Tiểu đường 69. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết,nhiệ

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 69. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết,nhiệ

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 9 20, 2020 5:02 pm

Tiểu đường 69. Luận bệnh đường-huyết, áp huyết,nhiệt độ và pH theo HÀN-NHIỆT

Video bài giảng : https://youtu.be/e0qwK6oxOCU

A-KHÁI NIỆM VỀ ÂM-DƯƠNG, HÀN-NHIỆT TRONG ĐÔNG Y :

Ai cũng nhìn thấy dấu hiệu âm-dương hay gọi là Yin-Yang của môn thể dục Tài Chi, là dấu hiệu chung của đông y, nhưng chưa hiểu sự khí hóa của âm-dương, hư-thực, hàn-nhiệt đều nằm trong dấu hiệu này.
Nửa vòng tròn lớn mầu trắng là dương lớn nhất gọi là Thái Dương, trong Thái Dương có vòng tròn nhỏ mầu đen là đen nhỏ gọi là Thiếu Âm, như vậy là trong dương lớn có âm nhỏ.
Nửa vòng tròn lớn mầu đen là âm lớn gọi là Thái Âm, trong Thái Âm có vòng tròn nhỏ mầu trắng là trắng nhỏ gọi là Thiếu Dương.
Nói về bệnh 2 vòng tròn lớn thì tháí dương là dương khi, thái âm là âm huyết, 2 vòng tròn nhỏ là âm khí, dương huyết.

I-SỰ KHÍ HÓA CỦA TỨ TƯỢNG GÂY RA BỆNH :

Bốn vòng tròn này gọi là Tứ Tượng, thay đổi liên tục từng giờ, từng ngày, từng tháng, từng năm... để chúng ta có ngày-đêm, có thủy triều lên xuống, có 4 mùa.
Chúng ta cứ tưởng tượng, nhìn vào vòng tròn nhỏ cứ lớn dần thì vòng tròn lớn mất dần cho đến khi vòng tròn nhỏ chiếm hết chỗ của vòng tròn lớn bị đổi màu trắng thành đen là dương lớn biến thành âm lớn, hay vòng tròn đen lớn là âm lớn biến thành trắng là dương lớn Giại đoạn khí hóa này đông y gọi là
Tiêu-Trưởng là thiếu âm biến thành thái âm làm mất thái dương hay thiếu dương biến thành thái dương làm mất thái âm, hay gọi là âm tiêu dương trưởng, hay dương trưởng âm tiêu.

Tiêu đi nhưng không mất, đông y gọi là cực dương lại sinh trưởng thành âm, hay cực âm sinh dương, để chuyển sang đường kinh khác. Đông y có bệnh cực nhiệt sinh hàn, cực hàn sinh nhiệt.

Đối với TRỜI là Thái Dương, đối với ĐẤT là Thái Âm, trên bầu trời có mây do nước bốc hơi thành mây là âm trong dương là thiếu âm, mặt trời chiếu sức nóng xuống mặt biển là dương trong âm là thiếu dương. Khi thiếu dương tăng nóng lên cực dương làm nước biển cạn dần gọi là thủy triều xuống nước sông chảy ra biển. Khi mây dầy đặc thành mưa lại trả nước về cho biển là lúc thủy triều lên.
Sự thay đổi âm-dương của tứ tượng liên tục sinh ra 4 mùa Xuân, Hạ và Trường Hạ, Thu, Đông.
Mùa xuân thời tiết có gió mát mẻ dễ chịu, đông y gọi là phong khí, cây cỏ bắt đầu mọc xanh tốt.
Mùa hạ thời tiết có nhiều nắng nóng, đông y gọi nóng lả nhiệt khí, nắng nóng gọi lả thử khí.
Mùa trường hạ là cuối mùa hạ đầu mùa thu hay mùa hạ kéo dài thời tiết ẩm thấp đông y gọi lả thấp khí
Mùa thu thời tiết khô ráo cây lá vàng úa khô rụng, đông y gọi lả táo khí.
Mùa đông thời tiết lạnh lẽo, đông y gọi là hàn khí.
Thời tiết trong một ngày cũng tương tự, thời tiết buổi sáng mát mẻ như mùa xuân, buổi trưa như mùa hạ, sau trưa như trường hạ, buổi chiều như mùa thu, đêm như mùa đông.

II-BỆNH DO NGOẠI TÀ-NỘI TÀ :

1-NGOẠI TÀ :

Nếu tứ tượng khí hóa điều hòa đúng, đông y gọi là chánh khí, nếu điều hòa trái nghịch bất thường gây bệnh cho con người thì gọi là tà khí lục dâm, là 6 tà khí xâm nhập gây bệnh, hay còn gọi là ngoại tà.
Ngoại tà muốn xâm nhập được vào con người phải có phong khí tiếp tay mới gây ra bệnh.
Thí dụ trong không khí có virus như corona hay covid-19, covid-20...có trong không khí được gió thổi các virus lan rộng từ nơi này sang nơi khác, đụng vào người qua da, qua mũi, miệng, vào mất, dính vào tay, đều bí dính virus, tùy theo các loại virus khác nhau gây bệnh xâm nhập vào mũi gây cảm, cúm, sổ mũi qua cổ họng làm viêm họng, vào phổi gây ho, suyễn khó thở...đông y bắt mạch phân biệt loại tà khí virus này qua 2 đặc điểm là gây cho bệnh nhân bị cảm hàn hay cảm nhiệt, nhưng không chính xác bằng cách đo áp huyết 2 tay, đo đường huyết, xem nhịp tim, đo nhiệt kế để phân biệt người bị trúng cảm hay trúng virus loại nhiệt hay hàn, hay chỉ cảm thường,
Như covid-19 gây ra sốt nhiệt đo nhiệt kế trên 37 độ C, nhiệt độ tăng dần, và nhịp tim tăng nhanh mỗi ngày cao đến 120 nhịp trở lên, áp huyết tâm thu tăng cao làm tăng áp huyết, làm mặt đỏ lên, là kết luận đã nhiễm covid-19.loại nhiệt.
Nếu nhiệt độ duy trì 37-38 độ C không tăng cao hơn, nhịp tim tăng hơi cao dưới 100 xong từ từ giảm dần thì chỉ là cảm nhiệt thường, không phải nhiễm virus.
Ngược lại nhiễm virus covid-20 hay bất cứ loại virus nào cũng vào cơ thể qua đường mũi họng, cũng làm sổ mũi, nhưng nhịp tim không tăng, nhiệt độ không cao, đông y xếp loại cảm hàn bình thường, ngược lại nếu kéo dài thì sốt rét nóng lạnh từng cơn, lại bị ho, viêm họng, khó thở, là đã nhiễm virus loại hàn.
Các loại ngoại tà khác cũng phải có bàn tay của phong gây ra bệnh cảm như cảm phong nhiệt, cảm phong hàn, còn gây đau nhức thì có phong thấp, phong thấp nhiệt, phong thấp hàn...còn trúng nắng thỉ không cần đến gió, gọi là̀ trúng thử.

2-NỘI KHÍ-NỘI TÀ

Trong cơ thể con người có lục phủ, ngũ tạng, mỗi tạng phủ có khí riêng, như gan-mật có phong khí, tim-tiểu trường có hỏa khí, tỳ-vị có thấp khí, phổi-đại trường có táo khí, thận-bàng quang có hàn khí, 5 loại khí này gọi là khí ngũ hành, cùng làm việc 24/24 mỗi ngày, gọi là sự khí hóa ngũ hành, mục đích chuyển hóa thức ăn thành máu, vận chuyển máu nuôi thần kinh chức năng để phân thành 2 loại khí vinh và khí vệ. Khí vinh là khí dinh dưỡng nuôi tế bào để cơ thể phát triển, khí vệ là hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh.
Đi sâu vào chi tiết thì một cơ thể khỏe mạnh không bệnh tật thì phải có nguyên khí tại thận tốt khi người mẹ mang bào thai có sức khỏe tốt, đủ khí huyết nuôi tế bào con để khi sanh con được khỏe mạnh, đông y gọi là thai nhi được hấp thụ khí tiên thiên tốt nằm trong thận của thai nhi gọi là nguyên khí tốt, giống như chất liệu làm pile, có loại chất lượng kém làm ra 1 cục pile chỉ hoạt động 1 tuần là hết năng lượng, còn pile chất lượng tốt dùng 5-10 năm mới hết. Khi đứa trẻ sanh ra có nguyên khí tốt thì khỏe mạnh không bị bệnh lặt vặt, sau đó nhờ ăn uống tốt nuôi cơ thể khỏe mạnh gọi là nhờ khí hậu thiên, biết cách luyện tập thở bụng để tăng cường khí lực gọi là tông khí bổ sung cho nguyên khí thì kéo dài tuổi thọ, còn thở bình thường bằng phổi thì chỉ là phế khí thuộc khí ngũ hành.
Như vậy trong cơ thể một người khỏe mạnh phải có đầy đủ 5 loại khí là nguyên khí, tông khí, ngũ hành khí của lục phủ ngũ tạng, vinh khí, vệ khí... tất cả các khí trong người này gọi là nội khí hay chánh khí.

