Tiểu đường 165. Hậu qủa suy tim phải mổ tim do nguyên

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 165. Hậu qủa suy tim phải mổ tim do nguyên

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 7 10, 2022 9:27 pm

Tiểu đường 165. Hậu qủa suy tim phải mổ tim do nguyên nhân nhịp tim qúa thấp, máu đông không vào tim.

I. Hai thí dụ dễ hiểu về bệnh suy tim :

Thí dụ 1 :
Một người khỏe mạnh, nếu ngủ ngoài trời rét lạnh sẽ bị chết trong đêm, mọi người sẽ kết luận chết vì rét lạnh, chỉ là hậu qủa, chứ không phải là nguyên nhân.
Nguyên nhân chính, thời tiết lạnh làm đông máu thì tốc độ bơm máu giảm dần từ 80 xuống đến 40-50 thì máu đông không chảy vào tim thì tim ngưng đập. Nếu người nào có quấn chăn mền nhiều cho ấm người thì sẽ không bị chết vì máu đông.

Thí dụ 2 :
Một máy bơm nước chạy bằng xăng, khi hết xăng thì máy ngưng chạy, nhưng vì bình xăng kín, không thấy xăng còn hay hết, lại tưởng máy hư, phải sửa chữa máy là sai, muốn cho máy chạy lại thì phải đổ thêm xăng.
Qủa tim ví như máy bơm nước, máu ví như xăng, khi máu đông không chạy vào tim thì tim ngưng đập gây ra đột qụy tử vong, chỉ là hậu qủa, chứ không phải nguyên nhân, nguyên nhân chính máu không vào tim vì máu bị đông, nguyên nhân thấy được qua máy đo áp huyết, nhịp tim bình thường 70-80 nhịp/1 phút tỷ lệ thuận với nhiệt độ cơ thể 36-37 độ C chân tay và thân nhiệt ấm. Khi thời tiết lạnh nhiệt độ xuống thấp, thân nhiệt giảm xuống thì tốc độ bơm máu giảm chậm lại, chân tay lạnh dần. Theo đông y, nơi nào có máu chạy thì ấm, đo nhiệt kế đủ 36-37 độ C tỷ lệ thuận với nhịp tim 70-80máu không chạy thì lạnh do máu đông, tỷ lệ thuận với thân nhiệt 0 độ, tỷ lệ thuận với tốc độ bơm máu thấp, 40, nếu ở chân lạnh có hiện tượng này thì chân chết tế bào da chân sẽ hoại tử, còn nếu ở tim thì tim ngưng đập sẽ đột qụy tử vong, nếu ở đầu thì não chết ....

II.Bệnh lý về nhịp tim quá nhanh hay qúa chậm :

Áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi của người khỏe mạnh, có 3 số tâm thu, tâm trương và nhịp tim phải nằm trong tiêu chuẩn tuổi sau :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

1-Bệnh nhịp tim qúa thấp :
Nếu chúng ta có nhịp tim thấp dưới 60 là tình trạng tốc độ bơm máu chậm dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm, nhịp tim gây chết đột tử khi nhịp tim xuống thấp dưới 50, là nguyên nhân gây ra máu đông, người lạnh cứng toàn thân, khác với các vận động viên có nhịp tim thấp hơn người bình thường nhưng thân nhiệt ấm, chân tay nóng ấm

2-Bệnh nhịp tim qúa cao :
Nếu chúng ta không vận động, mà nhịp tim càng ngày càng tăng cao lên đến 120, trong người nóng, da khô, lở môi miệng lưỡi, mà chân tay lạnh phải mặc áo lạnh cũng dẫn đến nhiều bệnh nan y nguy hiểm, hay những bệnh ung thư, khác với những người có nhịp tim nhanh khi chạy bộ nhanh hay tập thể dục thể thao xuất mồ hôi, rồi sau đó nghỉ ngơi nhịp tim trở lại bình thường thì không phải là người bệnh

III-Nguyên nhân chính gây ra bệnh suy tim mạch và van tim.

Bệnh suy tim mạch, tắc mạch vành, hở hay hẹp van tim, là hậu qủa của một bệnh khác, chứ không phải là nguyên nhân chính gây ra bệnh, nên chúng ta bị mổ tim, nong mạch vành hay đặt máy trợ nhịp tim là chữa ngọn chứ không phải chữa vào nguyên nhân gốc bệnh. Nguyên nhân gốc sinh ra bệnh là :

KIÊNG SỢ ĐƯỜNG VÀ CÁCH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG SAI

Một người khỏe mạnh không bị bệnh tật, đã được tây y nghiên cứu định ra tiêu chuẩn nhịp tim, đường huyết, nhiệt độ và pH thử nước bọt, đều phải hợp lý theo tỷ lệ thuận, có nghĩa là :

1-Về nhịp tim tỷ lệ thuận với thân nhiệt và pH nước bọt :
Khi nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80 là tốc độ bơm máu hòa hoãn, làm cơ thể ấm tỷ lệ thuận với thân nhiệt 36-37 độ C không nóng, không lạnh, pH trong tiêu chuẩn trung bình pH 6.5- 7,5

a-Nếu nhịp tim cao trên 80 là người nóng, thí dụ nhịp tim 120 là sốt nhiệt thì phải tỷ lệ thuận với nhiệt độ tương đương khoảng 39-41 độ C

b-Nếu nhịp tim thấp dưới 70 là người lạnh, thí dụ nhịp tim 60 thì thân nhiệt dưới 34 độ C, thậm chí dùng súng bắn nhiệt kế chỉ low là thấp qúa máy không đo được nhiệt độ

