Tiểu đường 194.Bác sĩ học pp sai sẽ chữa sai, không b

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 194.Bác sĩ học pp sai sẽ chữa sai, không b

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 6 Tháng 9 30, 2022 4:53 pm

Tiểu đường 194.Bác sĩ học pp sai sẽ chữa sai, không biết tính giá trị đường huyết thật
https://youtu.be/cs9L5zX9ipc

I- Rối loạn đường huyết :

Chúng ta cùng theo dõi phân tích kết qủa các bữa ăn của bệnh nhân :
Trước khi áp dụng KCYD, thì đường huyết HI trong thời gian bao lâu, lúc đo áp huyết , nhiệt độ bao nhiêu, cân nặng tăng hay giảm bao nhiêu, ngày tiêm insulin mất lần, cho tôi biết số liệu, để so sánh với các số liệu hiện nay, và so sánh sức khỏe khi tiêm và nghỉ không tiêm ra sao

Cao Tuệ Minh.
Dạ, con xin báo cáo thầy thông tin như sau ạ:

1. Trước khi tập KCYD (trước tháng 5 2022)

A- Về thuốc: trước năm 2016, chỉ uống thuốc tiểu đường và không theo dõi có tính hệ thống, toàn diện
- từ năm 2016 đến tháng 9/2021: tiêm insulin và có đan xen dùng thuốc uống (nhiều loại,do bác sỹ chỉ định), có tăng dần từ 2016 đến 9/2021. Cụ thể: thấp nhất là 20 đơn vị insulin/ ngày (chia 2 lần sáng và tối), cao nhất là 50 đơn vị insulin/ngày (30 đơn vị vào sáng và 20 đơn vị vào chiều). Từ tháng 9/2021 đến 5/2022, tiêm insulin giảm dần từ 50 đơn vị/ngày xuống còn 30 đơn vị / ngày.

B. Các biểu hiện về sức khoẻ:
- trong thời gian dùng thuốc (trước năm 2016):
+ không có theo dõi hệ thống, chỉ đi khám sức khoẻ định kỳ có các chỉ số mỡ máu,men gan thường cao, đường huyết thường chỉ xét nghiệm buổi sáng khi đói,kết quả cao nhất khoảng 10-11 mmol/l
+ có thời điểm năm 2009 bị sụt cân nhiều do lo lắng và ăn kiêng chế độ tiểu đường quá mức để đường huyết vào tiêu chuẩn của bác sỹ.
+ khi giảm bớt kiêng khem thì tăng cân trở lại,sức khoẻ tốt lên.
+ không xảy ra hiện tượng tụt đường huyết lần nào
- trong thời gian tiêm insulin:
+ bị vài lần sau khi tiêm mà chưa kịp ăn,mắt tối sầm lại không nhìn thấy gì
+ xảy ra đói, toát mồ hôi, người run (thường vào ban đêm). Những lúc đó thường ăn lương khô,kẹo, bánh quy. Sau một lúc,hết các triệu chứng. Thời gian này cũng không đo các chỉ số hệ thống.
+ bị sụt khoảng 8 kg vào đợt lao phổi (tháng 9/2021) từ 70kg xuống 62 kg
+ sau khi khỏi lao,tăng cân trở lại từ 62kg lên 67kg
- thời gian từ 2020-2021: da mặt sạm,già nhanh

C. Về theo dõi đường huyết
- chủ yếu theo dõi đường huyết lúc sáng, kết quả dao động,cao nhất 10-11 mmol/l
-đôi khi đo đường huyết sau ăn no 2 tiếng,thường 15-16mmol/l, cao nhất 19-20mmol/l
- không có lần nào HI

2. Từ khi tập KCYD (23/5/2022)

- bỏ các loại thuốc tiêm và uống
- do chưa nắm đc nội dung có tính hệ thống và đầy đủ nên đã ăn uống chưa dựa trên AH, nhịp tim, nhiệt độ. Tập khí công chưa đúng nên xảy ra đường huyết cao dần cả khi đói và no. Từ 15/8/2022, sau khi ăn, nhiều lần đo đường huyết HI.
- xảy ra 2 lần sụt cân( lần 1 từ 67kg xuống 64kg, lần 2 từ 64kg xuống 62kg) (trong tháng 8/2022)

3. Chỉ từ khi theo KCYD mới theo dõi AH, nhịp tim, nhiệt độ hằng ngày và có hệ thống nên k có sự so sánh giữa 2 giai đoạn.