III-NGUYÊN NHÂN CƠ THỂ BỊ BỆNH :
Có hai nguyên nhân :

1--Nguyên nhân thức ăn uống gây ra bệnh gọi là nội tà :

Khi cơ thể bị bệnh nguyên nhân bên trong do thức ăn uống không hợp với ngũ tạng khi, do thiếu là hư, hay do thừa là thực gây ra bệnh gọi là nội tà, thí dụ gan-mật cần chất chua, tâm-tiểu trường cần chất đắng, tỳ-vị cần chất ngọt, phổi-đai trường cần chất cay, thận-bàng quang cần chất mặn.
Thức ăn có vừa đủ chất cho 5 khí ngũ tạng, thì gan mới có phong khí co bóp chuyển động đưa máu trong gan lên tim, tim có hỏa khí bơm máu tuần hoàn đi nuôi các tế bào khắp cơ thể, tỳ-vị có chất ngọt là chính phối hợp với chất đắng chất chua tạo ra thấp khí vừa ẩm vừa nóng, để bao tử co bóp nhồi trộn làm chín thức ăn thành chất bổ dạng lỏng đưa xuống ruột non phân thanh hó́a trọc tiếp thêm các enzyme chuyển thức ăn thành máu đưa về thận lọc máu tốt chuyển về gan, máu xấu cùng nước chứa các chất dư thừa cơ thể không cần như muối, đường, vôi.. đi theo nước tiểu ra ngoài, ruột non chuyển cặn bã thức ăn xuống ruột già thành phăn, lại được cơ co bóp ruột tiết enzyme tạo ra táo khí ép vắt cho bớt nước chuyển nước sang bàng quang còn phân sền sệt mầu vàng tống ra khỏi hậu môn. Đó là một vòng khí hóa của cơ thể tốt, không bị bệnh.
Tà khí trong nội tạng xẩy ra do thức ăn uống không đủ 5 vị mặn, ngọt, chua, cay, đắng, thiên về một vị nhiều hơn hay thiếu một vị, cho nên ngày nay sở dĩ con người bí bệnh do kiêng đường, nên bao tử thiếu đường chỉ có chất chua và đắng không tạo ra thấp khí làm chín thức ăn, gây ra bệnh ăn không tiêu, ợ chua đắng, trào ngược thực quản, bao tử nhiều acid, và thức ăn không thành chất bổ, lại trở thành độc tố hại thần kinh, phá vỡ sự khí hóa ngũ hành tạng phủ.

2-Nguyên nhân do ngoại tà lục dâm xâm nhập :
Do môi trường không khi có vi trùng, virus, hay thời tiết mưa nắng nóng lạnh bất thường hay ô nhiễm vi khuẩn trong dòng nước, trong đất canh tác, làm cho cơ thể bị ngoại tà xâm nhập.
Tuy nhiên cũng trong một vùng bị ả̀nh hưởng chung, nhưng cọ́ người bị nhiễm bệnh vì cơ thể không đủ nội khí chống bệnh, có người không bị bệnh vì cơ thể đủ khí chống bệnh.
Cũng vậy, có người tiêm chủng vaccin ngừa bệnh, mà có người đã tiêm chủng vẫn bị bệnh mà người không tiêm chủng lại không bị bệnh.

3-Tại sao tiêm chủng vaccin ngừa cảm cum, có người không bị bệnh, có người vẫn bị bệnh.
Về nguyên lý, tiêm chủng vaccin là đưa một lượng nhỏ mần bệnh đã được loại bỏ độc tố, đã thanh trùng, tiêm vào máu, để tế bào kháng thể IgG đánh dấu nhận dạng loại virus này, và kháng thể IgM được cơ thể sàn xuất ra tiêu diệt loại virus này, nó ghi vào bộ nhớ, đã biết công thức sản xuất kháng thể chống lại được loại virus này để khi nào loại virus này xâm nhập thì hệ thống bảo vệ tiết ngay ra kháng thể IgM cùng loại để tiêu diệt.
Trên lý thuyết khác với thực tế, cơ thể muốn có kháng thể phải có nguyên liệu tạo ra kháng thể là glycoprotein mà ngày nay tây y định hướng đường huyết thấp, gần như không có đủ đường glucose để tạo nguyên liệu glycoprotein thì dù virus vào cơ thể nó nhận dạng được nhưng không chế ra được kháng thể IgM vì không có đủ glucose, nên vẫn không tiêu diệt được. Do đó người có đường huyết cao như tiêu chuẩn ban đầu Y Tế Thế Giới công nhận năm 1979 thì cơ thể người nào cũng có đủ kháng thể, thì dù không tiêm chủng ngừa thì vẫn có kháng thể chống lại, ngược lại có tiêm chủng nhận dạng được kẻ thù cũ xâm nhập nhưng vệ khí phòng chống bệnh của cơ thể yếu vì thiếu đường tạo kháng thể IgM để tiêu diệt thì vẫn bị bệnh..
Sự quan trọng của đường glucose cần thiết cho tế bào.
Mọi người đều biết trong mỗi tế bào đều có 4 chất nuôi tế bào gọi là tế bào chất gồm glucose, protein, lipid, oxy, Chúng ta thí dụ cho dễ hiểu, mỗi chất trong tế bào nặng 1mg, giống như mỗi tế bào có 1 hạt nhỏ đường. Tổng số tế bào trong cơ thể trung bình có 30-40 ngàn tỷ thì tổng số đường cũng có 30-40 ngàn tỷ hạt đường, đường này có đủ các loại đường, từ thức ăn cơm gạo, rau củ qủa trong mỗi bữa ăn.
Tây y đã có 4 nghiên cứu quan trọng để xác định nhu cầu đường mà cơ thể cần mổi ngày :
Nghiên cứu thứ nhất : là tim và não chỉ cần đường glucose chứ không cần các loại đường khác, tổng số đường là 180g/ngày, nảo chiếm 144g, tin chiếm 36g đường glucose.
Nghiên cứu thứ hai :Hội Tim Mạch Hoa Kỳ cho biết tim cần 6-9 thìa cà phê đường mỗi ngày, một năm ít nhất tim cần 2190 thìa đường glucose.
Nghiên cứu thứ ba do Cơ Quan Y Tế Thế Giới thống nhất tiêu chuẩn đường huyết năm 1979 khi đo đường huyết khí đói từ 100-140mg/dl, khi no từ 140-200mg/dl, tính bằng đường glucose chia cho chỉ số của đường glucose là 18 để tính ra mmol/l thì 100mg/dl là 5.6mmol/l, 200mg/dl là 11,1mmol/l
Nghiên cứu thứ tư : Trong thức ăn có loái đường glucose C6H12O6 có tṛọng lượng phân tử là 18mg/dl tương đương 1mmol/l ( Cách tính : C6 là 12gx6 + H12 là 1gx12 + O6 là 16gx6 = 18mg/dl )
Loại đường hỗn hợp từ cơm gạo rau củ qủa có 2 thành phần chính glucose và fructose, tây y gọi chung là đường sucrose có công thức C12H22O11 có trọng lượng phân tử là 34,2mg/dl.( Cách tính : C12 là 12gx12 + H22 là 1gx22 + O11 là 16gx11 = 34,2mg/dl )

4-Cách chữa theo đông y :
Theo đông y, cơ thể chống bệnh là tự động có phản ứng đối nghịch, như ngoại tà xâm nhập là phong hàn, thì cơ thể tự động tiết ra kháng thể IgM có tính nhiệt để đuổi hàn tà ra ngoài bằng đường mồ hôi là phế khí mở lỗ chân lông cho mồ hôi ra, khi mồ hôi ra thì cũng mất đường huyết làm mất nhiệt thì theo ngũ hành mẹ của phổi là tỳ vị thổ cần đường glucose bổ sung tăng cường tỳ-vị khí để nuôi dưỡng phế khí đủ mạnh đẩy tà khí ra ngoài và đủ đường để tăng dương khí làm đóng chặt lỗ chân lông không cho tà khí xâm nhập qua da, qua mũi...

Nếu theo ngũ hành sinh khắc, một hành bị yếu do ngoại tà xâm nhập, vệ khí của cơ thể có 1 âm 1 dương là chức năng của phế âm, và chức năng của bàng quang dương chống đỡ tà khí, phế âm mạnh nhờ mẹ của phế là ty-vị, mà nguyên liệu làm mạnh tỳ vị thổ cần ngọt là đường, mà đường phải phù hợp với tây y tạo kháng thể là đường glucose chế tạo ra kháng thể glycoprotein, chứ không phải chất ngọt fructose, lactose, vì không có kháng thể nào tên fructoseprotein hay lactoseprotein...., còn bàng quang mạnh là nhờ mẹ của bàng quang là phổi, phổi mạnh nhờ ty-vị phà̉i có đủ đường, trong kháng thể chống bệnh diệt virus ngoại tà, thí dụ ngoại tà là hàn như covid-20 sắp xẩy ra xâm nhập vào cơ thể làm người rét lạnh thì kháng thể IgM tạo ra nhiệt, ngoại tà là nhiệt như covid-19 vừa qua đã gây sốt viêm họng khó thở thì kháng thể IgM chống bệnh tạo ra hàn...
Nếu dùng sai, ngoại tà là nhiệt, kháng thể IgM lại tạo ra nhiệt, thì 2 nhiệt tương tranh gây ra chết người, hay ngược lại ngoài tà là hàn, kháng thể IgM lại tạo ra hàn, khiến cơ thể lạnh càng thêm lạnh là thực càng thêm thực cũng gây chết người.
Tây y chế ra hai loại thuốc kháng thể rất hiệu nghiệm lại rẻ tiền mà trên lâm sàng dùng để cấp cứu trong các quân y viện chữa cho thương binh, như sốc phản vệ do tiêm thuốc peniceline, tự nhiên người lên cơn rét run có thể chết, thì khi y tá đã tiêm peniceline lại có ngay mũi tiêm calcium vào, làm người nóng lên là hết bị rét co giật.
Còn phòng ngừa sốt rét khi hành quân nơi núi rừng, nước độc, mọi quân nhân đều được uống 2 viên cloroquine.
Để phân biệt khi chúng ta bị ngoại tà thời tiết và virus xâm nhập gây ra cảm cúm không biết loại nhiệt hay hàn thì dùng máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế, giấy qùy đo pH nước bọt.