2-Nhịp tim với đường huyết glucose :
Theo tiêu chuẩn đường huyết của cơ quan Y Tế Thế Giới năm 1979
Đường huyết khi đói từ 100-140mg/dl tỷ lệ thuận với nhịp tim thấp nhưng vẫn trên 70, đường huyết khi no sau khi ăn 30 phút, từ 140-200mg/dl tỷ lệ thuận với nhịp tim cao nhưng vẫn dưới 80, nên đông y bắt mạch cổ tay đếm nhịp mạch đập để định bệnh hàn hay nhiệt, dưới 70 gọi là hàn, trên 80 gọi là nhiệt.

3-Tiêu chuẩn đường huyết glucose :
Đường huyết glucose khi đói, khi no tối đa 140-200mg/dl theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới như vậy đều tỷ lệ thuận với nhịp tim 70-80, tỷ lệ thuận với thân nhiệt 36-37 độ C, và với pH 6,5-7,5

IV-Nguyên nhân gây bệnh áp huyết, tim mạch do đường huyết không giữ theo tỷ lệ thuận.

A-Theo lý thuyết tây y, tế bào cần 4 chất để nuôi tế bào phát triển là glucose, protein, lipid, oxy

Lý thuyết này do tây y đặt ra phải có nguyên nhân của nó, dưới đây là những lý thuyết theo tây y :

1-Vì glucose là năng lượng giúp tim co bóp bơm máu tuần hoàn, theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tim cần 36g đường/ngày tương đương 6-9 thìa cà phê đường cát vàng, 6 thìa cho người nữ, 9 thìa cho người nam, còn não cần 144g đường glucose/ngày cho chức năng thần kinh não hoạt động điều khiển chức năng tạng phủ hoạt động. Tổng cộng là 180g đường này phải là đường glucose mà không phải là các loại đường khác.

2-Glucose tác hợp với protein, vừa giúp chức năng bao tử co bóp chuyển hóa thuận thức ăn tiêu hóa xuống ruột để biến thức ăn thành máu.
Nếu không đủ tiêu chuẩn đường huyết glucose theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979 thì không đủ đường chuyển hóa thức ăn, thì thức ăn nằm trong bao tử lâu không được chuyển hóa thuận xuống ruột, sẽ lên men, bao tử thừa acid, ợ hơi chua, trào lên họng, gọi là thức ăn chuyển hóa nghịch, gây ra bệnh trào ngược thực quản, thử pH nước bọt là acid. Hơi lên cổ gây ra bướu cổ, tuần tự bướu cổ có 3 dạng là bướu khí, chuyển sang bướu mỡ là bướu lành, và bướu do máu ứ tắc là ung thư.

Còn thức ăn trong bao tử không tiêu do thiếu đường lâu ngày làm bao tử lạnh thức ăn đóng thành cục gọi là bã thức ăn, ấn đè bao tử có chỗ đau, vì bã thức ăn đóng cục chặn lỗ thông nối cuống dưới bao tử với ruột non, có dấu hiệu đau hạ vị, và vì bao tử đầy do tắc hạ vị, nên ăn hay uống vào bị nôn ói ra, để lâu thì bao tử bị loét do thừa acid, hay để lâu bao tử bị ung thư.

3-Glucose tác hợp với protein và lipid tạo thành chất glycoprotein và glycolipid vừa cung cấp máu nuôi tế bào, vừa tạo vỏ bọc là lớp da bảo vệ tế bào, và tạo tế bào da của cơ thể, vừa là chất tạo ra kháng thể chống bệnh.

B.Hậu qủa tây y vừa kiêng đường glucose, đường tinh bột rau củ, vừa hạ thấp tiêu chuẩn đường.

1-Làm tăng áp huyết do thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

a-Đối với đường huyết cao giả so với đường huyết cao thật .
Theo lý thuyết tây y, cơ tim và cơ co bóp bao tử hoạt động được tốt là nhờ đường glucose, là đường cát vàng có công dụng làm ấm máu, nóng bao tử lên 41 độ C để làm chín thức ăn và co bóp chuyển hóa thức ăn thành chất lỏng xuống ruột gọi là chuyển hóa thuận, thì protein trong thức ăn lỏng được các enzymes trong ruột chuyển hóa thành chất bổ máu và có dẫn đường theo máu đi vào nuôi tế bào.
Ngày nay tây y đánh tráo khái niệm, kiêng không dùng đường cát vàng, vì cho rằng trong protein là thức ăn đã có đủ các loại đường, nên tế bào hiện nay chỉ còn 3 chất nuôi tế bào là protein, lipid, oxy, rồi từ các loại đường có trong protein trong tinh bột rau củ qủa được các enzyme chuyển hóa ra glucose, từ đó trong máu vẫn có đường glucose theo máu vào nuôi tế bào, theo lý thuyết cũng đúng.

Nhưng chúng ta phải hiểu các loại đường giống như các loại tiền tệ khác nhau của các nước, tiền là năng lượng, là sức mạnh của một quốc gia để đánh giá giầu hay ngèo, mạnh hay yếu, phân biệt sự giầu nghèo của mỗi người, thì 100 đồng VN, của Tầu, Nhật, Úc, Anh, Pháp, Mỹ ...giá trị không bằng nhau, nên phải hoán đổi theo tiêu chuẩn quốc tế, theo tỷ lệ thuận, thì 1 triệu đồng VN không có giá trị bằng 1 triệu đồng tiền Mỹ được, mà chỉ bằng 50 đồng tiền Mỹ.

