân ấm, nếu cao hơn là chân bị nóng, nếu nhịp mạch 55-65 là chân tê lạnh, đau..do tốc độ bơm máu chậm.

Do đó máy đo áp huyết là máy đo sự sống của con người mỗi ngày, theo dõi Tinh-Khí-Thần thay đổi tốt xấu mỗi ngày, nên cần phải mua 2 máy : máy đo áp huyết và máy đo đường để khám bệnh 4 -6 lần mỗi ngày, chứ không phải lấy kết qủa của phòng khám của các bác sĩ.

3-Cách phân biệt các số đo để khám định bệnh tìm nguyên nhân gốc bệnh trước khi chữa bệnh:
Thí dụ đo đường huyết 300mg/dl có những trường hợp khác nhau sau đây để định bệnh cho đúng trước khi quyết định tiêm insulin để chữa bệnh tiểu đường :

Trường hợp 1 : Thực chứng :
Thực chứng là dư thừa, nhưng đường huyết 300mg/dl muốn biết có phải dư thừa hay không thì phải đi kèm theo nhịp tim phải cao hơn 80, nhiệt độ phải cao hơn 37 độ C.
Đường này tương đương với cách thử đường trong bệnh viện cho uống 75g đường, nhưng chưa đo đường huyết ngay, mà phải chờ 2 tiếng sau, đo đường xuống dưới 200mg/dl thì không phải bệnh tiểu đường, không cần tiêm insulin. Như vậy các bác sĩ ngà̀y xưa có lương tâm, vì biết rằng sau 2 tiếng đường sẽ chuyển hóa thành năng lượng sức khỏe. Nếu cơ thổ không hấp thụ và chuyển hóa được đường, hay chuyển hóa chậm., có nghĩa cơ thể thiếu insulin, thì sau 2 tiêng đường vẫn cao thì phải tiêm bổ sung thêm insulin. Nhưng thật ra đạo Phật dạy chúng ta đời là vô thường, có nghĩa là thay đổi từng giây phút, chứ không không phải đường huyết 300mg/dl lúc nào cũng vẫn còn 300mg/dl không thay đổi, nên vội tiêm insulin là vội lấp liếm tội si mê của mình.

Trường hợp 2 : Hư chứng :
Hư chứng ví như người nhà nghèo, đường huyết cao 300g/dl là đường vay nợ từ các bắp thịt làm cơ thể sụt cân dần, vì đường cao mà nhịp tim thấp dưới 65, hay dưới 60, người lạnh, nhiệt độ thấp dưới 34 độ C thậm chí súng bắn nhiệt kế không đo được độ, chân tay lạnh, người lạnh, thoát dương, đổ mồ hôi ướt áo, chân tay run, khó thở, yếu sức, mất năng lượng. Thay vì phải tiêm glucoza cho tăng đường huyết giúp cơ thể thêm đường phục hồi chức năng cơ tim co bóp nhanh hơn làm tăng thân nhiệt, là cứu người, thì hiện nay đa số các bác sĩ không hiểu đường cao là đường đi vay nợ, lại tiêm insulin trở thành bọn cướp phá hủy đường để nuôi tim co bóp duy trì sự sống của con người.

Các bác sĩ đã tiêm insulin làm chết nhiều người theo đúng quy trình trong những trường hợp bệnh nhân nghèo, nghĩa là người gầy ốm, đường cao, nhịp tim thấp, nhiệt độ thấp, cơ thể thiếu đường nuôi tim, cơ thể phải tự động rút đường trong thịt, da, xương, tủy...để sống, mà lại bị bác sĩ xem là cơ thể thừa đường nên tiêm insulin cướp mất đường trong người họ mà bác sĩ không biết, các bác sĩ chưa thấy cắn rứt lương tâm khi trường hợp tiêm insulin như thế này được lập đi lập lại mỗi ngày cho đến khi bệnh nhân kiệt sức chết, là vô tình giết người mà chưa tỉnh ngộ hay sao.

4-Lời khuyên các bệnh nhân.
Các bệnh nhân bị kết luận tiểu đường, hãy theo dõi đường huyết của mình, khi mình ăn ít cơm và ít thức ăn, lại kiêng đường, mà nhịp tim thấp, nhiệt độ thấp, là cơ thể thiếu đường cát vàng chuyển hóa thức ăn, thì đường huyết cao 200-300mg/dl đo được chính là đường trong da, thịt, xương, tủy, bị mất để duy trì cho tim hoạt động, thì không phải bị bệnh tiểu đường. Nếu để bác sĩ tiêm insulin cho đến khi cơ thể mất hết năng lượng, kiệt sức mà chết, thì chính lúc chết cần phải đo đường huyết kiểm chứng chỉ còn 50-60mmg/dl, là do bác sĩ chữa sai lầm.
Xin vui lòng gửi kết qủa cho tôi qua email doducngoc@gmail.com để thống kê giùm qúy vị, xem mỗi năm những trường hợp tiêm insulin làm chết oan bao nhiêu người trong tình trạng đường huyết tụt thấp, để chúng ta tiếp tay giúp cho ngành y cải thiện tiêu chuẩn đường huyết cao hơn, và có trách nhiệm hơn trong quy trình chữa bệnh tiểu đường, không còn bị chết đúng quy trình, và cũng là bằng chứng pháp lý quy trách nhiệm hình sự cho bác sĩ nào cố tình chữa sai.