Khi bị nhiễm cảm cúm do virus, áp huyết tâm thu tăng là mạch phù-hồng, nhưng nhịp tim tăng cao hơn bình thường từ 90-120 là mạch phù-sác, nhiệt kế đo cao từ 37,5-41 độ C là đang bị sốt nhiệt
Nêu tâm thu tăng là mạch phù-trì, có nhịp tim thấp 60-65 là mạch-trì, nhiệt kế đo thấp dưới 32 độ C hay súng nhiệt kế chỉ low là đang bị sốt hàn.
Tây y đang nghiên cứu vaccin cho covid-19 để chủng ngừa cho mọi người sẽ được miễm nhiễm khi trong không khí tái phát virus covid-19 là sốt nhiệt, nhưng khi có virus loại mới phát tán trong không khí gọi là covid-20 gây ra sốt hàn, thì vaccin covid-19 không có giá trị, mà phải đợi chế vaccin covid-20.
Còn cách chữa theo đông y, khi bị nhiễm sốt hàn, chỉ cần làm tăng sức đề kháng bằng kháng th̉ể glycoprotein là uống nhiều đường glucose cho tăng nhịp tim và tăng thân nhiệt và tạo nội khí trong cơ thể tăng nhiệt chống lại virus gây hàn bằng cách nấu nồi nước nóng cho vài giọt dầu tràm gọi là xông tinh dầu tràm còn gọi l̀à khuynh diệp eucaliptine, cho người ấm vừa hơi rịn mồ hôi thì ngưng.

Khi bị sốt nhiệt chỉ cần uống nhiều nước mía giải nhiệt tăng lượng ̀đường để cơ thể chế tạo kháng thể, càng uống đường mà đo đường huyết không tăng, vì đường uống vào được cơ thể hấp thụ làm nhiên liệu chế kháng thẻ IgM hàn, để chống lại sốt nhiệt, có kết qủa khi đo áp huyết thấy tâm thu giảm không còn mạch phù thực, nhịp tim không còn mạch trì-hư, và nhịp tim tăng thành mạch hòa hoãn, nhiệt kế tăng bình thường 36-36,5 độ C thì khỏi bệnh.

B-CÁCH KHÁM BỆNH HÀN-NHIỆT THEO ĐÔNG Y :

I-VỌNG ; Khám bệnh bằng nhìn

1-Dấu hiệu chứng hàn :
Sắc mặt : Trắng mét, hay trắng xanh.
Mắt : Trong, mắt ưa nhắm không muốn nhìn ai.
Môi : Nhợt trắng hoặc tím xanh.
Móng : Xanh tím.
Lưỡi : Hoạt nhuận, đầu lưỡi nở to, trắng nhạt, rêu lưỡi trắng trơn.
Ðàm: Có đờm lỏng trắng.
Thần : Trầm tĩnh, hoặc uể oải.
Thân : Ưa rút chân nằm co, sợ lạnh.

2-Nguyên nhân bệnh :
Do ngoại nhân là lục dâm, do nội nhân là dương khí tâm thu suy yếu, âm khí tâm trương qúa thịnh, có dấu hiệu cơ năng trao đổi chất giảm, vệ khí yếu là thiếu đường, thường gặp trong bệnh mạn tính.
Lục dâm lục tà gây ra những bệnh ngoại cảm (bệnh do bên ngoài đưa tới) như bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm, đau dây thần kinh ngoại biên do lạnh, liên quan đến thời tiết: phong: mùa xuân, hàn: mùa đông, thử: mùa hè, táo: màu thu.
Sáu thứ khí hay phối hợp với nhau, như phong hàn, phong nhiệt, phong thấp do ngoại tà như ngoại phong, ngoại hàn, ngoại thấp, ngoại táo, ngoại nhiệt. khác với nội tà do ăn uống như các chứng phong hàn, thấp, táo, hoả từ trong cơ thể sinh ra gọi là nội phong, nội hàn, nội thấp, nội táo, nội hỏa

3-Dấu hiệu chứng nhiệt
Sắc mặt : đỏ.
Mắt : đỏ, mở lớn nhìn người.
Môi : Khô nứt hoặc sưng đỏ.
Móng : Ðỏ tím.
Lưỡi : Cứng sượng, rêu thô vàng hoặc gai, hoặc đen, đầu lưỡi xanh sậm.
Ðàm : Có đờm vàng đặc.
Thần: Bức rứt không yên.
Thân : Hay lăn lộn, ưa nằm ngửa duỗi thẳng chân.

4-Nguyên nhân bệnh :
Ngoại nhân do lục dâm, nội nhân do dương qúa thịnh, tâm thu cao, âm suy tâm trương thấp, cơ năng trao đổi chất dư thừa, thường gặp trong bệnh cấp tính, có thể sốt nhiệt, nhịp tim cao

II-VĂN :Khám bệnh bằng nghe
Hàn : Nói : ít nói. Thở : Khẽ nhẹ
Nhiệt : Nói nhiều. Thở mạnh, bực bội

III-VẤN : Khám bệnh bằng hỏi :
1-Hàn :
Ðại tiện : Lỏng nhão.
Tiểu tiện: Trong, nhiều.
Ăn : Ưa ăn thức ăn nóng, hay nhổ nước bọt nhiều.
Uống : Không khát, ưa uống nước nóng.

2-Nhiệt :
Ðại tiện : Bón, bí kết, phân cứng thành hòn cục, mấy ngày không ra.
Tiểu tiện : Ðỏ, ít.
Ăn :Ưa ăn thức ăn mát,ít nhổ nước bọt.
Uống :Khát thích uống nước lạnh.

IV-THIẾT :Khám bệnh bằng bắt mạch

1-Hàn :
Mạch chẩn: Mạch trầm ,tế, trì, hoãn,vô lực.
Mạch Trầm : là mạch chìm trong da thịt, ấn mạnh tay nghe mạch động, nhấc tay lên không nghe thấy là nội thương khí kết gây đau nhức.
Mạch Tế : Mạch đi nhỏ có chừng mực còn nghe rõ. Là chánh khí không đủ, thiếu huyết.
Mạch Trì : Mạch đi chậm 1 hơi thở có 1-3 nhịp, là dương hư, lý hàn, trong người lạnh có khi bên ngoài cũng lạnh.
Mạch Hoãn : Mạch đi thong thả giống mạch trì, nhưng Hoãn nghe được 4 lần, trì nghe được1-3 lần
Án chẩn : Tay chân lạnh, vùng bụng lạnh đau.

2-Nhiệt
Mạch chẩn : Mạch phù, hồng, sác, cấp, có lực.
Mạch Phù : Mạch đi nổi trên da, ấn xuống không thấy mạch là bệnh ngoại cảm lục dâm
Mạch Hồng còn gọi là mạch câu : Nhấc tay lên ấn tay xuống đều có lực, như sóng nước lụt chảy cuồn cuộn qua tay là khí huyết đều bị thiêu đốt nóng người.
Mạ̣ch Sác : Mạch đi mau lẹ chạy qua ngón tay nhanh 5-7 lần là trong người nóng lắm có thể phát cuồng, nhưng ấn tay vào thấy hết là hàn.
Án chẩn : Tay chân ấm nóng, bụng đau gò quặn, nổi cộm hòn cục.

