Tiểu đường 155.Chết oan nhiều người tây y gọi là bện

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 155.Chết oan nhiều người tây y gọi là bện

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 4 Tháng 2 23, 2022 5:33 pm

Tiểu đường 155.Chết oan nhiều người tây y gọi là bệnh cao áp huyết vô căn
Video : https://youtu.be/CNgy_zAMYtY

I-Bệnh thời đại hay bệnh chữa không đúng vào nguyên nhân.

Tôi đang hướng dẫn cho thân nhân một bệnh nhân từ xa hơn 2000km bằng điện thoại Viber, bệnh nhân đang nằm phòng cấp cứu tại bệnh viện.
Tôi hỏi tình trạng bệnh : Người nhà trả lời bị vỡ mạch máu não do cao áp huyết vô căn.
Tôi hỏi áp huyết trước khi nhập viện và đang cấp cứu trong bênh là bao nhiêu, người nhà trả lời Ông thường áp huyết thấp, khi bị mệt đo áp huyết 160, hiên nay trong bệnh viện là 170mmHg
Ông có uống thuốc cao áp huyết hay thuốc tiểu đường không.
Ông không bị cao áp huyết và không bị bệnh tiểu đường.

Như vậy là môn KCYĐ đã biết nguyên nhân, tăng áp huyết do thiếu đường trầm trọng. Tại sao, vì theo ngũ hành tạng phủ của đông y, Áp huyết đối với tây y thuộc bệnh tim mạch là do tim, còn tăng áp huyết do thức ăn trong bao tử đầy ăn không tiêu là do bao tử, bao tử ăn không tiêu do thiếu đường chuyển hóa thức ăn.
Theo đông y, con đường lưu thông của khí huyết trong cơ thể thuận chiều kim đồng hồ theo ngũ hành từ gan mộc lên tâm hoả, sang tỳ vị thổ, lên phổi là sang phế kim, xuống thận thủy, rồi lại lên gan mộc, gọi là ngũ hành tương sinh là mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc là một vòng ngũ hành, lại tiếp tục chuyển hoá nhiều vòng liên tục để chuyển thức ăn thành máu, thành khí theo vòng ngũ hành biến hóa ra những chất bổ cần thiết đi toàn thân khắp các kinh mạch tạng phủ nuôi dưỡng cung cấp sự sống cho tế bào.
Bây giờ khí huyết bị ngưng trệ tại bao tử do ăn không tiêu, giống như giao thông, một chiếc xe hết xăng chết máy ngay giữa đường thì các xe sau bị dồn lại gọi là kẹt xe, khi bao tử đầy ứ tắc nghẽn thì khí từ tim và các xe sau tim không có lối thoát, còn ứ lại thì áp huyết tim mạch tăng.