Chúng ta dùng thí dụ này để so sánh đường huyết sau khi chúng ta ăn, đo đường huyết cao 200mg/dl, theo tỷ lệ thuận thì nhịp tim phải 80, thân nhiệt phải 36,5 độ C, pH phải 6,5-7,5. thì đường huyết cao 200mg/dl là đúng tiêu chuẩn thuận của Cơ Quan Y Tế Thế Giới, thì không bị bệnh tiểu đường, ví như đúng tiêu chuẩn tiền Mỹ.
Nhưng khi đo đường huyết cao 200mg/dl mà nhịp tim 65, thân nhiệt 35 độ C, pH 5, là đường huyết giả,
thì 200mg/dl ví như tiền VN, khi so sánh theo tiêu chuẩn tiền Mỹ chỉ có giá trị vài mg/dl, thì không phải bị bệnh tiểu đường cao, chỉ là đường cao giả, ví như tiền VN, so với tiền Mỹ là quá thấp, mà thật ra cơ thể đang thiếu đường trầm trọng gây ra hậu qủa ăn không tiêu, thức ăn trong bao tử đầy căng tức bụng, lên men ợ hơi, nhức đầu, tức ngực khó thở làm tăng áp huyết giả, thí dụ áp huyết tăng đến 200/100mmHg nhịp tim 67.
Để chứng minh điều này đúng, nếu chúng ta uống thêm 10 thìa cà phê đường cát vàng 30 phút sau chúng ta thấy dễ thở, ợ hơi nhiều, bụng hết căng cứng, đo lại áp huyết thấy xuống thấp bình thường 140/80mmHg nhịp tim 75, và đo lại đường huyết không tăng cao hơn trái lại giảm xuống còn 150mg/dl. khiến cho chúng ta phải suy nghĩ thắc mắc tại sao, đường nhiều mà đo không tăng cao thì số đường mất đi, nó đi đâu vào trong cơ thể. Câu trả lời có trong kết qủa máy đo áp huyết, đường mất đi đã trở thành năng lượng giúp bao tử tăng nhiệt độ, co bóp chuyển hoá thức ăn, đẩy thức ăn xuống ruột làm cho khí lực tâm thu của áp huyết hạ thấp sau 30 phút, nếu đợi 60 phút đo lại đường và áp huyết, rồi 120 phút đo lại đường và áp huyết thì sẽ thấy áp huyết trở về tiêu chuẩn đói 130/70mmHg 70 và đường huyết xuống thấp trở về tiêu chuẩn đói theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới 100-140mg/dl.

Như vậy khi đo đường huyết của nhiều loại thức ăn mỗi khi chúng ta ăn, thì các loại thức ăn khác nhau đó cũng cho số đo đường huyết khác nhau ví như tiền tệ khác nhau của các nước.
Chúng ta sẽ ăn thử nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ thấy kết qủa đo đường huyết khác nhau :
Thí dụ ăn 1 chén cơm đo đường tăng 50mg/dl, thì nồng độ đưởng trong 1 chén cơm không thể nào bằng 1 chén đường có giá trị 250ng/dl.
Ăn 1 tô cháo ruốc đo đường huyết lên 26mmol/l bằng 468mg/dl, không thể nào ngọt hơn 1 chén đường cát vàng chỉ có 250mg/dl.
Ăn 1 trái chuối đo đường lên 200mg/dl, 1 đĩa bánh cuốn lên 300mg/dl, ăn 1 trái cam đo lên 180mg/dl, ăn trái xoài lên 140mg/dl, ăn 1 tô bún riêu đo đường huyết trước khi ăn là 100mg/dl, sau khi ăn đường lên 176mg/dl chứng tỏ 1 tô bún riêu làm tăng đường lên 76mg/dl, các loại thức ăn đều có số đo đường khác nhau, nhưng đường này không phải là đường tiêu chuẩn quốc tế, ví như chỉ là tiền VN, chứ không phải tiền Mỹ.

Tại sao chúng ta không thắc mắc đặt vấn đề, nếu không có máy đo đường huyết, mà cứ ăn thoải mái, không quan tâm đến đường huyết khi cơ thể vẫn ăn ngon, ngủ khỏe, tiêu hóa tốt, ăn hàng ngày cả mấy chục năm mà không lo bị bệnh đường huyết cao hay bị chết vì đường cao ?