V-PHÂN BIỆT MẠCH BỆNH BẰNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT, NHIỆT KẾ, ĐO pH NƯỚC BỌT

Chúng ta lấy tuổi lão niên làm thí dụ để phân biệt mạch không bệnh và mạch bệnh .
:
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Thầy đông y dùng ngón tay bắt mạch gọi là án mạch, có 2 trường hợp :
Khinh-án, để nhẹ ngón tay vào mạch để xem dương khí nổi hay chìm gọi là phù hay trầm, tây y gọi là tâm thu tối đa 140mmHg là phù, và tâm thu tối thiểu 130mmHg là trầm, trong tiêu chuẩn tuổi lão niên.
Trọng án là ấn ngón tay mạnh hơn sâu xuống nghe máu chạy để xem âm huyết nổi hay chìm, tây y gọi là tâm trương tối đa 90mmHg là phù và tâm trương tối thiểu 80mmHg là trầm, trong tiêu chuẩn tuổi lão niên.
Thầy đông y trong khi nghe mạch phù trầm lúc đè tay nông khinh án, lúc ấn đè mạnh tay trọng án, cùng lúc đếm tiếng đập của mạch, một hơi thở của thầy thuốc mạch đập qua ngón tay 4 nhịp, hơi thở của thầy thuốc khỏe mạnh không bi bệnh thì trung bình 18-20 hơi thở ra-vào/1 phút, thì mạch của bệnh nhân có tử 72-80 nhịp đập, là cơ thể ấm áp không nóng, không lạnh, gọi là mạch hòa hoãn, đúng như máy đo áp huyết của tây y có mạch hoà hoãn, trung bình 70-80 nhịp/phút, mạch bệnh nhân đâp nhanh hơn 80 như 90 thì người hơi bị nóng nhiệt, đông y gọi là mạch sác, hay mạch nhiệt, nếu mạch đập chậm qúa dưới 70, như 65 người lạnh là mạch hàn hay gọi là mạch trì.
Ngày nay các thầy đông y cũng bị bệnh làm thay đổi hơi thở của thầy thuốc nhanh qúa thì khi đếm mạch của bệnh nhân lại thấy chậm qúa, hay hơi thở của thầy thuốc chậm lại thấy mạch của bệnh nhân nhanh quá, do đó để bắt mạch chính xác các thầy đông y chỉ cần nhìn đồng hồ đếm mạch trong 1 phút nghe được bao nhiêu tíếng đập thì chính xác, ngay cả thầy thuốc cũng nhìn đồng hồ đếm mạch của mình sẽ biết tình trạng hàn-nhiệt của mình.

Các thầy đông y thường chẩn đoán sai bệnh hàn giả nhiệt, hay nhiệt giả hàn, nên những bệnh này chữa không đúng gây chết người, gọi là bệnh nan y. Nhưng ngày nay có máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế để khám định bệnh rất chính xác thay cho bắt mạch, không sợ chữa bệnh sai lầm.

1-Trường hợp nhiệt giả hàn :
Căn cứ vào máy đo áp huyết thay cho bắt mạch, nghe thấy nhịp mạch đập nhanh 120 nhịp/phút, khi đo áp huyết cũng cho nhịp tim nhanh đến 120 là mạch thực nhiệt, bệnh nhân cảm thấy trong người rất nóng, môi khô nứt, lưỡi khô đỏ nứt, là nội nhiệt, nhưng bệnh nhân phải mặc áo lạnh, đo nhiệt độ thấp, bàn tay lạnh, súng bắn nhiệt kế chỉ low hay dưới 32 độ C, là ngoại hàn, theo đông y là chứng âm hư sinh nội nhiệt l̀à người thiếu lượng máu, mất máu, ngoại hàn.
Nhiều thầy đông y định bệnh sai nên chữa sai, đông y có y án để lưu ý các thầy đông y như sau
Xưa có một bệnh nhân ho ra máu, mời thầy đông y đến chữa, thầy bắt mạch thấy nhiệt nên cho uống Hoàng Liên là ví thuốc hàn để giải nhiệt, bệnh nhân uống xong lại càng ho ra máu nhiều hơn, thầy nhờ sư huynh đến giúp, sư huynh bắt mạch xong nói mạch nhiệt lắm phải chữa bằng thuốc hoàng liên, thầy thuốc thứ nhất nói, đệ đã cho uống 1 lạng hoàng liên rồi, sư huynh nói phải 2 lạng mới đủ, khi bệnh nhân uống xong ho ra máu còn nhiều hơn trước, hai đệ tử mời đến sư phụ khám và nói đã cho bệnh nhân uống đến 2 lạng hoàng liên, sư phụ cũng cho rằng chưa đủ phải cho 3 lạng, cuối cùng bệnh nhân ho ra máu còn nậng hơn hai lần trước, 3 thầy hội chẩn xong đều bó tay. Bên cạnh nhà có anh học trò đang học thuốc đi sang nhà bệnh nhân góp ý, mới hỏi 3 thầy đã cho uống gì, đều trả lời cho uống hoàng liên, anh học trò nói, theo tôi phải cho bệnh nhân uống nhiều quế tâm mới khỏi, họ không tin. Anh học trò nói nếu 3 thầy không tin, tôi có đem theo ít quế tâm mài ra cho bệnh nhân uống thử xem sao, rồi lấy cái bát cho ít nước, lấy cây quế tâm là vỏ quế dầy ở thân cây quế, chứ không phải vỏ quế ở cành cây quế gọi là quế chi, quế tâm chữa vào tâm hỏa, bổ âm, định thần, quế chi chỉ làm ấm đầu tay chân mà không dùng để bổ tâm, khi mài quế tâm tan vào nước, cho bệnh nhân uống thử thì bệnh nhân hết ho ra máu, lại còn khen thuốc mát qúa. Như vậy 3 thầy đã quên câu : Âm hư sinh nội nhiệt.

2-Trường hợp hàn giả nhiệt thường gặp trong cách chữa bệnh tiểu đường sai của tây y :
Là trường hợp ngày nay hay gặp hơn ngày xưa, là do chữa bệnh tiểu đường sai, bệnh nhân đang thiếu đường glucose, lại kiêng sợ dùng đường glucose, không ăn ngọt, bánh kẹo tại sao đường lại cao mà dấu hiệu trong người lạnh, ngoài da nóng, đo áp huyết có nhịp tim thấp 55-60 nhịp/phút là qúa nội hàn, đo nhiệt kế ở bàn tay thì khoảng 36-37 độ C hay cao hơn là giả nhiệt, đo đường huyết cao 180mg/dl, tây y cho rầng bệnh nhân đã bị bệnh tiểu đường cao. Tây y cho rằng đường từ cơm gạo, do ăn nhiều cơm....

Chúng ta phân tích từ từ xem sai ở điểm nào về số đo đường huyết như thế nào là bệnh và không bí bệnh :

a-Nói do ăn cơm nhiều gây ra bệnh tiểu đường là không có cơ sở khoa học, vì ngày xưa tây y chưa có bệnh tiể̉u đường, chưa có máy đo đường, ông bà cha mẹ chúng ta còn nghèo không ăn thịt cá nhiều, thay vào đó là ăn nhiều cơm canh rau củ qủa mà vẫn khỏe không bí bệnh gì, và cũng không bị hù dọa đường huyết cao vì thời đó may mắn là chưa có máy đo đường, chứ nếu có thì cà dân tộc Việt Nam ăn cơm nhiều là chính, nếu có máy thử đường vào thời đó, thì thử thấy rõ ràng mỗi chén cơm đo đường huyết là 50mg/dl, ăn 4 chén cơm đo đường huyết lên 200mg/dl thì tất cả dân VN đều bị bệnh tiểu đường hết, trong khi mọi người vẫn khỏe mạnh không bệnh tật. Chúng ta phải nghi ngờ tây y có gì sai.

b-Mọi người không hề thắc mắc 4 chén cơm ăn rồi nó đi đâu mà đến bữa lại đói, dĩ nhiên là nuôi các tế bào trong cơ thể cho năng lượng để làm việc, hết năng lượng phải nạp tiếp năng lượng nên đói phải ăn nữa
Nếu đật câu hỏi là đường trong cơm cao 200mg/dl, nó đi đâu, mỗi ngày đường nhiều như thế bây giờ chưa bệnh nhưng lỡ về già mới bị độc hại do đường tích lũy cao theo tây y đường cao sẽ đột qụy, mù mắt, cưa chân, nghe có vẻ có lý.
Nhưng thực tế từ trước đến nay có ai thấy đường nhiều trong cơm đã có gây bệnh tật gì không, dĩ nhiên là không, ông bà chúng ta vẫn khỏe sống lâu đến tuổi già mới chết. Như vậy rõ ràng tây y tạo ra bệnh tiểu đường để hù doạ mình phải uống thuốc, và chính hậu qủa của thuốc đã không làm hạ được đường của cơm, rau củ qủa, mà chính thuốc lại rút đường glucose trong tế bào xương tủy, da thịt của mình ra dẫn đến hậu qủa loãng xốp xương, da chân thiếu đường làm tế bào da chết, mất cảm giác bị hoại tử.

