TRẢ LỜI CÂU HỎI 95-PHƯƠNG PHÁP KÌM-KẸP NGĂN CHẶN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG PHẢN TÁC DỤNG KHIẾN NHIỀU NGƯỜI CHẾT OAN
Thế nào là phương pháp kìm-kẹp.
Kìm là kìm hãm, không cho bệnh tiểu đường bùng phát bằng cách hạ thấp tiêu chuẩn đường huyết để dân chúng sợ đường cao hơn tiêu chuẩn ấn định của ngành y, để khỏi bị bệnh tiểu đường.
Trước kia tiêu chuẩn đường huyết trên 200mg/dl mới bị bệnh tiểu đường, thì ít ai bị bệnh tiểu đường, khi bắt đầu dùng phương pháp kìm hãm giới hạn tiêu chuẩn đường huyết trên 140mg/dl thì bị bệnh tiểu đường, nên những ai, có đường huyết trong khoảng 141-200mg/dl là bị bệnh tiểu đường, và bắt đầu áp dụng phương pháp kẹp là tiêm insulin cho đường huyết hạ thấp dưới 140mg/dl, mục đích để răn đe những ai không kiêng dè đường, để đường huyết cao sẽ phải bị kìm-kẹp.
Ban đầu bệnh tiểu đường giải thích là bệnh 3 nhiều, nay bệnh tỉểu đường không cần phải định nghĩa là bệnh 3 nhiều mà chỉ căn cứ vào máy đo đường, dù áp huyết cao hay thấp, dù người mập hay ốm mà đo đường huyết cao trên tiêu chuẩn là bị bệnh tiểu đường.
Khi có nhiều người có đường huyết cao hơn 140mg/dl, thì lại dùng phương pháp kẹp chặt hơn là áp dụng tiêu chuẩn hiện nay như ai có đường huyết cao vượt ngoài tiêu chuẩn (66-99)mg/dl là bị bệnh tiểu đường, thì áp dụng phương pháp kẹp mạnh hơn là tăng liều tiêm insulin từ 2 mũi/ngày, đến 4 mũi/ngày.
Với phương pháp kìm-kẹp càng mạnh, thì dân số tiểu đường càng gia tăng dẫn đến đột quỵ suy tim tử vong chết oan vô tội vạ rất nhiều người, do 2 nguyên nhân chính là dùng phương pháp kìm hãm bệnh tiểu đường không cho bùng phát, thì ngược lại tạo ra bệnh tiểu đường bùng phát giả tạo.
Nguyên nhân sai lầm thứ hai là phương pháp kẹp là tiêm insulin với liều cao hơn, căn cứ vào máy đo tiểu đường là sai, vì nó chỉ là máy đo chất ngọt, vì mọi người đã sợ bệnh tiểu đường phải kiêng đường, nói đến uống đường mọi người đều sợ, nên ăn ít tinh bột, ít cơm mà đường vẫn cao, chính là chất ngọt thuộc loại sucrose với trọng lượng phân tử là 342g, chứ không phải trọng lượng phân tử của đường glucose 180g.
Ngày xưa với tiêu chuẩn đường cao trên 200mg/dl mới bị bệnh tiểu đường, thì dù là ăn chất ngọt từ cơm rau củ quả trái cây, máy đo chất ngọt có chỉ cao 342mg/dl, đổi ra đường glucose thì chia cho tỷ lệ 18/34.2= 0.526, tính nhẩm nhanh thì chia 2, nên nếu ai không ăn hay uống đường glucose thì nếu đo đường huyết cao 342mg/dl thì chia cho 2 để đổi ra đường glucose thì chỉ bằng 171mg/dl vẫn dưới tiêu chuần 200mg/dl, còn nếu có ăn đường glucose thì 342mg/dl đổi ra đường glucose thì chia 34.2 = 10mmol/l cũng vẫn nằm trong tiêu chuẩn của W.H.O.năm 1979.
Khi tây y áp dụng phương pháp kìm-kẹp trong tiêu chuẩn hiện nay, nhìn trên giấy kết qủa xét nghiệm máu, ghi trên khung glucose, nhiều người bị suy tim đều có kết quả đường huyết như 80mg/dl, tiêu chuẩn xét nghiệm ghi trong khung (66-99)mg/dl là tiêu chuẩn dùng kìm siết mạnh, mà những người sợ đường chỉ ăn cơm, tinh bột, rau củ quả, không ăn trái cây hay bánh kẹo, thì máy đo đường huyết cho họ chỉ kết quả của chất ngọt, nếu là 100mg/dl mà bị kết luận bệnh tiểu đường thì 100mg/dl chia 2 đổi ra đường glucose chỉ có 50mg/dl mà gọi là bệnh tiểu, dù không chữa bệnh tiểu đường thì với lượng đường huyết thấp trong tiêu chuẩn cái kìm chặt như thế này (66-99)mg/dl sẽ không đủ cung cấp năng lượng cho tim hoạt động, thì suy tim đột quỵ tử vong tự nhiên tim ngưng đập chết người một cách oan uổng.