Nhưng tây y không biết nguyên nhân chỉ chữa vào triệu chứng mà không chữa vào nguyên nhân, do đó cho dùng thuốc làm hạ áp huyết, khi áp huyết bình thường do thuốc, nhưng nguyên nhân từ bao tử vẫn còn không tiêu, áp lực tim lại tăng, nên cứ hạ áp huyết rồi áp huyết lại tăng, nên bó tay mới sinh ra tên bệnh mới là tăng áp huyết vô căn.
Như vậy bệnh không chữa vào nguyên nhân từ bao tử, và cũng theo vòng ngũ hành là thức ăn trong bao tử, cung cấp khí lên phổi, mà bao tử không tiêu, nên phổi thiếu khí, bước thứ hai của tây y là cho trợ thở oxy, cũng là chữa vào triệu chứng, bao tử không tiêu do thiếu đường không chuyển hóa, phế khí không đủ cung cấp sang thận, thận không đủ khí nuôi gan, gan đưa khí và máu lên tim bơn lên não không đủ máu, đủ đường và oxy cho não, lại sinh ra biến chứng thần kinh gây ra bệnh chân tay co giật, như trẻ em thì gọi là động kinh, người lớn co giật liên tục gọi là bệnh parkinson, còn thiếu đường tạm thời giống như nguồn điện đang mạnh 110v, đường là năng lượng nuôi não bị thiếu, giống như nguồn điện thấp còn 90-100v thì bóng đèn chớp tắt thường, thì thần kinh co giật cũng như thế.
Tôi hỏi người nhà xem tình trạng bệnh nhân bây giờ như thế nào, đang ngủ nhắm mắt hay mở mắt, còn thở khỏe không, thử lắc nhẹ đầu xem còn mềm hay cứng.
Nếu còn mềm, thì xoay đầu bệnh nhân nghiêng về bên trái, vì vỡ mạch não bên phải, xong dùng ngón tay móc bên mép miệng đổ vào 1 thìa cà phê đường cát vàng, rồi khép miệng lại, chờ cho đường tan, khi thấy sắc diện hơi hồng, thì dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu vào 2 đỉnh đầu ngón chân út 2 bên, nặn mạnh cho ra máu đỏ và khi nặn đau, ra máu xem bệnh nhân có phản xạ, co chân quơ tay không, nếu có thì bệnh nhân đã tỉnh, rồi tiếp tục cho thêm 1 thìa đường vào cạnh má nữa, không cho thẳng vào miệng nếu lọt vào cổ họng sẽ bị sặc, nước sẽ vào phổi.
Hai giờ sau tôi gọi Viber lại hỏi thăm, thân nhân kể, ông nhắm mắt như nghỉ ngơi, mặt không đỏ nữa, sau khi cho 2 thìa đường, áp huyết đã tụt xuống 140mmHg, nên khi thân nhân nắm tay bệnh nhân, ông bóp bàn tay người nhà có vẻ cảm ơn, nhưng thân nhân cho biết mới đây tay chân bị run.
Tôi cho biết rõ ràng chữa bằng đường thì bao tử tiêu hóa được 1 phần thức ăn thì áp huyết sẽ trở lại bình thường, vì bệnh nhân còn thiếu nhiều đường, phải cho bệnh nhân ngậm đường lén, nếu y tá hay bác sĩ biết họ sẽ tiêm insulin thì bệnh nhân sẽ chết, phải có thân nhân theo dõi, mỗi khi y tá tiêm, phải hỏi tiêm thuốc gì, để làm gì, đề nghị không được tiêm thuốc hạ đường, cho đến khi bệnh nhân mở mắt tỉng thì xin về nhà, chỉ cần cho uống đường đủ tiêu chuẩn đói-no theo tiêu chuẩn đường huyết của Cơ Quan Y Tế Thế Giới năm 1979, khi đói 140, khi no 200mg/dl, thì đủ năng lượng cho bao tử co bóp thức ăn tiêu hóa xuống ruột thì áp huyết không bị tăng cao, và đường huyết được cơ thể chuyển hóa thành năng lượng hết thì đo đường huyết lại xuống thấp, không bị bệnh tiểu đường.
Thân nhân vừa cho biết y tá mới tiêm thuốc động kinh chữa co giật, đúng là di chứng bệnh thiếu đường sẽ co giật, sẽ thiếu khí phổi, áp huyết sẽ tăng cao để đẩy khí huyết lưu thông, nhưng khí huyết trong người càng không thông thì khí huyết dồn lên đầu thì càng vỡ nhiều mạch máu não.
Đó là cách chữa áp huyết cao vô căn sai lầm của tăy y, nên mình không góp ý gì được, nhiều bệnh nhân lãnh hậu qủa thành người thực vật, vì người nhà vẫn tin vào pp tây y không dám cho bệnh nhân uống đủ đường, hay có dám cho uống làm tăng đường thì cũng lại bị truyền đạm có pha insulin, nên không bao giờ chữa khỏi, bệnh nhân này vẫn khỏe thoát chết nhưng đang bị tiêm thuốc ngủ, gọi là 2 lần hôn mê, hôn mê do thiếu đường và hôn mê do thuốc ngủ. Mặc dù thuốc ngủ nhưng cơ thể thiếu đường cho tim co bóp bơm máu trao đổi oxy, thì bệnh nhân sẽ suy hô hấp rồi lại phải dùng máy trự thở khiến bệnh càng nặng hơn.Người thân hiện tại cũng không còn biết làm gì hơn khi mỗi lần vào thăm bệnh nhân vẫn ngủ li bì cũng đành chịu.

Nguyên nhân tai biến, đột qụy :
Đa số các bệnh nhân bên Mỹ thường bị tai biến, đột qụy, hôn mê, hay trở thành người thực vật....hơn các nước khác do 2 nguyên nhân chính :

1-Vi lạm dụng thuốc chữa cao áp huyết hay thuốc trị tiểu đường lâu dài mà không chịu theo dõi máy đo áp huyết hay máy đo đường mỗi ngày.

2-Những người sợ bị bệnh tiểu đường, nên kiêng sợ đường để không bị bệnh tiểu đường, khi đường huyết thấp lâu dài làm tăng áp huyết gây tai biến do sung huyết não, hay hôn mê.