c-Có người hỏi, máy đo đường cao làm sao gọi là thiếu đường được. Mọi người không nghĩ rằng con người cần phải ăn mỗi ngày để sống, khi đi làm có tiền thì vẫn ăn bình thường, khi hết tiền thì vẫn phải đi vay nợ để ăn mà sống, thì tế bào cũng cần ăn để sống, thức ăn của tế bào là thức ăn hàng ngày, được cơ thể phân loại thành 4 chất mà tế bào cần, là glucose, protein, lipid, oxy, mà trong bữa ăn mình bị tây y hù dọa đường, phải kiêng đường glucose, bộ máy chuyển hóa trong cơ thể phải đi vay nợ đường glucose trong tế bào xương tủy, trong tế bào da ra để giúp tim và não hoạt động như ngành nghiên cứu của tây y đã chứng minh mỗi ngày thần kinh chức năng não cần trực tiếp 144g đường glucose, tim cần 36g đường glucose, còn các loại đường cơm gạo, rau củ qủa cũng phải được các enzymes chuyển hóa thành glucose sau để bổ sung cho đủ để trả nợ bù lại sự thiếu hụt glucose trong cơ thể, còn dư thừa cất vào gan thành đường dự trữ glycogen, thừa nhiều nữa chuyển thành mỡ, chứa trong gan và trong mỡ bụng gây ra béo phì, Như vậy máy đo đường huyết chỉ cao là 200mg/dl là đường vay nợ trước, rồi đường từ cơm và rau của qủa được enzyme trong cơ thể chế hóa thành glucose sẽ trả nợ sau, đó là lý thuyết, trên thực tế, tây y cấm ăn cơm nhiều thì làm gì đủ đường mà trả nợ, cơ thể càng thiếu đường glucose thì cơ thể càng lạnh, tuần hoàn máu chậm tạo ra mạch trì, thì máu đặc làm nghẽn tuần hoàn máu không đi nuôi tế bào ở xa, tế bào da chân chết mất cảm giác nóng lạnh đau nhức thì tế bào bị hoại tử.

d-Có người thắc mắc, ngày xưa chỉ ăn cơm nhiều đâu có đường glucose sao vẫn sống khỏe. Đây là điểm mà tây y đã lừa gạt chúng ta. Vì chỉ ăn cơm nhiều, đo đường huyết vẫn cao, thì mới đủ đường glucose đúng theo tiêu chuẩn của tây y thì không có bệnh. Vì đường cơm gạo tinh bột rau củ qủa là đường hỗn hợp trong đó có một phần glucose, fructose và các loại đường khác, tây y gọi chung là đường sucrose có công thức trọng lượng phân tử là 34,2mg/dl thì bằng 1 mmol/l đường glucose, cho nên không cần ăn uống đường glucose mà chỉ cần ăn cơm nhiều như ông bà chúng ta ngày xưa đo đường lên 342mg/dl, thì chia cho chỉ số đường sucrose là 34,2, tương đương 10mmol/l đường glucose, nên cơ thể vẫn khỏe do đủ đường theo tiêu chuẩn tây y.

e-Sở dĩ chúng ta bị bệnh do máy thử tiểu đường glucose-mét lừa chúng ta ngu không biết tính, khi đo đường cao 342mg/dl chí do cơm, chứ không phải uống đường glucose mà tính theo trọng lượng phân tử glucose là 18 để chúng ta bị hù dọa là tương đương 19mmol/l đường glucose là sai, vì nó là đường sucrose thì chỉ bằng 10mmol/l glucose thì còn nằm trong tiêu chuẩn tốt, do đó ông bà chúng ta ăn nhiều cơm thì đường vẫn nằm trong tiêu chuẩn no. May là thời xưa chưa có máy thử đường để lừa gạt ông bà chúng ta.

f-Ngoài ra ăn theo keto lại ăn ít cơm mà ăn nhiều rau củ qủa, đo đường cao 342mg/dl cũng tương đương 10mmol/l, nhưng khác pH, đường của cơm cũng là sucrose nhưng pH 7, còn rau của qủa cũng là đường sucrose nhưng pH là acid thì bị ung thư.

g-Chúng ta lại bị lừa gạt ăn theo keto, ăn ít cơm, thay rau củ qủa vừa ít đường, như đo đường chỉ còn 140mg/dl là mừng, nhưng đường này phải tính theo trọng lượng phân tử đường sucrose 34,2 thì 140mg/dl tương đương chỉ có 4,1mmol/l đường glucose là cơ thể thiếu đường glucose trầm trọng. Do cơ thể thiếu đường cho thần kinh não và tim hoạt động nên lại vay nợ từ các tế bào da, xương, lại dẫn đến hoại tử, mù mắt cưa chân và tế bào nhiễm acid gây ung thư càng nhanh, vì cơ thể thiếu đường glucose nên mạch hàn gây ra nhịp tim thấp, trong cơ thể lạnh mà ngoài da nóng, nằm trong bệnh hư hàn giả nhiệt của đông y.

Khi đông y điều chỉnh lại tình trạng hư hàn giả nhiệt thì khỏi bệnh do đó đông y không có bệnh tiểu đường mãn tính là bệnh tiểu đường suốt đời mà chỉ có cấp tính 3 nhiều, chữa kh̉ỏi bệnh 3 nhiều là khỏi bệnh đái tháo đường.
Ngược lại vì tây y tuyên truyền hù dọa bệnh tiểu đường, không cần nói đến 3 nhiều nữa, chỉ cần đem máy đo đường hù dọa đường cao để lừa mọi người phải uống thuốc nuôi bệnh suốt đời để làm giầu cho ngành kinh doanh thuốc chữa bệnh.

3-Cách phân biệt thế nào là bí bệnh tiểu đường và không bị bệnh tiểu đường :

Khi áp dụng đông tây y kết hợp qua 4 loại máy đo áp huyết, máy đo đường, súng nhiệt kế, pH thử nước bọt, và trọng lượng phân tử của 2 loại đường glucose, sucrose, tính chỉ số đường sau khi ăn bằng đơn vi mg/dl, so với nhịp tim, nhiệt kế, pH, chúng ta sẽ biết cơ thể thừa đường hay thiếu đường gây ra bệnh.

Trường hợp 1 :
Sau khi ăn, dù đường đo thấp như 90mg/dl hay dù cao trên 300mg/dl, nhưng các máy đo đều nằm trong tiêu chuẩn như nhịp tim 70-80, nhiệt kế 36-37 độ C, thử pH nước bọt 7-7,5 là người khỏe không bị thiếu đường hay thừa đường, vì cơ thể tự động điều chỉnh lượng đường thích nghi theo cơ thể cần.

Trường hợp 2 :
Sau khi ăn, đo đường thấp như 90mg/dl, nhíp tim thấp 60-65 là nội hàn, nhiệt kế đo trên ngón tay út chỉ low hay thấp dưới 32 độ C, pH 6-7 là cơ thể đang bị thiếu đường glucose nên nội hàn, ngoại hàn, cần phải uống thêm đường glucose và phải ngưng ngay ăn theo gạo lức muối mè, có dương nhưng thiếu đường glucose để tạo máu nuôi tế bào làm sụt cân cũng dẫn đến ung thư.

Trường hợp 3 :
Sau khi ăn đo đường thấp 90mg/dl, nhịp tim thấp dưới 60 là nội hàn nhiều, nhiệt kế chỉ low là ngoại hàn, pH 4 là tế bào thiếu đường do kiêng đường mà ăn đường từ rau củ qủa làm tế bào nhiễm acid làm tế bào mất máu, sụt cân, đang bị ung thư, phải ngưng ngay ăn theo keto, mà phải ăn đường với bột protein để tạo máu, tăng cân, tăng áp huyết, uống thêm 1 thìa bột baking soda pha 4 thìa đường trung hòa acid để tế bào ung thư không phát triển thêm mà chúng tự bị tiêu diệt.

Trường hợp 4 :
Sau khi ăn đo đường cao 350mg/dl, nhịp tim trên 80 là nội nhiệt, pH trên 8 là nội nhiệt, nhiệt kế 37-38 độ C là ngoại nhiệt, là đang bị bệnh 3 nhiều đái tháo đường, chia cho trọng lượng phân tử của đường glucose là 18, thì tương đường 19,4mmol/l đường glucose, là nội nhiệt, ngoại nhiệt khát khô cổ uống nước nhiều tiểu nhiểu mà không hết khát, ăn nhiều mà không hấp thụ, làm sụt cân. Cần uống nhiều nước mía giải nhiệt làm hạ áp huyết, hạ nhịp tim, hạ đường và làm hạ pH.

Trường hợp 5 :
Sau khi ăn đo đường cao 350mg/dl, nhịp tim thấp 60-65 là nội hàn, pH 4-5 là máu nhiễm acid, nhiệt kế chỉ low là ngoại hàn, thì đường 350mg/dl là đường rau củ qủa, tính ra đường sucrose chia cho trọng lượng phân tử của đường sucrose là 34,2 thì tương đương 10,2mmol/l là đường trong tế bào bí rút ra 10,2mmol/l đường glucose của thần kinh chức năng, trong lục phủ ngũ tạng, khiến tế bào thiếu đường lại nhiễm acid, nên đang bị ung thư.

