Tiểu đường 40. Khám phá sự thật chết vì tiêm insulin

Nơi giúp đỡ lẫn nhau trau giồi kiến thức.

Tiểu đường 40. Khám phá sự thật chết vì tiêm insulin

Gửi bàigửi bởi admin » Chủ nhật Tháng 1 19, 2020 9:12 pm

Tiểu đường 40. Khám phá sự thật chết vì tiêm insulin qúa liều trong bệnh viện.

Video bài giảng : https://youtu.be/AVr2RQ0prMc

I-Nguyên nhân chết người :

1-Mức đường huyết gây chết người :
Trước hết chúng ta phải hiểu khi cơ thể bị tụt thấp đường huyết xuống 3,5mmol/l hay 63mg/dL thì não chết, tim ngưng đập, thì chúng ta mới khám phá ra nguyên nhân tại sao tây y đã phạm sai lầm khi tiêm insulin làm chết người.

2-Một số điều căn bản cần biết khi tiêm insulin để trị bệnh tiểu đường:
Tây y định nghĩa, liều lượng insulin căn bản giữa khi no và đói trong cơ thể thường không thay đổi từ ngày này sang ngày khác chiếm khoảng 40-50%.
Còn lại khoảng 50-60% là liều insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu tăng cao thêm do thực phẩm carbohydrate mà chúng ta ăn vào theo mỗi bữa ăn được quy định tính theo tỷ lệ insulin so với carbohydrate. Cho nên phải tính liều insulin tiêm vào sau bữa ăn để tiêu hủy số đường huyết thặng dư.
Cứ tiêm mỗi đơn vị insulin loại tác dụng nhanh sẽ loại bỏ 12-15g carbohydrate làm cho đường huyết giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào độ nhạy cảm của từng cá nhân với insulin có thể thay đổi tùy theo thời gian trong ngày, từ người này sang người khác và bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể chất và căng thẳng.
Tây y chia ra 3 loại liều insulin với đơn vị nhiều ít khác nhau trong 3 bữa ăn tùy theo bữa ăn sáng, trưa, chiều.

3-Sai lầm làm bệnh nhân chết do tiêm quá liều insulin.
Do những nguyên nhân sau :
Tính toán sai hàm lượng carbohydrate trong bữa ăn.
Vô tình tiêm hai lần cho cùng một bữa ăn hoặc bữa ăn nhẹ
Vô tình tiêm số liều của một bữa ăn khác nhau (ví dụ như tiêm nhầm liều bữa tối của vào bữa sáng
Vô tình tiêm nhầm insulin - ví dụ tiêm insulin tác dụng nhanh thay vì insulin tác dụng dài (căn bản)
Gặp khó khăn khi nhìn thấy các con số hoặc cấp phối trên bút hoặc ống tiêm insulin
Ngoài ra y tá không để ý bệnh nhân có ăn hết thức ăn, hay bỏ bữa, mà cứ tiêm đủ đơn vị insulin theo tỷ lệ carbohydrate trong bữa ăn đó làm tụt đường huyết.

Để tránh rủi ro do lỗi của bệnh nhân ăn không hết mà nói ăn hết, hay đổ tránh do lỗi của y tá và bác sĩ định sẵn đơn vị insulin tiêm sau bữa ăn, y tá cần phải đo lại đường huyết thực tế sau khi ăn, nếu thấy thấp phải báo cho bác sĩ biết.
Tuy nhiên điều này phải tính toán lại đơn vi insulin cũng rất khó, mà tiêm theo liều cũ thì bệnh nhân sẽ chết, mà không tiêm sợ bệnh nhân bị biến chứng rối loạn đường huyết. Do đó y tá nhắm mắt tiêm bừa làm bệnh nhân chết oan, khiến mọi người không hiểu tưởng lầm vì bệnh tiểu đường của mình qúa nặng bệnh viện chữa không nổi mà phải chết về bệnh tiểu đường. Thực ra đường cao không chết mà tiêm insulin để chữa bệnh tiểu đường qúa liều bệnh nhân mới bị chết.