Còn những người có chất ngọt cao hơn như 140mg/dl là phải bị kẹp bằng cách tiêm insulin cũng là sai, khiến bệnh nhân cũng bị chết oan nhiều hơn, vì 140mg/dl là chất ngọt sucrose đổi ra đường glucose chia đôi, chỉ có 70mg/dl thì nằm trong tiêu chuẩn (66-99)mg/dl không phải bị kẹp là tiêm insulin, mà lại tiêm insulin là hạ đường lọt vào tiêu chuẩn (66-99)mg/dl, mà thực ra khi đổi 66mg/dl ra đường glucose chỉ có 33mg/adl, do đó sau khi tiêm họ cũng bị kẹp nên chết oan uổng về với ông bà tổ tiên.
Kết luận phương pháp kìm-kẹp ngăn ngừa mọi người không bị tiểu đường đã phản tác dụng khi thống kê số suy tim đột quỵ tử vong tăng càng ngày càng cao hơn các năm trước.
Các bác sĩ cũng bất lực không cứu được bệnh nhân vì vẫn phải nhắm mắt làm ngơ áp dụng cái hệ thống kìm-kẹp vô lý này, do phòng xét nghiệm máu vẫn duy trì hệ thống kìm-kẹp theo tiêu chuẩn siết chặt này.
-----------------
TRẢ LỜI CÂU HỎI 96-NGUYÊN NHÂN NGƯỜI GIÀ HAY BỊ CHẾT SẶC THỨC ĂN
Video :
https://youtu.be/ImPzM0U_DUU Đa số do lỗi của người chăm sóc cách ăn uống làm bệnh nhân chết oan.
Cổ họng chúng ta có 2 ống, ống thực quản dẫn thức ăn nước uống vào bao tử, và ống khí quản dẫn khí vào phổi.
Bình thường chúng ta nói chuyện thì khí thông vào 2 ống, nhưng khi chúng ta ăn uống thức ăn hay nước uống được lùa vào ống thực quản bằng động tác nuốt xẩy ra do cuống lưỡi tụt xuống che ống khí quản để bảo vệ phổi không bị nước hay thức ăn lọt vào phổi.
Những người bị bệnh lưỡi cứng không nuốt được do tai biến, thì thức ăn hay nước uống không vào ống thực quản được, thì tây y phải cho ăn bằng ống thực quản nhân tạo, thì cũng không bị chết oan do bị sặc thức ăn lọt vào phổi.
Những trường hợp người già yếu sức không ngồi dậy để ăn hay uống được, nhưng vẫn nói được, cho nên thường được người nhà bón thức ăn hay cho nước uống đều ở tư thế nằm, thì dễ bị sặc nước vào phổi, phản ứng khi bị sặc nước thì ho dữ dội để tống nước ra khỏi phổi, hậu quả chỉ là khó thở, nhưng nếu sặc thức ăn vào phổi thì nguy hiểm đến tánh mạng, nhẹ thì vào bệnh viện chữa hậu quả là phổi bị nhiễm trùng, phổi không thở được phải dùng máy thở nhân tạo.
Còn trường hợp chết oan do người nhà chăm sóc bệnh nhân không để ý, là khi cho bệnh nhân ăn uống mà để cho cổ bệnh nhân ngửa ra sau, dù ở tư thế nằm, hay tư thế ngồi trên ghế mà đầu bệnh nhân vẫn bị ngửa ra sau, không ai để ý, vô tình lưỡi bệnh nhân không nuốt được để che ống khi quản, thức an bị lọt vào phổi là bị ngộp thở chết ngay nếu cứu không kịp.
Quý vị đừng hỏi tại sao, mà hãy thực chứng, khi cổ chúng ta ngay thẳng hay hơi cúi nghiêng về phía trước, và chúng ta tập động tác nuốt thấy dễ dàng. Nhưng khi chúng ta ngửa cổ ra sau, thì chúng ta nuốt không được do lưỡi bị khóa không tụt xuống để che đậy ống khí quản, thì thức ăn sẽ vào ống khí quản.
Nếu thống kê những người bị chết oan kiểu này đều là do tư thế cổ bị ngửa ra sau mà chúng ta không để ý.
Tránh những tư thế ăn uống dễ bị chết oan.