5-Chết về tim mạch đúng hay sai.
Khi bệnh nhân chết oan, bác sĩ đổ thừa là chết về tim mạch, chỉ là hậu qủa của nguyên nhân thiếu đường

Dưới đây là một trường mà các bệnh nhân thiếu đường thường bị biến chứng về tim mạch :

Một bệnh nhân từ Pháp hỏi :

Kính Thầy
Kính mong Thầy mạnh khoẻ và mọi sự như ý.
Xin Thầy xét cho cho 2 hiện tượng này :
Từ 3 tuần nay
Khi nằm xuống
Thỉnh thoảng khi nằm xuống giường, tôi bị chóng mặt, trần nhà như quay cuồng trước mắt và tim dường như ngừng đập. Hiện tượng kéo dài khoảng chưa đến một phút.
Khi ngồi dậy
Khi thức dậy, tôi duỗi người trước khi ngồi dậy,tôi ngồi một lúc mới đứng dậy. Trong lúc vừa ngồi cảm thấy hơi chóngmặt, ngồi một lúc hết chóng mặt tôi đứng dậy, không có vấn đề suốt cả ngày, làm việc như thường.
Thường ngày tôi đi bộ 2 km, tập Vỗ tay 4 nhịp, Kéo ép gối, Dịch Cân kinh.
Sáng nay nặng hơn
Sáng nay, 13 tháng 9, tôi thức dậy như thường lệ, tôi duỗi người trước khi ngồi dậy, và như thường lệ, tôi ngồi một lúc mới đứng dậy, đi được vài bước, tôi bị chóng mặt nặng hơn thường lệ, tôi víu vào cái bàn, chóng mặt quá tôi buông tay và ngã xuống. May quá tôi ngã ngồi vào cái máy làm ẩm ướt không khí.
Tôi ngồi một lúc, đứng dậy và đi vào phòng vệ sinh một cách bình thường. Đi đứng trở nên bình thường. Sau đó, tôi ngồi vào thành giường và đo huyết áp
Huyết áp : Tay trái 162 87 57,
đo xong tôi nằm xuống thì bị chóng mặt hơn thường lệ, trần nhà bắt đầu quay cuồng. Vì vậy tôi quên đo huyết áp tay phải.
Sợ quá, sau đó tôi uống Aspirine 500
Một giờ đồng hồ sau, ăn cơm trưa xong :
Tay trái 123 73 68, Tay phải 111 61 67
Thường lệ :
Lúc trước khi đi ngủ Tay trái khoảng 130 hay trên một tí.
Sáng dậy khoảng 140. (đó là huyết áp bình thường hàng ngày)
Hôm qua 12/9/22, sau khi ăn cơm Tay trái142 73 63, Tay phải 132 70 63
Mỗi lần chóng mặt huyết áp tay trái lên160, sau khi nghỉ ngơi, huyết áp trở lại 140 (không uống thuốc gì)
Xin Thầy làm ơn chỉ dạy, xin muôn vàn đa tạ.
Nay Kinh
Nhân Paris

Trả lời :
Có 2 nguyên nhân gây bệnh :

Dấu hiếu :
1-Đứng lên ngồi xuống chóng mặt do thiếu đường.
Đo áp huyết nhịp tim thấp dưới 70 là hàn, của anh chỉ có 57 đến 63 là qúa hàn có nghĩa máu bị đông, áp huyết tâm thu systolic cao trên 140 là bệnh khí thực hàn, nếu khí tâm thu thấp dưới 120 là khí hư hàn.
Dù khí thực hàn hay hư hàn thì có dấu hiệu nhịp tim thấp, máu đặc, tây y cho dùng aspirine làm loãng máu chỉ đúng với lý thuyết, thực tế là cơ thể thiếu nhiệt để làm tăng nhịp tim. Thức ăn trong bao tử hàn thì thức ăn ngưng đọng không đủ đường cho bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn thành lỏng xuống ruột để biến thành máu, nên cơ thể thiếu máu thừa mỡ. Thức ăn không xuống ruột ứ đọng trong bao tử làm đầy hơi ép lên tim ngực làm tăng áp huyết lên 160. Thay vì dùng aspirine, thì chỉ cần uống 5 thìa cà phê đường cát vàng, cảm thấy ợ hơi nhẹ bụng, sau 15-30 phút đo lạ áp huyết tâm thu hạ thấp xuống dưới 140, nhưng nhịp tim tăng lên trên 70, và cảm giác bàn tay ấm nóng hơn trước, công hiệu hơn aspirine, nhưng đường uống vào để chuyển hóa thức ăn trôi xuống ruột biến thành máu thì đo đường huyết không tăng, nên không bị bệnh tiểu đường