Tây y quan trọng hóa bệnh tiểu đường, y tá chỉ biết nghe lệnh tiêm, còn điều chỉnh lại liều insulin do bác sĩ, thì bác sĩ chỉ tính toán liều thuốc theo lý thuyết chứ không theo sát thực tế trên lâm sàng để thay đổi liều thuốc kip thời cho bệnh nhân. Thật ra việc điều chỉnh dễ dàng như ở phần III bên dưới, nếu sau khi ăn đường huyết qúa cao, còn sau khi ăn đường huyết dưới 180mg/dl là bình thường, không cần tiêm, mà cứ vẫn tiêm để đường huyết tụt thấp dưới 3,5mmol/l hay 63mg/dL thì bệnh nhân sẽ chết.
Để đề phòng bệnh nhân không bí chết, thân nhân phải biết cách đo đường huyết hay yêu cầu y tá đo đường huyết khi thấy bệnh nhân có dấu hiệu tụt đường huyết sau khi tiêm, để kịp thời cho tiêm glucoza làm tăng đường huyết lên cho tỉnh lại.
Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường hay bị chết nhiều vì lỗi lầm này chứ không phải đường huyết cao mà chết, đó là sự bí mật dấu kín vì không biết trách nihệm do ai.

II-Dấu hiệu tiêm qúa liều insulin làm tụt đường huyết và cách tự cấp cứu :

1-Những dấu hiệu qúa liều insulin :
Danh sách cảnh báo của tây y về các triệu chứng hạ đường huyết có thể do quá liều insulin:
Tâm trạng chán nản, Chóng mặt, Buồn ngủ, Mệt mỏi, Đau đầu, Đói cồn cào, Không có khả năng tập trung, Cáu gắt, Mất phương hướng, Buồn nôn, Thần kinh, Thay đổi tính cách, Tim đập loạn nhịp, Bồn chồn, Rối loạn giấc ngủ, Nói lắp, giảm âm. Da nhợt nhạt, Đổ mồ hôi, Ngứa, Rung người, Chuyển động không ổn định mắt định hướng.
Các triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể bao gồm: Hôn mê, Mất phương hướng, Co giật,

2-Cách tự cấp cứu :
Khi thân nhân nuôi bệnh nhân trong bệnh viện nếu thấy bệnh nhân có những dấu hiệu trên, nhất là sau khi ăn buồn ngủ, tay chân lạnh, giọng nói mất âm thanh, giảm thanh, phải gọi bác sỉ, y tá ngay, hay cho uống nhiều nước đường ngay thì bệnh nhân sẽ tỉnh lại.
Nếu không theo dõi liều insulin tiêm sau mỗi bữa ăn, khi bị qúa liều nặng bệnh nhân sẽ chết trong đêm, khi đường huyết thấp dưới 3,5mmol/l là bệnh nhân đi vào cửa tử và thần chết dắt đi chính là insulin.
Còn nếu nhẹ thì bệnh nhân bị hôn mê đường huyết lúc nào cũng 4-4,5mmol/l hay 72-81mg/dL thì trở thành người thực vật. Hiện nay bên Hoa Kỳ có rất nhiều trung tâm nuôi người thực vật cho đến chết mà không tỉnh gọi là House-Cares.
Khi người nhà bệnh nhân mời tôi đến chữa, tôi đổ đường hạt vào cạnh miệng bệnh nhân cho tan rồi lay lắc đánh thức bệnh nhân, thì bệnh nhân tỉnh, nhưng không còn nhớ ai, khi cho thêm đường thì bệnh nhân nhìn người nhà rồi khóc. Khi tôi ra về dặn người nhà mỗi ngày tiếp tục cho ngậm đường rồi lắc người cho tỉnh, rồi nói chuyện hỏi chuyện cho phục hồi trí nhớ.
Nhưng sau đó người nhà gọi điện thoại cho tôi biết bệnh viện cấm không cho bệnh nhân uống đường, tái phạm họ sẽ thưa ra tòa, nên mỗi lần vào thăm chỉ như thăm một người thực vật. Đó là hậu qủa của bệnh thiếu đường.