Nhưng vì ngày nay có máy đo đường, chỉ giống như máy đếm tiền nhiều hay ít, chứ không xác định được giá trị là đường thật hay giả, đã lừa gạt mình bị đường cao, nên mình sợ bị tiểu đường cao làm chết người do tây y hù dọa, vội vã chữa, chạy vào bệnh viện khám, rồi bị cấp cứu khẩn cấp tiêm insulin nên bị chết người.
Chúng ta lý giải tại sao tiêm insulin bị chết người, như trường hợp bệnh nhân ăn cháo ruốc đường lên 468mg/dl, nhịp tim thấp 60, nhiệt độ 34 độ C, pH 5, là đường giả, ví như tiền VN nhiều, nhưng so với tiền Mỹ thì nghèo, sau 60 phút thức ăn tiêu hóa được 1/2 thì đường huyết tự động xuống còn 234mg/dl, sau 60 phút nữa đường xuống lọt vào trong tiêu chuẩn thấp của tây y từ 70-102mg/dl, nhưng vào bệnh viện cấp cứu tiêm insulin đường xuống nhanh dưới 50mg/dl sẽ bị chết oan, bị kết luận bệnh nhân chết vì đường huyết cao.
Đường huyết tụt mất đi một cách tự nhiên thì đường mất đi đã trở thành năng lượng chuyển hóa thức ăn làm hạ áp huyết, làm tăng nhịp tim, và làm bụng đói.
Khác với tiêm insulin làm tụt đường huyết giống như tên ăn cướp, lấy mất năng lượng đường chuyển hoá, nên đường mất đi không có đường chuyển hóa thức ăn nên bao tử càng lạnh, càng làm tụt nhịp tim, thiếu đường tim ngưng đập, nhịp tim tụt thấp máu bị đông làm suy tim, nặng hơn là làm tim ngưng đập.
Như vậy cơ thể mất đường tự nhiên là đường đã chuyển thành năng lượng chữa bệnh, còn tiêm insulin là cướp đường năng lượng, khiến tình trạng bệnh nặng hơn, mất đường tim ngừng đập, thiếu đường thân nhiệt hạ, nhịp tim thấp gây máu đông không vào tim, tim cũng ngưng đập.
Các bác sĩ không hiểu điều này nên mới lạm dụng tiêm insulin, mà kông để cơ thể tự chuyển hóa.

b-Cách khám bệnh để điều chỉnh bệnh áp huyết và tiểu đường bằng máy đo áp huyết, nhiệt kế.
Trong đông y, khi chữa bệnh chú ý đến cách chữa bổ hay tả và điều chỉnh hàn nhiệt, Cái gì hư thì phải bổ cho tăng lên, cái gì thực dư thừa phải tả là cắt bớt cho giảm xuống, cái gì nóng qúa là nhiệt phải điều chỉnh giảm nhiệt hay tăng hàn, cái gì lạnh qúa là hàn phải tăng nhiệt.
Nếu tây y có máy đo áp huyết và có nhiệt kế, thì thay cho cách khám theo đông y bắt mạch trên cổ tay tìm xem 3 yếu tố gây bệnh là :

Về Khí lực của tạng phủ hư thì bổ, thực thì tả, khí lực chính là số đo áp huyết tâm thu theo tiêu chuẩn như tuổi trung niên từ 120-130mmHg, mặc dù là máy đo tim mạch, nhưng thực tế áp lực tâm thu của tim mạch thay đổi lệ thuộc vào bao tử khi đói thấp như 120, khi ăn no sẽ cao như 130, khi đo bên tay trái để biết áp lực tim thay đổi khác nhau thế nào để biết chúng ta ăn, uống hay dùng thuốc đúng hay sai, có làm cho áp huyết tâm thu qúa cao hay qúa thấp gây ra bệnh hay không.
Áp huyết của tim mạch cũng thay đổi lệ thuộc vào chức năng hoạt động của gan, khi đo bên tay phải, nó cũng lệ thuộc vào thức ăn trước và sau khi ăn khác nhau, và lệ thuộc vào tính khí, tình cảm vui buồn hay khi nóng giận la hét

Về lượng máu của cơ thề, đối với máy đo áp huyết là số tâm trương, số tâm trương đo bên tay trái có nghĩa là lượng thức ăn, đo bên tay phải là lượng máu do lượng thức ăn được chuyển hóa thành máu, và theo đông y gan tàng huyết là cơ quan gan chứa lượng máu cung cấp máu cho tim bơm máu tuần hoàn, cũng phải nằm trong tiêu chuẩn tốt 75-85mmHg
Tây y không biết ý nghĩa này, chỉ giải thích số tâm thu, tâm trương bằng cơ học là lượng máu do tim bơm đi, và lượng máu về tim, nên khi nó thay đổi thì không biết nguyên nhân tại sao, nên không biết điều chỉnh thức ăn, thuốc uống đúng hay sai.

Về hàn-nhiệt theo đông y chính là số thứ ba của máy đo áp huyết gọi là nhịp tim, nên tây quan niệm 1 qủa tim thì chỉ có một nhịp tim giống nhau là sai, vì thực tế đo áp huyết 2 cánh tay có 2 nhịp tim khác nhau, đo áp huyết dưới hai cổ chân trong cũng có số tâm thu, tâm trương và nhịp tim khác nhau, nên đông y không gọi là nhịp tim mà gọi là nhịp mạch, giống như nước chảy từ nguồn có tốc độ khác, đi vào sông lạch có tốc độ khác, chỗ nào bị tắc nghẽn tốc độ đi chậm hơn, cũng như thế, khi đo dưới cổ chân trong, chân nào bị tê lạnh thì nhịp mạch thấp 60 có nghĩa mạch máu dưới chân đó bị tắc, chân ấm nóng không bị tắc thì nhịp mạch 70-80 là tiêu chuẩn tốt không nóng không lạnh