Trường hợp 6 :
Đường lúc nào cũng cao từ 300-500mg/dl, có khi máy chi HI (high) là cao tối đa 1000mg/dl, nhưng không chết, mà đang mù mắt, đang lọc thận, đang tiêm insulin mà đường không hạ. Nguyên nhân do kiêng ăn đường, kiêng bánh kẹo, kiêng ăn nhiều cơm, cơ thể không có đường glucose nuôi thần kinh chức năng, nuôi tim tuần hoàn... ngược lại tiêm insulin tây y gạt người nói tiêm insulin để hạ đường và giữ cho đường không tăng, mà đường không hạ lại càng ngày càng tăng, vì cơ thể không có đường glucose nuôi thần kinh não và nuôi tim hoạt động, nên cơ thể phải rút đường trong tế bào, trong xương tủy để nuôi tim mỗi ngày, nhưng lấy ra bao nhiêu bị insulin tiêu hủy, làm cơ thể bị mất 2 lần đường, thay vì cơ thể rút ra 300mg/dl đường nuôi tim, lại bị insulin cân bằng mất không còn insulin cơ thể lại lấy ra thêm 300mg/dl để nuôi tim não, là đã nợ tế bào 600mg/dl, tây y không biết lại tăng liều insulin để cân bằng 400mg/dl khi hết insulin, cơ thể lại rút ra thêm 300mg/dl nuôi thần kinh não và tim, cứ insulin vào thì cơ thể mất đường gấp đôi, đã không ăn đường glucose vào trả nợ mà cơ thể lại mất đường gấp đôi cho đến khi tế bào hết đường thì tim não ngưng đập chết người, tây y lại hù dọa chết người do bệnh tiểu đường cao.
Cách chữa, ngưng ngay kẻ thù insulin để tế bào không bị mất đường là mất máu, khi ngưng tiêm insulin thì đường huyết lại không tăng, rồi uống thêm đường glucose trả nợ cho thần kinh não, tim và dư thừa trả nợ cho xương, vì thế, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên càng uống nhiều đường glucose lại không thấy đường huyết tăng mà lại giảm, vì vậy có người đà uống đến 1kg đường trong 1 ngày đo đường glucose mới tăng lên được trên 8mmol/l
Sau đó cơ thể tự quân bình âm-dương, hàn-nhiệt trở về tiêu chuẩn thì cơ thể tự động không cần nhiều đường chỉ cần đủ 6-9 thìa cà phê đường glucose mỗi ngày thì khỏi bệnh tiểu đường mà vẫn phải cần đường là thức ăn mỗi ngày nuối chức năng thần kinh não và tim hoạt động tốt không bị bệnh.

Trường hợp 7 :
Sau khi ăn đo đường cao 300mg/dl, nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt kế trong tiêu chuẩn 36-37 độ C, pH trong tiêu chuẩn 7-7,5 thì người này khỏe không có bệnh tiểu đường, dù lả đổi ra đường glucose chia cho 18 là 16.7mmol/l đường glucose hay đổi ra đường sucrose chia cho 34,2 là 8,8mmol/l glucose, vì cơ thể vẫn duy trỉ âm dương được quân bình, thì không phải là bị bệnh tiểu đường, do đó tiêu chuẩn của tây y hạ thấp xuống để hù dọa mọi người bị thêm nhiều bệnh mới phải dùng thêm nhiều thuốc chữa bệnh rối loạn đường huyết dẫn đến rối loạn tiêu hóa, trào ngược thực quản, rối loạn lipid máu là mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ do nội hàn mỡ đóng đông và rối loạn thần kinh thực vật...

Trường hợp 8 :
Sự khác biệt của đường glusoe, đường của cơm gạo, đường của rau củ quả :
Sau khi ăn đo đường giống nhau như 250mg/dl. Phân biệt ̀ 5 trường hợp :

a-Đo nhịp tim 70-80, nhiệt kế 36-37 độ C, pH 7-7,5 dù đường cao cũng không bị bệnh tiểu đường, dủ đổi ra đường glucose chia cho 18 tương đương 13,9mmol/l đường glucose, hay đổi ra đường cơm do ăn nhiều cơm, chia cho 34,2 tương đương 7,3mmol/l đường glucose,

b-Đo nhịp tim khoảng 60-65, pH 6-6,5 là nội hàn, nhiệt kế dưới 32 độ C hay low, là ngoại hàn, thì đường này là sucrose, chia cho 34,2 tương đương 7,3mmol/l đường glucose, thì vẫn bị bệnh vì trong đường này là̉ rau củ qủa nhiều hơn cơm nên có nhiều acid làm gan nhiễm mỡ, gây ra bệnh mỡ máu cao, rối loạn lipid máu.

c-Đo nhịp tim cao 85-90, pH 7-7,5 chỉ hơi nội nhiệt, nhiệt kế chỉ 37-37,5 độ C là đường hơi cao, đổi ra đường glucose 13,9mmol/l, cũng chưa có tình trạng 3 nhiều thì lưu ý phải tập bài Lăn Người chuyển hóa đường làm hạ nhiệt, hạ đường, tăng insulin cho cơ thể cân bằng đường cho các tiêu chuẩn trở về bình thường mà không cần dùng thuốc hạ đường.

d-Đo nhịp tim thấp nhiều 55-60 nội hàn, trong người rất nóng, pH 6 là nội hàn, nhiệt kế chỉ cao trên 38 độ C là bệnh nội hàn giả nhiệt, là thiếu lượng máu gọi là âm hư nội nhiệt, đường cao do nồng độ đường đậm đặc, cần uống 1-2 viên quế cinamon với nước nhiều cho loãng máu hòa tan đường và tăng nhiệt cho tim thì nồng độ đường trong máu giảm thấp, mà không phải kiêng đường, nhịp tim hàn là đang thiếu đường glucose.

e-Đo nhịp tim thấp 60-65, đường cao 300mg/dl, nhiệt kế 35-36 độ C, pH 6,5-7 nguyên nhân do đang dùng thuốc chữa bệnh tim mạch và tiểu đường, thì đường này không phải glucose mà là đường của cơm, nên chia cho 34,2 tương đương 8,8mmol/l đường glucose thì không phải bệnh tiểu đường mà mỗi ngày phải uống thêm 4 thìa đường sau khi ăn cho đường lên 10mmol/l và tập bài Lăn Người chuyển hóa thức ăn làm tăng nhịp tim, tăng nhiệt ngoài tay, không uống thuốc chữa bệnh tiểu đường để không bị biến chứng rối loạn áp huyết, tiêu hóa, rối loạn lipid hay mỡ máu, rối loạn đường huyết, rối loạn thần kinh thực vật do hậu qủa của thuốc hạ áp huyết và thuốc chữa tiểu đường.


VI-NHỮNG CHỨNG BỆNH HÀN-NHIỆT TRONG ĐÔNG Y :

Chúng ta dùng bảng tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi làm căn bản để nhìn thấy thế nào là hư-thực, phù-trầm, trì-sác.
Ba số đo của máy đo áp huyết tây y gọi là :
Tâm thu/Tâm trương/Nhịp tim
Đông y gọi là : Khí/Tinh/Thần hay Dương khí/Âm huyết/Hàn-nhiệt

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Chúng ta lấy áp huyết tiêu chuẩn lão niên làm ví dụ :
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

1-Quy ước để đo áp huyết, nhịp tim, nhiệt kế, đường huyết, pH để định bệnh theo đông y :
:
a-Quy ước định bệnh âm-dương :

Khì dương khí khỏe mạnh tối đa 140mmHg, tối thiểu 130mmHg
Âm huyết khi khỏe mạnh tối đa 90mmHg, tối thiểu 80mmHg.
Khi dương khí suy, thì tâm thu giảm xuống khoảng 5mmHg, nhưng vẫn nằm trong tiêu chuẩn tuổi
Âm huyết suy thì tâm trương cũng giảm xuống khoảng 5mmHg, nhưng vẫn nằm trong tiêu chuẩn tuổi
Khi dương khí thịnh, thì tâm thu tăng dưới 5mmHg
Âm huyết thịnh, thì tâm trương cũng tăng dưới 5mmHg
Khi dương khí thực, hay âm huyết thực, tâm thu hay tâm trương sẽ cao hơn 10mmHg. Nghĩa là áp huyết tuổi thiếu niên cao bằng hay hơn tuổi thanh niên, tuổi thanh niên cao bằng hay hơn tuổi trung niên,tuổi trung niên cao bằng hay hơn tuổi lão niên, tuổi lão niên có tâm thu cao từ 150-220mmHg, tâm trương cao từ 100-120mmHg
Khi dương khí hư hay âm huyết hư, tâm thu hay tâm trương của tuổi người lớn chỉ bằng tuổi trẻ em, nếu thấp hơn tuổi thiếu nhi là dấu hiệu ung thư.

b-Quy ước hàn-nhiệt
Nhịp tim thấp dưới 70 là nội hàn, cao hơn 80 là nội nhiệt.
Nhiệt kế đo tay thấp hơn 35 độ C là ngoại hàn, cao hơn 37 độ C là ngoại nhiệt

2-Quy ước đường huyết
Nhắc lại đông y không có bệnh tiểu đường.
Dù đường thấp dưới 100mg/dl hay cao đến 342mg/dl mà nhịp tim trong tiêu chuẩn 70-80, nhiệt kế trong tiêu chuẩn 36,5-37 độ C, pH 7-7,5 là người vẫn khỏe không bị bệnh.