2-Nằm xuống ngồi dậy chóng mặt là thiếu máu lên não
Vì nhịp tim thấp do thiếu đường, không được tập bài gì cả, càng tập làm mất đường sẽ mất đường là mất thân nhiệt gây ra máu đông làm tắc mạch máu não.
Chữa ngọn :
Dùng máy sấy tóc hơ nóng từ cổ gáy lên khắp vùng đầu làm tan chảy những đoạn mạch bị đông nghẹt không thông.
Còn chữa gốc bệnh :
Cần đủ đường để chuyển hóa thức ăn và anh mua thêm thuốc Thông Mạch máu não để uống mỗi ngày thì không còn sợ đột qụy do 2 nguyên nhân : Tắc máu não, và thiếu máu cơ tim cục bộ
Thuốc tên là Cereven-Flo+ mua ở̉ link này
https://www.herbgurubrand.com/store/p39 ... ement.html

Hỏi :

Kính thầy tôi vừa mới đọc kỹ càng email của thầy xin cảm ơn thầy vô cùng với tất cả những phân tích rất quý giá tôi sẽ làm đúng theo lời thầy dậy
tôi vừa mới thử gọi Viber nhưng không thấy nhấc máy
Tôi vừa mới đo huyết áp tức thì Thì thấy lại lên 160
Tôi sẽ uống đường ngay và đi mua thuốc như thầy dạy
Xin cảm ơn thầy vô cùng
Này kính
Nhân

Huyết áp :
Chiều nay lúc 16 giờ :
Tay trái 154 86 69
Sau khi uống 5 thìa ca phê đường, sau khi ăn cơm vào 21 giờ :
Tay trái 143 85 64, Tay phải 141 83 66
Tôi đang tiếp tục theo lời dạy của Thầy : máy sấy tóc uống đường
Xin thưa Thầy :
- Về tập, ngoài Kéo ép gối, vỗ tay 4 nhịp, tôi có cần làm thêm động tác nào không ?
- Về uống 5 thìa đường, bao nhiêu lần 1 ngày ?
Xin cám ơn Thầy vô cùng
Nay kính
Nhân

Đáp :
Không phải uống đường bao nhiêu 1 ngày
Phải đo AH sau khi ăn ăn cơm hay khi bình thường nhịp tim thấp dưới 70 thì phải uống đường cho nhịp tim tăng lên 75 thì khỏi bệnh
Thí dụ nhịp tim trước khi uống đường là 54, sau khi uống đường, rồi đo lúc chiều 16:00 giờ nhịp tim tăng lên 69 là vẫn chưa đủ, 2 tiếng sau đường lại hết giống như xe chạy hết xăng, nhịp tim lại thấp sau khi ăn cơm chỉ còn 64-65 là thiếu đường chuyển hóa thức ăn.
Thiếu đường thì không được tập lại làm mất đường của bao tử nhịp tim sẽ tụt thấp nữa thì áp huyết lại tăng cao, phải uống thêm 5 thìa đường cho nhịp tim tăng thì áp huyết sẽ giảm
Chú trọng nhịp tim thấp là thiếu đường, nhịp tim 75 là đủ đường, nhịp tim cao hơn 80 là thừa đường thì mới tập

Hỏi :
Kính Thầy
Nhờ theo đúng giảng dạy của Thầy, chưa đầy 24 giờ, đã có kết quả tốt :
Sáng hôm nay 14 tháng 9 2022, tôi không chóng mặt như mọi hôm.
Huyết áp :
Khi mới thức dậy chưa ăn gì :
Tay trái 142 82 52 ,Tay phải 143 86 54
Sau khi uống 5 thìa đường và ăn cơm trưa :
Tay trái 128 73 79, Tay phải 131 72 77
Trong người dễ chịu, tinh thần vững hơn