III-Sai lầm trong lý thuyết tính liều lượng insulin cho mỗi bệnh nhân sau khi ăn :
Tây y có 2 cách tính liều lượng tiêm insulin :

1-Tính theo khẩu phần ăn carbohydrate trong thực phẩm.
Thí dụ bác sĩ lo về dinh dưỡng đã tính toán khẩu phần ăn cho bệnh nhân là 60g carbohydrate, thì liều insulin phải tiêm bằng 1/10 là 6 đơn vị insulin.
Trung bình mỗi đơn vị insulin căn bản làm giảm lượng đường trong máu xuống từ 30-100mg/dL, tùy theo sự hấp thụ chuyển hóa của cơ thể bệnh nhân, tính trung bình là xuống 50md/dL cho mỗi đơn vị, thì 6 đơn vị sẽ làm đường huyết tụt thấp xuống 300mg/dl
Sau khi bệnh nhân ăn xong, được tiêm ngay 6 đơn vị insulin, mục đích làm giảm ngay lượng đường trong 60g thực phẩm mình đã ăn, đó là lý thuyết.
Trên thực tế, đa số bệnh nhân người Việt Nam bị chết trong bệnh viện sau khi tiêm vào bữa ăn chiều thì bệnh nhân bị chết trong đêm, lý do, người Việt Nam không ăn quen thức ăn của tây phương trong bệnh viện, nên không ăn hết hay bỏ ăn, nhưng y tá không đo lượng đường thực tế sau khi ăn có cao hay không, nếu cao hơn 400mg/dl thì mới tiêm để đường huyết xuống còn lại 100mg/dL, nhưng vì không đo, cứ tiêm 6 đơn vị insulin cho 60g carbohydrate .
Có thân nhân bệnh nhân đang trong bệnh viện gọi điện thoại hỏi tôi là : ba tôi sau khi ăn chiều, đo đường huyết có 7mmol/l hay 126mg/dl, y tá tiêm 2 liều insulin có sao không. Tôi trả lời : Cô hỏi y tá xem tiêm 2 liều insulin thì đường huyết xuống bao nhiêu sẽ biết. Sáng hôm sau cô báo tin ba cô đã chết.

2-Cách tính theo trọng lượng cơ thể.
Theo kilogram, thí dụ bệnh nhân nặng 70kg thì nhân với 0,55 sẽ bằng liều tiêm insulin là 38,5 đơn vi/ngày
Theo pound, thí dụ bệnh nhân nặng 160 pounds thì chia cho 4, thì liều insulin tiêm trong ngày là 40 đơn vị

3-Sai lầm chủ quan khi tiêm insulin sau khi ăn mà không đo lại đường huyết trước khi tiêm.
Theo lý thuyết, tây y giải thích :
Cách tính đường huyết trước khi ăn, thí dụ :
Tiêu chuẩn đường huyết trước khi ăn 120mg/dl
Nhưng khi đo đường huyết thực tế trước khi ăn 220mg đã cao hơn 100mg/dl
Mỗi 1 đơn ví insulin làm hạ đường huyết xuống 50mg/dl, vậy muốn hạ 100mg/dl đường huyết dư thừa cần tiêm 2 đơn vị insulin. Tây y đã chuẩn bị sẵn để sau khi ăn xong sẽ tiêm 2 đơn vị insulin.

Kết qủa, trên thực tế, sau khi ăn đo đường huyết 150mg/dl, do ăn ít, sau khi tiêm 2 đơn vị insulin, đường huyết tụt xuống dưới mức chết, nên bệnh nhân tử vong, vì bệnh viện không áp dụng tiêu chuẩn mới về đường huyết của biên bản đồng thuận tháng 3/2018

Tiêu chuẩn mới về đường-huyết năm 3/2018 của các Đại Học Bác Sĩ Hoa Kỳ :

Trước khi ăn sáng: Người không bị tiểu đường 100mg/dL= 5,6mmol/l
Người bệnh tiểu đường 70-130mg/dL ( 3,9-7,2mmol/l )

2 giờ sau bữa ăn Người không bị tiểu đường: Dưới 140 mg / dL= 7,8mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: Dưới 180 mg / dL= 10mmol/l

Trước khi đi ngủ người không bị tiểu đường: 120 mg / dL=6,7mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: 90-150 mg / dL ( 5,0-8,3mmol/l )

Hiện nay xét nghiệm hạ tiêu chuẩn xuống thấp còn 3.6 - 6.1mmol/l thì cả thế giới bị bệnh tiểu đường để cơ thể thiếu đường gây ra nhiều bệnh nan y