3-Nghiên cứu những trường hợp cá biệt

Đường huyết cao hay thấp làm thay đổi nhịp tim, thay đổi nhiệt kế, thay đổi pH ngoài tiêu chuẩn là người đang có những chứng bệnh theo đông y như dưới đây, do đó dù có chứng bệnh gì cũng hiện ra tình trạng sức khỏe bằng máy đo áp huyết 2 tay, đo đường, nhiệt kế, pH là nguyên nhân gốc bệnh thì phương pháp chữa chỉ cần điều chỉnh các thông số này về tiêu chuẩn thì khỏi bệnh :


Chứng Hàn : (045)
Do dương khí suy, âm khí thịnh làm cơ năng trao đổi chất giảm, có dấu hiệu sắc mặt trắng xanh, uể oải, nằm co, sợ lạnh, bụng lạnh đau, không khát, thích uống nước nóng, phân nhão lỏng, tiểu nhiều trong, chất lưỡi nhạt, rêu trắng trơn, thường gặp trong bệnh mạn tính, hàn vào phổi sinh suyễn hàn, hàn ở lồng ngực làm ra bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, hàn ở bụng dưới làm đau bụng mỗi kỳ kinh ở phụ nữ.
Đo áp huyết tâm thu thấp hơn tiêu chuẩn, tâm trương cao hơn tiêu chuẩn, nhịp tim thấp là nội hàn, nhiệt kế thấp là ngoại hàn.

Chứng Nội Hàn : (046)
Do dương hư khí yếu công năng tạng phủ suy giảm không đủ nhiệt để thủy hoá khí nên thủy không được vận hoá bị ứ đọng sinh hàn..
Đo áp huyết tâm thu thấp, nhịp tim thấp là nội hàn, đường huyết thấp không đủ nhiệt do thiếu đường glucose, hay đo đường sucrose.cao nhưng khi chuyển hóa ra đường glucose vẫn thấp hơn tiêu chuẩn.

Chứng Hàn Kết : (047)
Do âm hàn ngưng trệ tạo ra bệnh đại tiện bí kết có dấu hiệu đau hoặc sôi bụng, tiểu trong, môi tái, miệng nhạt, rêu lưỡi trắng trơn.
Đo áp huyết tâm trương không thay đổi là máu đặc ngưng trệ do nhịp tim thấp là tốc độ bơm máu tuần hoàn chậm khi đo áp huyết ở tay và̀ ở chân thấp là nội hàn, nguyên nhân do thiếu đường dương glucose để làm tăng thân nhiệt, tăng nhìp tim làm tăng tốc độ bơm máu tuần hoàn

Chứng Hàn Tà : (048)
Do nội tạng hư hàn làm bệnh có dấu hiệu đại tiện trong loãng như phân vịt, hoặc ra thức ăn sống sít, bụng sôi đau âm ỉ kéo dài, tiểu trong, rêu lưỡi trắng trơn.
Đo áp huyết tâm thu, tâm trương đều thấp, nhịp tim thấp là nội hàn, nhiệt kế thấp là ngoại hàn.
Cần uống nhiều đường với nước ắm nóng cho ít lát gừng, cho đường huyết lên 10mmol/l rồi tập bài Lăn Người để chuyển đường nuôi thần kinh não và bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần, thông khí toàn thân, cầm tiêu chảy.

Chứng Hàn Sán : (049)
Làm đau bụng lạnh cấp tính, quanh rốn đau như thắt, chân tay tê dại, vã mồ hôi lạnh, toàn thân giá lạnh, do tỳ vị hư hàn, hoặc do huyết hư sau khi sanh lại bị cảm phong hàn làm bụng co cứng đau lan sang hai bên sườn, hoặc do kinh can bị hàn khí xâm nhập làm bộ sinh dục lạnh, sưng rắn đau co rút đau.
Đo áp huyết tâm thu thấp, tâm trương cao, nhịp tim thấp do tụt đường huyết làm nội hàn, nhiệt kế thấp là ngoại hàn do lục dâm.
Cần uống đường pha nước gừng ấm xong chườm nóng bao tử, cùng lúc tập bài Kéo Ép Gối.

Chứng Hàn thực : (050)
Chính khí không hư mà hàn tà phát sinh do ăn uống kết ở trong có dấu hiệu chân tay lạnh, tiểu tiện trong, đau bụng, bí đại tiện, lưỡi nhuận, rêu trắng.
Đo áp huyết tâm thu tâm trương trên tay và chân trong tiêu chuẩn, do thức ăn hàn lạnh, thiếu đường nhịp tim thấp là nội hàn ở cả tay chân, nhiệt kế thấp là ngoại hàn,
Cần uống nhiều đường pha gừng hay bột ớt cayenne, rồi chườm nóng bụng cùng lúc tập bài Kéo Ép Gối 300 lần thông khi đều toàn thân

Chứng Hàn thực kết hung : (051)
Do mắc bệnh thương hàn lại tắm nước lạnh, nhiệt tà bị hàn khí ngăn trở, thủy hàn làm thương phế, hàn khí kết nơi hông sườn làm đau vùng ngực, tâm phiền không khát, không phát nhiệt.
Bệnh thương hàn do nhiễm khuẩn từ nguồn nước nhiễm khuẩn, từ thức ăn uống, lây từ người đã mắc bệnh, trong khoảng 1 tuần không có dấu hiệu bệnh nhưng sau đó hay bị lên cơn sốt nóng, lạnh về chiều, do đó cần theo dõi áp huyết, đường huyết, nhiệt kế, pH tăng sức đề kháng cho cơ thể và dùng baking soda pha đường uống để diệt khuẩn, tập thể dục khí công tăng cường vệ khí chống bệnh.

Chứng Hàn Lật : (052)
Do qúa hàn trong phủ tạng phát sinh run rẩy lập cập, mỗi khi phát hàn, hai hàm răng gõ vào nhau, thường gặp trong bệnh sốt rét, bệnh dịch, hoặc phạm thuốc péniciline, cách giải tiêm 1 mũi calcium làm tăng nội nhiết để quân bình.
Cấp cứu trường hợp này phải uống nước đường pha gừng, hay đường với bột ớt cayenne, hay uống viên quế, rồi nằm đắp chăn cho ấm nóng người

Chứng Hàn Quyết : (053)
Do dương khí hư yếu vì nội tạng hư hàn, có dấu hiệu mệt mỏi, sợ lạnh, iả nước trong, chân tay lạnh buốt, mình lạnh nằm co, không khát, bụng đau, mặt đỏ, móng chân tay thâm xanh, choáng váng, ngã lăn bất tỉnh.
Đo áp huyết thấp tâm thu là dương khí thấp, nhưng không thấp qúa nhiều nên không phải bệnh dương hư tự hãn, nhịp tim thấp là nội hàn, thiếu đường qúa nhiều chân tay lạnh, lên cơn choáng té ngã.
Thí dụ : Đo áp huyết tâm thu thấp khoảng 5mmHg, nhưng nhịp tim thấp khoảng 55-60 cả chân và tay, khi té ngã đột qụy đo đường huyết thấp dưới 5mmol/l ,nhiệt kế chỉ low. Cấp cứu ngay bằng 1 thìa đường vào miệng cho đường nuôi thần kinh chức năng não rồi pha 1 ly nước ấm pha 5 thìa đường với ít lát gừng hay uống 1 lon Redbull, trong Redbull có 10 thỉa đường và làm tăng khi tâm thu.

Chứng Hàn Bao Hỏa : (054)
Cơ thể bẩm sinh tích nhiệt bị bệnh cảm lạnh, hàn bao ở bên ngoài khiến nhiệt uất bên trong làm ra bệnh hen suyễn .
Đo áp huyết có nhịp tim cao trên 100 nhịp/phút, và cơ thể thiếu máu, tâm trương thấp dưới 65mmHg không đủ nước để xuất mồ hôi giải nhiệt, lại bị hàn tà ngoại hàn, không xuất mồ hôi được làm nội khí uất không thông nên khó thở thành suyễn.
Cần uống nhiều nước mía, nằm đắp chăn ủ ấm người để quân bình hàn-nhiệt cho người rịn mồ hôi, cho mũi ngửi tinh dầu tràm thông khí phổi cho dễ thở thì hết suyễn.

Chứng Hàn Nhiệt Thác Tạp : (055)
Chứng hàn, chứng nhiệt thay đổi nhau như trên nóng dưới lạnh, trên lạnh dưới nóng,biểu nóng lý lạnh, biểu lạnh lý nóng.
Đo áp huyết tâm thu thấp, tâm trương cao, nhịp tim cao, đường huyết thấp làm rối loạn âm-dương, Uống 5-10 thìa cà phê đường cát vàng rồi tập bài Lăn Người 15 phút, xong nằm thở thiền trụ tâm ý ở Mệnh Môn điều hoà thủy hỏa.

Chứng Nhiệt Kết Bàng Lưu : (056)
Có dấu hiệu đại trường thực nhiệt đi cầu táo bón không thông, khó đi nhưng chỉ ra nước chứ không ra
phân cục như táo bón thông thường.
Đo áp huyết tâm trương thấp là khí lực yếu, phổi yếu, cơ ruột không co bóp đẩy phân, trong khi nhịp tim cao do nội nhiệt là hỏa khắc kim, trong khi thức ăn trong bao tử là hàn, bao tử không co bóp chuyển thức ăn thành dưỡng trấp, nên thức ăn trở thành sống sít, phân ra ít mà ra nước nhiều,
Uống 5 thìa cà phê đường cát vàng với nước ấm xong tập bài Kéo Ép Gối chuyển hóa đường và chuyển thức ăn thành máu, cặn bã thức ăn thành phân đặc được ruột co bóp nhờ bài Kéo Ép Gối đẩy ra ngoài.

