Tiểu đường 159. Cách thử PRC có vấn đề không ?

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 159. Cách thử PRC có vấn đề không ?

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 2 Tháng 2 28, 2022 4:06 pm

Tiểu đường 159. Cách thử PRC có vấn đề không ?
Video : https://youtu.be/37YoPzGhE4c

I-Cách thử PRC đúng và sai :

Tên video hướng dẫn cách thử :
Watch and Learn: How to take a Rapid Response COVID-19 antigen test
https://www.youtube.com/watch?v=m1BZzxPeYgA

Trong video hướng dẫn, có 2 vấn đề cần chú ý :
1-Que bông gòn lấy chất nhầy trong lỗ mũi không bị tẩm chất lạ nên bệnh nhân không ngửi được mùi cay hăng của nano graphene. Chỉ sản phẩm của Trung Quốc mới bị tẩm chất lạ.
2-Dù que bông gòn d̀ài, nhưng chỉ đưa vào mũi bệnh nhân lấy dịch nhầy s2u có 2,5-3cm ngoáy quanh lỗ mũi xong, lấy tay đè cánh mũi ngoáy tiếp 5 tiếng đếm, rồi lập lại bên lỗ mũi bên kia. Bệnh nhân không bị đau chỉ bị nhột.
Ở VN đưa que bông gòn vàu sâu trong mũi theo hướng dẫn của Trung Quốc là có ý đồ đưa chất nanographene vào cho xông lên thần kinh não, nên những người bị nhiễm cúm sẽ cho ra kết qủa dương tính, còn người khỏe trong người có đủ kháng thể không bị nhiễm cúm, nhưng khi hít phải nano graphene thì dù thử lần đầu cho kết qủa là âm tính, nhưng vài tuần sau, có 2 trường hợp xẩy ra, có người bị dương tính mình có thể biết trước qua dấu hiệu trong người lạnh tay chân lạnh khi thử sẽ cho kết qủa dương tính, không phải do bị lây nhiễm mà do phản ứng phụ của nanographene làm môi trường máu trong cơ thể đang từ pH kiềm bị nanographene biến đổi thành acid thấp nhất chỉ còn pH 2,5-3.
Theo môn KCYĐ khi pH acid, hay người cảm thấy lạnh thì dùng 1 thìa cà phê baking soda pha 4-5 thìa cà phê đường cát vàng, đường cát vàng là đường dương làm ấm người, là glucose tác hợp với protein thành chất glycoprotein tạo kháng thể, và baking soda làm tăng pH kiềm, mỗi ngày theo dõi pH luôn giữ pH 7, thì khi thử cúm vẫn là âm tính, nếu cơ thể không đủ đường tăng kháng thể và pH vẫn là acid dưới 6 vẫn có thể cho kết qủa dương tính mà không có dấu hiệu triệu chứng cúm.

Cho nên theo bác sĩ Anthony Fauci ngày nay đã thú nhận :
Thử nghiệm PCR là manh mối (sai) duy nhất cho một đại dịch
Nếu không có xét nghiệm PCR, không có đại dịch!
Như vậy những người bị cảm cúm mùa là bình thường, nhưng thử PCR cho kết qủa dương tính là bị cách ly chung với những người bị nhiễm cúm thật làm họ bị lây bệnh thật

II-Thông tin về xét PCR có đáng tin cậy không .

Theo Tác giả của:Cơ quan Báo chí Khoa học- Catherine Couturier
Một trong những tin đồn lặp đi lặp lại kể từ năm ngoái là đại dịch đã được phóng đại, bởi vì các xét nghiệm PCR không đáng tin cậy, hoặc vì chúng phóng đại số trường hợp.The Rumor Detector sẽ điểm qua một số khái niệm cơ bản.

1-Xét nghiệm PCR là gì
Xét nghiệm PCR (từ viết tắt của phản ứng chuỗi polymerase) đã được sử dụng kể từ khi bắt đầu xảy ra đại dịch để xác định xem một người có phải là người mang vi rút hay không.Thử nghiệm bao gồm phân tích trong phòng thí nghiệm mẫu lấy từ lỗ mũi bằng tăm bông dài (hoặc tăm bông), để phát hiện sự hiện diện của vi rút, hoặc chính xác hơn là một phần bộ gen của nó.Nó đôi khi được gọi trong tiếng Pháp bằng thuật ngữ NAAT (thử nghiệm khuếch đại axit nucleic)
Để có thể phát hiện ra những đoạn DNA này, trước tiên, xét nghiệm tạo ra nhiều bản sao của trình tự di truyền của virus.Đây được gọi là chu kỳ khuếch đại.Phải mất vài chu kỳ để đưa vật liệu di truyền đến mức có thể phát hiện được.Kể từ năm ngoái, chúng ta đã thường nói đến ngưỡng 40 chu kỳ, và đây là nơi thách thức nằm ở chỗ: số chu kỳ cần thiết để có thể phát hiện vi rút càng cao thì tải lượng vi rút càng cao.Vì vậy, liệu chúng ta có tuyên bố là “dương tính” với một số lượng lớn những người có tải lượng vi-rút thấp đến mức họ không bị lây nhiễm không? Hoặc tệ hơn, liệu chúng ta đã phát hiện ra một số lượng lớn các trường hợp không phải là "dương tính giả" hay không?