Cao Tuệ Minh
Kính gửi: Thầy Đỗ Đức Ngọc,
Dạ, con cảm ơn thầy. Qua mail này, bố con đã hiểu rõ hơn nhiều điều rồi ạ.

Con xin gửi kết quả các chỉ số của bố con ngày 22/9/2022:
- Cách ăn: Ăn 3 bữa chính, mỗi bữa 1 tô cháo gừng. Trong đó, bữa sáng và bữa tối có nêm thêm 1 quả trứng gà. Ăn 3 bữa phụ giữa buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ, mỗi bữa 1 bát con cháo gừng.Trọng lượng: 61,4kg, bằng cân ngày 21/9/22

1- Lúc 6h5 (lúc đói):
+ AH tay trái 133/89/76, tay phải 144/92/74, chân trái 164/101/78, chân phải 151/92/72
+ Đường huyết 17,3 mmol/l, PH 6, SPO2 99/78
+ Nhiệt độ 36,2 - 36,1 - 35,9

2- Lúc 7h30 (30ph sau ăn hơn 1 tô cháo với 1 quả trứng gà):
AH tay trái 122/81/80, tay phải 120/81/77, chân trái 155/90/77, chân phải 146/77/73
Đường huyết HI, PH 6, SP02 98/75 Nhiệt độ 36,3-36,2-36,2

3- Lúc 11h20 (lúc đói, trước ăn trưa)
AH tay trái 126/87/69, tay phải 128/88/70, chân trái 154/90/66, chân phải 158/91/68
đường huyết 24,3 mmol/l, PH 6, SP02 100/71
nhiệt độ 36,3 - 36,2 – 35,8

4- Lúc 12h10 (30ph sau ăn gần 1 bát tô cháo gừng)
AH tay trái 123/80/61, tay phải 119/81/65, chân trái 152/89/65, chân phải 150/79/63
Đường huyết HI, PH 6, SP02 99/70,
nhiệt độ 36,2 - 36,1 – 35,8

5- Lúc 18h15 (lúc đói, trước ăn chiều)
+AH tay trái 130/83/66, tay phải 131/82/65, chân trái 152/94/70, chân phải 151/89/65
+Đường huyết 16,9mmol/l, PH 6, SP02 100/70
+ nhiệt độ 36,4 - 36,4 - 34,3

6- Lúc 19h30 (30ph sau ăn 1 tô cháo và 1 quả trứng gà)
+AH tay trái 131/83/73, tay phải 127/82/71, chân trái 163/89/74, chân phải 157/84/70
+ Đường huyết 32,2 mmol/l, SP02 99/78
+ nhiệt độ 36,5 - 36,3 – 35,9

Câu hỏi :
- Nhờ thầy phân tích các chỉ số của bố con đo được ngày 22/9 ạ
- Nhận xét của con : Ngày 22/9, bố con đã có chuyển biến tích cực, ăn 3 bữa chính và 3 bữa phụ nên hôm nay đỡ mệt hơn hôm qua, đỡ bị váng đầu. AH, nhiệt độ và tim có xu hướng giảm vào trưa và chiều nhưng sau ăn 30 phút buổi tối thì vào tiêu chuẩn. Buổi tối trước khi đi ngủ, lúc 9 rưỡi bố con ăn 1 bát con cháo (bữa phụ) dù không cần đo đường huyết (đo đường huyết buổi tối để quyết định uống và ăn như nào để chống đột quỵ vào ban đêm khi đường huyết xuống thấp, nhưng do đến giờ 21h30 là giờ bố con ăn bữa phụ (1 bát con cháo gừng) nên dù không cần đo đường huyết thì vẫn ăn bữa phụ này được đúng không ạ.

- Với kết quả ngày 21/9/2022 và sau khi được thầy tư vấn, con hiểu như sau có đúng không ạ:
+ Miễn các chỉ số nhịp tim, AH, nhiệt độ, trong tiêu chuẩn thì đường huyết cao bao nhiêu cũng được đúng không ạ?
Nhận xét của thầy ở mail trước ghi "Đường từ 19.2, chỉ ăn cháo mà đường tăng 33.1, nhiệt độ trong tiêu chuẩn, nhịp tim trong tiêu chuẩn, thì chỉ tương đương với 8mmol/l của đường glucose , thì không phải bị bệnh tiểu đường, vì chỉ ăn cháo, mà không ăn đường, thì làm gì mà có bệnh tiểu đường."