Tây y không biết dùng máy đo áp huyết đo cổ chân trong, không có nghĩa là đo áp huyết tim mạnh, thí dụ đo chân trái có kết qủa là 170/120mmHg 95, chân phải có kết qủa là 150/60mmHg 60, tây y giải thích làm sao, nếu giải thích tâm thu tâm trương về cơ học là máu từ tim bơm đi và máu về tim là sai, không nói lên được nguyên nhân của bệnh lý trong khi môn học Khí Công Y Đạo nhờ máy đo áp huyết của tây y áp dụng vào cách bắt mạch khám bệnh về Khí, về Máu và về hàn-nhiệt, nên giải thích được, như chân trái tâm thu cao 170 là khí lực tâm thu xuống chân cao là khí bị tắc nghẽn nơi động mạch háng, số tâm trương 120 lả lượng máu trong ống máu trong chân thừa lả bị bệnh phình tĩnh mạch chân, nhịp mạch 95 là chân đang bị nóng. Còn chân phải số tâm thu 150 là đúng, theo kinh nghiệm KCYĐ tâm thu dưới chân phải cao hơn tiêu chuẩn ở tay 10 số, có nghĩa lực ở chân phải mạnh hơn ở tay 10 số, còn tâm trương chân phải 60 là máu không xuống chân đủ, tĩnh mạch chân bị hẹp, không đủ máu từ 70-80, nhịp mạch chân 60 là hàn có nghĩa lả chân lạnh.
Khi biết nguyên nhân sẽ biết cách chữa vào nguyên nhân, điều chỉnh cho áp huyết 2 chân bằng nhau trở về tiêu chuẩn thỉ khỏi bệnh, ngược lại dù thuốc có hay mà đo áp huyết hai chân không thay đổi là chữa sai hay không đúng bệnh.

Trong thế gian có rất nhiều thuốc hay, như thuốc chữa tim gan, não...nhưng khi bao tử bị bệnh ăn không tiêu bị ứ nghẹt, uống thuốc vào bị giữ lại tại bao tử, không chuyển thuốc xuống ruột vào máu đi đến nơi bị bệnh thì không phải tại thuốc mà tại bao tử, nên đông y nói bệnh từ miệng ăn vào, do bao tử không hấp thụ chuyển hoá thành khí, huyết, nguyên nhân chính là bao tử không có đường chuyển hóa thức ăn.

Tây y cấm đường là đánh trúng tử huyệt, muốn làm cho cơ thể chúng ta rối loạn chuyển hóa để tự phát sinh ra nhiều bệnh để bán thuốc, khiến mọi người trên thế giới đều phải tiêu thụ nhiều loại thuốc chữa bệnh mà không bao giờ khỏi cho đến khi chết vẫn còn mang bệnh.

V-Cách tự chữa

1-Cách thử nghiệm :
Những ai có đường huyết cao giả 300mg/dl, nhịp tim thấp, trước khi tiêm insulin thì uống 10 thìa cà phê đường cát vàng, theo kinh nghiệm lâm sàng, cứ mỗi thìa cà phê đường cát vàng làm tăng đường huyết lên 10mg/dl, 10 thìa cà phê đường cát vàng theo lý thuyết sau khi uống 30 phút đo đường huyết phải tăng lên 100mg/dl, nếu đường huyết 300mg/dl theo tây y là bệnh tiểu đường thật thì sau khi uống thêm 10 thìa cà phê đường cát vàng thì đo lại đường huyết phải tăng lên thành 400mg/dl, nhưng trái lại đo thực tế đường huyết lại tụt mất đi 100mg/dl, đo lại chỉ còn 200mg/dl, và nhịp tim tăng lên, người ấm, điều này chứng minh là 300mg/dl là bệnh tiểu đường giả, tiếp tục uống thêm 5 thìa cà phê đường cát vàng nữa thì 30 phút sau đo đường xuống còn 150mg/dl, nhịp tim tăng lên làm ngón tay bàn tay ấm, nếu không uống thêm đường thì 60 phút, đường cũng tự động xuống, sau 1 giờ thức ăn tiêu hết, bụng đói thì đường huyết trở lại bình thường 100-140mg/dl.

Chính các bác sĩ không biết điều này, chỉ áp dụng như người máy, đúng quy trình, bệnh nhân chết vẫn không biết nguyên nhân tại sao chỉ kết luận chết vì tiểu đường cao, chứ không chịu nghiên cứu theo dõi quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể sau 30 phút, sau 1 giờ và sau 2 giờ, hay dặn bệnh nhân tự theo dõi quá trình chuyển hóa đường ở 3 thời điểm sau 30 phút, sau 1 giờ, sau 2 giờ, đường huyết từ tiêu chuẩn no của tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới là 200mg/dl, sau quá trình chuyển hóa về tiêu chuẩ̀n đói đường xuống 100-140mg/dl là không bị bệnh tiểu đường, thì bệnh nhân sẽ thoát chết oan vì bị tiêm insulin chữa bệnh tiểu đường một cách mù quáng mà không biết quá trình chuyển hóa đường tự nhiên sẽ thay đổi từ no về đói.