2-Bốn điều cần biết về thử nghiệm PCR
Điều đầu tiên cần nhớ về các thử nghiệm này là ngưỡng khuếch đại "tối đa" không phải lúc nào cũng là 40 chu kỳ.Như nhà báo Jean-François Cliche đã chỉ ra vào tháng 10 năm 2020, “đây không phải là giới hạn tuyệt đối hoặc phổ quát”: điều này có thể thay đổi tùy theo nhà sản xuất và tùy theo từng máy.
Thứ hai, mặc dù không thể tránh khỏi trong bất kỳ cuộc sàng lọc hàng loạt nào sẽ có dương tính giả, tuy nhiên vẫn có những cách để phát hiện những bất thường.Một "lô" mẫu từ cùng một vị trí có thể được so sánh với một lô khác từ cùng một vị trí. Hoặc các mẫu có thể được kiểm tra lại.Theo một đánh giá của Bộ Y tế Ontario được thực hiện vào mùa hè năm ngoái, tỷ lệ dương tính giả trên lãnh thổ của nó sẽ ít hơn 0,01%.
Thứ ba, cần lưu ý rằng hầu hết các trường hợp được phát hiện sau một số ít chu kỳ: 80% các xét nghiệm dương tính sẽ xảy ra trong khoảng từ 12 đến 25 chu kỳ khuếch đại, theo ước tính của chuyên gia Maurice Boissinot do Jean-François Cliche trích dẫn.
Cuối cùng, các chuyên gia tiếp tục tranh luận về ngưỡng tải lượng vi-rút trên mức mà một người thực sự có thể lây nhiễm. Nếu không có sự thống nhất về con số như vậy, không thể nói bao nhiêu phần trăm xét nghiệm PCR sẽ phát hiện những người không lây nhiễm.
Nhiều nhất, theo đề xuất của một nhà nhiễm trùng người Pháp vào mùa thu năm ngoái trên tờ Le Monde, liệu y tế công cộng của một quốc gia có thể đưa ra lựa chọn, ví dụ như chỉ phân bổ nguồn lực của mình để nhắm mục tiêu những người đã được tuyên bố dương tính trừ khi có 35 chu kỳ, hoặc thậm chí ít hơn 30. Điều này không có nghĩa là những người khác không lây nhiễm, chỉ là họ sẽ được coi là ít "có nguy cơ" hơn.

3-Không, WHO đã không thừa nhận rằng các xét nghiệm PCR đã khuếch đại sự bùng phát
Vào mùa đông năm ngoái, một biến thể của tin đồn về độ tin cậy của các xét nghiệm PCR bắt đầu lan truyền, với hậu quả là Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ công bố, vào ngày 13 tháng 1, các hướng dẫn mới bao gồm việc chấp nhận tính không đáng tin cậy của các xét nghiệm PCR .Nhưng như các nhà báo đã giải thích, những hướng dẫn này chỉ là một lời nhắc nhở để đọc kỹ hướng dẫn của từng nhà sản xuất.WHO chỉ nhận được khoảng mười báo cáo về các vấn đề này.

4-Hai điều cần biết về người phát minh ra xét nghiệm PCR
Karry Mullis, người Mỹ, đã phát minh ra phản ứng chuỗi polymerase vào năm 1985, một khám phá giúp ông đoạt giải Nobel Hóa học năm 1993. Không thể phát hiện ra virus.Nhưng như Le Monde Full Fact và một số người khác đã giải thích, trích dẫn này thay vì xuất phát từ một văn bản của một người tên là John Lauritsen, trong đó anh ta nói về việc phát hiện ra virus AIDS. Hơn nữa, tuyên bố rằng Mullis nói về coronavirus hiện tại cũng là sai, vì Mullis đã chết vào mùa hè năm 2019, trước đại dịch.