Những nguyên nhân kể trên thật ra gây ra nhiều di chứng hàng trăm bệnh mà môn học Khí Công Y Đạo đã thu thập thực chứng trong thời gian chửa trị hàng ngàn bệnh nhân trong 40 năm qua đã lập thành bảng thống kê, mà tây y chưa liệt kê vì chưa hiểu nguyên nhân nên không chấp nhận, cho nên KCYĐ khám định bệnh và chữa khỏi bệnh đặt tựa đề là Mục Y Học Thực Dụng.

Kinh nghiệm chữa bệnh theo Y Học Thực Dụng, thì khi bị tai biến, nguyên nhân do thiếu đường theo đông y có hai loại, chứ không phải một loại :
Loại thực chứng là thiếu đường làm tăng áp huyết, khi bị tai biến thì áp huyết tâm thu cao sẽ bị tê liệt chân tay co cứng.
Loại hư chứng thiếu đường chán ăn, nên ăn ít thì áp huyết tâm thu qúa thấp là thiếu khí lực đi đứng không vững, nếu bị té ngã tê liệt thì chân tay liệt xụi

3-Tại biến khác đột qụy, cũng do thiếu đường, cũng chia làm 2 loại :
Áp huyết tâm thu thấp, nhưng tâm trương cao trên 100mmHg gọi là nhồi máu cơ tim bị đột qụy
Áp huyết tâm thu thấp máu không đủ vào tim, gọi là thiếu máu cơ tim cũng bị đột qụy lại khác với thiêu máu cơ tim do cục máu đông chặn máu vào tim và máu đông chặn máu lên não, cũng do nguyên nhân thiếu đường, đường huyết thấp gặp thới tiết lạnh, thân nhiệt thấp, có dấu hiệu tức nghẹn ngực khó thở, phải tự mình cấp cứu ho mạnh vài tiếng cùng lúc dùng bàn tay vỗ vào vùng tim ngực tạm chống đông máu do máu lạnh sau đó uống thêm nước đường pha ít gừng làm ấm người.

II-Cho đến bây giờ, tây y mới biết để phổ biến tài liệu nghiên cứu cho các đồng nghiệp :

Trích dẫn tài liệu họ viết :
Dữ liệu theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (ADA), cho thấy rằng:

Gần một phần ba người Mỹ trưởng thành bị cao huyết áp.
Cứ ba người mắc bệnh tiểu đường thì có hai người bị cao huyết áp hoặc dùng thuốc theo toa để giảm huyết áp.

Bệnh tiểu đường và huyết áp cao đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim (bệnh tim mạch) của một người bằng cách làm hỏng các mạch máu và khiến tim làm việc nhiều hơn để bơm máu đi khắp cơ thể.

Người ta ước tính rằng người lớn mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ tử vong do bệnh tim hoặc đột quỵ cao gần gấp đôi so với những người không mắc bệnh tiểu đường.
Tim của bạn bơm khoảng 2.000 gallon máu đi khắp cơ thể mỗi ngày. Lực mà máu được bơm qua các động mạch của bạn được gọi là huyết áp.
Huyết áp tăng (tăng huyết áp) phần lớn không có triệu chứng, đó là lý do tại sao nó được đặt biệt danh là “kẻ giết người thầm lặng.
Huyết áp tâm thu là lực mà máu chảy khi tim đập.
Huyết áp tâm trương là lực của máu qua các động mạch khi tim của bạn ở trạng thái nghỉ giữa các nhịp đập.

1-Lượng đường trong máu thấp, còn được gọi là hạ đường huyết, được định nghĩa là lượng đường trong máu từ 70 miligam trên decilit (mg / dL) hoặc thấp hơn. Các triệu chứng của lượng đường trong máu thấp có thể bao gồm mệt mỏi, đổ mồ hôi và ngứa ran ở môi. Huyết áp cao, còn được gọi là tăng huyết áp, cũng có thể là một dấu hiệu của lượng đường trong máu thấp.

2-Lượng đường trong máu thấp đặc biệt phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 1, trong đó tuyến tụy tạo ra ít hoặc không có insulin. Tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 sử dụng insulin hoặc một số loại thuốc.

3-Cơ thể của chúng ta nhận được năng lượng để hoạt động bình thường từ glucose, được tìm thấy trong carbohydrate mà chúng ta hấp thụ từ thực phẩm chúng ta ăn. Insulin chịu trách nhiệm kéo glucose từ máu vào các tế bào, nơi nó được sử dụng để cung cấp năng lượng.