2-So sánh 2 trường hợp, không ăn uống đường cát vàng, có người vẫn khỏe, người bị bệnh.

a-Trường hợp kiêng đường, đường huyết cao giả trở thành người bệnh
Thật ra, kiêng đường vẫn bị tiểu đường là sai lầm của tây y lừa gạt chúng ta, như đoạn trên đã nói đường glucose ví như tiền Mỹ, đường từ tinh bột, rau củ qủa, ví như tiền VN, máy đo đường chỉ giống như máy đếm tiền, tiền VN đếm được 1 triệu không có giá trị bằng 1 triệu tiền Mỹ được, mà chỉ bằng 50 đồng tiền Mỹ.
Nếu chỉ dựa vào số đo đường, như máy đếm tiền, đo đường huyết do thức ăn từ tinh bột, bún, phở, cháo, đường cao lên 200mg/dl, theo tây y là đường tổng hợp sucrose có trọng lượng phân tử là 34.2, phải chia cho 34.2 nhân với 18 là trọng lượng phân tử của đường glucose thì chỉ bằng 105.2mg/dl của đường glucose thì không phải bệnh đường huyết cao.
Chúng ta đang bị tây y lừa gạt là bệnh tiểu đường, thật ra so với đường glucose thật thì cơ thể chúng ta đang thiếu đường trầm trọng, mà bi tiêm insulin gây chết người oan uổng.

a-Không dùng đường người vẫn khỏe không bị bệnh
Người xưa, khi chưa có máy đo đường và tây y cũng chưa đẻ ra bệnh tiểu đường, chúng ta ăn cơm nhiều 4-5 chén cơm mới đủ sức khỏe để làm công việc làm ruộng nặng nhọc.
Nếu ngày xưa có máy đo đường, thì 5 chén cơm, mỗi chén làm tăng đường huyết 50mg/dl, 5 chén đường huyết tăng 250mg/dl khi no, đường căn bản khi đói thấp nhất là 100mg/dl, ăn 5 chén cơm đường huyết tăng thêm 250mg/dl thành 350mg/dl, đây là đường tinh bột và cộng thêm thức ăn rau củ qủa, là đường sucrose thì cũng có giá trị như tiền VN, phải đổi ra tiền Mỹ, ví như đổi ra thành đường tiêu chuẩn glucose, thì chia cho trọng lượng phân tử của đường sucrose 34.2 nhân với trọng lượng phân tử đường glucose là 18, thì tương đương với đường thật glucose là 184mg/dl, so với tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979 khi no từ 140-200mg/dl thì ăn 5 chén cơn vẫn không bị bệnh tiểu đường.
Nếu ngày nào cũng ăn mỗi bữa 5 chén cơm, thì dù không ăn uống đường glucose, nhưng các enzymes trong cơ thể tự động chuyển hóa thành đường glucose nguyên chất 144g đường glucose đủ để nuôi thần kinh não và 36g đường glucose nuôi cơ co bóp tim bơm máu tuần hoàn, một phần đường giữ trong máu
theo máu đi khắp cơ thể nuôi hàng tỷ tế bào, nếu đường còn dư thừa chuyển về gan biến đổi thành đường dự trữ trong gan mang tên glycogen chỉ chứa được 100g, nếu đường còn dư thừa nữa được gan biến đổi thành mỡ dự trữ, làm tăng cholesterol cao.

Điểm sai lầm của tây y là không biết tiểu đường thật và tiểu đường giả, không biết phân biệt đường glucose thật hay đường sucrose từ tinh bột rau củ qủa dư thừa được cơ thể chuyển hóa thành đường glucose, nên lý thuyết về tế bào vẫn có đầy đủ 4 chất nuôi tế bào gồm 4 chất glucose, protein, lipid, oxy
nên sai lầm chồng thêm sai lầm là cấm không ăn đường glucose, lại cấm ăn nhiều cơm, tinh bột, và đường trái cây, lại hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết xuống thấp, đó là nguyên nhân mọi người đều nhìn thấy bằng mắt thường, những người bị bệnh tiểu đường oan phải tiêm insulin, trong khi cơ thể đang thiếu đường trầm trọng, nếu theo tiêu chuẩn cao nhất của tây y hiện nay là 5.9mmol/l hay 106.2mg/dl là tính theo đường glucose, mà lại cấm không ăn uống đường glucose, chỉ ăn tinh bột, rau củ qủa là đường sucrose mà lại so sánh với tiêu chuẩn glucose là sai, giống như tiền VN so sánh bằng với tiền Mỹ là sai.
Do đó nhiều dược sĩ nói rằng tôi bị bệnh tiểu đường cao lắm, đo đường huyết lên đến 7mmol/l, mà tôi kiêng sợ đường không ăn uống đường, không ăn trái cây, như vậy đường trong thức ăn protein là tinh bột đường là đường sucrose, nếu biết công thức hoán đổi sang đường glucose thì 7mmol/l tương đương 126mg/dl chia cho 34.2 nhân với 18 hoán đổi ra đường glucose để so với tiêu chuẩn của đường glucose thì chỉ bằng 66.3mg/dl là cơ thể đang thiếu đường trầm trọng, lại bị chữa theo bệnh tiểu đường thật phải tiêm insulin.

c-Hậu qủa chữa bệnh bằng insulin là sai gây chết người nhiều hơn cứu người.
Điểm mâu thuẫn của tây y, nói nguyên nhân bệnh tiểu đường do cơ thể không có insulin hay ít insulin,
nhưng lại nói không được tập thể dục thề thao nhiều làm tụt đường huyết, chứng tỏ tập thể dục thể thao cơ thể sản xuất ra insulin, thì việc gì phải chữa bệnh tiểu đường, thì làm gì phải quan tâm đến cách chữa tiểu đường thật hay tiểu đường giả.