Đáp :
Anh hãy so sánh AH, tại sao sáng ngủ dậy chưa ăn gì, nhịp tim thấp 52-54, vì trước khi đi ngủ đường huyết của anh thấp nên nhịp tim thấp, có dấu hiệu khó ngủ, tiểu đêm, nên cần phải uống thêm đương trước khi đi ngủ cho nhịp tim tăng lên 75 thì không bị máu đông đột qụy vào ban đêm.
Nhận xét thứ hai sau khi uống 5 thìa đường ăn cơm trưa, nhịp tim tăng lên 77-79 thấy người dễ chịu, tinh thần vững hơn, điều đó chứng minh là đường có lợi cho sức khỏe, đủ đường, thức ăn trong bao tử được chuyển hóa làm hạ áp huyết xuống, cơ thể đủ đường sẽ đủ kháng thể chống được mọi bệnh tật. Tây đã biết đường làm tăng kháng thể chữa bệnh, và chỉ cần làm hạ đường huyết là đánh vào tử huyệt con người không có kháng thể thì bị biết bao nhiêu là bệnh để phải dùng nhiều loại thuốc chữa bệnh là mục đích kinh doanh ngành thuốc của Big Pharma

Dưới đây KCYĐ phân tích đường, liên quan đến nhịp tim và áp huyết bằng chữ in nghiêng, để bệnh nhân tự biết cách đúng sai khi đủ đường, thiếu đường :

Ngày 15 / 9
14h
Sau khi ăn cơm và uống đường 14 h
Tay trái 132 73 69, Tay phải 121 70 68
Uống đường chưa đủ, phải uống thêm cho nhịp tim tăng 75

Ngày 15 / 9
22 h
Tay trái 151 88 64, Tay phải 142 79 62
Nhịp tim tụt thấp 62-64 là thiếu đường làm thức ăn không tiêu làm tăng cao áp huyết lên 151, khi nhịp tim thấp phải biết là đang thiếu đường phải uống 5-10 thìa đường cho nhịp tim tăng 75

Ngày 15 / 9
23h15 sau khi uống đường :
Tay trái128 74 74, Tay phải 126 67 73
Anh thấy nhịp tim 73-74 là đủ đường thì áp huyết thấp tốt

Ngày 16/09
Buổi sáng, bụng đói, nằm trên giường
Tay trái122 70 65, Tay phải121 73 64
Nhịp tim thấp 64-65 là thiếu đường từ tối hôm trước khi đi ngủ anh không uống đường thêm rồi

Sau cơm trưa + đường
Tay trái 148 81 56, Tay phải 139 82 57
Khi đường buổi sáng thiếu làm nhịp tim thấp, anh lại không chịu uống đường, nên sau cơm trưa lại thiếu đường nhiều nhịp tim xuống thấp qúa bị mệt sẽ bị suy tim tắc động mạch vành do máu đặc vì thiếu đường.
Phải nhớ nhịp tim thấp là thiếu đường phải uống thêm đường ngay cho nhịp tim tăng 75


17h
Tay trái 170 95 64, Tay phải173 89 61
Sau cơm trưa thiếu đường nên lúc 17h, áp huyết cho biết thiếu đường nhịp tim thấp 61-64 thì thức ăn không tiêu làm tăng áp huyết cao 173 dễ bị stroke, là lỗi tại anh sợ đường không uống đường cho nhịp tim tăng 75


17h30 Uống đường
Tay trái143 77 65, Tay phảit 143 83 63
Vẫn cứ thiếu đường nên nhịp tim vẫn thấp 63-65
Những trường hợp này, tôi phải uống 10 thìa đường ngay, có thể nhai đường tốt hơn là uống



19 h trước khi ăn cơm
Tay trái143 82 63, Tay phải133 78 63
Anh vẫn không chịu uống đường cho nhịp tim tăng 75, nếu uống đường mà nhịp tim lên chưa đủ 75 thì lại uống thêm, lên chưa đủ nữa lại uống thêm 5 thìa nữa

Sau khi ăn cơm 21h
Tay trái 145 85 65, Tay phải 129 75 61
Anh không uống đường điều chỉnh nhịp tim mà cứ báo cáo thiếu đường nên nhịp tim thấp dễ bị đột qụy trong đêm
Anh đừng sợ đường, anh có thể uống 75g đường mỗi ngày


Kết Luận :
Qúy vị có nhận thấy uống đường chưa đủ chuyển hóa thức ăn, nhịp tim vẫn thấp làm tăng áp huyết cao, nếu tiêm insulin làm cơ thể mất đường, người lạnh thì nhịp tim thấp nữa, máu đông, lực bơm máu tâm thu phải cao gây ra tai biến stroke, hay máu đặc tắc mạch vành không vào tim, tim ngưng đập bị đột qụy heart-attack chỉ là hậu qủa do đường huyết tụt. May mắn là bệnh nhân này kiêng đường không bị tiểu đường nên không bị tiêm insulin. Còn những người bị tiêm insulin chết oan đều đổ thừa chết do tim mạch, chỉ là hậu qủa do nguyên nhân tụt đường huyết.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến10 khách

cron