Thầy cho con hỏi nếu quy từ đường âm sang đường dương thì đường huyết 19,2 lúc đói tương đương 10,1 (=19,2 nhân 18 chia 34,2); lúc no tương đương 17,5mmol/l (=33,1 nhân 18 chia 34,2). Các chỉ số đường dương này cao hơn tiêu chuẩn của thầy (đường glucose lúc đói từ 6-8mmol/l, lúc no từ 8-10mmol/l).
Vậy có phải miễn là nhiệt độ trong tiểu chuẩn, nhịp tim trong tiêu chuẩn thì đường huyết dù bao nhiêu cũng tương đương với 8mmol/l (kể cả lúc đói và lúc no) đúng không ạ.
Con chờ tin thầy ạ, gia đình con cảm tạ thầy thật nhiều ạ.


II-PHÂN TÍCH ĐÚNG SAI :

- Lúc 6h5' sáng sau khi ngủ dậy:
+ AH tay trái 130/89/71, tay phải 135/91/72, chân trái 170/103/68, chân phải 170/95/71
+ Đường huyết: 20mmol/l; PH 6,5; nhiệt độ 36,4 - 36,1 -36; sp02 100/78

Đường huyết bao nhiêu cũng được, miễn sao AH trong tiêu chuẩn 130-140, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ trong tiêu chuẩn 36.0-36.5, pH 6.5-7.0, sPO2 100/78, là người khỏe, thì dù đường 20mmol/l, vừa đường dương glucose, vừa đường âm sucrose chuyển đổi ra đường glucose là đúng tiêu chuẩn, 8mmol/l không phải bệnh tiểu đường
- Tập bài vỗ tay 4 nhịp 300 cái theo bài tập của thầy, khoảng 10 phút.

- Sau đó lúc 6h50ph sáng (trước khi ăn cháo gừng):
+ AH tay trái 126/89/80, tay phải 130/91/78, chân trái 160/98/83, chân phải 160/94/80
+ Đường huyết 20,5mmol/l, PH 6,5; nhiệt độ 36,3 - 36,2 - 36,2; sp02 100/86
Giống kết qủa như trên đường 20.5mmol/l mà nhịp tim, nhiệt độ, pH, SpO2 tốt chuyển đổi ra glucose cũng tương đương 8mmol/l, thì không phải bị bệnh tiểu đường

- Lúc 7h50 phút (sau 30 phút sau ăn 1 bát tô cháo gừng có nêm 1 quả trứng gà)
+ AH tay trái 138/87/75, tay phải 128/85/83, chân trái 156/95/82, chân phải 154/91/79
+ Đường huyết 28,2 mmol/l, PH 6, sp02 99/85 , Đường tăng khoảng 8 mmol/l , lấy 28,2 trừ cho 20.5, là đường của cháo là đường âm sucrose nhiều hơn, cũng không phải bị tiểu đường, nó sẽ chuyển hóa nhanh, tiêu mất cháo làm mau đói, đường âm sẽ tụt mất, như bên dưới còn 17,7mmol/l mà nhịp tim hơi thấp, cũng vẫn không phải là bệnh tiểu đường cao.

- Lúc 11h20 (lúc đói, giữa buổi sáng không ăn gì)
+ AH tay trái 133/90/69, tay phải 138/94/71, chân trái 162/94/71, chân phải 153/89/68
+ Đường huyết 17,7 mmol/l, PH 6, nhiệt độ 36,2 - 36,1 - 35,8

- Lúc 12h30 (30 phút sau ăn - ăn 2 bát tô cháo gừng mới thấy no):
+ AH tay trái 130/86/70, tay phải 123/81/71, chân trái 151/85/71, chân phải 156/81/69
+ Đường huyết: HI, PH 6, nhiệt độ 36-36,1 - 35,9,
Ăn 2 tô cháo là đường sucrose, chuyển đổi ra glucose vẫn chỉ bằng 8mmol/l, vì cơ thể vẫn ấm nóng, nhiệt độ còn trong tiêu chuẩn 36.0-36.5, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, đường này sẽ chuyển hóa nhanh xuống còn 19,2mmol/l như bên dưới, vẫn không phải bị bệnh tiểu đường