Hậu quả ăn bằng tư thế nằm, dù có nuốt được, nhưng thức ăn vào bụng cũng không tiêu hóa được, chỉ là 1 túi đựng thức ăn, không được chuyển hóa, thức ăn cứ đầy tràn trong bao tử gây ra trào ngược lên họng cũng bị lọt vào ống khí quản, nên ăn không tiêu, chán ăn, tức bụng khó thở, thức ăn muốn tiêu hóa cũng không được vì vị thế bao tử nằm ngang, thay vì vị thế bao tử phải ở chiều đứng đẩy thức ăn xuống ruột.
Khi bao tử không chuyển hóa thức ăn để chuyển hóa thức ăn thành máu và mỡ, đức Phật có giảng, thức ăn biến thành máu và mỡ, máu nuôi thịt, mỡ nuôi xương trong Kinh Đại Bảo Tích, thức ăn trong bao tử không chuyển hóa, giữ lâu trong bao tử sẽ lên men thừa acid làm loét bao tử, men gan tăng cao, không có chất bổ nuôi tế bào, người ốm gầy dần, thức ăn biến thành phân lấp đầy ruột già mới trào phân ra ngoài, có nghĩa liệt ruột, vệ sinh tự động mất kiểm soát, cuối cùng nuôi người bệnh ở tư thế nằm, cho ăn, ỉa tại chỗ không khác gì nuôi người thực vật cho đến khi chết, hay chết bất đắc kỳ tử do sặc thức ăn vào phổi bị chết oan.
Qua kinh nghiệm sống của con người có 2 thời kỳ, tiến hóa và lão hóa, Thời kỳ tiến hóa khi trẻ sinh ra thì nằm, rồi trườn lẫy, bò, ngồi, đứng, đi, thời gian còn đi được là thời kỳ còn kéo dài sự sống dài hay ngắn, đến thời kỳ lão hóa không đi được, ngồi một chỗ ăn rồi ngủ, rồi không ngồi được, ăn nằm, nằm rồi ăn không được thì chết là kết quả tự nhiên, còn chết bất đắc kỷ tử do tư thế ăn sai là chết oan. Muốn kéo dài sự sống thì phải lập lại thời kỳ tiến hóa, tránh thời kỳ lão hóa, có nghĩa là phải cho ngồi ăn, tập cho đứng vững và tập đi như trẻ con, rồi đi đứng được bình thường, tự ăn uống bình thường, sức khỏe phục hồi thì kéo dài tuổi thọ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI 97-UỐNG THUỐC CAPTOPRIL HẠ NHỊP TIM CÓ TẬP ĐI ĐƯỢC KHÔNG
Video :
https://youtu.be/LiffUwRnrNE Cảnh báo :
Những bệnh nhân tai biến tê liệt đang mượn khung xe tập đi của Nhóm từ thiện Khí Công Y Đạo để phục hồi chức năng đi lại, không nên dùng thuốc Captopril để chữa tim mạch, làm hạ nhịp tim, nguyên nhân do thiếu máu, thì sức khỏe sẽ càng ngày càng xuống dốc tệ hại vì có những phản ứng phụ làm chân tay càng yếu không thể sử dụng được khung xe tập đi này, có thể té ngã tử vong.
Thay vì ăn thức ăn bổ máu làm hạ nhịp tim do nguyên nhân thiếu máu, cần phải bổ da thịt gân cơ mạnh hơn bằng cách ăn uống thêm bột Whey protein loại có nhiều vitamines, chứ không phải đã thiếu máu chân tay yếu sức lại dùng thuốc này làm hạ nhịp tim, làm cơ thể suy nhược trầm trọng do phản ứng phụ của thuốc này gây ra.
Tác dụng phụ thường gặp nhất của captopril là gì?
Càng ngày càng mệt yếu sức không thể tỉnh táo và đi được
1-Ho
2-Làm hạ huyết áp thấp
3-Thay đổi mùi vị của mọi thứ
4-Phát ban da
5-Phù mạch. Captopril có thể gây ra phản ứng bao gồm sưng môi, mặt, lưỡi hoặc cổ họng, sưng tấy, khó thở
6-Mức độ Giảm bạch cầu trung tính. có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
7-Sốt, ớn lạnh hoặc đổ mồ hôi
8-Mệt mỏi
9-Đau họng, ho hoặc khó thở
10-Loét miệng hoặc cổ họng
11-Tổn thương thận. Tổn thương thận có thể xảy ra khi dùng captopril.
12-Giảm nhu cầu đi tiểu
13-Sưng ở bàn chân, mắt cá chân hoặc chân
14-Suy nhược hoặc mệt mỏi bất thường
15-Khó thở hoặc đau ngực/áp lực, thở khò khè
16-Lú lẫn
17-buồn nôn
18-Co giật
19-Huyết áp thấp (Hạ huyết áp). làm đổ mồ hôi quá nhiều hoặc nôn mửa hoặc tiêu chảy dai dẳng hoặc nghiêm trọng. cảm thấy ngất xỉu hoặc chóng mặt, hãy nằm xuống.