Chứng Nhiệt Kết Hạ Tiêu : (057)
Nhiệt kết vùng đại tiểu trường, thận,bàng quang khiến sự khí hóa của tạng phủ hạ tiêu trở ngại làm bụng dưới trướng đau, đại tiện bí, tiểu tiện tắc buốt hoặc tiểu ra máu.
Đo áp huyết ở chân có nhịp tim cao là thận nhiệt. Đo ở tay phải là gan nhịp tim cũng cao là gan nhiệt làm nóng tim cũng nhiệt, thì tiểu trường củng nhiệt, tim nhiệt thì bao tử nhiệt, do uống ít nước, thủy không khắc chế được hỏa, tất cả dồn nhiệt xuống hạ tiêu, gọi là nhiệt kết hạ tiêu sinh táo bón, tiểu không thông.
Uống nước mía giải nhiệt, tăng thủy để khắc chế hỏa, rồi tập bài Lăn Người 15 phút điều hòa âm-dương, tập bài Kéo Ép Gối 300 lần thông khi tuần hoàn toàn thân để giải nhiệt và thông đại tiểu tiện.

Chứng Nhiệt Thịnh Khí Phận : (058)
Có dấu hiệu sốt cao, mặt đỏ, tâm phiền, vã mồ hôi, khát, rêu lưỡi vàng khô. Nếu nhiệt kết thực chứng nặng sẽ sốt cao về chiều, thậm chí hôn mê, đau bụng, bí đại tiện , rêu lưỡi vàng dầy khô.
Đo áp huyết hai tay, tâm thu hư 2 tay giống nhau không thay đổi là khí ngưng tụ, tâm trương thấp, nhịp tim cao mạch sác, nóng tim ngực, hỏa khắc phế kim xuất mồ hôi, là dương hư tự hãn, âm hư nội nhiêt, bao tử nhiệt thì rêu lưỡi vàng dầy khô, là dấu hiệu khó thở, hơi thở yếu trước khi lao phổi.
Đề phòng hôn mê do sốt cao, uống khoảng 3 lít nước mía chia làm nhiều lần trong ngày và tập bài Lăn Người điều chỉnh âm-dương thần kinh chức năng não và bài Vỗ Tay 4 Nhịp tăng cường khí oxy phổi làm mạnh phổi ngừa lao làm mát thận khắc tâm hỏa vượng.

Chứng Nhiệt Vào Huyết Phận : (059)
Huyết phận là nơi sâu nhất trong cơ thể bị nhiệt tà truyền vào nên thường sốt cao về đêm, tinh thần ủ rũ, trằn trọc, co giật, đặc biệt nổi vết ban chẩn là huyết bị hại nhiễm độc, lưỡi đỏ bầm nổi hột.
Đo áp huyết bên gan có nhịp tim cao là gan nóng, cần uống nhiều nước mía giải nhiệt, máu trong gan nhiễm độc, tối uống 5 viên Phan Tả Diệp mua ở tiệm thuốc tây tên Senna Laxative, trong 3 tối để xổ độc máu trong gan.

Chứng Nhiệt Vào Tâm Bao : (060)
Là tà nhiệt do lục dâm truyền vào doanh phận làm tổn thương thần kinh gây hôn mê kéo dài không tỉnh, thường đi đôi với đờm gây biến chứng, dễ bị di chứng bại liệt, mất trí.
Nguyên nhân do vệ khí của cơ thể yếu từ lâu do kiêng đường, khi thiếu đường, đi đường bị trúng phong nhiệt làm xuất mồ hôi tụt mất đường té ngã hôn mê, khi tỉnh thì bị liệt mất trí nhớ

Chứng Nhiệt Cực Sinh Phong : (061)
Do thực nhiệt thịnh tổn thương vinh huyết, can huyết, làm huyết nhiễm độc gây ra bệnh viêm não, sốt cao co giật, kiết lỵ máu, bại huyết.
Đo áp huyết bên gan cao tâm thu, tâm trương thấp, là gan thiếu máu gọi là âm hư sinh nột nhiệt, nhịp mạch gan cao trên 120 nhịp/phút là sốt nhiễm trùng máu, là máu trong gan nhiễm độc.
Nhiệt cực sinh phong là gan qúa nóng gọi là can phong nội động thì bị co giật, là gan bị động hại thần kinh não, trong đầu nóng làm nhũn não, tây y gọi là viêm não, chứ không phải ngoại phong của lục dâm. Cần uống nhiều nước mía giải nhiệt, mỗi ngày khoảng 2,5 lít chia đều nhiều lần thay cho nước uống liên tiếp 5 ngày, để chữa khỏi các bệnh sốt nhiễm trùng, sốt xuất huyết do muổi độc cắn, không cần thuốc.

Chứng Nhiệt Thương Cân Mạch : (hỏa thiêu gân) (062)
Do sốt cao kéo dài làm âm suy kiệt, gân cốt mất nuôi dưỡng khiến gân co quắp, bại liệt.
Chúng ta tưởng tượng nướng một con vật thì gân bị nóng co rút lại, trong con người cũng vậy, gan chủ về gân và thần kinh, khi gan qúa nóng nhiệt tối đa gọi lả nhiệt cực thì tay chân bị rút co quắp, không mở ra được trở thành tật khó chữa.

Chứng Nhiệt Uất : (063)
Khí uất do giận kết lại trong gan hóa nhiệt làm đau đầu, miệng khô đắng, ngực sườn đầy tức, nôn ợ chua, bí đại tiểu tiện, nước tiểu đỏ ra ít , ù tai, tính nóng nẩy,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.
Gan chủ gân và thần kinh, ảnh hưởng đến tính khí hay giận, khi uất ức nóng giận làm cơ gan co bóp máu trong gan dồn lên đầu, nhịp tim tăng nhanh làm gan cực nóng gây ra đau đầu, nặng thì tăng cao áp huyết đứt mạch máu não, còn nhẹ thi khi gan co bóp mạnh tiết ra nhiều chất chua đắng, đưa nhiều máu vào tim, nên miệng khô đắng tức ngực ợ chua, tăng nhiệt bí đại tiểu tiện.
Uống nước mía vắt chanh để giải nhiệt hạ áp huyết, và tập bài Vỗ Tay 4 nhịp chậm làm hạ nhịp tim.

Chứng Thượng Hàn Hạ Nhiệt : (064)
Là bệnh hàn nhiệt lẫn lộn, nhiệt tà ở dưới làm trướng bụng, tiện bí, tiểu sẻn đỏ, trên nhiễm hàn tà làm lợm giọng, nôn mửa, ho suyễn, đờm ẩm, rêu trắng.
Uống 1 thìa baking soda pha 4 thìa đường xong tập bài Lăn Người cho ói thức ăn hàn lạnh và đờm nhớt kết khối trong bao tử ra ngoài, rồi uống 5 thìa đườ̀ng tập bài Kéo Ép Gối thông khí toàn thân điều chỉnh âm-dương hàn-nhiệt.

Chứng Thượng Nhiệt Hạ Hàn : (065)
Là bệnh hàn nhiệt lẫn lộn do khí của âm dương làm bệnh trong trường hợp ngoại cảm dùng công hạ sinh iả chảy không ngừng, tân dịch tiêu hao, nhiệt tà thừa cơ xung nghịch lên khiến họng đau, khạc ra đờm vàng dính lẫn máu, hàn tà ở dưới sinh iả lỏng nát, tứ chi lạnh.
Đo áp huyết 2 tay, 2 chân có khi nhịp tim trên tay cao là thượng nhiệt, thì nhịp mạch ở chân thấp là hạ hàn, hay ngược lại . Uống 5 thìa đường tập bài Lăn Người và bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Búng thông khí toàn thân.

Chứng Triều Nhiệt : (066)
Phát sốt từng cơn có định kỳ vào thời gian nhất định, đa số về chiều thuộc âm gọi là âm hư triều nhiệt do 3 nguyên nhân :
Âm dịch suy kém:
Cứ tối đến là phát sốt ra mồ hôi trộm, gọi là âm hư triều nhiệt.
Dương khí bị thấp tà lấn át:
Gây bệnh sốt về chiều gọi là thấp ôn triều nhiệt.
Nhiệt tà kết ở ruột :
Phát sốt mỗi buổi chiều gọi là nhật bộ triều nhiệt.
Ngoài ra nếu sốt nhiệt do ôn bệnh truyền vào doanh phận hay huyết phận, không thuộc triều nhiệt.

Tất cả các bệnh sốt về chiều nguyên nhân chính là âm hư, do thiếu máu, phải bổ máu bổ đường thay bằng nước mía hạ sốt hạ nhịp tim, tập Lăn Người chỉnh thần kinh, Kéo Ép Gối, Vỗ Tay 4 Nhịp để thông khí toàn thân. Nếu chữa sai gây ra bệnh nhiệt cực sinh phong.

-----------

Thực Dưỡng | Bị Mụn Lỡ Loét | Cơ Thể Không Được Thiếu Đường | Thầy Thích Tuệ Hải
https://youtu.be/L8SyGHOnuj4
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6798
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến5 khách