- Lúc 18h20 (lúc đói, trước khi ăn tối - buổi chiều không ăn gì):
+ AH tay trái 126/86/69, tay phải 132/82/69, chân trái 146/86/71, chân phải 147/87/68
+ Đường huyết 19,2 mmol/l, PH 6, nhiệt độ 36,3 - 36,3 - 35,9

- Lúc 19h20 (30 phút sau ăn tối 1 bát cháo gừng không trứng)
+AH tay trái 127/81/72, tay phải 122/79/75, chân trái 151/90/77, chân phải 162/83/73
+ Đường huyết 33,1mmol/l, nhiệt độ 36,6 - 36,2 - 35,9
Đường từ 19.2, chỉ ăn cháo mà đường tăng 33.1, nhiệt độ trong tiêu chuẩn, nhịp tim trong tiêu chuẩn, thì chỉ tương đương với 8mmol/l của đường glucose , thì không phải bị bệnh tiểu đường, vì chỉ ăn cháo , mà không ăn đường, thì làm gì mà có bệnh tiểu đường.
Chứng tỏ tây y dựa vào máy đo các loại đường giống nhau để gạt mình bị bệnh tiểu đường.


Kết luận:

Cứ tiếp tục trong 1 tuần dùng cháo để thanh lọc cơ thể, để cơ thể tự điều chỉnh bệnh rối loạn đường huyết, rối loạn chuyển hóa, đói thì cứ ăn nhiều cháo với trứng gà, hành lá, tía tô, khi đường huyết xuống thấp, lúc đó phải ăn nhiều cơm cho đủ no, đường huyết dù có cao chỉ hoàn toàn là đường sucrose, thì dù đường sucrose có đo lên 20mmol/l, đường âm sucrose mà nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt độ trong tiêu chuẩn 36,0-36,5 độ C, hoán đổi ra đường dương glucose, thì nhân với 18, chia cho 34.2 thì tương đương 10,5 mmol/l của đường glucose sau khi ăn no, thì không phải bị bệnh tiểu đường.

Nếu đường sucrose khi đói 20mmol/l, tương đương với đường glucose là 8mmol/l, khi no 30mmol/l, tương đương với đường glucose là 10mmol/l, với điều kiện áp huyết, nhịp tim, nhiệt độ trong tiêu chuẩn, người vẫn hồng hào, khỏe mạnh, không bệnh tật, ăn ngủ ngon, thì không phải bị bệnh tiểu đường

Hãy nhớ rằng :

CHÚNG TA ĐÃ VÀ ĐANG BỊ TÂY Y LỪA GẠT VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HƠN NỬA THẾ KỶ RỒI

Mọi người có nhận thấy phương pháp chữa tiểu đường sai ở điểm nào không ?
Chỉ thử đường huyết của 1 tô cháo, ăn chưa no, không đủ năng lượng nuôi cơ thể, không ăn uống gì khác mà đo đường huyết cao, sợ đường huyết cao, không dám ăn thêm, bụng vẫn đói, làm cơ thể thiếu năng lượng, làm sụt cân.

Đặt vấn đề :
Ăn để đủ sức khỏe mà sống, không sợ bệnh ma tiểu đường, hay ngược lại, vì sợ ma bệnh tiểu đường, không dám ăn đủ no sẽ bị yếu sức rồi chết, vì máy đo đường cao là do cơ thể mất đường, sụt cân, mà bị chết oan vì bóng ma của bệnh tiểu đường của tây y ?

Tây y lại hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp mới bị chết người nhiều hơn nữa,
Tiêm insulin do đường sucrose cao lại là một sai lầm nữa, vì đường âm HI xuống thấp 6mmol/l, là đường âm hoán đổi ra đường dương, lấy 6 nhân 18, chia cho 34.2, thì tương đương đường dương glucose chỉ có 3.15 mmol/l là người lạnh, nhịp tim sẽ xuống thấp 45, gây máu đông không vào tim làm tim ngưng đập, gọi là đột qụy do tim, chỉ là hậu qủa của nguyên nhân chết đột qụy do tụt đường huyết, tây y lại hù dọa, đổ thừa chết vì đường cao, nên mọi người càng sợ đường thì càng mang nhiều bệnh từ tim mạch, mắt, gan, bao tử, thận, hoại tử, đột qụy đúng với quy trình trò chơi của tây y hiện nay.

Không biết đến bao giờ mọi người mới thức tỉnh, hay đến bao giờ tây y mới ngưng trò chơi lừa gạt này
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến5 khách

cron