Hậu qủa sau khi chữa bệnh tiểu đường thật và giả đều dẫn đến cái chết.
Nếu một người từ khi bắt đầu bị kết tội bệnh tiểu đường thì người còn mập mạp khỏe mạnh, hồng hào, khi sợ bệnh tiểu đường cao sẽ chết người, nên kiêng không ăn uống đường cát, lại kiêng trái cây, chỉ ăn cơm đủ no để không bị bệnh tiểu đường, mà vì si mê khi thử máu xét nghiệm đường huyết cao 7mmol/l như trên bị kết tội bị bệnh tiểu đường cao, môn Khí Công Y Đạo đã phân tích thì đường tinh bột, rau củ quả cao 7mmol/l hay 126mg/dl đổi sang tiêu chuẩn đường huyết glucose thì chỉ bằng 66,3mg/dl là đang thiếu đường.
Hậu qủa sau khi tiêm insulin thì người càng ngày càng gầy ốm sụt cân mà đường huyết không hạ mà càng ngày lại càng cao, chúng ta không chịu suy nghĩ tìm hiểu tại sao.
Như trên, lý thuyết tây y đã nói chức năng co bóp tim bơm máu tuần hoàn mỗi ngày cần 6-9 thìa đường cát vàng, hay đường sucrose tinh bột đường phải ăn cơm nhiều để đủ chuyển hoá thành đường glucose cho tim hoạt động, khi đường glucose dư thừa thì dự trữ trong gan thành glycogen và mỡ.

Trong qúa trình tiêm insulin thì mỗi liều tiêm nhẹ cũng làm hạ đường glucose xuống 100mg/dl chứ không làm hạ đường sucrose, để cân bằng đường glucose với insulin, cơ thể phải rút đường trong mỡ dư thừa từ gan, khi gan hết mỡ, thì rút đường dự trữ glycogen, khi hết glycogen trong gan thì rút glycogen trong cơ bắp mỗi ngày nên teo cơ, sụt cân, mỗi ngày tiêm insulin thì cơ thể lại rút đường trong thần kinh não, hậu qủa càng tiêm insulin thì teo cơ chân tay vô lực mất sức, lấy đường trong não và thần kinh nên mất trí nhớ, làm chức năng tạng phủ yếu dần, chức năng co bóp bao tử chuyển hóa thức ăn yếu dần gây ra bệnh chán ăn, ăn không tiêu, chúng ta nhận thấy càng tiêm insulin là đường huyết càng cao càng phải tăng liều insulin, thay vì tim thiếu đường thì tim ngưng đập, nhưng qủa tim còn thương mình, nó phải rút tất cả đường trong cơ thể nơi nào còn thì cứ rút ra để tim hoạt động vừa giữ sự sống cho chúng ta, một mặt phải rút ra nhiều đường cung cấp cho insulin, để insulin cân bằng đường mà không làm tim mất đường sẽ ngưng đập.
Cuối cùng khi có dấu hiệu ngủ hôn mê, là đời sống của tim báo trước tôi sắp đi đây, và bệnh nhân ngủ một giấc ngủ ngàn thu khi tim không còn đường để hoạt động, lúc trước khi chết đường huyết đo lả HI là high, cao tối đa khoảng 1000mg/dl, có nghĩ là cơ thể đả mất mỗi ngày 1000mg/dl đường huyết.

Nhiều bệnh nhân lại sợ trong khi ngủ ban đêm đường huyết tăng cao, nên lại uống thuốc tiểu đường trước khi đi ngủ, nên ban đêm có dấu hiệu báo trước là tụt đường huyết linh hồn sắp rời thân xác, họ có cơn ác mộng sợ qúa mới kêu cứu bằng tiếng mê sảng la ú ớ hay lắc đầu giẫy dụa như chống cự ai, người thân nằm bên cạnh tưởng ngủ mê, thay vì phải gọi cho tỉnh dậy, ngồi dậy uống thêm đường, nhưng không biết, ngay chính bệnh nhân cũng không biết là mình thiếu đường, tưởng chỉ bị ác mộng, nằm thay đổi lại vị trí ngủ tiếp, cho đến sáng vẫn ngủ im gọi không nghe, không nhúc nhích, cử động lúc đó người thân mới biết bệnh nhân đã chết ngay sau khi vừa ngủ lại ít phút sau là tim đã ngưng đập, và chính người thân cũng báo tin cho mọi người biết bệnh nhân chết vì bệnh tiểu đường cao, là một sự lầm lẫn, mà phải nói đúng là chết do dùng thuốc hạ đường huyết gây hôn mê đột tử.

Nếu so với tiêu chuẩn đường huyết, nhịp tim, nhiệt độ, pH theo tỷ lệ thuận, mà có tất cả các số đều cao là bệnh tiểu đường cao thật. Như ́áp huyết cao 170/95mmHg 90, thân nhiệt 38 độ C, pH 8

Nếu theo tỷ lệ thuận mà thấp, như 100/65mmHg nhịp tim 60, thân nhiệt 35 độ C, pH 6 là bệnh tiểu đường thấp có nghĩa kiêng đường ăn ít, nên có đường huyết thấp, tây y chúc mừng người này không bị bệnh tiểu đường. Nhưng càng ngày càng thấp xuống 80/50mhHg nhịp tim 50-60 là tế bào khí khí oxy, tâm thu chỉ có 80 thay vì phải 130 là khí lực bơm máu yếu, tâm trương là lượng máu ít chỉ có 50 thay vì phải 80, nhịp tim thấp 50-60 là tốc độ bơm máu yếu, máu đông, nhiệt độ tay chân lạnh, bị suy tim, máu đông không vào tim, thiếu lượng máu, nên tim phải đập mạnh làm đau tức ngực, dù đập mạnh mà máu vẫn không vào tim nên hỏng van tim, nguyên nhân thiếu đường, đo đường không cao thì các tế bào sẽ bị ung thư.