Hiểu sai về đường :
Trước khi ăn đường thiếu thì thức ăn cũ biến thành đàm, nhịp tim thấp thì làm nghẹt lưu thông máu nên áp huyết tăng, do đó phải uống đường lên cao 10mmol/l để chuyển hóa nốt thức ăn cũ còn trong bao tử cho xuống theo tiêu chuẩn đó cả về áp huyết và đường xuống còn 7mmol/l, nếu vẫn còn cao phải tập bài Lăn Người cho xuống 6-7mmil/l rồi mới ăn
Sau khi ăn no đường thiếu không lên 10mmol/l phải uống cho đủ 10mmol/l hay 180d/dL sau 30 phút tập chuyển hóa thức ăn và đường thành máu, nếu đường thấp thì thức ăn biến thành đàm, nghĩa là sau khi ăn đường phải 10mmol/l rồi tập cho tiêu hết thức ăn thành máu, không đủ đường thức ăn sẽ biến thành đàm, tập xong người toát mồ hôi đường xuống 7mmol/l thì nghỉ.
Nhớ rằng thức ăn hóa lỏng chảy vào máu dễ và nhận oxy thì thành máu, còn thiếu đường, thiếu tập thức ăn không hóa lỏng mà thành chất sệt đặc th̀ì thành đàm.


Riêng kinh nghiệm của Môn Khí Công Y Đạo, trước khi đi ngủ đường huyết phải từ 130-150mg/dL trong đêm đường huyết sẽ tụt thấp cho đến khi trước khi ăn sáng sẽ thấp nhất là 100mg/dL sẽ an toàn, nếu trước khi đi ngủ đường huyết thấp 90mg/dL sẽ bị nguy hiểm khi ban đêm đường huyết tụt thấp khoảng 70-50mg/dL rơi vào hôn mê hoặc tử vong.
Tiêu chuẩn cũ từ năm 2010 qúa thấp chỉ cho phép dưới 126mg/dl, ai cao hơn là bị bệnh tiểu đường, nên hậu quả của đường huyết thấp gây ra hơn 100 loại bệnh nan y và ung thư khó chữa.

Có nhiều cách uống đường :
Uống đường pha nước 6-9 thìa đường/ngày làm tăng nhịp tim, chữa bệnh xuất mồ hôi tay, suy tim
Uống chanh đường cho người có pH acid bị trào ngược thực quản, áp huyết cao
Uống đường gừng cho người áp huyết thấp người lạnh
Uống nước mía cho người thiếu máu, nóng trong người, lở môi miệng,
Uống nước mía 1,5 lít/ngày vắt chanh giải nhiệt, tăng pH kiềm cho người đang lọc thận, trong 3 tháng khỏi lọc thận, uống 3 ngày giải nhiệt khỏi bệnh sốt xuất huyết và các bệnh sốt.
Uống 1 thìa cà phê baking soda pha 4 thìa cà phê đường cát vàng trong 1/2 ly nước, uống sau khi ăn trưa 30 phút, rồi tập bài Kéo Ép Gối và Lăn Người mỗi ngày để chữa ung thư, cho đến khi thử giấy qùy đo nước bọt có pH 7-8 thì ngưng

Phải mua máy thử tiểu đường theo dõi đường trước khi ăn và sau khi ăn phải đúng tiêu chuẩn khi đói dưới 8, khi no dưới 10, nếu cao hơn thì phải tập cho xuống, thấp hơn thì phải uống thêm đường cho đúng tiêu chuẩn.
Thí dụ khi đói mình chỉ có 5mmol/l tì uống thêm đường cho lên 7-8 có người uống 5 thìa là lên đủ, có người uống 20 thìa mới lên đủ
Còn khi đường cao thí dụ 15mmol/l tập 2 bài này, có người tập 15 phút nó xuống 7, nhưng có người tập 60 phút mới xuống 7. tùy theo cơ thể mỗi người

Lăn Người thông khí huyết, hạ đường, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, hết mọi đau nhức
https://www.youtube.com/watch?v=pBsFuSth29E

Bài tập Kéo Ép Gối chậm, thổi hơi ra mới kéo gối ép sát bụng vẫn thổi hơi cho bụng mềm, chuyển hóa đường và thức ăn
https://www.youtube.com/watch?v=rOK1qKOBwxk&t=11s
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6796
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am

Re: Tiểu đường 40. Khám phá sự thật chết vì tiêm insulin

Gửi bàigửi bởi admin » Thứ 5 Tháng 1 23, 2020 9:48 am

Thầy kính mến.