4-Khi lượng đường trong máu của chúng ta thấp, cơ thể chúng ta cố gắng giữ cho các cơ quan thiết yếu hoạt động bằng cách gây ra các thay đổi khác nhau, bao gồm tăng nhịp tim và huyết áp tâm thu ngoại vi (đẩy máu và chất dinh dưỡng trở lại phổi và tim) . Nó cũng làm giảm trung tâm huyết áp (đẩy máu và chất dinh dưỡng từ tim đến các chi và các mạch máu nhỏ hơn).

5-Ảnh hưởng lâu dài của lượng đường trong máu thấp
Các đợt hạ đường huyết lặp đi lặp lại có thể gây ra những thay đổi vĩnh viễn đối với huyết áp và làm tăng nguy cơ tăng huyết áp ở những người mắc bệnh tiểu đường. Lượng đường trong máu thấp cũng có thể dẫn đến những thay đổi về nhận thức (trí tuệ) trong thời gian dài, rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều) và các cơn đau tim.

6-Huyết áp cao là yếu tố nguy cơ phổ biến nhất của đột quỵ. Nó cũng được biết là làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về não, tim và thận. Tổn thương cơ quan và rối loạn chức năng nhận thức cũng có thể xảy ra. Do đó, nếu tình trạng tăng huyết áp vẫn không được kiểm soát, có thể xảy ra các biến cố nghiêm trọng như đột quỵ, đau tim, suy thận và sa sút trí tuệ.

7-Tăng huyết áp làm cho các thành động mạch phải chịu một áp lực không thể điều chỉnh được, dẫn đến tim cần phải làm việc nhiều hơn để bơm máu. Điều này có thể làm hỏng cơ tim.

8-Một nghiên cứu nhỏ trên 22 người mắc bệnh tiểu đường loại 1 đã liên kết lượng đường trong máu thấp với huyết áp cao và phát hiện ra rằng hạ đường huyết có thể dẫn đến tăng huyết áp theo thời gian.
Các triệu chứng của huyết áp cao
Huyết áp cao trong thời gian ngắn do lượng đường trong máu thấp có thể làm tăng nhịp tim.

9-Làm thế nào để tránh lượng đường trong máu thấp
Dưới đây là một số mẹo để tránh lượng đường trong máu thấp:
Ăn các bữa ăn thường xuyên và một chế độ ăn uống cân bằng.
Mang theo đồ ăn nhẹ lành mạnh.
Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị kiểm tra đường huyết tại nhà
Đôi khi, lượng đường trong máu thấp xảy ra ngay cả khi bạn cố gắng ngăn chặn nó. Do đó, bạn nên mang theo viên uống glucose hoặc các loại carbohydrate có tác dụng nhanh khác, chẳng hạn như nửa quả chuối hoặc vài thìa nho khô.

10-Quy tắc 15–15 có thể giúp bạn tăng lượng đường trong máu từ từ. Nó liên quan đến việc ăn 15 gram (g) carbohydrate hoạt động nhanh và kiểm tra lượng đường trong máu của bạn sau 15 phút. Nếu lượng đường trong máu của bạn không đáp ứng với carbohydrate trong vòng 15 phút, hãy lặp lại các bước

11-Các chuyên gia không biết chính xác huyết áp cao phát triển như thế nào. Nó có thể do gen của bạn và môi trường của bạn ảnh hưởng đến cách hoạt động của tim và thận của bạn. Nó cũng có thể là do xơ vữa dần dần, hoặc xơ cứng động mạch.
Một số yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp. Chúng bao gồm:
Tuổi tác (cơ hội tăng lên khi bạn già đi)
Lịch sử gia đình
Béo phì
Chế độ ăn giàu natri
Không đủ hoạt động thể chất
Quá nhiều rượu
Đôi khi một tình trạng sức khỏe khác gây ra huyết áp cao. Đó được gọi là huyết áp cao thứ phát vì nó xảy ra do một vấn đề ở nơi khác trong cơ thể bạn. Một số loại thuốc cũng có thể gây ra huyết áp cao thứ phát.
Huyết áp cao có thể do:
Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn hoặc các vấn đề về hô hấp khác
NSAID, thuốc chống trầm cảm và các loại thuốc khác
Rối loạn nội tiết và hormone
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến3 khách

cron