Đối với ai bị tiêm insulin chữa bệnh tiểu đường giả, và uống thuốc chữa cao áp huyết giả làm hạ nhịp tim theo tây y càng thấp càng tốt dưới 60 làm đông máu, làm thiếu máu, thiếu máu vào tim và máu đông không vào tim, khiến tim đập thật mạnh nên hỏng van tim chỉ là hậu qủa tim vừa thiếu máu, vừa bị đông máu do thiếu đường thật, thừa đường giả và do thuốc hạ nhịp tim, trong khi vẫn uống thuốc loãng máu mà nhịp tim vẫn không thay đổi, vẫn còn đông máu thì thuốc loãng máu không có hiệu qủa, trong khi chỉ uống thêm nước làm loãng máu một cách dễ dàng.

VI-Những điều nghịch lý trong cách chữa của tây y.

Tại sao các bệnh nhân ở VN lại sợ các bác sĩ, bảo gì nghe nấy mà không chịu tham khảo thêm ý kiến của nhiều bác sĩ khác.
Trường hợp uống thuốc áp huyết lâu ngày làm nhịp tim thấp, nguyên nhân máu đông, nguyên nhân thiếu lượng máu không vào tim, làm tim đập chậm nhưng đập mạnh, mà máu không vào tim, xem điện tâm đồ cho biết suy tim làm hở van tim hay hẹp van tim phải mổ gấp tốn mấy trăm triệu thậm chí cà tiền tỷ, mà bệnh nhân lại phải ký giấy cam kết chịu hậu qủa xấu do bác sĩ gây ra mà không được thưa gửi.
Đúng ra bác sĩ bắt phải mổ thì phải bắt bác sĩ làm giấy bảo đảm sau khi mổ tôi có khỏi bệnh không, câu nói chung của các bác sỉ vẫn là 50/50, thì bác sĩ phải cho tôi biết bác sĩ đã từng chữa bao nhiêu người, cho tôi địa chỉ để tôi tham khảo, thí dụ cho địa chỉ 10 người, tôi đi kiểm chứng chết 5 người, sống 5 người thì mới nói là 50/50, chứ khi kiểm chứng 10 người chết cả 10 sao gọi là 50/50 là bác sĩ đã lừa gạt bệnh nhân, không biết chữa bệnh, chỉ thích mổ thu được nhiều tiền hơn là chữa, còn sống chết của bệnh nhân đều không quan tâm.
Chúng ta có quyền được biết, phải truy hỏi lại bác sĩ giả̉i thích tôi bị suy tim phải mổ là tại sao, bác sĩ chỉ nói hậu qủa điện tâm đồ cho biết suy tim, chứ không biết nguyên nhân do thuốc hạ nhịp tim, thuốc giãn mạch, thuốc hạ áp huyết, lượng máu thấp, máu đông. Nếu những nguyên nhân này được điều chỉnh đúng thì cần gì phải mổ tim.
Điều lo sợ vô lý của bệnh nhân bị bác sĩ hù dọa, thậm chí nạt nộ chửi mắng, nếu không chịu chữa, không chịu mổ phải làm tờ cam kết và không được bác sĩ khám và chữa bệnh nữa lại là điều vô lý, tôi không bằng lòng chữa vì bác sĩ không giải thích được thắc mắc của tôi, không dám làm cam kết với tôi, tôi không chữa thì tôi đi về, việc gì phải cam kết, bác sĩ không chữa tôi đi bệnh viện khác, bác sĩ khác, chứ tôi đâu có phải tội phạm hình sự mà gửi giấy thông báo cho các bệnh viện hay các bác sĩ không không được phép chữa cho tôi. Lý do tôi không chịu mổ vì tôi không tin vào bác sĩ vì không biết nguyên nhân tại sao tôi bị suy tim phải mổ.
Mong mọi người tỉnh táo sáng suốt suy nghĩ tra hỏi các bác sĩ trả lời cho tôi biết nguyên nhân tại sao để cho việc điều trị cho có kết qủa, chứ tôi không thể giao sinh mạng tôi cho bác sĩ không biết nguyên nhân bệnh mà cứ bắt phải mổ vô lý.
Có người đã mổ tim 1 lần 2 lần, đến 3 lần mà bệnh vẫn không khỏi vì không chữa đúng vào nguyên nhân gây ra bệnh, may mà không chết do mổ oan.

------------------

Ghi chú :
Để cho dễ hiểu, insulin là kẻ cướp mất sự sống của tế bào qua ví dụ đơn giản sau :
Tay mình cầm cái bánh để ăn, bánh là đường, sau khi ăn xong thì bánh trong tay mất, vậy thì bánh là đường đi đâu, đường đi vào nuôi tế bào giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
Ngược lại tay cầm bánh, bị insulin cướp mất, thì bánh là đường trong tay cũng mất, nhưng tế bào mất bữa ăn là mất đường để nuôi tế bào, thì sức khỏe của cơ thể càng ngày càng yếu dần dẫn đến nhiều bệnh nan y, ung thư.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến9 khách

cron