5-Ba điều cần biết về việc đo lường mức độ nghiêm trọng của đại dịch
Ngoài các xét nghiệm PCR, có một khái niệm cơ bản cần nhớ về các số liệu thống kê về đại dịch. Chúng tôi không đánh giá mức độ nghiêm trọng từ số ca bệnh mà trên hết là từ số ca nhập viện và tử vong.Số lượng các trường hợp thực sự có thể dao động bởi vì chúng tôi thực hiện nhiều hơn hoặc ít hơn các thử nghiệm. Nó cũng có thể bị đánh giá thấp vì một số lượng người bệnh chưa được khám sàng lọc.
Hơn nữa, một trong những nỗi sợ hãi chính của các nhà chức trách luôn là sự tràn ngập các nguồn lực sẵn có của bệnh viện (như chúng ta đã thấy ở Ý khi bắt đầu đại dịch hoặc vào tháng trước ở Ấn Độ), do đó, sự chú ý lớn đến số ca nhập viện, đặc biệt là trong chăm sóc đặc biệt.
Cuối cùng, những người nghi ngờ mức độ nghiêm trọng của đại dịch có thể xem xét cái gọi là tỷ lệ tử vong qúa mức. Khái niệm này có nghĩa là chúng ta so sánh số người chết mỗi tuần hoặc mỗi tháng, trong vài năm.Tất cả các trường hợp tử vong vượt mức không nhất thiết liên quan đến COVID, nhưng tại thời điểm xảy ra đợt đầu tiên, vào mùa xuân năm 2020, chúng tôi có thể quan sát thấy ở Quebec có tỷ lệ tử vong vượt quá 3.100 người từ giữa tháng 3 đến giữa tháng 5, so với mức trung bình của những năm trước trong cùng thời kỳ

Thời báo New York, nơi tổng hợp dữ liệu tử vong dư thừa cho tất cả các quốc gia, ước tính vào tháng 2 năm 2021 rằng trên toàn thế giới, có thêm ít nhất 496.000 ca tử vong do COVID so với con số chính thức cho biết về số ca tử vong ở 35 quốc gia.

III-Vì sao CDC Mỹ ngừng xét nghiệm PCR vào cuối năm 2021?

Theo tin của TTO ngày 25/07/2021 15:26 GMT+7
TTO - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Mỹ vừa thông báo ra hạn chót đến cuối năm 2021 sẽ rút giấy phép sử dụng khẩn cấp đối với phương pháp xét nghiệm 2019-nCoV Real-Time RT-PCR (gọi tắt là xét nghiệm PCR).
Theo Đài Fox News, trong tuần này, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) hối thúc các phòng xét nghiệm trên cả nước nhanh chóng tích trữ kit xét nghiệm có thể phát hiện và phân biệt giữa virus SARS-CoV-2 và các loại virus cúm mùa khác trong bối cảnh mùa bệnh cúm đang đến gần.
Trước đó, ngày 21-7, CDC thông báo sẽ rút lại giấy phép sử dụng khẩn cấp đối với phương pháp xét nghiệm PCR - vốn được sử dụng từ tháng 2-2020 để phát hiện virus SARS-CoV-2 - vào cuối năm nay.
"CDC thông báo sớm cho các phòng xét nghiệm được biết để có đủ thời gian lựa chọn và thay thế bằng một trong các phương pháp xét nghiệm khác đã được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) phê chuẩn" - CDC cho hay.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Mỹ báo cáo hơn 34,4 triệu ca nhiễm COVID-19 và hơn 610.000 ca tử vong. Tuy nhiên, điều lạ là trong khi số ca COVID-19 tăng vọt trên cả nước, số ca nhập viện và chết do cúm mùa lại giảm.
Theo dữ liệu của CDC công bố hồi đầu tháng 7, tỉ lệ tử vong do cúm mùa ở Mỹ năm 2020 thấp hơn hẳn so với các năm về trước.
Cụ thể, chỉ có 646 ca tử vong do cúm mùa được ghi nhận ở người lớn trong năm 2020, trong khi năm 2019 CDC ước tính có 24.000 đến 62.000 người chết vì bệnh này.
Không rõ nguyên nhân vì sao, nhưng trong thông báo mới, CDC kêu gọi các phòng xét nghiệm "hãy tiết kiệm thời gian và tài nguyên" bằng cách dùng các kit xét nghiệm có thể phân biệt giữa SARS-CoV-2 và virus cúm thông thường.
"CDC khuyến khích các phòng xét nghiệm cân nhắc một phương pháp gộp có thể phát hiện và phân biệt giữa SARS-CoV-2 và virus cúm khác" - thông báo của CDC nêu rõ.
Đại diện Khoa Vi sinh - Sinh học phân tử, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết xét nghiệm sinh học phân tử realtime PCR là phương pháp xét nghiệm xác định sự hiện diện của virus, thông qua phát hiện vật liệu di truyền của virus SARS-CoV-2.
Đây là phương pháp có độ chính xác cao, tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi các hệ thống máy chuyên dụng và thực hiện tại phòng thí nghiệm.
Xét nghiệm realtime PCR có thể cho ra kết quả định lượng nồng độ virus tại thời điểm xét nghiệm, kết quả có thể giúp bác sĩ tiên lượng tiến triển bệnh, cũng như đánh giá được hiệu quả điều trị.
Về lý do CDC Hoa Kỳ có quan điểm nêu trên, vị này cho rằng có thể vì sử dụng phương pháp này cần xây dựng phòng xét nghiệm quy chuẩn, mức độ an toàn cao, thiết bị đắt đỏ hơn, trong khi có thể sử dụng phương pháp khác để xét nghiệm phát hiện SARS-CoV-2, hoặc có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo, test nhanh... với giá thành rẻ hơn. Như hiện nay Việt Nam sử dụng rất nhiều test nhanh kháng nguyên trong phát hiện ca bệnh, trong khi trước đây hầu hết là dùng PCR.