Nhân dịp Năm Mới 2020 em kính chúc Thầy luôn mạnh khỏe và bình an.

Nhờ tiếp thu những kiến thức của Thầy truyền giảng mà em và bao người được khai sáng. Nhưng cũng nhờ kiến thức của Thầy mà “ những điều trông thấy hàng ngày càng đau đớn lòng .” Vì sao Thầy ?

Thưa Thầy: vì bệnh tiểu đường bị hù dọa làm nhiều người chết oan. Em thấy những điều Thầy giảng ở TIỂU ĐƯỜNG 40 đúng như vậy.

- 1 bà bị tiểu đường 5 năm nay, càng điều trị theo tây y sức khỏe càng ngày càng tệ. Bác sỹ- người quen của bà khuyên : “ chị cứ chuẩn bị tiền để đặt sten tim, sớm muộn cũng bị vậy và phải uống thuốc suốt đời.” Bà ăn kiêng chất bổ, ăn rau thì nhiều, không dám ăn đường. Một hôm bà xuất viện thử đường hơn 6 mmol/l, đi ăn cơm trưa, chiều vào 1 viện khác, thử đường lên 20mmol/l nhưng người vẫn bình thường . Bác sỹ lập tức cấp cứu tiêm insulin. Một lúc sau bà bị xỉu, hôn mê vì đường huyết xuống còn 2.6 mmol/l. Bác sỹ lại cấp cứu truyền đường glucose. Quá trình này cứ lập đi lập lại như vậy. Sau nhờ con gái bà ở nước ngoài biết được KCY Đ, về đưa mẹ đến chỗ em học và tập hàng ngày, không dùng thuốc tiểu đường nữa, có hôm đường huyết lên đến hơn 20 mmol/l người vẫn bình thường. Sau 1 tháng học và tập luyện, sức khỏe bà đã khá lên rất nhiều, đường huyết lúc đói có khi xuống còn 8 mmol/l và hàng ngày vẫn ăn đường để tập luyện, tin tưởng vào KCY Đ.

- Một cháu đang mang thai, đường huyết lúc đến viện kiểm tra 4,7 mmol/l. Bác sỹ cho uống 1 cốc đường glucose, sau 2 giờ đo đường huyết 12.1 mmol/l. Bác sỹ kết luận cháu bị bệnh Tiểu đường thai kỳ. Mẹ cháu dẫn cháu đến em. Em tư vấn không phải tiểu đường và không được uống thuốc tiểu đường nếu không sẽ hại cả mẹ lẫn con. Cháu nghe theo, người khỏe mạnh.

- Có cháu gọi điện đến bảo:” Bác ơi cháu đi khám thai, đường huyết đo được 5.8 mmol/l, bác sỹ nói tiểu đường thai kỳ rồi, nếu không vào nằm viện chữa sẽ không nhận đẻ . “

- Em đi hướng dẫn tập Khí Công cho người dân quê, có bà bảo:” bác ơi hôm qua em đi khám bệnh, đường huyết 5.8 mmol/l, bác sỹ bảo em bị tiền tiểu đường rồi, về kiêng ăn ngọt và cơm nhé”. Người dân nghe nói đến tiểu đường sợ khiếp vía nên kiêng ăn, kiêng đường dẫn đến bao bệnh khác. Như vậy bên cạnh việc cứu người thì đây vô hình chung cũng là việc hại người.

Hàng ngày nhìn bao con người bị hù dọa như vậy, Thầy ơi thật là đau xót!.

Nhiều kẻ còn viết những từ khiếm nhã như KCY Đ coi đường là Tiên là Phật chứ có chữa bệnh gì đâu, rồi chế nhạo Ông Đỗ Đức Đường, Ông Vương Văn Đường….

Chỉ ai có đủ duyên thì mới tin, theo KCY Đ và khỏi nhiều bệnh.

Em viết vài dòng tâm sự cùng Thầy. Em luôn biết ơn Thầy- Người Thầy kính mến đã không quản ngày đêm truyền bá kiến thức rất hữu ích giúp cộng đồng.

Học trò

Vương Văn Liêu
admin
Site Admin
 
Bài viết: 6796
Ngày tham gia: Chủ nhật Tháng 4 17, 2011 12:18 am


Quay về Chia xẻ Kinh Nghiệm Chữa Bệnh

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến3 khách