20-Chóng mặt, cảm thấy choáng váng hoặc ngất xỉu
21-Cảm thấy yếu sức hoặc mệt mỏi
22-Mức độ kali cao (tăng kali máu). Captopril có thể gây ra mức kali cao (tăng kali máu), tình trạng này có thể nghiêm trọng và có thể dẫn đến tử vong.
23-Yếu cơ hoặc mệt mỏi bất thường
24-Nhịp tim chậm hoặc cảm giác nhịp tim bị bỏ qua, nhẩy mất nhịp
25-Nhịp tim bất thường
26-Tổn thương gan. Tổn thương gan, còn gọi là nhiễm độc gan, có thể xảy ra khi dùng captopril.
27-Đau bụng
28-Ăn mất ngon
29-Nước tiểu sẫm màu
30-Da hoặc lòng trắng mắt chuyển sang màu vàng (còn gọi là bệnh vàng da)
31-Hạch bạch huyết bị sưng
32-Khó nuốt hoặc nghẹn cổ họng
33-Co thắt dạ dày
Lời dặn trước khi dùng khung xe tập đi,
Bệnh nhân phải đo áp huyết 2 tay, đo áp huyết ở 2 cổ chân trong, máy chỉ 3 số, tâm thu là khí lực tay, và chân, tâm trương, là lượng thức ăn đúng hay sai bên tay trái,và có được chuyển hóa thành máu làm tăng tâm trương bên tay phải, làm tăng lượng máu trong gan đủ cung cấp máu cho tim tuần hoàn, thì nhịp tim sẽ nằm trong tiêu chuẩn 70-80, đo đường huyết phải đủ 200mg/dl= 11mmol/l là tăng năng lượng, giống như trước khi lái xe, phải đổ xăng đầy đủ để chạy đường xa.
Còn áp huyết đo dưới chân, tâm thu chỉ khí lực ở chân, để biết chân nào mạnh, chân nào yếu, tâm thu là lượng máu xuống chân nào đủ, chân nào có lượng máu tâm trương ít hơn là chân đó cơ bị teo, sẽ yếu hơn, nhịp tim là nhịp mạch, là tốc độ bơm máu xuống chân phục hồi chức năng cơ vận động chân.
Sau khi đi 15 phút, phải nghỉ, đo lại áp huyết, xem thay đổi tốt hay xấu, đo lại đường huyết bị mất đi trong 15 phút tập là bao nhiêu.
Thí dụ trước khi tập, đường huyết 200mg/dl, sau khi tập 15 phút, đường huyết còn 140mg/dl=8mmol/l, thì khi nghỉ ngơi vẫn ngồi trong khung xe, sẽ không bị mệt, nếu muốn tập thêm 15 phút nữa thì lại uống thêm 6 thìa cà phê đường cát vàng, sau 15 phút lại ngồi nghỉ trong khung xe, đo lại đường còn 140mg/dl=8mmol/l, là kết quả tập có tiến bộ, vì càng đi càng thấy chân đi vững mạnh hơn mà không mệt.
Trường hợp tập sai
Nhớ rằng tập đi, giống như tập lái xe, trước khi đi phải đổ xăng, có nghĩa phải uống thêm đường cát vàng cho đường huyết tăng lên 200mg/dl, sau 15 phút tập đi xong thì nghỉ ngơi đo lại đường huyết còn 140mg/dl là tập đúng sẽ có kết quả càng ngày càng tiến bộ.
Nhiều người chỉ muốn tập mà sợ không dám uống đường, nếu không uống đường trước khi tập, tập đi chưa đủ 15 phút đã thấy mệt tim. Đo lại đường huyết còn 100mg/dl=hay 6mmol/l.là thiếu đường cung cấp cho tim, làm mệt tim, làm gân chân tay sẽ run rẩy, co cứng, yếu sức, là vì không đủ đường trước khi tập.
Trong trường hợp này, đa số các bệnh nhân dù có khung xe tập đi nhưng lại sợ tập, và lại sợ uống đường để tập, nên phải bỏ xe không dám tập đi nữa.
Ngoài ra, dù có uống đường lên 200mg/dl, cảm thấy đi khỏe quá nên tập thời gian lâu hơn cho đến khi mệt mới nghỉ, khi đo lại đường cũng chỉ còn 100mg/dl, sau đó chân tay đau nhức, cũng lại sợ tập đi nữa, vì tham tập mà không uống đủ đường, sau cũng bỏ khung xe không tập nữa, nên bệnh tê liệt không được cải thiện, vẫn còn tồn tại cho đến lúc chết.
.