IV-Trách nhiệm của Bộ Y Tế VN không thống nhất về tiêu chuẩn định bệnh.
Que thử của nhiều nhà sản xuất khác nhau không thống nhất về tiêu chuẩn khuyếch đại chu kỳ, bao nhiêu là âm tính, bao nhiêu là dương tính, nên mới có tình trạng dương tính mà không có dấu hiệu bệnh, hay âm tính mà lại có dấu hiệu bệnh.
Thí dụ que thử của nhà sản xuất A chỉ có khuyếch đaị chu kỳ 30 thì khi thử người nào trên 30 là dương tính, khi thử que ở nơi khác do nhà sản xuất B có khuyếch đaị chu kỳ 40, thì người này âm tính, hay ngược lại người âm tính này đến nơi khác dùng que thử của nhà sản xuất A lại bị dương tính.
Mặt khác mục tiêu của que thử tìm bệnh cảm cúm thường theo mùa khác với que thử tìm bệnh liệt kháng HIV, khác với que thử tìm bệnh Lupus ban đỏ, và khác của sarscov2, khác que thử cúm covid-19, và khác với que thử của biến thể covid-20, 21 ......nên định bệnh lầm lẫn giữa cảm cúm thường mà kết luận là nhiễm covid, nên chữa sai cũng gây hậu qủa nghiêm trọng chết người được.

Cũng như hiện nay về tiêu chuẩn đường huyết cũng không thống nhất, phó thủ tướng Nguyễn Đức Đam ra thông tư chống dịch cần phải có đủ đường huyết cao 8-10mmol/l hay 140-180mg/dl, mà các nơi xét nghiệm cúm và trong điều trị F0 cũng không áp dụng, lại tiêm insulin làm tụt đường huyết gây tử vong không do cúm mà do tụt đường huyết bị hôn mê sâu, hay khó thở, tim ngưng đập mới bị tử vong, vì tiêu chuẩn xét nghiệm đường huyết trong máu tại các ph̀òng y tế, các phòng xét nghiệm áp dụng tùy tiện, cứ áp dụng tiêu chuẩn cũ 3.9-5.9mmol/l, ai có đường huyết 6-7mmol/l bị kết tội tiểu đường phải tiêm insulin làm tụt đường huyết gây chết người, đến phòng xét nghiệm khác có tiêu chuẩn cao hơn lại không bị bệnh tiểu đường vì trong tiêu chuẩn cao này trên thực tế, không dấu hiệu 3 nhiều của bệnh tiểu đường.

Tóm lại : Không tin tưởng vào xét nghiệm vì không có tiêu chuẩn thống nhất, thì phải báo cáo những kết qủa thực dụng trong thời gian điều trị để đánh giá lại tiêu chuẩn nào trong điều trị có kết qủa, tiêu chuẩn nào trong điều trị bị thất bại, đề thống nhất trên toàn quốc, chứ không tùy tiện để bác sĩ chỉ biết áp dụng đúng quy trình, phó mặc cho sống chết đúng quy trình, mà không biết quy trình đã lỗi thời từ lâu mà Bộ Y Tế không để ý đến.
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến13 khách